Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

CÂU 3 CHỨNG MINH SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MAC LÀ MỘT TẤT YẾU KHÁCH QUAN LÀ BƯỚC NGOẠT CÁCH MẠNG VÀ KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.2 KB, 3 trang )

Câu 3 : Chứng minh sự ra đời của Triết học Mác là 1 tất yếu khách quan
là bớc ngoặt - cách mạng và khoa học Mác - Anghen đã thực hiện
* Triết học Mác ra đời là một tất yếu khách quan
Sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch sử, nhờ đó mà giai cấp vô sản và chính đảng của nó có một
thế giới quan thực sự khoa học. Nó là kế thừa các tinh hoa của t duy triết học, văn học, khoa học của lịch
sử nhân loại, đồng thời dựa trên những tiền đề về kinh tế, xã hội ở thời đó.
Tiền đề kinh tế - xã hội
Vào giữa nhng năm 40 của thế kỷ XIX, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh, trở thành
chủ đạo, tỏ rõ u việt hơn so với nền sản xuất phong kiến. Sự phát triển của phơng thức sản xuất TBCN đã
làm bộc lộ những mâu thuẫn, xung đột không thể khắc phục đợc, đó là mâu thuẫn llsx càng ngày càng có
tính xã hội hoá cao với quan hệ sx dựa trên sở hữu t nhân về llsx, từ đó dẫn đến các cuộc đấu tranh của
giai cấp công nhân chống các nhà t bản. Chính nhu cầu khách quan này là phải có một vũ khí lý luận sắc
bén phản ánh đợc một cách khoa học quá trình vận động cách mạng của giai cấp công nhân. Các Mác và
Anghen sáng lập ra lý luận khoa học bằng tất cả thiên tài của trí tuệ, sự nồng cháy của tình cảm cách
mạng cũng nh sự phong phú của hoạt động thực tiễn của các ông. Triết học Mác ra đời phản ánh đúng đắn
lịch sử phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân trên toàn thế giới. Với sự ra đời của Triết
học Mác, giai cấp công nhân đã tìm thấy ở đó sức mạnh và vũ khí tinh thần của mình, đồng thời dẫn dắt
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân từ tự phát đến tự giác.
Có thể nói vào những năm 40 thế kỷ XIX sự ra đời của TH Mác là một tất yếu lịch sử, không thể sớm hơn
và cũng không thể muộn hơn, vì chính ở thời điểm lịch sử đó các điều kiện đã đợc chín muồi.
Tiền đề lý luận
Nhu cầu lịch sử tự nó không đợc thực hiện và khả năng cũng không tự hiện thực hoá, chúng cần có sự hoạt
động của con ngời của nhân tố chủ thể. Chủ thể ở đây không chỉ là quần chúng nhân dân mà còn là những
cá nhân lỗi lạc, có tầm trí tuệ cao, đủ sức nắm lấy và giải quyết những vấn đề mà t tởng tiên tiến của loài
ngời đặt ra. Mác và Anghen là những con ngời nh thể, 2 ông đã tiếp thu và phê phán TH của các bậc tiền
bối một cách có chọn lọc, đặc biệt là phép biện chứng cảu Hêghen.
Công lao của Heghen phát triển phép biện chứng, đồng thời 2 ông phê phán chủ nghĩa duy tâm của
Heghen trong học thuyết về "ý niệm tuyệt đối", trong quan niệm về nhà nớc và pháp quyền.
Những t tởng triết học duy vật và vô thần của Phoiơbắc tạo tiền đề lý luận quan trọng cho bớc chuyển biến
của C.Mác và Ph. Angghen từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ lập trờng dân chủ - cách
mạng sang lập trờng cộng sản. Phoiơbắc đã từ bỏ chủ nghĩa duy tâm của Hêghen một cáh triệt để, phê


phán mạnh mẽ tôn giáo, bác bỏ quan niệm sai lầm của phái Hêghen tre lẫn lộn tự nhiên với ý thức. Ông
khẳng định giới tự nhiên là tính thứ nhất, không phụ thuộc vào con ngời và tồn tại vĩnh viễn, không do ai
sáng tạo. Con ngời cũng là sản phẩm của giới tự nhiên. Thần thánh không sáng tạo ra con ngời mà con ngời sáng tạo ra thần thánh theo hình mẫu của mình tuỳ thuộc vào những điều kiện sống nhất định.
Tuy Mác và Angghen chịu ảnh hởng mạnh mẽ của triết học Phoiơbắc, nhng C.Mác và Ph.Angghen đã tiếp
thu triết học đó một cách có phê phán. Hai ông khác Phoiơbắc ở chỗ không vứt bỏ hoàn toàn triết học của
Hêghen - phép biện chứng nh Phoiơbắc đã làm. Chủ nghĩa duy vật của C.Mác và Ph.Angghen là chủ nghĩa
duy vật triệt để, còn chủ nghĩa duy tâm của Phoiơbắc vẫn cha thót khỏi tính chất duy tấm và siêu hình, đặc
biệt khi ông xem xét xã hội. Phoiơbắc cha hiểu đúng vấn đề thực tiễn xã hội, quan niệm về đấu tranh
chính trị xã hội còn nhiều sai lầm. Mác và Angghen đánh giá vai trò to lớn của Phoiơbắc trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo, trong việc làm hình thành thế giới quan duy vật khoa học của
mình.
Sự ra đời cảu TH Mác là kết quả của sự tiếp thu tinh hoa t tởng triết học nhân loại.


Tiền đề khoa học tự nhiên
Thế kỷ 17, 18 căn bản là của các khoa học cụ thể, khoa học nghiên cứu các bộ phận riêng rẽ của tự nhiên
và do đó làm xuất hiện phơng pháp siêu hình, thì những năm cuối thế kỷ 19, sự phát triển của khoa học tự
nhiên đã chuyển sang một giai đoạn mới - giai đoạn phát triển khoa học tự nhiên lý luận. Khoa học này
đòi hỏi phải chuyển phơng pháp nghiên cứu từ siêu hình, máy móc sang phơng pháp biện chứng, coi sự
phát triển của tự nhiên nh một quá trình vận động, liên hệ thống nhất.
Vào đầu thế kỷ 19, có ba phát minh lớn có ý nghĩa đối với sự hình thành triết học duy vật biện chứng là
định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng của Robet X Maye, thuyết tế bào của Slayđen Sơvanơ, thuyết
tiến hoá của Đác uyn, ba phát minh này góp phần 1 cách toàn diện thế giới quan biện chứng từ tự nhên
đến xã hội.
Phát minh ĐL bảo toàn và chuyển hoá năng lợng vạch ra mối liên hệ thống nhất giữa các hình thức vận
động khác nhau cảu thế giới vật chất; thuyết tế bào đã phá tan quan niệm sai lầm của phơng pháp siêu
hình về thế giới sinh vật, nó chứng minh cho sự thống nhất, sự phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp của thế giới sinh vật; thuyết tiến hoá chống lại quan điểm quy tâm về nguồn gốc của sự sống, nó
giải thích tính chất biện chứng của sự phát triển phong phú, đa dạng của các giống loài trong thế giới tự
nhiên hữu sinh, khi có sự biến đổi về điểu kiện tự nhiên, các loài động vật, thực vật phải biến đổi để thích

nghi với điều kiện mới và nó cũng chỉ ra sự phát triển động vật từ sinh vật cho đến con ngời là kết quả của
sự tiến hoá.
Từ sự phát triển của giới tự nhiên đã góp phần vào duy vật biện chứng về tự nhiên của C.Mác và
Ph.Angghen, Mác và Angghen đã xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ gnhĩa duy vật lịch sử nh
một triết học phù hợp sự phát triển của các khoa học cụ thể nh khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đồng
thời TH Mác trở thành thế giới quan và phơng pháp luận cho các khoa học đó.
Sự ra đời của triết học Mác là do chín muồi của các điều kiện về kinh tế- xã hội, lý luận và điều kiện về
khoa học tự nhiên do vậy mà triết học Mác ra đời là một tất yếu lịch sử không thể sớm hơn và cũng không
thể muộn hơn và chính ở thời điểm lịch sử đó các điều kiện kinh tế-xã hội đã đợc chín muồi.
* Cuộc cách mạng mang tính bớc ngoặt do Mác và Angghen thực hiện
Thực chất của bớc ngoặt cách mạng trong triết học do Mác và Angghen thực hiện :
Khác với tất cả các hệ thống TH trớc đó, TH Mác đã chỉ ra vai trò quyết định của hoạt động thực tiễn
trong sự tồn tại, phát triển của xã hội và trong nhận thức. Nếu không hiểu đúng vai trò cảu thực tiễn, nhât
là thực tiễn sx xã hội thì tất yếu dẫn đến chủ nghĩa duy tâm. Trong nhận thức thực tiễn là cơ sở, động lực.
mục đích của nhận thức, là nơi mà lý luận hớng đến để giải thích và cải tạo thế giới. Mác cho rằng : "Các
nhà TH trớc kia chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là ở chỗ cải tạo thế giới".
Bớc ngoặt cách mạng vĩ đại nhất của chủ nghĩa Mác thực hiện là đã đa ra quan điểm duy vật lịch sử. Trớc
Mác các nhà triết học hiểu sự phát triển của xã hội một cách duy tâm, coi động lực phát triển của xã hội là
ở trong ý thức, tinh thần của con ngời. Đối lập với quan điểm trên Mác - Angghen đã giải quyết đúng đắn
vấn đề cơ bản của TH trong đời sống xã hội không phải ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội, sự phát
triển của xã hội phụ thuộc vào ý thức của con ngời: Sự phát triển của xã hội mang tính quy luật, là quá
trình lịch sử tự nhiên. Do sự tác động của các quy luật vốn có của xã hội, các hình thái kinh tế - xã hội
thay thế nhau một cách khách quan độc lập với ý chí và ý thức của con ngời, trong sự phát triển ấy, quần
chúng nhân dân là lực lợng quyết định, sáng tạo ra lịch sử.
Với chủ nghĩa DV biện chứng và chủ nghĩa DVLS Mác - Angghen đã biến đổi căn bản tính chất TH, đối
tợng nghiên cứu và mối liên hệ của nó với các khoa học khác. TH Mác đóng vai trò là thế giới quan và phơng pháp luận của các khoa học cụ thể. Các tri thức của các khoa học cụ thể là cơ sở để cụ thể hoá và phát
triển TH Mác.


Phép biện chứng giữa LLSX và QHSX, đó là quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ

của LLSX. Trong mỗi một PTSX, QHSX và LLSX là hai mặt đối lập, trong đó LLSX là nội dung của
PTSX còn QHSX là hình thức xã hội của PTSX. Giữa QHSX và LLSX thờng xuyên tác động qua lại lẫn
nhau. Khi QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì QHSX trở thành phơng thức đảm bảo cho
sự phát triển của LLSX. Khi QHSX không phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì QHSX kìm hãm
sự phát triển của LLSX. QHSX là yếu tố tĩnh còn LLSX là yếu tố động, trong khi LLSX có xu h ớng thờng
xuyên biến đổi thì QHSX lại có xu hớng bảo thủ. Vì vậy khi LLSX biến đổi đến một giới hạn nào đó,
QHSX sẽ không còn biến đổi kịp với sự phát triển của LLSX nữa. QHSX bắt đầu kìm hãm sự phát triển
của LLSX. Sức sản xuất muốn đợc giải phóng thì phải xoá bỏ QHSX đã lỗi thời. QHSX mới, LLSX mởi
PTSX mới lại tác động biện chứng với nhau và đến một mức độ nào đó lại xảy ra sự xung đột giữa LLSX
và QHSX, dẫn đến nhu cầu khách quan tiếp tục xoá bỏ QHSX cũ để mở đờng cho LLSX phát triển.. cứ
nh thế các FTSX không ngừng thay thế nhau trong lịch sử làm cho xã hội loài ngời không ngừng vận động
từ thấp đến cao.
Tính cách mạng trong TH Mác xoá bỏ cái cũ, lỗi thời và xác lập cái mới, tiến bộ hơn. Với bản chất ấy,
cách mạng không phải là quá trình dễ dàng, thẳng tắp, trơn tru mà là một quá trình khó khăn, phức tạp,
thậm chí có sự thụt lùi tạm thời nhng cuối cùng cái mới tiến bộ hơn là cái chiến thắng. Với việc phủ định
các quan điểm Duy tâm và siêu hình của các nền Triết học khác, đồng thời phát triển từ t duy siêu hình lên
phép BCDV, TH Mác đãvạch ra quá trình phát triển, với nội dung và hình thức hết sức phong phú. Đối với
phép BCDV không có gì là tối hậu, là tuyệt đối, là thiêng liêng cả. Nó chỉ ra tính chất quá độ của mọi sự
vật, và đối với nó không có gì tồn tại ngoài quá trình không ngừng của sự tiến triển vô cùng, vô tận từ thấp
đến cao. Chính quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bên trong sụe vật, quá trình tích luỹ dần dần về
lợng, đến một giai giới hạn nhất định, khi điều kiện chín muồi, tất yếu dẫn đến sự tự phủ định của sự vật,
làm cho sự vật phát triển lên một giai đoạn mới cao hơn, tiến bộ hơn.
Có thể nói phép DVBC là cơ sở phơng pháp luận, chỉ đạo chủ thể xác định phơng pháp cách mạng khoa
học và đúng đắn.
Tính khoa học trong TH Mác: Triết học Mác với Phép DVBC là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và ph ơng pháp. Hệ thống các quy luật, phạm trù của phép DVBC không chỉ phán ánh đúng đắn thế giới khách
quan mà còn chỉ ra những cách thức để định hớng cho con ngời trong nhận thức và cải tạo thế giới. Phép
DVBC không chỉ khái quát những thành tựu của tất cả các khoa học cụ thể, mà còn là kết tinh những tinh
hoa trong qúa trình phát triển t tởng TH của nhân loại.
TH Mác là 1 học thuyết sáng tạo, không ngừng đợc bổ sung, đợc làm phong phú thêm bởi chính thực tiễn
và cũng phát triển cùng thực tiễn. Sự ra đời của Tuyên ngôn của Đảng cộng sản năm 1848 đánh dấu bớc

chuyển căn bản về thế giới quan cũng nh lập trờng chính trị nhng TH Mác không dừng tại đó mà 2 ông đã
sáng tạo nhiều công trình TH lớn nhằm tổng kết mặt lý luận, những kinh nghiệm thực tiễn phong phú của
phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới, đa TH Mác
phát triển lên một đỉnh cao mới. TH Mác là kim chỉ nam cho hành động.
Qua đó ta thấy C.Mác và Ph.Angghe đã tạo ra bớc ngoặt mang tính cách mạng trong lịch sử triết học.



×