Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Đề tài: “Các độc tố của nấm mốc trong chăn nuôi”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 66 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
LỚP : SƯ PHẠM KTNN

Đề tài:
“Các độc tố của nấm mốc trong
chăn nuôi”

Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Đồng Tháp, tháng 06 năm 2015


I. Giới thiệu sơ lược về nấm mốc:
Nấm mốc là tên chung cho các loại nấm tạo ra những sợi
nấm đặc trưng và các bào tử. Các bào tử vô cùng nhỏ này rất
nhẹ và được phát tán trong không khí. Chúng là một phần tự
nhiên trong môi trường của chúng ta và do đó có ở khắp mọi
nơi trong không khí.

Nấm mốc

Bào tử nấm mốc

2


Ảnh hưởng của độc tố nấm mốc
• Gây thương tổn tế bào gan, thận nên dễ trúng độc
• Làm giảm khả năng đề kháng của động vật, ức chế hệ
thống sinh kháng thể
• Bào mòn niêm mạc của ống tiêu hóa, cản trở sự vận
chuyển thức ăn đi trong ống tiêu hóa


• Làm thay đổi hoạt động sinh lý bình thường, gây ra
rối loạn sinh sản
• Làm giảm tính ngon miệng đối với thức ăn do sự phát
triển của nấm mốc làm mất mùi của thức ăn


• Làm hư hại các Vitamin trong thức ăn do sự lên men phân
giải của nấm mốc.
• Một số độc tố nấm có khuynh hướng gây ung thư
• Bản thân nấm mốc làm giảm giá trị dinh dưỡng của thức ăn
• Hậu quả cuối cùng là làm giảm sinh trưởng, sức sản xuất
trứng, sữa, giảm độ cứng chắc của xương, biến dạng bộ
xương.


Trung chuyển

Bào tử nảy mầm

Bào
Tử

SỰ HIỆN DIỆN
CỦA NẤM MỐC,
BÀO TỬ NẤM
MỐC VÀ CƠ CHẾ
CHUYỂN HÓA
CỦA CHÚNG

Khi rơi

xuống đất

Sợi nấm
Có bào tử
sợi nấm

phân tán
vỏ hạnh nhân

Bề mặt đất
Chôn lấp

Di chuyển

Cơ chế chuyển hóa
Nhiều bào tử nấm
bị chôn lấp

SX
nhiều
bào tử


NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC
Gia súc, gia cầm bị trúng độc do ăn phải thức ăn có
lẫn độc tố nấm mốc
 Thức ăn có thể bị nhiễm nấm mốc từ trước, trong và
sau khi thu hoạch, bảo quản.
 Thức ăn gia súc (ngô, cám, đậu tương, ...) khi bảo
quản với ẩm độ >13% dễ bị nhiễm nấm

 Súc vật có thể bị nhiễm độc tố do máng ăn thường
xuyên không được chùi rửa sạch sẽ.



NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC
Do Aspergillus flavus và A.parasiticus sinh ra. Là loại
độc tố nấm mốc phổ biến, có ảnh hưởng trực tiếp đến thú
nuôi và con người.
 Độ mẫn cảm Aflatoxin giảm theo thứ tự: gia cầm (vịt con
> gà tây > ngỗng > gà giò) > lợn > trâu, bò > dê, cừu.
 Aflatoxin vào cơ thể qua con đường tiêu hóa
 Aflatoxin tác động lên nhiều hệ chuyển hóa (chuyển hóa
carbohydrat, chuyển hóa lipid, đồng hóa vitamin, tổng
hợp protein, hô hấp tế bào), hệ nội tiết, hệ xương
 Một số chất chuyển hóa của Aflatoxin thường gây độc,
gây ung thư và quái thai hơn là bản thân Aflatoxin



1. Một số loài nấm mốc gây độc cho gia súc,
gia cầm:
1.1. Nấm mốc ở đồng ruộng trước và trong thu hoạch:
a. Pithomyces chartarum:
Chủ yếu là loài hoại sinh, gặp
trên các đồng cỏ, các cây họ hoà
thảo và các cây họ đậu đã chết
khô. Loài nấm này hình thành
những tảng màu đen, hình chấm,
đường kính tới 0,5mm. Sinh

trưởng tốt nhất ở 240C, độ ẩm
tương đối gần 100%.
Nấm Pithomyces chartarum sản
sinh ra 3 độc tố: sporidesmin,
sporidesminB, sporidesminC.


b. Stachybotrys alternans:

Là một loài nấm hoại sinh
và được coi như một trong
những loài chủ yếu phá
hoại xenluloza. Thường
phát triển trong đất, trên
nhiều cơ chất, đặc biệt ưa
rơm rạ. Sinh trưởng tốt
nhất ở 20-250C, nhưng có
thể mọc được ở 20C và
400C. Tuỳ loại chủng sinh
độc tố có tên là
stachybotryotoxin.


c. Fusarium (nấm liềm)
- Loài nấm này khá phổ biến, có
ở trong đất, trên các loại cây
trồng và các loại hạt ngũ cốc.
Khuẩn lạc có nhiều màu sắc như
phớt hồng, vàng, tím, trắng...
- Fusarium ưa phát triển ở nhiệt

độ thấp. Nhiệt độ thích hợp cho
sản sinh độc tố là 80C. Độc tố
gồm T2 - toxin, fusarenol,
nivalenol...

Fusarium


Nhiễm độc T2-toxin trên gà và trên vịt

Niêm mạc miệng
gà bị sừng hóa

Xương chân, bàn chân
viêm, vịt đi đứng khó


Bệnh tích lở loét niêm mạc miệng do nhiễm độc T- 2 toxin
Aziz Sacranie


Gà thịt nhiễm độc trichothecence lớn chậm

Nhiễm độc tố với
mức độ khác nhau

Đối chứng
không nhiễm độc tố



1.2. Nấm mốc trong quá trình bảo quản.
a. Loài Penicillium
Khuẩn lạc có nhiều màu
sắc, phổ biến là màu xanh
khói, mặt trái có màu vàng
chanh, thường mọc nhiều ở
ngô, khô dầu lạc, đậu tương,
cám...Loài này ưa nhiệt độ
trung bình (10 -400C), tối ưu
khoảng 250C, sinh trưởng tốt
nhất ở độ ẩm giữa 95 và
100% HR.
Penicillium


Hạt nhiễm nấm Penicillium


b. Loài Aspergillus
- Aspergillus gồm 78 loài và
nhiều chủng, trong đó A.
flavus đáng được quan tâm
nhất.
- Aspergillus flavus phát
triển thích hợp ở độ ẩm
85%, nhiệt độ 25 – 300C, pH
= 5,5. Nhiệt độ tối ưu để sản
sinh độc tố là 270C.

Aspergillus flavus


Aspergillus fumigatus


2. Độc tố nấm mốc và bệnh độc tố nấm mốc:
a. Độc tố nấm mốc:
Độc tố nấm mốc là sản phẩm của sự chuyển hoá thứ cấp trong
quá trình phát triển của mỗi loài hoặc của mỗi chủng nấm mốc
nhất định.
b. Bệnh độc tố nấm mốc: là bệnh của người và động vật có căn
nguyên do độc tố nấm mốc. Ở bệnh này thường có một số đặc
điểm chung như sau:
- Đây là một bệnh không lây. Điều trị bằng hoá học trị liệu ít
hoặc không có hiệu quả.
- Bệnh thường bùng nổ theo mùa. Sự bùng nổ của bệnh thường
liên quan đến loại thức ăn đặc biệt.
- Mức độ nhiễm bệnh chịu ảnh hưởng của tuổi, giới tính và trạng
thái dinh dưỡng của cơ thể.
- Khi kiểm tra thức ăn, có dấu hiệu của nấm mốc.


• Những độc tố nấm mốc chịu các biến đổi hoá
học do ảnh hưởng qua lại giữa cây, vi sinh vật
và không xác định được bằng những phương
pháp phân tích bình thường được gọi là độc tố
nguỵ trang (masked mycotoxin). Trong qúa
trình tiêu hoá những độc tố này dễ được giải
phóng và gây độc cho cơ thể. Ở hàm lượng
cao, độc tố nấm mốc gây bệnh cấp tính và gây
chết, ở hàm lượng thấp gây hàng loạt rối loạn

chuyển hoá của cơ thể (không hoặc có kèm
theo biến đổi bệnh lý).


Bảng 6.1: Một số rối loạn chuyển hoá do độc tố nấm mốc gây ra
Hệ chuyển hoá

Độc tố

1. Các hệ chuyển hoá
- Chuyển hoá Carbohydrat

Aflatoxins, OchratoxinA, PhomopsinA

- Chuyển hoá lipid
rubratoxinB

Aflatoxins, OchratoxinA, T-2 toxin, citriain,

- Đồng hoá vitamin

Aflatoxins, Dicoumarol

- Tổng hợp protein

Aflatoxins, Trichothecenes toxins

- Hô hấp ty lạp thể

Aflatoxins, OchratoxinA


2. Hệ nội tiết

Aflatoxins, Zearalenone, Ergot alcanoids

3. Hệ xương

Aflatoxins, OchratoxinA


Heo nhiễm độc F2-toxin (Zearalenone)


Ảnh hưởng của zearalenone lên tử cung heo

Tử cung nhiễm độc
Zearalenone (F2-toxin)

Tử cung bình thường
không nhiễm độc

Nguồn tài liệu: Prof . G . Devegowda (2004)
Head , Division of Animal Sciences, Veterinary College , Bangalore , India


Bảng 6.2: Một số bệnh tăng nặng do cộng nhiễm độc tố Aflatoxin và T-2 toxin

Loài gia súc, gia cầm
1. Gà


2. Gà tây
3. Lợn

4. Trâu bò

Bệnh
Candidiasis, Coccidiosis, Infectious brouchitis,
Infectious bursal diseases, Mareks disease,
Salmonellosis.
Pasteurellosis, Salmonellosis
Erysipelas, Salmonellosis
Clostridial infection
Fascioliasis
Intramammary infections


Ảnh hưởng của T2-toxin lên sinh trưởng gà Tây


Gà Tây nhiễm độc T2-toxin, viêm xoang
miệng


2.2. Cơ chế chính của sự hình thành độc tố
nấm
mốc
- Chuyển hoá sơ cấp là các phản ứng tạo thành các chất cần

thiết, đảm bảo cho sự sống và phát triển tế bào.
- Chuyển hoá thứ cấp là các phản ứng, các quá trình tạo thành

các chất mà vai trò sinh lý của chúng chưa được rõ, chưa
thật cần thiết cho sự tồn tại của chính tế bào đó. Phụ thuộc
khá chặt chẽ vào mỗi loài, chủng nấm mốc nhất định và
thường xảy ra ở cuối giai đoạn phát triển của tế bào nấm
mốc (giai đoạn cuối của tổng hợp protein trong tế bào). Các
độc tố nấm mốc được tổng hợp từ nhiều đường chuyển hoá
khác nhau.


×