Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Tác động của không ngừng học hỏi lên chia sẻ tri thức trường hợp của các cơ sở lưu trú du lịch thuộc tổng công ty du lịch sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 144 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN

TÁC ĐỘNG CỦA KHÔNG NGỪNG HỌC HỎI LÊN CHIA SẺ
TRI THỨC: TRƯỜNG HỢP CỦA CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ
DU LỊCH THUỘC TỔNG CÔNG TY DU LỊCH SÀI GÒN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LU N V N T ẠC S

UẢN TRỊ KINH DOANH

TP. Hồ Chí Minh, năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN

TÁC ĐỘNG CỦA KHÔNG NGỪNG HỌC HỎI LÊN CHIA SẺ
TRI THỨC: TRƯỜNG HỢP CỦA CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ
DU LỊCH THUỘC TỔNG CÔNG TY DU LỊCH SÀI GÒN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ch
M

n n nh


h

: Quản trị kinh doanh

n n nh: 60340102

LU N V N T ẠC S

UẢN TRỊ KINH DOANH

ih

n

n h

h :

PGS.TS. LÊ BẢO LÂM

TP. Hồ Chí Minh, năm 2015


NH N XÉT CỦA NGƯỜI

H t nn

ih

ƯỚNG DẪN KHOA HỌC


ng d n khoa h c : PGS. TS. LÊ BẢO LÂM

H và tên h c viên

: Nguyễn Thị Hồng Vân

Chuyên ngành

: Quản trị kinh doanh

Mã s chuyên ngành

: 60340102

T n đề tài

: Tá động của không ngừng h c hỏi lên chia sẻ
tri thứ : Tr ng hợp củ á ơ ở l trú lịch
thuộc Tổng Công ty Du lị h S i Gòn tr n địa bàn
thành ph Hồ Chí Minh.

Nội dung nhận xét:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


LỜI CAM ĐOA
Tôi m đ an rằng bài luận văn về “Tá động của không ngừng h c hỏi lên
chia sẻ tri thứ : Tr ng hợp củ á ơ ở l trú
lịch thuộc Tổng Công ty Du
lị h S i Gòn tr n địa bàn thành ph Hồ Chí Minh” l ôn trình n hi n ứu của
chính tôi. Các s liệu và kết quả trình bày trong luận văn n l tr n thực. Nội
dung toàn phần hay từng phần nhỏ của luận văn n
h từn đ ợc công b hoặc
sử dụn để nhận bằng cấp ở nhữn nơi há .
Các tài liệu tham khảo hay kết quả của những công trình nghiên cứ tr c
đ ợc sử dụng trong luận văn n đề đ ợc tôi trích d n đầ đủ the đún q định.
tr

Luận văn n
n đại h c hoặ

h
á

b

i đ ợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
ơ ở đ tạ há tr c th i i n hi b n
i.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2014
Người thực hiện luận văn

Nguyễn Thị Hồng Vân

i


LỜI CẢM Ơ
---  --Đ ợ th m i h ơn trình h v h n th nh đề tài nghiên cứ n , tr c
tiên cho phép tôi gửi l i cảm ơn đến Ban Giám hiệ , Kh đ tạ
đại h c cùng
toàn thể quý Thầy, Cô tham gia tổ chức, giảng dạ h ơn trình MBA ủ Tr ng
Đại h c Mở Thành ph Hồ Chí Minh đ tạ điều kiện và tận tình truyền đạt kiến
thức khoa h c, kinh nghiệm quý báu cho tôi và các h c viên khác củ h ơn trình
MBA trong su t th i gian theo h c tại tr n để làm kiến thức nền tảng ứng dụng
vào thực tiễn.
Tôi chân thành cảm ơn Thầy PGS. TS. Lê Bảo Lâm – Nguyên Hiệ tr ởng
Tr n Đại h c Mở Thành ph Hồ Chí Minh và Thầy PGS. TS. Nguyễn Minh Hà –
Tr ởn h Đ tạ
đại h đ q n tâm, tận tình h ng d n ph ơn pháp
nghiên cứu khoa h c và góp ý về nội n đề tài tôi thực hiện nghiên cứu.
Xin gửi l i cảm ơn đến các Anh/Chị đồng nghiệp ở Khách sạn Đồng Khởi
(Grand Hotel), các Anh/Chị đồng nghiệp hiện đ n ôn tá tại Văn phòn Đảng ủy
Tổng Công ty Du lị h S i Gòn T HH MTV đ tạ điều kiện về th i gian cho tôi
theo h

h ơn trình n . Cám ơn á bạn h c viên của l p cao h MBA11A đ
đồng hành và chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, cùng hợp tác trong các bài tiểu luận
nhóm, iúp đỡ tôi trong su t th i gian h c tập và làm luận văn.Tôi rất trân tr ng và
ám ơn B n Giám đ c cùng tất cả các Anh/Chị là cán bộ, nhân viên tại các khách
sạn: Bến Thành (Rex Hotel), Cử L n (M je ti H tel), Đồng Khởi (Grand Hotel),
Hoàn Cầ (C ntinent l H tel), Thăn L n (O r H tel), Đệ Nhất (First Hotel) và
Khách sạn S i Gòn đ nhiệt tình iúp đỡ, hỗ trợ tôi trong việc thực hiện nghiên cứu
ơ bộ và tham gia trả l i bảng câu hỏi khảo sát.
Sau cùng, tôi rất cảm ơn á th nh vi n tr n i đình đ tạ điều kiện,
khuyến khí h v động viên tôi trong su t th i gian làm việc, h c tập và hoàn thành
luận văn n .
Tuy có tham khảo nhiều tài liệ ũn nh ó tr đổi và tiếp thu ý kiến đón
góp của quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để có thể hoàn thành thật t t bài luận văn
n nh ng không thể trách khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện nghiên
cứu. Rất mong nhận đ ợc những ý kiến đón óp ủa quý Thầy, Cô và bạn đ c.
Chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2014
Người thực hiện luận văn

Nguyễn Thị Hồng Vân
ii


TÓM TẮT
Sự phát triển của nền kinh tế tri thứ đ tạo nên nhữn b c tiến v ợt bậc
trong nhiều ngành, nhiề lĩnh vực ở thế kỷ XXI. Tr n đó ếu t
nn
i đón
vai trò quyết định trong việc giúp tổ chức nắm giữ và sử dụng tri thức hiệu quả nhất.
Tuy nhiên, v i sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin và sự biến động

liên tục củ môi tr ng nhất l môi tr ng kinh doanh hiện n đ é the nh ầu
tiêu dùng dịch vụ củ
nn
i ũn th đổi nhanh chóng và làm cho tri thức của
một cá nhân nhanh chóng trở nên lạc hậ . D đó, h c tập, không ngừng h c hỏi và
chia sẻ tri thức là các yếu t quan tr ng cho sự thành công của cả cá nhân l n tổ
chức trong ngắn hạn và dài hạn. Vì vậy, nghiên cứ n đ ợc thực hiện nhằm mục
tiêu xá định m i quan hệ và phân tích mứ độ tá động của từng yếu t của không
ngừng h c hỏi lên chia sẻ tri thức của nhân viên trong các khách sạn thuộc Tổng
Công ty Du lị h S i Gòn (S i nt ri t). Q đó đ r á đề xuất giúp nhà quản
trị có giải pháp thích hợp để cải tiến môi tr ng làm việc tạ điều kiện h đội n ũ
nhân vi n tr đổi, chia sẻ tri thứ , ó ơ hội h c hỏi và không ngừng h c tập.
Tr n ơ ở lý thuyết và kết quả của các nghiên cứ tr c có liên quan, tác giả
xây dựng mô hình nghiên cứu v i 6 giả thuyết. Nghiên cứ định l ợng thực hiện
bằng 400 bảng câu hỏi khả át đ ợc gửi trực tiếp đến các khách sạn đạt tiêu chuẩn
từ 3 đến 5 sao thuộc Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn tại thành ph Hồ Chí Minh. Có
360 cán bộ, nhân viên tham gia trả l i bản khảo sát. Kết quả phân tích EFA và phân
tích hồi quy bội cho thấy mô hình nghiên cứu là phù hợp v i tập dữ liệu, tất cả các
giả thuyết của mô hình nghiên cứ đề đ ợc chấp nhận mặc dù yếu t hạn chế của
hoàn cảnh có kết quả trái n ợc v i giả thuyết b n đầu. Cả sáu yếu t của không
ngừng h c hỏi trong mô hình nghiên cứ đề ó tá động tích cực lên chia sẻ tri
thức của các nhân viên khách sạn thuộc Saigontourist. Mứ độ tá động của từng
yếu t lên chia sẻ tri thức là giảm dần từ mạnh nhất đến yếu nhất theo thứ tự nh
sau: (1) Nhận thức được mục tiêu chung của tổ chức, (2) Sự cởi mở, (3) Hạn chế
của hoàn cảnh, (4) Các cơ hội học hỏi, (5) Khoan dung cho các sai phạm và cuối
cùng (6) Hỗ trợ của đồng nghiệp.
Kết quả nghiên cứ n
ó ý n hĩ đán ể trong việ xá định m i quan hệ
và mứ độ tá động của các yếu t không ngừng h c hỏi đ i v i chia sẻ tri thức của
các nhân viên trong các khách sạn trực thuộc Tổng Công ty Du lị h S i Gòn. Đâ

ũn l ơ ở iúp B n l nh đạo có thêm lựa ch n trong việc quyết định những giải
pháp thích hợp về đ tạo, cải tiến môi tr ng làm việc và xây dựng văn hó h c
hỏi trong doanh nghiệp cho chiến l ợc phát triển nhân lực của khách sạn và của
Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn.

iii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii
TÓM TẮT .............................................................................................................iii
MỤC LỤC............................................................................................................. iv
DANH MỤC

ÌN

VÀ ĐỒ THỊ ........................................................................ vii

DANH MỤC BẢNG ...........................................................................................viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... ix
Chương 1 GIỚI THIỆU ........................................................................................ 1
1.1.

Vấn đề nghiên cứu .................................................................................... 1

1.2.

Bối cảnh và lý do nghiên cứu ................................................................... 3


1.3.

Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 6

1.4.

Câu hỏi nghiên cứu................................................................................... 6

1.5.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 7

1.6.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................. 7

1.7.

Kết cấu luận văn ....................................................................................... 8

1.8. Tổng quan về Ngành Du lịch Thành phố và Tổng Công ty Du lịch Sài
Gòn TNHH MTV (Saigontourist)...................................................................... 9
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................... 12
2.1.

Khái niệm các thuật ngữ có liên quan ................................................... 12

2.2. Mô hình sáng tạo tri thức SECI (Socialization – Externalization –
Combination – Internalization) ....................................................................... 15

2.3. Mối quan hệ giữa học hỏi, không ngừng học hỏi và chia sẻ tri thức
trong mô hình sáng tạo tri thức SECI ............................................................. 17
2.4.

Chia sẻ tri thức ....................................................................................... 20

2.5.

Không ngừng học hỏi ............................................................................. 22

2.6.

Các thành phần của không ngừng học hỏi ............................................ 24

2.7. Mối quan hệ của các thành phần không ngừng học hỏi và chia sẻ tri
thức ................................................................................................................. 26
2.8.

Các nghiên cứu trước có liên quan ........................................................ 31

2.9.

Mô hình nghiên cứu và giả thuyết đề xuất ............................................ 34

iv


Chương 3 T IẾT KẾ NGHIÊN CỨU............................................................... 43
3.1.


Quy trình thực hiện nghiên cứu ............................................................. 43

3.2.

Thiết kế nghiên cứu ................................................................................ 44

3.2.1.

Nghiên cứ định tính ......................................................................... 44

3.2.2.

Nghiên cứ định l ợng ...................................................................... 44

Chương 4 P ÂN TÍC
4.1.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................... 52

Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ............................................................... 52

4.1.1.

Đặ điểm nhân khẩu h c .................................................................... 52

4.1.2.

Tham gia hội nghề , câu lạc bộ bên ngoài........................................... 54

4.1.3.


Hình thức chia sẻ tri thức v i đồng nghiệp ......................................... 54

4.1.4.

Các rào cản ảnh h ởn đến chia sẻ tri thức v i đồng nghiệp .............. 55

4.2.

Kiểm định thang đo ................................................................................ 56

4.2.1.

Phân tích th ng kê các biến quan sát .................................................. 56

4.2.2.

Đánh iá độ tin cậy củ

4.2.3.

Kiểm định giá trị á th n đ bằng phân tích EFA ........................... 61

á th n đ bằng hệ s Cr nb h’ Alph .. 58

4.3.

Sự tương quan giữa các biến nghiên cứu .............................................. 65

4.4.


Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu bằng phân tích hồi quy 66

4.4.1.

Đánh iá v

iểm định độ phù hợp của mô hình................................. 66

4.4.2.

Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết ................................................ 67

4.4.3. Ph ơn trình hồi quy bội, ý n hĩ á hệ s hồi quy và tầm quan tr ng
của từng biến độc lập trong mô hình ............................................................... 70
4.4.4.
4.5.

Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu trong mô hình .............. 72

Kiểm định sự khác nhau theo các đặc điểm cá nhân ............................ 78

4.5.1.

Gi i tính ............................................................................................ 79

4.5.2.

Độ tuổi............................................................................................... 79


4.5.3.

Trình độ h c vấn ................................................................................ 80

4.5.4.

ơi l m việc ...................................................................................... 81

4.5.5.

Thâm niên làm việc ........................................................................... 82

4.5.6.

Vị trí công tác .................................................................................... 83

Chương 5 KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 85
5.1.

Tóm tắt nghiên cứu và kết luận ............................................................. 85

5.2.

Kiến nghị ................................................................................................. 87

v


5.2.1.


Nâng cao nhận thức về mục tiêu chung của tổ chức ........................... 87

5.2.2.

Tăn

5.2.3.

Cải tiến môi tr

5.2.4.

Tạ

5.2.5.

Mở rộng tính khoan dung của cấp quản lý và khuyến khích sáng tạo . 91

5.2.6.

Tăn

5.3.

ng sự cởi mở ....................................................................... 88
ng làm việc .............................................................. 89

ơ hội h c tập và phát triển nghề nghiệp cho nhân viên .............. 90
ng sự hỗ trợ của cấp quản lý tr n đ


tạo nhân lực ............ 91

Hạn chế của nghiên cứu và các gợi ý cho những nghiên cứu tiếp theo 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 95
PHỤ LỤC A ....................................................................................................... 100
PHỤ LỤC B ....................................................................................................... 102
PHỤ LỤC C ....................................................................................................... 105
PHỤ LỤC D ....................................................................................................... 106

vi


DANH MỤC

ÌN

VÀ ĐỒ THỊ

Trang
Hình 2.1- Mô hình sáng tạo tri thức SECI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

Hình 2.2 - B i cảnh chia sẻ tri thức và h c hỏi của cá nhân . . . . . . . . . . . . . . .

18

Hình 2.3 - Mô hình tá động của không ngừng h c hỏi lên chia sẻ tri thức . . .


35

Hình 3.1 - Quy trình tiến hành nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

Hình 4.1 - Biể đồ phân tán của phần

68

v

iá trị dự đ án CS . . . . . . . . . . . .

Hình 4.2 - Biể đồ tần s và P-P Plot phân ph i chuẩn của phần

h ẩn hóa

69

Hình 4.3 - Mứ độ tá động của các yếu t không ngừng h c hỏi lên chia sẻ
tri thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

vii


DANH MỤC BẢNG


Trang
Bảng 1.1 - Kết quả hoạt động Du lịch Thành ph Hồ Chí Minh . . . . . . . . . . . . .

10

Bảng 2.1 - Một s định n hĩ về không ngừng h c hỏi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

Bảng 2.2 – Các nhân t ảnh h ởn đến không ngừng h c hỏi . . . . . . . . . . . . . . .

24

Bảng 4.1 - Đặ điểm nhân khẩu h c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

53

Bảng 4.2 - Tham gia câu lạc bộ bên ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

54

Bảng 4.3 - Chia sẻ tri thức v i đồng nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

Bảng 4.4 - Thông tin về th n đ v

á biến quan sát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

56


Bảng 4.5 - Kết quả đánh iá độ tin cậy củ th n đ Hạn chế của hoàn cảnh
sau khi loại bỏ các biến quan sát HC_3, HC_5 và HC_7 . . . . . . . . . . . . . . . . . .

60

Bảng 4.6 - Kết quả đánh iá độ tin cậy củ th n đ Chi ẻ tri thức sau khi
loại bỏ các biến quan sát CS_4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

Bảng 4.7 - Kết quả phân tích EFA các biến độc lập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

62

Bảng 4.8 - Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc Chia sẻ tri thức . . . . . . . . . .

64

Bảng 4.9 - Ma trận hệ s t ơn q n iữa các biến trong mô hình nghiên cứu.

65

Bảng 4.10 - Các chỉ ti

đánh iá độ phù hợp của mô hình hồi quy bội . . . . . . .

67

Bảng 4.11 - Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy bội . . . . . . . . . . . . . . .


67

Bảng 4.12 - Các thông s th ng kê của từng biến trong mô hình hồi quy bội. . .

70

Bảng 4.13 - Kết quả so sánh trị trung bình giữa các nhóm tuổi của nhân viên . .

79

á nơi l m việc của nhân viên.

81

Bảng 4.14 - Kết quả so sánh trị trung bình giữ

viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ANOVA

: Phân tí h ph ơn sai (Analysis of Variance)

ASEAN

: Hiệp hội các qu
Asian Nations)


CEO

: Tổn Giám đ

EFA

: Phân tích nhân t khám phá (Exploratory Factor Analysis)

Dự án EU

: Ch ơn trình phát triển năn lực du lịch có trách nhiệm v i môi
tr ng và xã hội

GDP

: Tổng sản phẩm qu c nội (Gross Domestic Product)

IBM

: Tập đ n ôn n hệ má tính đ q
Machines)

ITB

: Hội chợ du lịch qu c tế tại Berlin (International Tourism

JATA

: Hiệp hội du lịch Nhật Bản (Japan Association of Travel Agents)


KMO

: Hệ s Kaiser-Mayer-Olkin xem xét sự thích hợp của phân tích
nhân t

NASA

: Cục quản trị không gian và hàng không qu c gia (National
Aeronautics and Space Administation)

PATA

: Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình D ơn (P ifi A i Tr vel
Association)

PSB

: Viện đ

Sig.

: Mứ ý n hĩ q n át (Ob erve Si nifi n e Level)

SPSS

: Phần mềm xử lý th ng kê dùng trong các ngành khoa h c xã hội
(Statistical Package for Social Sciences)

TNHH MTV


: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TP.HCM

: Thành ph Hồ Chí Minh

TVE

: Tổn ph ơn

UNDP

: Ch ơn trình phát triển Liên Hợp Qu c (United Nations
Development Programme)

UNWTO

: Tổ chức du lịch thế gi i (World Tourism Organization)

USTOA

: Hiệp hội Lữ hành Hoa Kỳ (United States Tour Operators
Association)

VIF

: Hệ s phón đại ph ơn

WTO


: Tổ chứ th ơn mại thế gi i (World Trade Organization)

i Đôn

m Á (A

i ti n f S the t

điều hành (Chief Executive Officer)

c gia (International Business

tạo qu c tế PSB

i trí h (Total Variance Extract)

i (V ri n e Infl ti n F t r)

ix


Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1.

Vấn đề nghiên cứu
B

c sang thế kỷ XXI, ở các qu c gia có nền kinh tế phát triển bắt đầu có sự


chuyển dịch từ nền kinh tế nông nghiệp, công nghiệp sang nền kinh tế tri thức.
Trong nền kinh tế tri thức, yếu t

nn

i đón v i trò quyết định trong việc giúp

tổ chức nắm giữ và sử dụng tri thức hiệu quả nhất. Một qu c gia, một tổ chức có thể
tồn tại, phát triển v đứng vữn đ ợc hay không thì đ ợc quyết định bởi khả năn
sáng tạo, h c hỏi, nghiên cứu và ứng dụng liên tục các tri thức m i vào việc nâng
cao giá trị của sản phẩm phục vụ cho xã hội. Hiện nay giá trị của sản phẩm không
còn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu mà chủ yế l h m l ợng chất xám, chi
phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm (chiếm khoảng 80% - 90%) (Nguyễn Huy
Hoàng, 2011b). Vì vậy v n tri thứ đ ợc xem là tài sản quan tr ng nhất của mỗi
qu c gia, mỗi tổ chức và cần đ ợc quản lý t t. Chính vì thế vấn đề h c hỏi, chia sẻ
và quản lý tri thứ đ n thực sự trở thành nhân t chủ đạo tạo nên nhữn b

c tiến

thần kỳ của mỗi qu c gia, mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp. Tiêu biểu cho những
b

c tiến và sự phục sinh thần kỳ đó l

á tổ chức tên tuổi trên thế gi i nh :

Toyota, UNDP, NASA, World Bank, IBM, Coca – Cola, Microsoft, Google hay
Yahoo.... còn ở khu vực Châu Á, chún t

ũn đ ợc chứng kiến nhữn b


v t đầy mạnh mẽ v i một ph ơn thức quản trị t ơn tự trên phạm vi qu

c nhảy
i nh

Singapore, Hàn Qu c, Nhật Bản, Malaysia, Trung Qu c hay Thái Lan... Về ph ơn
diện tổ chức, cả thế gi i phải kinh ngạc và thừa nhận giá trị to l n đ ợc mang lại
bởi cái g i l “Ph ơn thứ T

t ” ựa trên nền tảng quản lý tri thức Kaizen

(Nguyễn Huy Hoàng, 2011a).
Từ những thành công của các qu c gia, các tổ chức và nhiều doanh nghiệp
trên thế gi i thì ngày càng nhiều doanh nghiệp nhận ra rằng việc h c hỏi, chia sẻ,
quản lý và khai thác có hiệu quả tri thứ đón v i trò q n tr n đ i v i sự phát
triển bền vững của doanh nghiệp. Trong đó việc h c hỏi, không ngừng h c hỏi để
nắm bắt nhanh chóng, kịp th i và ứng dụng thành công các mô hình quản trị dựa
vào tri thức là một trong những yếu t c t lõi giúp các qu c gia, các tổ chức và các
1


doanh nghiệp dễ dàng “đi tắt đón đầ ” tr n th i đại tri thức là sức mạnh và lợi thế
cạnh tr nh nh hiện nay.
h Davison - CEO của Harley - đ b

tỏ quan điểm v i các nhà quản lý

vào giữa thập niên 1990 “ á h ũ ẽ không d n đến th nh ôn tr n t ơn l i. Tri
thức, kỹ năn v những khả năn m i là yếu t cần thiết để thành công. H c hỏi và

cải tiến liên tục là nguyên tắ

ơ bản h th nh ôn ” (Teerlink, 1995, đ ợc trích

d n trong Yeung, Ulrich, Nason & Glinow, 1999, trang 5 – theo Insik, 2009). Sự
tr ởng thành và phát triển của Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn TNHH MTV (Tổng
Công ty hay g i tắt là Saigontourist) trong gần 40 năm q
chứn

là một trong những minh

h q n điểm này. V i phạm vi và quy mô hoạt động nh hiện nay của

Tổng Công ty cho thấy Saigontourist đ luôn không ngừng h c hỏi và liên tục cải
tiến sản phẩm dịch vụ củ mình để kịp th i đáp ứng nhu cầu và khả năn chi tiêu
của nhiều phân khúc khách h n tr n v n

in

c theo từn

i i đ ạn, h

ng

đến thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Xét về tổng thể, mặc dù l nh đạo của
Tổn Côn t v

á đơn vị trực thuộc có sự quan tâm đến tri thức, đến việc khuyến


khích nhân viên nghiên cứu và h c hỏi liên tục để tạo ra tri thức m i, ứng dụng tri
thức m i vào quá trình làm việc, cải tiến hay đổi m i sản phẩm dịch vụ nh n

h

thật sự tạo dựng đ ợc hệ th ng giá trị tri thứ đồng bộ về tiêu chuẩn, kỹ năn ngành
nghề; h
tử; h




nhân viên tr

ựn đ ợc chuỗi/hệ th ng làm việc, h c tập tr n môi tr
ựn đ ợc môi tr

ng điện

ng làm việc tạ điều kiện thuận lợi h đội n ũ

đổi, chia sẻ kiến thức và h c hỏi l n nhau trong toàn Tổng Công ty

ũn nh trong phạm vi của từn đơn vị thành viên và trong các nhóm làm việc của
đơn vị thành viên; h

thật sự q n tâm đến các yếu t thú đẩy nhân viên không

ngừng h c hỏi và chia sẻ tri thức v i nhau trong thực hiện mục tiêu chung của đơn
vị và của Tổng Công ty. Cho nên, ở các công ty con hay các đơn vị trực thuộc mà

chủ yếu là các khách sạn trực thuộc và đồng hạng luôn thể hiện sự khác biệt về chất
l ợng dịch vụ ũn nh ph n

á h v thái độ phục vụ khách hàng. Để có thể hoàn

thành chỉ tiêu doanh s đ ợc Tổng Công ty giao và đáp ứng nhanh nhu cầu theo xu
h

ng thị hiếu của khách hàng thì các công ty con và đơn vị trực thuộc này phải tự

mình xây dựng á mô hình, h ơn trình hoạt động và cả các yêu cầu về chất
l ợng dịch vụ ũn nh các tiêu chuẩn kỹ năn n hiệp vụ cho phù hợp v i điều
kiện thực tiễn hoạt động củ đơn vị dựa trên các tiêu chuẩn ơ bản của ngành và của

2


Tổng Công ty. Vì vậy việ xá định các yếu t và mứ độ tá động của không
ngừng h c hỏi lên chia sẻ tri thức của nhân viên hiện nay là điểm then ch t của các
vấn đề trên để giúp các nhà quản trị ó ơ ở cải tiến môi tr
kiện thuận lợi h n

i l

động h c tập, tr

ng làm việc tạ điều

đổi, chia sẻ những hiểu biết - ý


t ởng của mình trong công việc khi thực hiện mục tiêu chung củ đơn vị và của
Tổng Công ty đồng th i tạo đ ợc m i liên hệ gắn kết chặt chẽ giữa các thành viên
trong toàn đơn vị l n toàn Tổng Công ty và giúp h trở thành những
mở, năn độn hơn, sáng tạ hơn tr n môi tr

nn

i cởi

ng làm việc v i áp lực cao về khả

năn linh hoạt, sáng tạo và đáp ứng nhanh dịch vụ có chất l ợng cao theo yêu cầu
của khách hàng trong nền kinh tế thị tr
1.2.

ng hiện nay.

Bối cảnh và lý do nghiên cứu
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO (11/01/2007), ngành du lị h đ

hẳn định

vai trò là một ngành kinh tế mũi nh n trong nền kinh tế qu c dân, góp phần tạo ra
nhiề
n

ơ hội việc làm và thu hút đ ợc nguồn ngoại tệ l n từ n

c. Hình ảnh về du lịch Việt


c ngoài vào trong

m đ bắt đầ đ ợc biết đến trên thị tr

ng du lịch

thế gi i và khu vực. Theo Tổ chức Du lịch thế gi i (UNWTO), Việt
đánh iá là một trong nhữn nhóm n
gi i.
Đôn

m đ ợc

c có tỷ lệ tăn tr ởng du lịch cao nhất thế

ăm 2013, tăn tr ởng du lịch thế gi i bình quân ở mức 3% thì ở khu vực
mÁv

m Á ó mứ tăn tr ởng trên 8%. Việt Nam hiện đ n nằm

trong t p 5 điểm đến h n đầu khu vực ASEAN và t p 100 điểm đến hấp d n của
du lịch thế gi i (Mỹ Hạnh, 2014). Thành tích ấn t ợng nhất củ n nh năm 2013 l
đón đ ợc 7,57 triệ l ợt khách qu c tế đến Việt Nam (tăn 10,6% so v i năm
tr

c) (Anh Th , 2013) v i tổn

nh th t n n nh đạt 200.000 tỷ đồn (tăn

25% so cùng kỳ - năm 2012 đạt 160.000 tỷ đồng). S n năm 2014, n nh


lịch

phấn đấ đạt mục tiêu thu hút 8 triệ l ợt khách du lịch qu c tế đến Việt Nam
(Nguồn: Tại

Thành ph Hồ Chí Minh, tỷ tr n đón
trong nhữn năm ần đâ tr n
đến thành ph tăn

ần q

óp ủa du lịch vào GDP của thành ph

h ảng từ 11% - 15%; mụ ti

đón há h q

c tế

á năm: năm 2013 l 4,1 triệ l ợt, năm 2014 l 4,4

triệ l ợt v năm 2015 l 5 triệ l ợt khách (Nguyễn Hiển, 2012); tổng doanh thu
du lịch thành ph năm 2013 đạt 83.191 tỷ đồn , tăn 17% so cùng kỳ và phấn đấu
đạt 94.000 tỷ đồng vào năm 2014, chiếm 43% doanh thu toàn ngành du lịch Việt
3


Nam (Nguồn: />Tr n đó Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn TNHH MTV (S i nt


ri t) đón

óp

17,4% (năm 2013) trong tổng doanh thu du lịch của thành ph và c gắng đạt mức
16,9% vào năm 2014 (theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 của
Saigontourist). Bên cạnh nguồn khách ở các thị tr
Đôn Bắc Á và Bắc Mỹ – là thị tr

ng truyền th ng (Châu Âu,

ng luôn chiếm tỷ tr ng l n v i mức chi tiêu cao

trong tổn l ợng khách qu c tế đến Việt Nam), ngành du lịch sẽ đẩy mạnh các hoạt
động xúc tiến du lị h tr n v n
tr

i n

c nhằm thu hút khách du lịch từ 8 thị

ng du lịch tr n điểm gồm Trung Qu c, Nhật Bản, Hàn Qu c, Malaysia, Thái

Lan, Úc, Pháp Nga. Hơn nữa, thị tr

ng khách Nga, Nhật, Tr n Đôn , ASEA

(Trung Qu c, Thái Lan, Malaysia) ... đ n có chiề h
đán


hú ý nhất là thị tr

khách Nhật - là thị tr

n

há h

ng tăn tr ởng mạnh mẽ

(tăn tr ởng 71% năm 2013) và thị tr

ng tr n điểm luôn nằm trong 3 thị tr

ng

ng hàng đầu của

ngành du lịch thành ph v i mứ tăn tr ởng hơn 10% h n năm. Đâ l tín hiệu và
là ơ hội t t cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại thành ph trong lúc kinh tế
thế gi i và khu vực còn gặp nhiề

hó hăn

ảnh h ởng của khủng hoảng kinh tế

- tài chính kéo dài cùng nhiều bất ổn và những biến động phức tạp về chính trị,
khủng b , dịch bệnh và thiên tai. Ngoài ra, thị tr

ng du lịch mà chủ yế l l


trú

du lịch có sự cạnh tranh kh c liệt giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong
n

c và doanh nghiệp có v n đầ t n

nh đầ t l

á tập đ n l n củ n

h n đầu thế gi i nh

A

c ngoài. Sự xuất hiện ngày càng nhiều các
c ngoài trong làng kinh doanh khách sạn

r, Hilt n, H tt, Be t We tern, St rw

InterContinental & Nikko ... cùng các doanh nghiệp t nhân tr n n

, M rri t,
c làm tăn

mứ độ cạnh tranh về thị phần, giá cả, chất l ợng dịch vụ và tính m i của sản phẩm
dịch vụ. So v i lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động kinh doanh du lịch
trên thế gi i, ngành kinh doanh du lịch (lữ hành, khách sạn, nhà hàng) ở Việt Nam
nói chung và ở Thành ph Hồ Chí Minh nói riêng còn rất non trẻ và khá m i mẻ.

Cộng thêm, các nhà kinh doanh trong ngành ở Việt
đầu v i nhiề

mđ ,đ n v

ẽ phải đ ơn

hó hăn, thá h thức về chất l ợng nguồn nhân lực, chất l ợng dịch

vụ, khả năn t i hính, năn lự

inh

nh đặc biệt là trong b i cảnh á n

ASEAN sẽ gia nhập cộn đồng h n ASEA v

4

năm 2015.

c


Mặt khác, loại hình inh
khách sạn) l lĩnh vự

h

nh l


trú

lị h (h

đ ợc g i là kinh doanh

n â , ó tính đặc thù và mang tính liên ngành, liên

vùng, liên qu c gia rất cao. Cho nên công tác quản lý, điều hành các hoạt động
trong doanh nghiệp kinh doanh khách sạn đòi hỏi kiến thức chuyên sâu, kỹ năn v
rất nhiều kinh nghiệm cùng tính chuyên nghiệp sâu sắ . D đó, để có thể nắm bắt
nh nh ơ hội và có đủ khả năn đáp ứng nhu cầ đ

ạng của thị tr

ng du lịch

hiện nay và trong th i gian t i bằng tính chuyên nghiệp, chất l ợng dịch vụ và
nhiều sản phẩm/dịch vụ đặc sắc m i thì các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn
phải có sự chuẩn bị t t về nguồn lực nhất là nguồn nhân lực chất l ợng cao, giỏi kỹ
năn

h

n n nh.

Hiện nay x h
đ


ng du lịch, sở thích và nhu cầu về du lịch của khách hàng là

ạng, khác nhau và luôn th

ngày càng đ

đổi nên các gói sản phẩm dịch vụ đ ợc cung cấp

ạng v đ ợ th

đổi th

ng xuyên. Nhu cầu về du lịch khám phá,

tìm kiếm những trải nghiệm m i, lạ v i yêu cầu cao và khắc khe về chất l ợng dịch
vụ bên cạnh nhu cầu du lịch tiết kiệm đ n
lự v x h

n đó đòi hỏi á

ơ ởl

ó hiề h
trú

n

i tăn . V i những áp

lịch thuộc Saigontourist phải luôn


nhạy bén trong dự đ án tình hình, hủ độn v th

ng xuyên làm m i sản phẩm

dịch vụ của mình hay tạo ra nhiều gói sản phẩm dịch vụ m i nhất là các sản phẩm
đặ thù m n nét đặ tr n ri n
phần l n nhu cầu củ

ủa mỗi đơn vị để có thể th hút v đáp ứn đ ợc

á đ i t ợng khách hàng khác nhau. Đâ

thú đẩy các nhân viên làm việ tr n

á

ơ ởl

trú

lịch thuộc Saigontourist

phải l ôn năn động, tìm tòi, không ngừng h c hỏi để nân
nghiệp vụ và khả năn

hính l động lực
trình độ kỹ năn

án tạo, chia sẻ kinh nghiệm - tri thức v i cả khách hàng


l n nhữn đồng nghiệp khác trong quá trình cung cấp dịch vụ.
Vậy không ngừng h c hỏi có tá động thế n

đến chia sẻ tri thức của các

nhân viên khách sạn trong quá trình cung cấp dịch vụ h
trong quá trình thực hiện mục tiêu củ

há h h n

ũn nh

á nhân để hoàn thành mục tiêu chung của

khách sạn? Các yếu t nào của không ngừng h c hỏi ảnh h ởng tích cực đến hành
vi chia sẻ tri thức của nhân viên? Các nghiên cứu gần đâ

h thấy, chủ đề về h c

hỏi của tổ chức, chia sẻ tri thức hay h c hỏi để chia sẻ - chia sẻ để h c hỏi đ ợc
nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và thực hiện phục vụ cho h c thuật l n ứng dụng ở
nhiề n nh há nh

nh



ục, y tế, công nghệ thông tin ... Riêng trong
5



ngành dịch vụ mà cụ thể là ngành hiếu khách thì rất ít nghiên cứu về các chủ đề này
(Hallin và Marnburg, 2008 – theo Kristin I.T. Skinnarland và ctg.). Và tại n
các chủ đề n

ũn

h

c ta

đ ợc quan tâm nhiều, đặc biệt là trong ngành du lịch-

khách sạn.
Từ những lý do trên, tác giả ch n nghiên cứu về “tác động của không
ngừng học hỏi lên chia sẻ tri thức” trong các cơ ở l

trú

lịch thuộc Tổng

Công ty Du lịch Sài Gòn để kiểm chứng thực nghiệm lý thuyết và để phục vụ cho
kế hoạch cải tiến môi tr

ng làm việc trong chiến l ợc phát triển nguồn nhân lực

của Tổng Công ty. Qua đó đ l

n tá động của các yếu t của không ngừng h c


hỏi lên hành vi chia sẻ tri thức củ đội n ũ nhân vi n tr n
1.3.

á

há h ạn hiện nay.

Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này tập trung:
 Nhận dạng các yếu t thành phần quan tr ng của không ngừng h c hỏi
ó tá độn đến chia sẻ tri thức của nhân viên trong các khách sạn
thuộc Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn.
 Xá định mứ độ tá động của từng yếu t của không ngừng h c hỏi
lên chia sẻ tri thức của nhân viên trong các khách sạn thuộc Tổng
Công ty Du lịch Sài Gòn.
 Đánh iá ự khác biệt trong chia sẻ tri thức theo các yếu t thông tin
cá nhân của nhân viên khách sạn thuộc Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn.


Qua kết quả phân tí h, đ
pháp cải tiến môi tr
tr

1.4.

r

á đề xuất giúp nhà quản trị có giải


ng làm việc tạo điều kiện h đội n ũ nhân vi n

đổi, chia sẻ tri thức, có ơ hội h c hỏi và không ngừng h c tập.

Câu hỏi nghiên cứu
Để giải đáp cho các mụ đí h tr n, nghiên cứu sẽ trả l i các câu hỏi sau:
 Không ngừng h c hỏi tá động lên chia sẻ tri thức của nhân viên
khách sạn thế nào?
 Mứ độ tá động của từng yếu t của không ngừng h c hỏi đến chia
sẻ tri thức của nhân viên khách sạn ra sao?
 Giải pháp nào giúp cải tiến môi tr

ng làm việc tạ điều kiện cho

nhân viên chia sẻ tri thứ , ó ơ hội h c tập và không ngừng h c hỏi?

6


1.5.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Kinh

nh l

trú

lịch có nhiều loại hình khác nhau, ví dụ nh


há h ạn,

resort, khách sạn sòng bạc, khu du lịch, làng du lịch, tàu du lịch, khách sạn ven
đ

ng, biệt thự du lịch, lều du lị h ... tr n đó loại hình khách sạn chiếm tỷ lệ l n

và mang nhiề đặ tr n

ủa ngành nhất. Khách sạn có tiêu chuẩn chất l ợng càng

cao thì các hoạt động phục vụ càng chuyên nghiệp, l ôn đòi hỏi phải có sự đ
và khác biệt của sản phẩm nhằm tăn

hả năn

ạng

ạnh tranh. Do vậy nghiên cứu này

tập trung vào loại hình kinh doanh khách sạn mà cụ thể là các khách sạn thuộc Tổng
Công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist) có các dịch vụ, ơ ở vật chất kỹ thuật và
trang thiết bị đạt tiêu chuẩn từ 3 đến 5 sao nh

há h ạn Bến Thành (Rex), Cửu

Long (Majestic), Đồng Khởi (Grand), Hoàn Cầu (Continental), Kim Đô (R

l), Đệ


Nhất (First Hotel) hay khách sạn Sài Gòn (Saigon Hotel) ... tại khu vực thành ph
Hồ Chí Minh (không bao gồm các khách sạn liên doanh liên kết v i n

c ngoài).

Đ i t ợng nghiên cứu l h nh động không ngừng h c hỏi và chia sẻ tri thức
của các nhân viên đ n làm việc trong các khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 3 đến 5 sao
thuộc Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn.
1.6.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu là sự vận dụng lý thuyết quản trị dựa vào tri thức của Nonaka và

các cộng sự (1995) ở hai i i đ ạn từ nội hóa chuyển sang xã hội hóa (sự chuyển
tiếp để tiếp tục khởi động một quá trình tạo tri thức m i) trong mô hình sáng tạo tri
thức SECI để kiểm chứng thực nghiệm m i quan hệ của không ngừng h c hỏi lên
chia sẻ tri thức của cá nhân trong tổ chức. Q

đó khẳn định giá trị th n đ về

hành vi không ngừng h c hỏi đ i v i chia sẻ tri thức của cá nhân trong tổ chức và
giúp các doanh nghiệp có thể vận dụn th n đ n
l ợc cải tiến môi tr
Nghiên cứ n

làm cơ ở hoạ h định chiến

ng làm việ v văn hó h c hỏi trong doanh nghiệp .
ũn


ó ý n hĩ thực tiễn cho các doanh nghiệp hoạt động

trong ngành kinh doanh du lịch – khách sạn tại Thành ph Hồ Chí Minh nói chung
và Saigontourist nói riêng. Kết quả nghiên cứu củ đề tài sẽ giúp cho các nhà quản
trị nhất là nhà quản trị nhân lực ó ơ ở nhìn nhận, đánh iá đún tá động của
từng yếu t của không ngừng h c hỏi đến chia sẻ tri thức và sự sáng tạo của các
nhân viên trong khách sạn. Từ đó hình th nh nền tảng lý luận vững chắc cho việc

7


ứng dụng những kết quả tìm đ ợc vào chiến l ợc phát triển nhân lự q
xây dựn văn hó h c hỏi trong doanh nghiệp và xây dựn môi tr
thuận lợi h đội n ũ nhân vi n tr
ngừng h c tập nhằm h

đ

tạo,

ng làm việc tạo

đổi, chia sẻ tri thức, có ơ hội h c hỏi và không

n đến phát triển bền vững.

Nghiên cứu này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu
khác tr n t ơn l i có liên quan đến quản trị dựa vào tri thức, chia sẻ tri thức và
không ngừng h c hỏi.
Kết cấu luận văn


1.7.

Bài nghiên cứu dựa trên mô hình sáng tạo tri thức SECI của Nonaka và ctg.
(1995) trong lý thuyết quản trị dựa vào tri thức để xem xét m i quan hệ giữa chia sẻ
tri thức và không ngừng h c hỏi của các cá nhân trong tổ chức (ở đâ l
l

trú

lịch). Q

á

ơ ở

đó lý giải và phân tích tá động của hành vi không ngừng h c

hỏi lên hành vi chia sẻ tri thức của các nhân viên trong tổ chức tạo tri thức. V i
h

ng phát triển nội dung trên, bài nghiên cứ đ ợc chia th nh 5 h ơn v i nội

dung cụ thể nh

:

Chương 1: Giới thiệu
Nội dung chính củ


h ơn này là gi i thiệu tổng quát về vấn đề nghiên cứu,

b i cảnh và lý do thực hiện nghiên cứ . Q

đó xá định mục tiêu nghiên cứu,

phạm vi & đ i t ợng nghiên cứ , ph ơn pháp n hi n ứu, ý n hĩ
thực tiễn củ đề tài. Bên cạnh đó ũn

h

h c và

i i thiệ đôi nét về lịch sử hình thành và

phát triển của Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn TNHH MTV (Saigontourist) cùng sự
r đ i và phát triển của ngành Du lịch Thành ph Hồ Chí Minh.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Ch ơn h i trình b

á

hái niệm ó li n q n đến đề tài nghiên cứu, mô

hình sáng tạo tri thức, các thành phần của không ngừng h c hỏi, m i quan hệ giữa
các thành t này v i chia sẻ tri thức và phát hiện của các nghiên cứ tr
quan. Q

c có liên


đó tác giả đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu cho phù hợp v i đ i

t ợng và phạm vi nghiên cứu.

8


Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Ch ơn n

trình b

q

trình n hi n ứu, thiết kế nghiên cứ định tính và

định l ợng, cách ch n m u nghiên cứu, xây dựn th n đ
hình nghiên cứu, công cụ đ l

h

á biến trong mô

ng và phân tích dữ liệu.

Chương 4: Phân tích kết quả
Mô tả phân tích th ng kê dữ liệu nghiên cứu, kết quả phân tích nhân t
(EFA), phân tích hồi quy, kiểm định độ phù hợp của mô hình, xây dựn ph ơn
trình hồi quy, kiểm định v đ


r

ết luận cho các giả thuyết của mô hình nghiên

cứu. Từ đó đánh iá mứ độ tá động của các thành t của không ngừng h c hỏi lên
chia sẻ tri thức của nhân viên các khách sạn thuộc Saigontourist tại thành ph Hồ
Chí Minh hiện nay.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Trình bày kết luận của nghiên cứ v đề xuất các giải pháp giúp cải tiến môi
tr

ng làm việc tạ điều kiện h đội n ũ nhân vi n tr

đổi, chia sẻ tri thứ , ó ơ

hội h c hỏi và không ngừng h c tập đồng th i chỉ ra những hạn chế của nghiên cứu
nhằm gợi ý, định h
1.8.

ng cho những nghiên cứu tiếp theo.

Tổng quan về Ngành Du lịch Thành phố và Tổng Công ty Du lịch Sài
Gòn TNHH MTV (Saigontourist)
Cá h đâ

ần 40 năm, n nh du lịch của Thành ph Hồ Chí Minh đ ợc xem

nh là khởi đầu từ con s không, chỉ một công ty - Công ty Du lịch Sài Gòn (Saigon
Tourist) - đ ợc thành lập (08/1975) v i nhiệm vụ chủ yế l đón tiếp và phục vụ
khách củ Đản v


h n

đến thành ph .

ăm 1979, S i

trực tiếp ký kết hợp đồng phục vụ khách ở một s thị tr

nT

ri t đ ợc phép

ng Ấn Độ, Pháp, Nhật, Ý,

Canada, Úc ... v đến năm 1984, lần đầu tiên ngành Du lịch Thành ph tham gia
Hội chợ Du lịch qu c tế ITB tại Cộn hò Li n B n Đức. Có thể nói sự xuất hiện
của S i n T ri t đ ợc xem là dấu m c quan tr ng khai sinh và đặt nền móng ban
đầu cho ngành Du lịch của thành ph (Nguồn: Chỉ sau một
th i gian ngắn, ngành Du lịch Thành ph đ ợ xá định là một trong những ngành
kinh tế mũi nh n v i t

độ tăn tr ởng khá ấn t ợng và có nhữn b

9

đột phá


mạnh mẽ, mang lại nhiều lợi ích to l n cho thành ph nói riêng và cả n


c nói

chung. Theo Sở Văn hó , Thể thao và Du lịch Thành ph Hồ Chí Minh tính đến
năm 2012, ngành du lịch thành ph có 1.823 ơ ở l

trú

lị h tr n đó ó 92

khách sạn từ 3-5 sao v i 11.409 phòng; 818 doanh nghiệp lữ hành và 08 văn phòn
đại diện doanh nghiệp kinh doanh lữ h nh n

c ngoài tại thành ph (tháng 6/2013)

(Nguồn: ).
Bảng 1.1 - Kết quả hoạt động Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
L ợng khách qu c tế
(ngàn l ợt)
ăm

Doanh thu
(tỷ đồng)

Tỷ lệ

Tỷ lệ

Cả n c
(1)


Thành ph
(2)

(2)/(1)

Cả n c
(3)

Thành ph
(4)

(4)/(3)

2012

6.847

3.800

56%

160.000

71.279

44,5%

2013


7.400

4.109

55%

200.000

83.191

41.5%

6 thán đầu 2014

4.287

2.075

48%

-

44.299

-

Nguồn: và
/>
Tiếp tục nhiệm vụ chính trị và song hành cùng ngành Du lịch Thành ph trên
b


đ

ng phát triển, hội nhập qu c tế Công ty Du lịch Sài Gòn nay là Tổng Công

ty Du lịch Sài Gòn TNHH MTV (Saigontourist) đ

hôn n ừng phấn đấu, h c hỏi,

tìm kiếm và mở rộng m i quan hệ hợp tác v i hơn 200 ôn t

ịch vụ lữ hành qu c

tế của 30 qu c gia; tham gia và trở thành thành viên chính thức của các tổ chức du
lịch thế gi i nh PATA, JATA, USTOA; tập trung phát triển thị tr
thị tr

ng mục tiêu qu c tế nh :

n đặc biệt là

hật, Trung Qu , Đ i L n, Sin p re, Triều

Ti n, Pháp, Đức, Anh, Canada, Mỹ … nâng cao khả năn đáp ứng nhu cầu du lịch
củ

há h h n tr n v n

in


c. Trong nhữn năm q , S i

nt

ri t đ đ

dạn hó lĩnh vực kinh doanh và tập trung hoạt động trong 4 lĩnh vực chính gồm
kinh doanh khách sạn - du lịch, nhà hàng, dịch vụ lữ hành và v i hơi iải trí. Hiện
Saigontourist đ n q ản lý 08 công ty dịch vụ lữ hành, 54 khách sạn, 13 khu du lịch,
28 nhà hàng v i đầ đủ tiện n hi. Tr n lĩnh vự li n
t v

hơn 50 ôn t

doanh có v n n

nh, S i nt

ổ phần, trách nhiệm hữu hạn tr n n

c và 09 công ty liên

c ngoài, hoạt động tại các thành ph l n trên khắp cả n

10

ri t đ đầu

c (có thể



download tại Hằn năm S i nt
tiếp, phục vụ gần 2 triệ l ợt há h v đón

ri t đón

óp h n ân á h th nh ph hơn

2.000 tỷ đồng (theo báo cáo kết quả hoạt độn

inh

nh năm 2013

ủa

Saigontourist). Trong chiến l ợc phát triển đến năm 2020 v tầm nhìn đến năm
2030, Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn quyết tâm nân

năn lự l nh đạo xây

dựng Saigontourist thành doanh nghiệp kinh tế du lịch l n mạnh h n đầu Việt
Nam và khu vự tr n á lĩnh vực l
há ; đảm bảo t

trú - lữ hành - ẩm thực và các dịch vụ du lịch

độ phát triển từ 10-12%; góp phần đ

kinh tế mũi nh n của Thành ph Hồ Chí Minh và cả n


lịch trở thành ngành

c. V i nhữn đón

óp tí h

cực vì sự phát triển chung của ngành Du lịch của Thành ph , Saigontourist đ ợc
Tổng cục Du lịch Việt

m đánh iá l

nh n hiệp du lịch có nguồn v n, quy mô

ơ ở vật chất v trình độ quản lý cao nhất của cả n

c trong th i điểm hiện nay và

là một trong những doanh nghiệp h n đầu của ngành du lịch Việt Nam (Nguồn:
/>
11


Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu. Trong chương 2 tác
giả trình bày các khái niệm có liên quan, mô hình sáng tạo tri thức, các thành phần
của không ngừng học hỏi, mối quan hệ giữa các thành tố này với chia sẻ tri thức và
phát hiện của các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu này. Từ đó
tác giả đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu để đo lường tác động của các yếu

tố của không ngừng học hỏi lên chia sẻ tri thức của nhân viên các khách sạn thuộc
Saigontourist hiện nay.

2.1.

Khái niệm các thuật ngữ có liên quan
Tri thức: là sự kết hợp thông tin theo trật tự, đ ợc đồng hóa trong một bộ các

quy tắc, thủ tục và các hoạt động h c tập thông qua kinh nghiệm và thực hành
(Keskin, 2005 - theo Jessica, 2008). Tri thức ngầm h

“bí q

ết" đ n n ự trị

trong tâm trí của á nhân v đ ợc ăn â trong các giá trị, cảm xúc, lề thói hằng
ngày, t t ởng của cá nhân và thật hó để chính thức hóa nó (Nonaka, 1994, theo
Kristin và ctg., 2013). Còn tri thức nổi có thể đ ợc dễ dàng hệ th ng hóa, chia sẻ và
l

trữ

i dạng dữ liệu, các báo cáo, sổ sách, cẩm nang bằng ngôn ngữ chính thức

và có hệ th ng (Nonaka et al., 2006 - theo Kristin và ctg., 2013).
Chia sẻ tri thức: l h nh động làm cho tri thức sẵn ó đến v i nhữn n
khác trong khi chia sẻ tri thức giữ

á


i

á nhân, l q á trình tr n đó tri thứ đ ợc

nắm giữ bởi một á nhân đ ợc chuyển đổi thành một dạng có thể hiể đ ợc, hấp thụ
đ ợ v đ ợc sử dụng bởi nhữn n

i khác (Ipe, 2003 – theo Leonardo và ctg.,

2011).
Học hỏi: là quá trình nh đó tri thứ đ ợc tạo ra thông qua sự biến đổi kinh
nghiệm. Đó l một quy trình kinh nghiệm, phản ánh, kế hoạ h v h nh động tuần
hoàn (Kolb, 1984, trang 38 – theo Alan, 2006)
Không ngừng học hỏi: là một quá trình h c hỏi đ n xảy ra và phát triển
trong b i cảnh của tổ chức. Không ngừng h c hỏi hôn
12

ó điểm khởi đầu hay kết


thúc rõ ràng. Dù vậy thì cu i cùng nó iúp í h h trình độ chuyên môn của cá nhân
và/hoặc tổ chức. Không ngừng h c hỏi có thể xem nh l một tập hợp con của h c
tập su t đ i (Kluge và Schilling, 2003 – theo Smita Jain & Trey Martindale, 2012).
Tạo tri thức: là một quá trình phát triển củ
tri thức ngầm. Sự t ơn tá

á t ơn tá

iữa tri thức nổi và


iữa tri thức nổi và tri thức ngầm d n đến việc tạo ra tri

thức m i (Nonaka & Konno, 1998; Nonaka , Takeuchi và Umemoto, 1996; Alavi &
Leidner, 2001).
Chuyển giao tri thức: là sự phân b thông tin giữa các cá nhân, từ các cá
nhân đến các nhóm, giữa các nhóm, qua các nhóm và từ một nhóm ở các cấp độ
khác nhau của tổ chức (Alavi & Leidner, 2001).
Ứng dụng tri thức: là một quá trình cho phép các cá nhân ứng dụng và tích
hợp kiến thức chuyên môn của h . Việc ứng dụng tri thứ
nguyên tắc, tiêu chuẩn, thủ tụ v h

ũn đề cập đến bộ

ng d n cụ thể đ ợc phát triển thông qua sự

chuyển đổi tri thức ngầm thành tri thức nổi đ ợc tích hợp cho giao tiếp hiệu quả
(Alavi & Leidner, 2001)
Cơ sở lưu trú du lịch: l
vụ khác phục vụ há h l

ơ ở cho thuê buồn , i

trú, tr n đó há h ạn l

ng và cung cấp các dịch

ơ ởl

trú


lịch chủ yếu

(Luật Du lịch Việt Nam s 44/2005/QH11, Điều 4 khoản 12). Cơ ở l

trú

lịch

bao gồm khách sạn, làng du lịch, biệt thự du lị h, ăn hộ du lịch, bãi cắm trại du
lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lị h th

v

á

ơ ởl

trú

lịch khác (Luật Du lịch Việt Nam s 44/2005/QH11, Điều 62).
Kinh doanh khách sạn: là hoạt động kinh doanh củ
dựa trên việc cung cấp các dịch vụ l
đáp ứng nhu cầ l

trú, ăn

á

ơ sở l


trú

lịch

ng và các dịch vụ bổ sung nhằm

lại tạm th i của khách du lịch (Nguyễn Văn Mạnh và Hoàng

Thị L n H ơn , 2013, tr n 14).
Khách sạn: là công trình kiến trú đ ợc xây dựng độc lập, có quy mô từ 10
buồng ngủ trở l n, đảm bảo chất l ợng về ơ ở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần
thiết phục vụ khách du lị h (Thôn t
Khách sạn l

ơ ởl

trú

01/2002/TT-TCDL ngày 27/04/2001).

lịch có quy mô từ m

i buồng ngủ trở lên, kinh doanh

các dịch vụ cho thuê buồng ngủ (đảm bảo chất l ợng về ơ ở vật chất kỹ thuật,

13



×