Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

báo cáo môn văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.02 KB, 46 trang )

Bài báo cáo môn
Văn học


CHỦ ĐỀ 3:
VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
I:Đại cương về văn học dân gian Việt Nam
II: Truyện cổ dân gian Việt Nam
III: Văn vần dân gian Việt Nam
IV:Phân tích câu đố, tục ngữ, ca dao, đồng giao
V: Phân tích các bài văn vần ở chương trình
tiểu học
VI: Đóng kịch: Sơn Tinh- Thủy Tinh.


I. Đại cương về văn học dân gian
Việt Nam
1.Khái niệm
2.Đặc trưng
3.Thể loại
4.Gía trị


SƠ ĐỒ TÓM TẮT TiỂU CHỦ ĐỀ:KN, ĐẶC TRƯNG,THỂ LOẠI,GIÁ TRỊ
Khái niệm

Là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của tầng lớp dân
chúng
Tính tập thể-truyền miệng của tầng lớp nhân dân

Đặc trưng



Là một loại hình nguyên hợp cả về nội dung lẫn hình
thức…
Là những sáng tác nghệ thuật mang tính thực hành

Thể loại

Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện
cười, ngụ ngôn, tục ngữ, ca dao, các thể loại sân khấu
dân gian,..
Là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống

Giá trị

Có giá trị sâu sắc về đạo lý làm người
Có giá trị thẩm mĩ


1: Khái niệm
Văn học dân gian chính là những sáng tác
nghệ thuật ngôn từ truyền miệng do con người
sáng tạo ra trong khi tham gia các sinh hoạt tập
thể nhằm biểu đạt,ghi lại những tri thức, kinh
nghiệm, tư tưởng, tình cảm về cuộc sống xã
hội và thiên nhiên, vũ trụ.


2:Đặc trưng của văn học dân gian
+ Có 3 đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
Đặc điểm thứ nhất: Tính tập thể-truyền miệng

của văn học dân gian.Trước hết, nó là sản phẩm
sáng tạo của nhiều người, thuộc nhiều thế hệ qua
những thời gian và không gian khác nhau.Có thể
hình dung sự ra đời và tồn tại của một tác phẩm
VHDG như sau:lúc đầu,một người nào đó trong
phút giây ngẫu hứng nghĩ ra một mẩu truyện
hoặc vài câu phát ngôn trước tập thể, người nghe
tiếp nhận với một tinh thần hào hứng, để rồi tái
bản bằng lời cho nhiều người khác, vòng tuần


Dường như không kết thúc và cũng khó đoán định
được thời điểm khởi đầu.
- Tính tập thể-truyền miệng đã tạo nên đặc trưng thẩm
mĩ của sáng tác dân gian, trong đó nổi nên là hai yếu
tố cách tân và kế thừa .
- Tính tập thể-truyền miệng của VHDG luôn có sự
thay đổi theo thời gian tuỳ theo xu thế tình cảm, tư
tưởng của quần chúng nhân dân
VD: truyện Tấm Cám.Ban đầu,truyện được kết bằng
chi tiết mẹ con Cám tuy được Tấm tha bổng nhưng
dọc đường bị thiên lôi đánh chết.Thế nhưng càng về
sau,khi mà mâu thuẫn giai cấp trong xã hội càng trở
nên sâu sắc,với một tâm lý luôn bị ức chế,người ta
càng không thoả mãn với kết thúc này.Đó là lý do ví
sao truyện lại được kết thúc theo một kiểu khác.


Văn học dân gian truyện tấm cám



Đặc điểm thứ 2:VHDG là một loại hình nghệ
thuật nguyên hợp cả về nội dung lẫn hình thức
phản ánh khiến cho nó không chỉ là một hiện
tượng văn học mà còn là một hiện tượng văn hoá.
- Về nội dung: Tác phẩm VHDG phản ánh nhiều
phương diện khác nhau của đời sống vật chất và
tinh thần trong xã hội, do vậy, nó vừa thực hiện
chức năng văn học( thẩm mỹ ), của sử học (phản
ánh lịch sử)….VHDG gắn với tôn giáo như. Nó
được dùng như một phương tiện thể hiện thế giới
quan,nhân sinh quan của người xưa.
-Về hình thức:Khác với văn học viết chỉ được diễn
đạt bằng phương tiện ngôn ngữ, tác phẩm VHDG


Ngoài việc sử dụng phương tiện chính là ngôn
ngữ còn sử dụng thêm vài phương tiện khác nữa
như âm nhạc,vũ điệu, động tác.
Đặc trưng thức 3:VHDG là những sáng tác nghệ
thuật mang tính thực hành.Đây chính là chức
năng sinh hoạt của VHDG,nó thể hiện sự gắn bó
của VHDG với đời sống cộng đồng mà văn học
viết không thể nào có được.


3.Thể loại VHDG Việt Nam
Văn học dân gian gồm 12 thể loại:
1.Thần thoại
8.Câu đố

2.Sử thi
9.Ca dao,dân ca
3.Truyền thuyết
10.Truyện, thơ
4.Truyện cổ tích
11.Các thể loại sân
5.Truyện ngụ ngôn
khấu dân gian
6.Truyện cười
7.Tục ngữ


*Thần thoại:là thể loại tự sự bằng văn xuôi, kể lại sự
tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn
hoá, phản ánh nhận thức cách hình dung của người
thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con
người.
*Sử thi: Là loại hình tự sự bằng văn vần hoặc văn
biền ngẫu kết hợp với văn xuôi.
*Truyền thuyết: là thể loại tự sự bằng văn
xuôi,thường dùng yếu tó tưởng tượng hoá các sự
kiện, nhân vật được kể, thể hiện ý thức lịch sử của
nhân dân.
*Truyện cổ tích: là loại hình tự sự bằng văn xuôi
thường kể về: người mồ cô, người lao động giỏi…


*Truyện cười: Là thể loại tự sự bằng văn xuôi,kể lại các
hiện tượng gâu cười nhằm giải trí và phê phán những
cái đáng cười trong cuộc sống.

*Tục ngữ: là sự đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thế
giới tự nhiên và đời sống con người.
*Ca dao,dân ca: Là loại hình trữ tình bằng văn vần, diễn tả
đời sống nội tâm của con người.
*Truyện,thơ: là loại văn kết hợp phương thức tự sự và trữ
tình, phản anhs số phận của người nghèo khổ và khát
vọng về tình yêu,hạnh phúc lứa đôi, về công lý xã hội.
*Các thể loại sân khấu dân gian : Diễn tả những cảnh sinh
hoạt và những điển hình con người trong xã hội nông
nghiệp cổ truyền Việt Nam.


4.Giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam
Giá trị cơ bản của VHDG
Việt Nam

VHDG là kho
tri thức vô
cùng phong
phú về đời
sống các dân
tộc

VHDG có giá
trị giáo dục
sâu sắc về
đạo lý làm
người

Văn học dân

gian có giá
trị thẩm mĩ
to lớn, góp
phần tạo nên
bản sắc
riêng cho
nền văn hoá
dân tộc


* Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong
phú về đời sống các dân tộc
Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ các lĩnh vực đời
sống:tự nhiên, xã hội con người.
Tri thức dân gian thể hiện quan điểm và nhận thức của
người dân, vì vậy có sự khác biệt so với nhận thức của
giai cấp thống trị cùng thời, đặc biệt là các vấn đề lịch
sử,xã hội.
Việt Nam có 54 dân tộc.Mỗi dân tộc có một kho tàng văn
hoá dân gian riêng vì thế vốn tri thức của dân tộc ta là vô
cùng phong phú và sâu sắc.


*VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người.
Trước hết VHDG giáo dục con người tinh thần nhân đạo
và lạc quan.VHDG góp phần hình thành những phẩm
chất tốt đẹp:Lòng yêu nước, tinh thần bất khuất, đức
kiên trung và vị tha, tính cần kiệm và óc thực tiễn.
* VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần tạo nên
bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc

VHDG được chắt lọc, mài giũa qua không gian và thời
gian dã trở thành những viên ngọc sáng những mẫu
mực về nghệ thuật để chúng ta học tập.
Nhờ có giá trị to lớn như vậy nên trong nhiều thế kỷ,khi
văn học viết chưa hính thành thì VHDG đóng vai tro
chủ


đạo.khi văn học viết đã phát triển thì VHDG là nguồn
nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết. Trong tiến trình
lịch sử,VHDG đã phát triển song song với văn học
viết, làm cho nền văn học Việt Nam trỏ nên phong phú
và đậm đà bản sắc dân tộc.
VHDG Có nhiều giá trị to lớn về nhận thức, giáo
dục và thẩm mỹ cần được trân trong và phát huy


II: Truyện cổ dân gian Việt Nam.
1.Định nghĩa
2.Phân loại
3.Giá trị
4.cách dạy HSTH kể và phân tích truyện dân
gian


SƠ ĐỒ TÓM TẮT TiỂU CHỦ ĐỀ 2:ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ,
CÁCH DẠY HSTH KỂ VÀ PHÂN TÍCH
Định
nghĩa
Phân loại


Truyện cổ dân gian là một khái niệm có ý nghĩa khái quá…
Thần thoại, truyện thuyết, ngụ ngôn, truyện cười
Là gi sản tinh thần vô giá của cha ông ta để lại

Giá trị

Cách
dạy
HSTH
kể và
phân
tích

Giúp con nguoif vượt qua khó khăn để kiên trì vươn lên
trong cuộc sống
Góc độ đặc
trưng
Cách dạy
HSTH kể
Góc độ nhân vật
Với thần thoại
Cách dậy
HSTH phân
tích

Với truyền
thuyết

Với cổ tích

Với truyện cười

Với ngụ ngôn


1.Định nghĩa
-Thời gian:Nảy sinh từ cuối thời kì công xã
nguyên thuỷ
-Truyện cổ dân gian là một khái niệm có ý nghĩa
khái quát, nó bao gồm hết thảy các loại truyện
do quần chúng vô danh sáng tác và lưu truyền
qua các thời đại
-Nội dung:truyện cổ dân gian phản ánh cuộc đấu
tranh trong xã hội,thể hiện tình cảm, mơ ước
của nhân dân, về hình thức mang thường mang
nhiều yếu tố thần kì,tượng trưng và ước lệ


2.Phân loại
Truyện cổ dân gian Việt Nam được phân làm 5
loại chính:
1.Thần thoại
2.Truyền thuyết
3.Cổ tích
4.Ngụ ngôn
5.Truyện cười


3.Giá trị của truyện cổ dân gian Việt
Nam

Truyện cổ dân gian Việt Nam là di sản tinh thần
Vô giá của cha ông ta để lại.Đằng sau nhưng lời kể
giản dị là những cuộc đời, số phận, những chuyện
vui buồn của cuộc đời.Đến với truyện cổ dân gian
ta cón gặp những mơ ước khát vọng của con
người về một cuộc sống tốt đẹp.Con người được
an ủi, động viên vượt qua những trắc trở khó khăn
để kiên trì vươn lên trong cuộc sống.


4.Cách dạy HSTH kể và phân tích
truyện cổ dân gian
- Cách dạy HSTH kể truyện cổ dân gian: Đặc điểm
Tiếp nhận văn học của các em trong hai phương diện
đồng cảm và đối thoại thì các em mới chỉ đạt tới mức
độ đồng cảm.
Cụ thể,cần hướng dẫn các em cách tiếp cận các tác
phẩm truyện cổ dân gian theo các hướng dẫn sau
.Từ góc độ đặc trưng thể loại: điều này giúp trẻ nhanh
chóng nắm bắt được nội dung cơ bản cũng như mục
đích sáng tác của từng thể loại.
.Tứ góc độ nhân vật: Mỗi thể loại xây dựng một kiểu


nhân vật riêng cho mình,vì vậy nhân vật là nơi hội tụ
những vấn đề cơ bản nhất của nhận thức đời sống và
tình cảm thẩm mĩ mà tác phẩm thể hiên.
.Từ các môtíp cốt truyện hoặc các thủ pháp nghệ thuật
tiêu biểu.
-Cách dạy HSTH phân tích truyện cổ dân gian: hs biết

truyện cổ dân gian thuộc thể loại nào?Và cần lưu ý
những vấn đề sau
.Với thần thoại: Nêu rõ vai trò của các vị thần trong việc
giải thích tự nhiên của người xưa.
.Về truyền thuyết: Dặc biệt nhấn mạnh các công trạng
của người anh hùng và cho học sinh thấy rõ thái độ tôn
sùng của người xưa đối với họ thông qua việc sử dụng
những chi tiết hư cấu.


.Với cổ tích: Khơi dạy tình cảm yêu thương chia sẻ
của học sinh thông qua số phận các nhân vật, đúc
kết bài học giáo dục từ cốt truyện.
.Với ngụ ngôn: Cần làm rõ ý nghĩa tượng trưng của
các nhân vật loài vật,giúp học sinh phát hiện các
bài học triết lí của truyện.
.Với truyện cười: khai thác cái cười trong truyện
thông qua những biểu hiện bất thường của nhân
vật.
biện pháp đúc kết bài học giáo dục từ truyện cổ:Sử
dụng câu hỏi gợi ý, sử dụng phép so sánh, sử dụng
bài tập trắc nhiệm…


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×