Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án chủ đề Ngữ văn 7 học kỳ II hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.33 KB, 23 trang )

KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 7 HKII
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tuần (thực dạy)

Tiết

Tuần 23
Tuần 24
Tuần 25
Tuần 26
Tuần 27
Tuần 28
Tuần 29
Tuần 30
Tuần 31
Tuần 32

11
12
13


14
15
16
17
18
19
20

Nội dung giảng dạy
Câu đặc biệt
Thêm trạng ngữ cho câu
Ôn tập Tiếng Việt
Luyện tập viết bài văn lập luận chứng minh
Ôn tập phần văn
Cách làm bài văn lập luận giải thích
Cách làm bài văn lập luận giải thích
Cách làm bài văn lập luận giải thích
Liệt kê
Ôn tập tạo lập văn bản hành chính


Tuần 23
Tiết 11

Ngày soạn:7/2/2015
Ngày dạy: 14/22015

TV: CÂU ĐẶC BIỆT

I. Mục tiêu cần đạt

- Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.
-Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết cụ thể.
* Chuẩn kiến thức:
1. Kiến thức
- HS nhận biết được khái niệm câu đặc biệt và tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt
trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Nhận biết câu đăc biệt; phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản; sử dụng câu
đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng câu đặc biệt đúng lúc, đúng chỗ.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: bảng phụ.
- Học sinh: soạn bài.
III. Phương pháp
- Phân tích mẫu, đàm thoại,thảo luận nhóm,KT “động não.”
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp).
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)?.Thế nào là rút gọn câu? Rút gọn câu nhằm mục đích gì? Các câu
sau rút gọn câu nhằm mục đích gì?
a).Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà.
b).Dừng chân đứng lại, trời, non, nước.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (1’)
Trong Tiếng Việt đôi khi giao tiếp có những trường hợp cần phải nói ngắn gọn
nhằm bộc lộ cảm xúc, thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng, để xác định thời gian, nơi
chốn hoặc để gọi đáp người ta dùng một kiểu câu khá đặc biệt. Để giúp các em nắm được kiểu
câu đó là gì? Tác dụng của nó như thế nào, tiết học hôm nay se giúp các em nắm được điều đó.
b.Tiến trình hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
Hoạt động :Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 1
Bài tập 1
Tìm câu đặc biệt và câu Câu rút gọn và câu đặc Câu rút gọn và câu đặc biệt
rút gọn.
biệt trong các ví dụ đã trong các ví dụ đã cho:
cho:
a).Các câu rút gọn: “Có khi
a).Các câu rút gọn: “Có được trưng bày trong tủ
khi được trưng bày trong kính, trong bình pha lê, rõ
tủ kính, trong bình pha ràng dễ thấy. Nhưng củng
lê, rõ ràng dễ thấy. có khi cất giấu kín đáo trong
Nhưng củng có khi cất rương, trong hòm. Nghĩa là
giấu kín đáo trong rương, phài ra sức giải thích, tuyên
trong hòm. Nghĩa là phài truyền, tổ chức, lãnh đạo
ra sức giải thích, tuyên làm cho tinh thần yêu nước
truyền, tổ chức, lãnh đạo của tất cả mọi người đều
làm cho tinh thần yêu được thực hành vào công
nước của tất cả mọi việc yêu nước, công việc
người đều được thực kháng chiến”. (Cả ba câu


Bài tập 2
Nêu tác dụng của mỗi câu
đặc biệt và rút gọn vừa tìm
được?

Bài tập 3

Viết đoạn văn ngắn miêu
tả cảnh quê hương trong
đó có câu đặc biệt.

hành vào công việc yêu
nước, công việc kháng
chiến”. (Cả ba câu này
đều được bỏ chủ ngữ).
b).Câu đặc biệt: “Ba giây
…. Bốn giây …. Năm
giây ….. lâu quá !”. (nêu
thời gian diễn ra sự việc)
c).Câu rút gọn: “Một hồi
còi” (lược bỏ vị ngữ).
d).Câu đặc biệt: “lá ơi”
(gọi đáp).
Câu rút gọn: “Hãy kể
chuyện cuộc đời bạn cho
tôi nghe đi”, “Bình thường
lắm, chẳng có gì kể đâu”
(lược bỏ chủ ngữ).
Bài tập 2
-Ví dụ a, các câu rút gọn
làm cho câu gọn hơn,
tránh lặp lại từ ngữ “tinh
thần yêu nước” và từ
“chúng ta” đã có trong
câu trước.
-Ví dụ b, các câu đặc biệt
nhằm thông báo thời gian

và làm cho việc miêu tả
sinh động hơn.
-Ví dụ c, câu rút gọn làm
cho câu gọn hơn thể hiện
sự xuất hiện đột ngột của
hồi còi.
-Ví dụ d, câu đặc biệt thể
hiện lời đáp gọi, câu rút
gọn thể hiện một cách nói
chuyện thân tình.
Bài tập 3
Học sinh viết đoạn theo
yêu cầu.

này đều được bỏ chủ ngữ).

b).Câu đặc biệt: “Ba giây
…. Bốn giây …. Năm giây
….. lâu quá !”. (nêu thời
gian diễn ra sự việc)
c).Câu rút gọn: “Một hồi
còi” (lược bỏ vị ngữ).
d).Câu đặc biệt: “lá ơi” (gọi
đáp).
Câu rút gọn: “Hãy kể chuyện
cuộc đời bạn cho tôi nghe
đi”, “Bình thường lắm, chẳng
có gì kể đâu” (lược bỏ chủ
ngữ).
Bài tập 2

-Ví dụ a, các câu rút gọn
làm cho câu gọn hơn, tránh
lặp lại từ ngữ “tinh thần yêu
nước” và từ “chúng ta” đã
có trong câu trước.
-Ví dụ b, các câu đặc biệt
nhằm thông báo thời gian và
làm cho việc miêu tả sinh
động hơn.
-Ví dụ c, câu rút gọn làm
cho câu gọn hơn thể hiện sự
xuất hiện đột ngột của hồi
còi.
-Ví dụ d, câu đặc biệt thể
hiện lời đáp gọi, câu rút gọn
thể hiện một cách nói chuyện
thân tình.
Bài tập 3
Học sinh viết đoạn theo yêu
cầu.

4. Dặn dò: (1’)
-Về nhà học bài, xem lại các bài tập.
-Soạn bài và trả lời câu hỏi ở bài: “Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận”.
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................



Tuần 24
Tiết 12

Ngày soạn:15/2/2015
Ngày dạy: 21/2/2015

Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học
- Rèn kĩ năng phát hiện câu có trạng ngữ và đặt câu có trạng ngữ.
* Chuẩn kiến thức:
1. Kiến thức
- HS nắm được một số trạng ngữ thường gặp; vị trí của trạng ngữ trong câu; đặc điểm,
công dụng của trạng ngữ.
2. Kĩ năng
- Cĩ kĩ năng nhận biết thành phần trạng ngữ của câu; phân biệt các loại trạng ngữ.
3. Thái độ
- HS có ý thức sử dụng trạng ngữ trong những hồn cảnh giao tiếp cụ thể.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: bảng phụ, tài liệu tham khảo.
- Học sinh: ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở Tiểu học.
III. Phương pháp
- Phân tích, đàm thoại,động não, thảo luận nhóm.
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp).
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (1’)
Ở tiểu học các em đã nắm được thế nào là trạng ngữ, các loại trạng ngữ, để có thể

nắm được đặc điểm trạng ngữ trong câu tiếng Việt như thế nào, biết vận dụng nó ra sao và vận
nó trong câu tiếng Việt có tác dụng như thế nào, tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều
đó.
b.Tiến trình hoạt động dạy và học 43’
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động: Luyện tập
Bài tập 1
Bốn câu sau đều có cụm từ
mùa xuân”. Hãy cho biết
trong câu nào cụm từ “mùa
xuân” là trạng ngữ. Trong
những câu còn lại, cụm từ
“mùa xuân” đóng vai trò
gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập 1
Trong bốn câu đã cho chỉ
có từ mùa xuân trong câu:
“Mùa xuân, cây gạo gọi
đến bao nhiêu là chim ríu
rít là bộ phận trạng ngữ chỉ
thời gian. Trong câu cuối từ
“Mùa xuân” là một câu đặc
biệt”.

Bài tập 2
Bài tập 2

Tìm trạng ngữ trong các Đoạn trích a có các trạng
đoạn trích?
ngữ sau đây:
-Khi đi qua những cánh
đồng xanh, mà hạt thóc nếp
đầu tiên làm trĩu thân lúa

NỘI DUNG
II. Luyện tập
Bài tập 1
Trong bốn câu đã cho
chỉ có từ mùa xuân
trong câu: “Mùa xuân,
cây gạo gọi đến bao
nhiêu là chim ríu rít là
bộ phận trạng ngữ chỉ
thời gian. Trong câu
cuối từ “Mùa xuân” là
một câu đặc biệt”.
Bài tập 2
Đoạn trích a có các
trạng ngữ sau đây:
-Khi đi qua những cánh
đồng xanh, mà hạt thóc
nếp đầu tiên làm trĩu


còn tươi. (trích thời gian).
-Trong cái vỏ xanh kia.
(trích nơi chốn).

-Dưới ánh nắng. (trích nơi
chốn).
Đoạn trích b có trạng ngữ:
-“Với khả năng thích ứng
với hoàn cảnh lịch sử như
chúng ta vừa nói trên đây”.
(trích đặc tính sinh vật).

thân lúa còn tươi. (trích
thời gian).
-Trong cái vỏ xanh kia.
(trích nơi chốn).
-Dưới ánh nắng. (trích
nơi chốn).
Đoạn trích b có trạng
ngữ:
-“Với khả năng thích
ứng với hoàn cảnh lịch
sử như chúng ta vừa nói
trên đây”. (trích đặc tính
sinh vật).
Bài tập 3
Bài tập 3
Bài tập 3
Phân loại trạng ngữ và kể a).Phân loại 4 trạng ngữ a).Phân loại 4 trạng ngữ
tên những loại trạng ngữ vừa tìm ở bài tập 2.
vừa tìm ở bài tập 2.
khác.
-Trạng ngữ thứ nhất chỉ -Trạng ngữ thứ nhất chỉ
thời gian.

thời gian.
-Trạng ngữ thứ hai chỉ nơi -Trạng ngữ thứ hai chỉ
chốn.
nơi chốn.
-Trạng ngữ thứ ba chỉ nơi -Trạng ngữ thứ ba chỉ
chốn.
nơi chốn.
-Trạng ngữ thứ tư chỉ đặc -Trạng ngữ thứ tư chỉ
tính của sinh vật.
đặc tính của sinh vật.
b).Kể thêm vài trạng ngữ b).Kể thêm vài trạng
khác:
ngữ khác:
-Để thực hiện kế hoạch
-Để thực hiện kế hoạch
nhà trường, lớp em đã nhà trường, lớp em đã
trồng xong một vườn cây trồng xong một vườn
bạch đằng.
cây bạch đằng.
-Bằng cách bám vào những -Bằng cách bám vào
mẫu đá, mọi người từ từ leo những mẫu đá, mọi
lên đỉnh núi.
người từ từ leo lên đỉnh
núi.
4. Dặn dò: (1’)
-Về nhà học bài, xem lại các bài tập.
-Chuẩn bị trả lời các câu hỏi ở bài: “Tìm hiểu chung về phép lập luận văn chứng minh”,
SGK trang 41.
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................


Tuần 25
Tiết 13

Ngày soạn:20/2/2015
Ngày dạy: 28/2/2015

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
Hệ thống hóa kiến thức đã học về Tiếng Việt (các loại : câu đặc biệt, câu rút gọn, thêm
thành phần trạng ngữ cho câu).
2. Kỹ năng :
Rèn luyện thói quen tìm hiểu câu hỏi. Vận dụng trả lời tốt câu hỏi..
3. Thái độ :
Vận dụng kiến thức đã học vào việc trả lời các câu hỏi : trắc nghiệm, tự luận.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Soạn tốt giáo án, tham khảo tài liệu, soạn đề kiểm tra vừa sức học sinh.
Học sinh : Học và nắm bài (lí thuyết, bài tập), giấy kiểm tra, giấy rời.
III. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp).
2.Kiểm tra bài cũ :
3. Ra đề cho học sinh làm thử:
Đề 1
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (từ câu 1 đến câu 8) bằng cách khoanh tròn câu trả lời đúng

nhất.
“Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế
nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
Ấy, lũ con dân chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối với sức mưa
to nước lớn, để bảo thủ lấy tính mạng gia tài, thế thời nào quan cha mẹ ở đâu?
Thưa rằng: Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước. Đình ấy cũng ở
trên mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng không việc gì.”
(Phạm Duy Tốn – Sống chết mặc bay)
Câu 1: Câu nào là câu rút gọn?
A. Sức người khó lòng địch nổi với sức trời!
B. Thế đê không sao cự lại với thế
nước!
C. Thưa rằng: Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước.
D.
Nguy thay!
Câu 2: Thành phần nào đã được rút gọn trong câu trên?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ
D. Chủ ngữ và vị ngữ
Câu 3: Câu nào là câu đặc biệt?
A. Than ôi!
B. Sức người khó lòng địch nổi với sức trời!
C. Thế đê không sao cự lại với thế nước!
D. Khúc đê này hỏng mất.
Câu 4: Trong đoạn trích có mấy câu đặc biệt?
A. 2 câu
B. 3 câu
C. 4 câu
D. 5 câu

Câu 5: Đâu là trạng ngữ trong câu: “Thưa rằng: Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm
trăm thước”
A. Thưa rằng
B. Đang ở trong đình kia
C.cách đó chừng bốn năm
trăm thước
Câu 6: Trạng ngữ trong câu trên bổ sung ý nghĩa gì cho sự việc được nêu trong câu?
A. Xác định thời gian
B. Xác định nơi chốn
C. Xác định nguyên nhân
D. Mục
đích
Câu 7: Vị trí của trạng ngữ trong câu trên?
A. Đầu câu
B. Cuối câu
C. Giữa câu
Câu 8: Tác dụng của câu “Than ôi!” là gì?


A. Xác định thời gian.
B. Liệt kê
D. Gọi đáp
Câu 9. Nối các trạng ngữ sau với tác dụng cho phù hợp
1. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp
1 - …….
2. Nhờ siêng năng, Hoa đã học giỏi nhất
2 - …….
lớp.
3. Ngoài sân, học sinh đang nhảy dây.
3 - …….

4. Bằng xe đạp, Lan đến trường rất đều
4 - …….
đặn.

C. Bộc lộ cảm xúc
a. Xác định thời gian.
b. Xác định nơi chốn.
c. Xác định nguyên nhân.
d. Xác định mục đích.
e. Xác định phương tiện.

II. Phần Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Câu đặc biệt là gì? (1 điểm)
Câu 2: Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của các câu đó. (2 điểm)
a. Trời ơi!, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn.
b. Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu
trắng đục.
Câu 3: Xác định và nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu sau: (1 điểm)
“Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng.”
Câu 4: Đặt 2 câu có sử dụng trạng ngữ và gạch chân trạng ngữ đó. (2 điểm)
Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (3-4 dòng) có sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt nêu ý kiến của em về
câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. (1 điểm)
4. Dặn dò
-Về nhà ôn lại bài.
-Chuẩn bị : Trả lời các câu hỏi ở bài : Cách làm văn lập luận chứng minh, SGK trang 49.


Tuần 26
Tiết 14


Ngày soạn:1/3/2015
Ngày dạy: 7/3/2015

TLV: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định,
một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
* Chuẩn kiến thức:
1. Kiến thức
- Qua bài tập, học sinh nắm chắc hơn về phương pháp lập luận chứng minh; các yêu cầu
đối với một đoạn văn chứng minh.
2. Kĩ năng.
- HS có kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.
3. Thái độ.
- HS có ý thức luyện tập để viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: đề bi tham khảo.
- Học sinh: chuẩn bị bài theo yêu cầu (viết đoạn văn).
III. Phương pháp
- Phân tích, đàm thoại,thực hành, trao đổi,thảo luận.
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp).
2.Kiểm tra bài cũ: (3’)
? Trình bày các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
? Nêu nội dung bố cục ba phần của bài văn lập luận chứng minh.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (1’)

Gọi hs nhắc lại cách làm bài văn chứng minh ? Để làm bài văn các em lần lượt đi
theo các bước nào ? Để các em có kỹ năng khá thành thạo trong việc tạo lập văn bản bài văn
nghị luận một vấn đề cụ thể, tiết học hôm nay sẽ giúp các em thực hiện được điều đó.
b.Tiến trình hoạt động dạy và học:40’
TG

10’

10’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-GV dùng bàng phụ có đề
văn treo lên bảng, cho hs
quán sát và chú ý để làm
bài.
-GV cho hs đề bài và đặt
câu hỏi cho hs trả lời, có thể
cho hs chia nhóm thảo luận
4 vấn đề cần giải quyết của
đề bài.
1.Tìm hiểu đề và tìm ý:
? (Nhóm 1) thực hiện bước
tìm hiểu đề và tìm ý của bài
văn

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-HS quan sát và chú ý lắng Đề văn:
nghe để làm tốt bài.
Chứng minh rằng nhân dân

Việt Nam từ xưa đến nay
luôn luôn sống theo đạo lí:
-HS chú ý lắng nghe.
“Uống nước nhớ nguồn”.
1.Tìm hiểu đề và tìm ý:
-Kiểu bài: nghị luận chứng
minh.
-Vấn đề bàn
(luận đề):
-Kiểu bài: nghị luận chứng đạo lí làm người (chịu ơn
minh, vấn đề bàn luận: đạo và biết ơn).
lí của con người, phạm vi -Phạm vi dẫn chứng:
dẫn chứng giải nghĩa hai những việc làm của con
câu tục ngữ.
người có thực trong thực tế
2. Lập dàn bài:
thể hiện lòng biết ơn và
? (Nhóm 2) làm dàn bài -HS dựa vào bài trước vào chịu ơn.
thảo luận ghi ra giấy rời đề bài để trình bày những -Tìm ý: giải nghĩa hai câu


những ý cơ bản về phần mở ý cơ bản về bài văn.
bài, thân bài, kết bài của bài a) Mở bài:
văn (dựa và đề bài)
-Nêu ý dẫn dắt vào đề:
chịu ơn và biết ơn là đạo lí
làm người, dân tộc Việt
Nam đã sống theo đạo lí
đó.
-Nêu ra luận điểm.

-Chuyển ý.
b) Thân bài: luận điểm giải
thích.
-Tại sao chịu ơn, biết ơn là
đạo lí con người.
-Đạo lí (2 câu tục ngữ) có
nội dung như thế nào ?
Hai luận điểm chứng
minh.
-Luận cứ 1 trong đời sống
gia đình:
+Con cháu kính yêu ông
bà, cha mẹ.
+ Phong tục thờ cúng giổ
tổ tiên.
+Nhiều gia đình tổ chức lễ
chúc thọ ông bà, cha mẹ.
-Luận cứ 2 trong đời sống
xã hội:
+ Hàng năm ngày mồng
10 tháng 3 âm lịch cả dân
tộc làm lễ giỗ Vua Hùng.
+ Các bật anh hùng dân
tộc luôn sống trong lòng
nhân dân: Thánh Gióng,
An Dương Vương.
+ Nhớ anh hùng liệt sĩ
bằng việc làm thiết thực:
xây đài tưởng niệm, dựng
nhà tình nghĩa.

-Luận cứ 3: Trong đời
sống ngày nay có nhiều lễ
hội có ý nghĩa sâu sắc:
thương binh liệt sĩ ->
tưởng nhớ nhiều anh hùng
hi sinh xương máu; Nhà
giáo Việt Nam (20 – 11)
-> đền ơn thầy giáo; Ngày
thầy thuốc Việt Nam ->
nhớ ơn những bật lương y.
-> Lòng biết ơn và thủy
chung với cội nguồn là
một đạo lí xuyên suốt
trong đời sống của con
người Việt Nam ta.

tục ngữ: chịu ơn và biết ơn
là đạo lí làm người.
-Cách lập luận:
+Trong đời sống gia đình.
+Trong đời sống xã hội.
2. Lập dàn bài:
a) Mở bài:
-Nêu ý dẫn dắt vào đề:
chịu ơn và biết ơn là đạo lí
làm người, dân tộc Việt
Nam đã sống theo đạo lí
đó.
-Nêu ra luận điểm.
-Chuyển ý.

b) Thân bài: luận điểm giải
thích.
-Tại sao chịu ơn, biết ơn là
đạo lí con người.
-Đạo lí (2 câu tục ngữ) có
nội dung như thế nào ?
Hai luận điểm chứng
minh.
-Luận cứ 1 trong đời sống
gia đình:
+Con cháu kính yêu ông
bà, cha mẹ.
+ Phong tục thờ cúng giổ
tổ tiên.
+Nhiều gia đình tổ chức lễ
chúc thọ ông bà, cha mẹ.
-Luận cứ 2 trong đời sống
xã hội:
+ Hàng năm ngày mồng
10 tháng 3 âm lịch cả dân
tộc làm lễ giỗ Vua Hùng.
+ Các bật anh hùng dân tộc
luôn sống trong lòng nhân
dân: Thánh Gióng, An
Dương Vương.
+ Nhớ anh hùng liệt sĩ
bằng việc làm thiết thực:
xây đài tưởng niệm, dựng
nhà tình nghĩa.
-Luận cứ 3: Trong đời

sống ngày nay có nhiều lễ
hội có ý nghĩa sâu sắc:
thương binh liệt sĩ ->
tưởng nhớ nhiều anh hùng
hi sinh xương máu; Nhà
giáo Việt Nam (20 – 11)
-> đền ơn thầy giáo; Ngày
thầy thuốc Việt Nam ->


c) Kết bài:
Khẳng định luận đề:
+ Dân tộc Việt Nam đã
sống theo đạo lí, trở thành
nề nếp quen thuộc, mang
đậm bản sắc dân tộc.
+ Nêu lên nhiệm vụ của
mỗi chúng ta giữ gìn và
phát huy truyền thống đó
trong cuộc sống đó hiện
nay.

10’

10’

3.Viết bài văn:
? (Nhóm 3) Viết bài văn
hoàn chỉnh (viết ở nha đại
diện nhóm trình bày bài

làm.
4. Đọc lại và sửa chữa:
*Tích hợp kĩ năng sống: kĩ
năng phân tích, ra quyết
định
? (Nhóm 4) Nghe bạn trình
bày, đối chiếu với bài làm
của nhóm mình, rút ra
những cái hay, cái chưa hay,
nhận xét và sửa chữa.
-Sau đó GVKL lại, khái
quát lại nội dung toàn bài
cho hs nắm được cách làm
bài.

nhớ ơn những bật lương y.
-> Lòng biết ơn và thủy
chung với cội nguồn là
một đạo lí xuyên suốt
trong đời sống của con
người Việt Nam ta.
c) Kết bài:
Khẳng định luận đề:
+ Dân tộc Việt Nam đã
sống theo đạo lí, trở thành
nề nếp quen thuộc, mang
đậm bản sắc dân tộc.
+ Nêu lên nhiệm vụ của
mỗi chúng ta giữ gìn và
phát huy truyền thống đó

trong cuộc sống đó hiện
nay.
3.Viết bài văn:

-HS đọc to, rõ ràng bài
văn.
-Nhóm 3 lắng nghe, sau đó
đưa ra nhận xét về những 4. Đọc lại và sửa chữa:
nét hay và chưa hay của
bài làm.
-HS chú ý lắng nghe để
nắm bài sâu sắc hơn.

4. Dặn dò: (1’)
-Về nhà xem lại bài làm, tập viết lại bài văn nghị luận chứng minh.
-Chuẩn bị: Trả lời các câu hỏi ở bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (SGK trang 53; 54).


Tuần 27
Tiết 15

Ngày soạn:7/3/2015
Ngày dạy: 14/3/2015
ÔN TẬP VĂN BẢN

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
Hệ thống hóa kiến thức đã học về văn bản: tác giả, thể loại, nội dung, nghệ thuật,....
2. Kỹ năng :
Rèn luyện thói quen tìm hiểu câu hỏi. Vận dụng trả lời tốt câu hỏi..

3. Thái độ :
Vận dụng kiến thức đã học vào việc trả lời các câu hỏi : trắc nghiệm, tự luận.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Soạn tốt giáo án, tham khảo tài liệu, soạn đề kiểm tra vừa sức học sinh.
Học sinh : Học và nắm bài (lí thuyết, bài tập), giấy kiểm tra, giấy rời.
III. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp).
2.Kiểm tra bài cũ :
3. Viết (hoặc phát) đề kiểm tra thử
Đề 1
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện
những……….. của nhân dân về mọi mặt được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời
ăn tiếng nói hằng ngày.
A. Kinh nghiệm
B. Suy nghĩ
C. Tình cảm
D. Tâm trạng
Câu 2: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đề cao nội dung gì?
A. Giá trị con người
B. Sự đoàn kết
C. Lòng biết ơn
D. Yêu thiên nhiên
Câu 3: Câu “Thương người như thể thương thân” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Ẩn dụ
B. So sánh
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ
Câu 4: Hồ Chí Minh là tác giả của văn bản nào?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

B. Đức tính giản dị của Bác Hồ
C. Ý nghĩa văn chương
D. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Câu 5: Hồ Chí Minh sinh và mất năm nào?
A. (1890 – 1968)
B. (1890 – 1969)
C. (1888 – 1968)
D. (1889 – 1969)
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ “…….”: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt được chứng minh trên
nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ………………………. (ngữ nghĩa, ngữ cảnh, ngữ pháp).
Câu 7: Đặng Thai Mai (1902 – 1984) là một nhà thơ với nhiều bài thơ nổi tiếng như: Cảnh khuya,
Rằm tháng giêng, Nhật kí trong tù,…
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Đức tính nổi bật ở Bác Hồ là?
A. Thông minh
B. Sáng tạo
C. Giản dị
D. Nhân ái
Câu 9: Tác giả của văn bản “Ý nghĩa văn chương” là ai?
A. Hoài Thanh
B. Bác Hồ
C. Phạm Văn Đồng D. Đặng Thai Mai
Câu 10: Phương thức biểu đạt của văn bản trên là?
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Nghị luận
D. Miêu tả
Câu 11: Hãy nối tên tác giả với đặc điểm nổi bật sao cho phù hợp:
Tác giả

Nối cột
Đặc điểm nổi bật
1. Hoài Thanh
1 - ………..
a. Nhà phê bình văn học xuất sắc.
2. Hồ Chí Minh
2 - ………..
b. Từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm.
c. Danh nhân văn hóa thế giới.
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm)


Cho đoạn văn: “Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của cuộc đời đầy sóng gió diễn
ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý
của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh
bạch, tuyệt đẹp.”
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Nêu ý nghĩa của văn bản trên.
Câu 2 : (3 điểm)
a. Hãy tìm một số ví dụ để chứng minh sự giản dị trong đời sống của Bác.
b. Em hiểu như thế nào về câu “Một mặt người bằng mười mặt của”.
Câu 3: (2 điểm) Qua sự giản dị của Bác, em đã noi gương như thế nào? Hãy liệt kê những biểu
hiện giản dị của em.
Câu 4: (1 điểm) Hãy viết một câu kết luận nêu lên suy nghĩ của em về ý nghĩa của văn chương
trong đời sống.
4. Dặn dò
-Về nhà ôn lại bài.
-Chuẩn bị : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt).



Tuần 28
Tiết 16

Ngày soạn: 12/3/2015
Ngày dạy: 21/3/2015
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

I. Mức độ cần đạt
Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Bước đầu nắm được đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của
phép lập luận giải thích.
2. Kĩ năng
- Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản
này.
- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh.
3. Thái độ
- Hiểu đúng mục đích , tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
III. Đồ dùng
- Giáo viên: tài liệu tham khảo.
- Học sinh: soạn, trả lời câu hỏi.
IV. Phương pháp
- Phân tích, đàm thoại.
V. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định lớp :1’ (Kiểm tra sỉ số lớp).
2.Kiểm tra bài cũ : (kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của hs)
(1’)
3. Giảng bài mới :

a. Giới thiệu bài mới : (1’)
Ở tiết học 87, 88 các em đã nắm được thể loại bài văn nghị luận chứng minh, các
em nắm các bước làm bài và viết về văn chứng minh. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm
hiểu tiếp một thể loại tậplàm văn chương trình ngữ văn 7 là văn nghị luận giải thích.
b.Tiến trình hoạt động dạy và học :
TG
40’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

?.Trong đời sống khi nào -Khi cần hiểu rõ những
người ta cần giải thích ? điều chưa biết. Ví dụ như :
Nêu ví dụ. (HS trả lời, Vì sao lại có gió thổi ?.
GVKL cho hs nắm).

?.Trong văn nghị luận
người ta thường yêu cầu
giải thích các vấn đề nào ?
Cho ví dụ. (HS trả lời,
GVKL cho hs nắm).

-Trong văn nghị luận
thường giải thích các vấn
đề đạo lí, chuẩn mực, hành
vi của con người …

-GV gọi hs đọc bài văn -HS đọc to, rõ ràng bài văn
“Lòng khiêm tốn” và đọc và các câu hỏi, chú ý lắng


NỘI DUNG
I. Mục đích và phương
pháp gải thích :
1. Trả lời câu hỏi 1 :
Trong đời sống, người ta
cần được giải thích trước
khi hiểu rỏ những điều chưa
biết. Ví dụ như : Vì sao lại
có gió thổi ? Vì sao phải tôn
trọng vàthực hiện luật lệ
giao thông ?
2. Trả lời câu hỏi 2 :
Trong văn nghị luận, người
ta thường yêu cầu giải thích
các vấn đề tư tưởng, đạo lí,
các chuẩn mực, hành vi của
con người như : “Gần mực
thì đen, gần đèn thì sáng”.
3. Trả lời câu hỏi 3 :
a).-Bài văn giải thích vấn đề
là “lòng khiêm tốn” của con


các câu hỏi bên dưới bài
tập, cho hs trả lời.
?.Bài văn giải thích vấn đề
gì ? Và giải thích như thế
nào ? (HS trả lời, GVKL
cho hs nắm).


nghe trả lời tốt các câu hỏi.
-Giải thích vấn đề về “lòng
khiêm tốn”, giải thích
bằng cách đặt câu hỏi :
Khiêm tốn là gì ?.

?.Chọn và ghi ra vở những
câu như : Lòng khiêm tốn
có thể coi là một bản tính
…. Đó có phải là cách giải
thích không ? (HS trả lời,
GVKL cho hs nắm).

-Lòng khiêm tốn có thể coi
là …., khiêm tốn là tự cao
giá trị cá nhân của con
người trong xã hội …. Tất
cả đều giải thích vấn đề.

?.Theo em, cách liệt kê các
biểu hiện của khiêm tốn,
cách đối lập người khiêm
tốn và kẻ không khiêm tốn
có phải là cách giải thích
không ?
?.Việc chỉ ra cái lợi của
khiêm tốn và cái hại của
không khiêm tốn và
nguyên nhân của thói

không khiêm tốn có phải là
nội dung giải thích không ?

-Cách liệt kê các biểu hiện
của khiêm tốn, cách đối
lập người khiêm tốn với
người không khiêm tốnđều
là cách giải thích.

?.Qua những điểm trên, en
hiểu thế nào là lập luận
giải thích ?
-Sau đó GVKL, khái quát
lại nội dung bài tập, rút ra
bài học, gọi hs đọc ghi nhớ
để nắm bài.

-Việc chỉra cái lợi của
khiêm tốn và cái hại của
không khiêm tốn và
nguyên nhân của thói
không khiêm tốn cũng
chính là nội dung của
khiêm tốn.
-Là dùng lí lẽ (kèm theo
dẫn chứng) để giúp người
đọc hiểu rõ vấn đề.
-HS chú ý lắng nghe và
đọc phần ghi nhớ để nắm
được bài.


người.
-Giải thích bằng cách : nêu
câu hỏi “khiêm tốn là gì ?;
Nêu những biểu hiện của
tính khiêm tốn; Giải thích lí
do vì sao phải khiêm tốn;
Nêu cái lợi của lòng khiêm
tốn.”.
b).Các câu như :
-Lòng khiêm tốn có thể coi
là bản tính cơ bản.
-Khiêm tốn là chính nó tự
nâng cao giá trị.
-Khiêm tốn là tình nhã
nhặn.
-Khiêm tốn là con người
hoàn toàn biết mình.
-> Những câu viết trên đều
nhằm giải thích vấn đề.
c).Cách liệt kê các biểu hiện
của khiêm tốn, cách đối lập
người khiêm tốn và không
khiêm tốn đều là cách giải
thích.

-> Lập luận giải thích là
dùng lí lẽ (kèm theo dẫn
chứng) để làm cho người ta
hiểu rõ vấn đề.


4. Dặn dò : (1’)
-Về nhà học bài (thuộc ghi nhớ), làm bài tập 1 SGK – trang 72 “lòng nhân đạo”.
-Chuẩn bị bài : “Sống chết mặc bây” (SGK – trang 74, 75).


Tuần 29
Tiết 17

Ngày soạn: 18/3/2015
Ngày dạy: 28/3/2015
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: HS hệ thống hóa những kiến thức cần thiết về tạo lập văn bản, văn bản lập luận
giải thích; nắm được các bước làm bài văn lập luận giải thích.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng: tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài
văn giải thích.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu cách làm bài văn lập luận giải thích.
II. Đồ dùng
- Giáo viên: bảng phụ.
- Học sinh: soạn bài.
III. Phương pháp
- Phân tích, trao đổi đàm thoại.
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp).
2.Kiểm tra bài cũ: (1’)
Thế nào là văn lập luận giải thích?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (1’)

Để các em có thể làm văn lập luận giải thích theo các bước, tiết học hôm nay sẽ
giúp các em nắm được các bước làm văn giải thích đó. Từ đó có thói quen giải quyết các đề
văn giải thích một vấn đề.
b.Tiến trình hoạt động dạy và học:
TG
42’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động : Luyện tập
Gọi hs đọc BT, xác định
yêu cầu, hướng dẫn hs
cách làm bài, chia nhóm,
nhận xét.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
II. Luyện tập
Đọc đoan văn phần kết bài:
+ Cách 1: Mỗi người ở đời
đều cần phải ra sức học hỏi
để tiến bộ, có nhiều cách
học hỏi khác nhau như đến
trường là phải học thầy,
nắm vững các kiến thức
khoa học cơ bản trong từng
cấp học, đọc sách là một
cách tự học để mở mang trí
tuệ. Còn đi xa nơi này, nơi
khác là để có kinh nghiệm

sống, có hiểu biết thêm về
con người, về cuộc sống.
Những kiến thức thực tế đó
cũng rất cần thiết và bổ ích
cho chúng ta. Đó chính là
“sàng khôn” ta đã học được
sau khi đã “đi một ngày
đàng”.

Đọc đoan văn phần kết
bài:
+ Cách 1: Mỗi người ở
đời đều cần phải ra sức
học hỏi để tiến bộ, có
nhiều cách học hỏi khác
nhau như đến trường là
phải học thầy, nắm vững
các kiến thức khoa học cơ
bản trong từng cấp học,
đọc sách là một cách tự
học để mở mang trí tuệ.
Còn đi xa nơi này, nơi
khác là để có kinh nghiệm
sống, có hiểu biết thêm về
con người, về cuộc sống.
Những kiến thức thực tế
đó cũng rất cần thiết và bổ
ích cho chúng ta. Đó chính
là “sàng khôn” ta đã học
được sau khi đã “đi một

ngày đàng”.
+ Cách 2: Tục ngữ không + Cách 2: Tục ngữ không chỉ
chỉ bổ sung cho ta những bổ sung cho ta những hiểu


hiểu biết về thiên nhiên,
thời tiết, về chăn nuôi, trồng
trọt mà còn giúp ta có thêm
kinh nghiệm sống quí báu
“Đi một ngày đàng, họcmột
sàng khôn” cũng là một
trong những kinh nghiệm
quí báu đó.

biết về thiên nhiên, thời tiết,
về chăn nuôi, trồng trọt mà
còn giúp ta có thêm kinh
nghiệm sống quí báu “Đi
một ngày đàng, họcmột sàng
khôn” cũng là một trong
những kinh nghiệm quí báu
đó.

4. Dặn dò: (1’)
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 86.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận giải thích SGK, trang 87, trả lời đề bài ở bài này.


Tuần 30
Tiết 18


Ngày soạn: 28/3/2015
Ngày dạy:
4/42015
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Khắc sâu những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề.
Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một vấn đề của đời sống.
2. Kĩ năng: HS củng cố các kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần , đoạn trong
bài văn giải thích.
3. Thái độ: HS có ý thức rèn luyện để viết được một bài lập luận giải thích.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: dàn ý, đoạn văn.
- Học sinh: chuẩn bài bài, viết đoạn.
III. Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, thảo luận,thực hành
IV. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp).
2.Kiểm tra bài cũ : (2’)
?.Trình bày nhiệm vụ của mỗi phần của dàn bài văn lập luận giải thích.
?.Trình bày cách viết đoạn văn phần mở bài của đề bài : “Đi một ngày đàng, học một sàng
khôn”.
3. Giảng bài mới :
a. Giới thiệu bài mới : (1’)
Tiết học 107, các em đã nắm được các bước làm bài văn lập luận giải thích và
các em về nhà đã viết thể loại bài văn giải thích hoàn chỉnh. Hôm nay, để các em biết vận dụng
những điều đã học vào việc giải quyết các đề bài văn giải thích, bài học hôm nay sẽ giúp các
em hiểu rõ điều đó.
b.Tiến trình hoạt động dạy và học
TG

41’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động: Thực hành
trên lớp
?.Em hãy viết đoạn văn -HS viết đoạn văn phần mở
phần mở bài và phần kết bài, phần kết bài được vào
bài của đề bài trên ?
bài học và đề bài, trình bày,
GV sữa chữa.

NỘI DUNG
II. Luyện tập
* Đoạn văn mở bài :
Đã có nhiều người nói về
giá trị của sách trong đời
sống xã hội. Trong số
những người đó, có một
nhà văn nhận định : “Sách
là ngọn đèn sáng bất duyệt
của trí tuệ con người”.
Chúng ta cần tìm hiểu xem
vì sao nhà văn này lại có
thể nói như thế và điều
nhận định của ông có xác
đáng hay không ?
* Đoạn văn phần kết bài :
Câu nói “Sách là ngọn đèn
bất duyệt của trí tuệ con

người” đã giúp em nhận
thức rõ vấn đề : Muốn thực
sự tiến bộ thì học ở trường
là cần nhưng chưa đủ mà
còn phải tìm hiểu thêm
nhiều sách để học. Tất


nhiên khi đọc sách mỗi
người cần phải biết lựa
chọn : đọc cácloại sách
hay, hợp với tầm vóc hiểu
biết của mình và kiên
quyết gạt bỏ những cuốc
sách dở, sách có nội dung
xấu, không lành mạnh.
4. Dặn dò : (1’)
-Về nhà viết lại đoạn văn phần mở bài, kết bài, tập viết các đoạn văn ở phần thân bài.
-Trả lời các câu hỏi ở văn bản : “Những trò lố hay là VaRen và Phan Bội Châu”. Viết bài
văn ở nhà (bài viết số 6).


Tuần 31
Tiết 19

Ngày soạn: 01/4/2015
Ngày dạy: 114/2015

LIỆT KÊ
I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức
- Học sinh hiểu khi niệm liệt kê; các kiểu liệt kê.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng nhận biết phép liệt kê; phân tích giá trị của phép liệt kê; sử dụng phép liệt kê
trong nói và viết.
3. Thái độ
- HS có ý thức học tập và sử dụng phép liệt kê trong nói, viết đạt hiệu quả.
II. Đồ dùng
- Giáo viên: bảng phụ, tài liệu tham khảo.
- Học sinh: soạn bài.
III. Phương pháp
- Phân tích, đàm thoại.
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp).
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 1’
Trong văn viết và nói, ta thường thấy có những cách viết, câu nói đưa các sự vật,
sự việc đưa ra đi liền kề nhau theo từng cặp hoặc nối sự vật nhỏ đến sự vật lớn nhưng cũng có
khi các sự vật, sự việc được nêu lên không có những điều đã nói. Cách viết và nói như thế đó là
cách vận dụng phép liệt kê.
b.Tiến trình hoạt động dạy và học:
TG
43’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động: Luyện tập
Bài tập 1
Gọi hs đọc BT, xác định
yêu cầu, hướng dẫn hs

cách làm bài, chia nhóm,
nhận xét.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
II. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 1
Đọc BT, nắm yêu cầu BT, Đọc BT, nắm yêu cầu BT,
trả lời nhanh, chính xác BT trả lời nhanh, chính xác BT
theo đáp án sau:
theo đáp án sau:
-Phép liệt kê trong bài -Phép liệt kê trong bài
“Tinh thần yêu nước của “Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta” thể hiện các ở nhân dân ta” thể hiện các ở
câu sau đây:
câu sau đây:
+ Chúng ta có quyền tự hào + Chúng ta có quyền tự
vì những trang lịch sử vẽ hào vì những trang lịch sử
vang thời đại bà Trưng, bà vẽ vang thời đại bà Trưng,
Triệu, Lê Lợi, Quang Trung bà Triệu, Lê Lợi, Quang
(tăng tiến theo thời gian).
Trung (tăng tiến theo thời
+ Từ các cụ tóc bạc đến các gian).
cháu nhi đồng trẻ thơ, từ + Từ các cụ tóc bạc đến
những kiều bào nước ngoài các cháu nhi đồng trẻ thơ,
… cho đến những đồng bào từ những kiều bào nước
điền chủ quyên ruộng đất ngoài … cho đến những
cho chính phủ (liệt kê theo đồng bào điền chủ quyên

từng cặp).
ruộng đất cho chính phủ
+ Nghĩa là phải ra sức giải (liệt kê theo từng cặp).
thích, tuyên truyền, tổ chức, + Nghĩa là phải ra sức giải


Bài tập 2
Cho hs đọc bài tập – Xác
định yêu cầu bài tập –
hướng dẫn cách làm –
cho hs làm bài theo nhóm
(2 nhóm 2 câu a, b) – đại
diện nhóm trình bày, vỗ
tay khen ngợi.

Bài tập 3
Gọi học sinh đọc yêu cầu,
hướg dẫn về nhà làm.

lãnh đạo, … (liệt kê không thích, tuyên truyền, tổ chức,
theo từng cặp).
lãnh đạo, … (liệt kê không
theo từng cặp).
Bài tập 2
Bài tập 2
a).+ … cái huyền dịu của a).+ … cái huyền dịu của
một thành phố Đông một thành phố Đông
Dương, dưới công đường, Dương, dưới công đường,
trên vỉa hè, trong cửatiệm trên vỉa hè, trong cửatiệm
(tăng tiến theo hướng từ (tăng tiến theo hướng từ

ngoài vào trong).
ngoài vào trong).
+Những cu li kéo xe tay …, +Những cu li kéo xe tay
những quả dưa hấu bổ …, những quả dưa hấu bổ
phanh …, những lạp xưởng phanh …, những lạp
lủng lẳng …, cái rốn một xưởng lủng lẳng …, cái
chú khách trưng ra giữa rốn một chú khách trưng ra
trời; một viên quan uể oải giữa trời; một viên quan uể
bước qua … (liệt kê không oải bước qua … (liệt kê
theo từng cặp, không theo không theo từng cặp,
hướng tăng tiến).
không theo hướng tăng
b).Điện giật, dùi đâm, dao tiến).
cắt, lửa nung.
b).Điện giật, dùi đâm, dao
cắt, lửa nung.
Bài tập 3
Bài tập 3
-Đặt câu có sử dụng phép -Đặt câu có sử dụng phép
liệt kê tả một số hoạt động liệt kê tả một số hoạt động
trên sân trường trong giờ ra trên sân trường trong giờ
chơi: “Khi tiếng chuông ra chơi: “Khi tiếng chuông
báo hết giờ học vang báo hết giờ học vang
lên,học sinh các lớp ùa ra lên,học sinh các lớp ùa ra
sân trườngnhư ong đàn vỡ sân trườngnhư ong đàn vỡ
tổ. Sân trường đang yên tổ. Sân trường đang yên
tĩnh, vắng lặng bỗng ồn ào, tĩnh, vắng lặng bỗng ồn ào,
nhộn nhịp hẳn lên vì các trò nhộn nhịp hẳn lên vì các
chơi: đá bóng, nhảy dây, trò chơi: đá bóng, nhảy
cầu lông, bịt mắt bắt dê”.

dây, cầu lông, bịt mắt bắt
- Trình bày nội dung truyện dê”.
“Những trò lố hay là - Trình bày nội dung
VaRen và PBC”: “Trong truyện “Những trò lố hay
truyện ngắn này, tác giả là VaRen và PBC”: “Trong
Nguyễn Ai Quốc đã tưởng truyện ngắn này, tác giả
tượng ra mộg cuộc trạm Nguyễn Ai Quốc đã tưởng
trán lí thú giữa VaRen, toàn tượng ra mộg cuộc trạm
quyền Đông Dương, một trán lí thú giữa VaRen,
tên phản bội các bạn chiến toàn quyền Đông Dương,
đấu của mình, một tên thực một tên phản bội các bạn
dân cáo già, một kẻ ruồng chiến đấu của mình, một
bỏ giai cấp và lí tưởng đẹp tên thực dân cáo già, một
đẻ của mình, một viên quan kẻ ruồng bỏ giai cấp và lí
cai trị xảo trá, nhiều mách tưởng đẹp đẻ của mình,
lời với nhà yêu nước Phan một viên quan cai trị xảo
Bội Châu, một người đã hi trá, nhiều mách lời với nhà
sinh mọi quyền lợi của bản yêu nước Phan Bội Châu,
thân, một người đã lao vào một người đã hi sinh mọi


cuộc đấu tranh không cân
sức với kẻ thù, một người
có ý gang thép không nề
gian khô tù đầy, một bậc
anh hùng, một vệ thiên sứ,
một đấng xả thân vì độc lập
dân tộc”.
- Những cảm xúc tình cảm
về hình tượng nhà cách

mạng Phan Bội Châu: “Đọc
truyện những trò lố hay là
VaRen và PBC, chúng ta
thấy thật sự kính yêu, cảm
phục, tự hào về người chiến
sĩ cách mạng PBC kiên
cường, dũng cảm, hiên
ngang, bất khuất.

4. Dặn dò: 1’
- Hoàn chỉnh bài tập vào vơ, làm tiếp bài tập số 3.
- Chuần bị bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính.

quyền lợi của bản thân,
một người đã lao vào cuộc
đấu tranh không cân sức
với kẻ thù, một người có ý
gang thép không nề gian
khô tù đầy, một bậc anh
hùng, một vệ thiên sứ, một
đấng xả thân vì độc lập
dân tộc”.
- Những cảm xúc tình cảm
về hình tượng nhà cách
mạng Phan Bội Châu: “Đọc
truyện những trò lố hay là
VaRen và PBC, chúng ta
thấy thật sự kính yêu, cảm
phục, tự hào về người chiến
sĩ cách mạng PBC kiên

cường, dũng cảm, hiên
ngang, bất khuất.


Tuần 32
Tiết 20

Ngày soạn: 10/4/2015
Ngày dạy: 18/4/2015

ÔN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
I. Mức độ cần đạt
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
-Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị vào các tình huống
cụ thể, nắm được cách thức làm hai loại văn bản này.
-Thông qua các bài tập trong SGK để tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và
cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại văn bản trên.
2. Kĩ năng: Biết viết một văn bản báo cáo và đề nghị.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Phương pháp: Phân tích mẫu, hoạt động nhóm, . . .
2. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, tài liệu tham khảo, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: soạn bài, học bài cũ.
IV. Tiến trình ln lớp
1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bi cũ: 1’
Kiểm tra bài tập về nhà của hs.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)

Giáo viên giới thiệu, dẫn dắt vào bài.
b. Tiến trình bài dạy (41’)
TG
15’

26’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Ôn tập về
văn bản đề nghị và báo
cáo
-GV gọi hs đọc 4 câu hỏi
phần ôn lại lí thuyết.
-GV chia lớp thành 4 nhóm,
yêu cầu hs thảo luận 4 câu
hỏi.
-GV nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 2: Luyện tập
?.Hãy nêu một tình huống
thường gặp trong cuộc sống
mà em cho là phải làm văn
bản đề nghị và một tình
huống phải viết báo cáo ?
-GV cho hs làm việc độc
lập, gọi một số em phát
biểu.
-GV nhận xét, sửa chữa.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


NỘI DUNG
I. Ôn lại lí thuyết về văn
bản đề nghị và báo cáo

-HS đọc 4 câu hỏi.
-HS thảo luận nhóm (10’)
-Sau đó cử đại diện trình
bày.
-Làm việc độc lập, phát
biểu.
-HS khác nhận xét, bổ
sung.

-2 – 3 hs trình bày trước
lớp văn bản đã chuẩn bị ở
nhà.
-Lớp trao đổi, nhận xét,
góp ý.
-GV gọi một vài hs trình -HS lần lượt đọc từng tình
bày trước lớp văn bản đã huống, thảo luận theo
chuẩn bị ở nhà.
nhóm và nhóm cử đại diện
trả lời.
-GV hướng dẫn, bổ sung -Nhóm khác nhận xét, bổ

II. Luyện tập
1. Nêu tình huống
Có thể chọn tình huống :
-Đơn xin miễn giảm học
phí.

-Báo cáo tình hình học tập
học kì I, lớp …
2. Bài tập 2 :
-Viết văn bản đề nghị.
-Viết văn bản báo cáo.


giúp hs hoàn thành văn bản sung.
theo tình huống mà các em
lựa chọn.
-GV gọi hs đọc bài tập 3.
a). Trường hợp này viết
-GV nhận xét, sửa chữa.
báo cáo là không phù hợp
mà vẫn phải viết đơn.
b). Trường hợp này phải
viết báo cáo.
c). Trường hợp này phải
viết văn bản đề nghị khen
thưởng.

3. Bài tập 3 :
a). Trường hợp này viết báo
cáo là không phù hợp mà
vẫn phải viết đơn.
b). Trường hợp này phải
viết báo cáo.
c). Trường hợp này phải
viết văn bản đề nghị khen
thưởng.


4. Hướng dẫn về nhà (1’)
Nắm được cách viết và khi nào cần viết đề nghị, khi nào cần viết báo cáo



×