Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 7 SOẠN CHO NĂM HỌC 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.99 KB, 21 trang )

Tuần 1:
Tiết 1 & 2
Chủ đề: CA DAO – DÂN CA
KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
 Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học dân
gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.
 Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại, yêu
thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; tình cảm quê
hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.
 Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trò nghệ thuật đặc sắc của ca dao –
dân ca.
II- PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đọc diễn cảm, thực hành, giảng bình.
III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
 Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án.
2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:
 Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn đònh tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
2- Kiểm tra bài cũ (5’):
? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3- Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài mới (1’): Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca, hôm
nay chúng ta đi sâu vào nghiên cứu mảng đề này.
 Nội dung bài mới:
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
30’
 HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn lại


khái niệm ca dao – dân ca).
Ca dao – dân ca là gì?
Là những câu hát thể hiện nội
tâm, đời sống tình cảm, cảm xúc
của con người. Hiện nay có sự
phân biệt ca dao- dân ca
- Các nhân vật trữ tình quen thuộc
trong ca dao là người nông dân,
người vợ, người thợ, người chồng,
lời của chàng rỷ tai cô gái
Ca dao thường sử dụng thể thơ lục
bát với nhòp phổ biến 2/2
HS ôn lại kiến thức cũ
về khái niệm ca dao –
dân ca.
Ca dao là lời thơ
của dân gian, còn dân
ca là những câu hát kết
hợp lối thơ và âm nhạc.
- Ca dao – dân ca thuộc
loại trữ tình dân gian
-> HS lắng nghe giáo
viên giảng thêm.
I- Khái niệm ca dao
dân ca: - Tiếng hát
trữ tình của người
bình dân Việt Nam.
- Thể loại thơ trữ
tình dân gian.
- Phần lời của bài

hát dân gian.
- Thơ lục bát và lục
bát biến thể truyền
miệng của tập thể
tác giả
15’
35’
- Ca dao – dân ca là mẫu mực về
tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc
về sức gợi cảm và khả năng lưu
truyền.
HĐ 2: (Hướng dẫn HS tìm hiểu
thêm và ôn lại “Những câu hát về
tình cảm gia đình”)
- Tình cảm gia đình là tình cảm
thiêng liêng, đáng trân trọng và
đáng quý của con người.
* Giới thiệu môt số bài ca về tình
cảm gia đình ngoài SGK (giáo
viên hướng dẫn gợi ý cho học sinh
sưu tầm).
HĐ 3: (Hướng dẫn luyện tập)
? Hãy trình bày nội dung của từng
bài ca dao
? Hãy phân tích những hình ảnh
bài ca dao số 1?
? Phương pháp so sánh có tác
dụng gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh
cách thực hiện.

1- Con người có cố có công
Như chim có tổ, như sông có nguồn
2- Công cha như núi thái sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn
chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
- Đó là lòng biết ơn, tình cảm
thành kính, trân trọng của
các thành viên trong gia đình
đối với người trên, những thế
hệ đi trước. Qua tình cảm và
thái độ đó, những bài ca trên
nêu lên giá trò q báu, cần
phải xây dựng và giữ gìn
phát huy để ngày càng tốt
đẹp hơn.
- Đây là một bài hát ru.
Người mẹ thường hát ru con
bằng một lối hát có câu mở
đầu như thế để ru con.
- Sử dụng lối so sánh véo
von rất quen thuộc như: cha
– núi, mẹ – biển để nói lên
công cha nghóa mẹ thật vô
cùng to lớn . . . So sánh
“công cha như núi ngất trời,
“nghóa mẹ với nước biển
Đông” rất là phù hợp và hay
vì đây chính là những cách

so sánh với những đại lượng
khó xác đònh phạm vi. Hơn
nữa người cha là đại diện
cho sự mạnh mẽ, cương nghò
so với núi (thuộc dương) còn
mẹ thuôc về âm tính khí
mềm mỏng nhẹ nhàng hơn
nên đã lấy hình ảnh so sánh
với nước rất là chính xác.
Cùng đó có những câu
II- Những câu hát về
tình cảm gia đình
1- Nội dung:
Bài 1: Tình cảm yêu
thương, công lao to lớn
của cha mẹ đối với
con cái và lời nhắc
nhở tình cảm ơn nghóa
của con cái đối với cha
mẹ.
Bài 2: Lòng thương
nhớ sâu nặng của con
gái xa quê nhà đốivới
người mẹ thân yêu của
mình. Đằng sau nỗi
nhớ mẹ là nỗi nhớ
quê, . . .nhớ biết bao
kỷ niệm thân quen đã
trở thành quá khứ.
Bài 3: Tình cảm biết

ơn sâu nặng của con
cháu đối với ông bà và
các thế hệ đi trước.
Bài 4: Tình cảm gắn
bó giữa anh em ruột
thòt, nhường nhòn, hoà
thuận trong gia đình.
2- Nghệ thuật:
Nghệ thuật được sử
dụng phổ biến là so
sánh.
* Luyện tập:
I- Câu hỏi và bài tập.
1- Bốn bài ca dao
được trích giảng trong
SGK đã chung như thế
nào về tình cảm gia
đình?
2. Ngoài những tình
cảm đã được nêu trong
bốn bài ca dao trên thì
trong quan hệ gia đình
còn có tình cảm của ai
với ai nữa? Em có
thuộc bài ca dao nào
- Giáo viên nhận xét, cho học
sinh ghi vở.
ca dao tương tự như:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa bạn như nước trong

nguồn chảy ra”
Câu 4 là lời khuyên đối với
con cái sau khi thấm thía,
nghóa tình sâu nặng đối với
cha mẹ.
nói về tình cảm đó
không? (HS suy nghó
và trả lời theo sự hiểu
biết của mình).
3- Bài ca dao số một
diễn tả rất sâu sắc tình
cảm thiêng liêng của
cha mẹ đối với con
cái. Phân tích một vài
hình ảnh diễn tả điều
đó?
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
 Về nhà tiếp tục sưu tầm một số câu ca dao về chủ đề tình cảm gia đình.
 Viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm của mình đối với cha mẹ.
 Chuẩn bò đề tài “Ca dao tình yêu quê hương, đất nước, con người”.
V- RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 2 Ngày soạn: 13/9/2007
Tiết: 3 & 4
Chủ đề: CA DAO – DÂN CA
KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN (TT)
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
 Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học dân
gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.
 Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại, yêu
thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; tình cảm quê

hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.
 Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trò nghệ thuật đặc sắc của ca dao –
dân ca.
II- PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đoạc diễn cảm, thực hành, giảng bình.
III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
 Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án.
2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:
 Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn đònh tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
2- Kiểm tra bài cũ (5’):
? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3- Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài mới (1’): Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca. Hôm
nay chúng ta đi vào mảng đề tài “Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người”.
 Nội dung bài mới:
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
 HĐ 1: (Tìm hiểu nội dung và ý nghóa
của câu hát về tình yêu quê hương, đất
nước, con người)
? Nêu nội dung và ý nghóa của
những câu ca dao nói về tình yêu
quê hương, đất nước và con người
mà em đã học?
? Những câu ca dao về chủ đề này
có những nét đặc sắc gì?
? Nghệ thuật nổi bật của chúng

Tình yêu thắm thiết đối
với quê hương, đất
nước. Lòng tự hào về
những con người cần cù,
dũng cảm,… đã làm nên
đất nước muôn đời.
Trong ca dao cổ truyền,
tình cảm của con người
chủ yếu quan tâm đến
III- LUYỆN TẬP:
- Bài 1: Mượn hình
thức đối đáp nam nữ
để ca ngợi cảnh đẹp
đất nước. Lời đố
mang tính chất ẩn
dụ và cách thức giải
đố sẽ thể hiện rõ
tâm hồn, tình cảm
của nhân vật. Điều
đó thể hiện tình yêu
quê hương một cách
HĐ 2: (Giới thiệu một số bài ca
dao theo chủ đề)
Giáo viên giới thiệu một số bài ca
dao theo chủ đề này.

HĐ 3: (Luyện tập)
? Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện tập, có thể dẫn dắt học sinh
trả lời bằng các câu hỏi như sau:

? Hình ảnh quê hương, đất nước,
con người được thể hiện như thế
nào ở những bài ca dao được trích
giảng trong SGK?
? Tác giả dân gian đã sử dụng
những biện pháp nghệ thuật nào
để thể hiện tình cảm đối với quê
tình quê hương, đất
nước, con người, . . .

Hình ảnh quê hương,
thể hiện trong ca dao
khá phong phú … thiên
nhiên giàu đẹp với núi
cao, biển rộng, sông
dài, núi non hùng vó …
Em đố anh sông nào là sông
sâu nhất?
Núi nào là núi cao nhất nước
ta?
Anh mà giảng được cho ra
Thì em kết nghóa giao hoà
cùng anh
- Sâu nhất là sông Bạch
Đằng
Ba lần giặc đến ba lần giặc
tan
Cao nhất là núi Lam Sơn
Có ông Lê Lợi trong ngàn
bước ra . . .

2- Hà Nội ba mươi sáu phố
phường
Hàng mật, hàng đường, hàng
muối trắng tinh …
3- Chẳng thơm cũng thể hoa
nhài
Dẫu không thanh lòch cũng
người Tràng An.
4- Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Tuấn Võ, canh
gà Thọ Xương.

Bài 1: Mượn hình thức
đối đáp nam nữ để ca ngợi
cảnh đẹp đất nước.

Bài 2: Nói về cảnh đẹp
của Hà Nội.

Cấu trúc câu khá đặc
biệt: mỗi câu 12 tiếng,
nhòp 4/4/4 đều đặn …

-> Hình ảnh một cô gái
hồn nhiên trẻ trung, tươi
mới, tinh sạch, rực rỡ, … ví
như “Chẽn lúa đòng đòng,
tinh tế, khéo léo, có
duyên.
- Bài 2: Nói về cảnh

đẹp của Hà Nội, bài
ca mở đầu bằng lời
mời mọc “Rủ nhau”
cảnh Hà Nội được
liệt kê với những di
tích và danh thắng
nổi bật: Hồ Hoàn
Kiếm, cầu Thê Húc,
chùa Ngọc Sơn, Đài
Nghiên, Tháp Bút.
Câu kết bài là một
câu hỏi không có
câu trả lời. “Hỏi ai
gây dựng nên non
nước này”. Câu hỏi
buộc người nghe
phải suy ngẫm và tự
trả lời, bởi cảnh đẹp
đó do bàn tay khéo
léo của người Hà
Nội ngàn đời xây
dựng nên.
- Bài 3: Cảnh non
nước xứ Huế đẹp
như tranh vẽ, cảnh
đẹp xứ Huế là cảnh
non xanh nước biếc,
cảnh thiên nhiên
hùng vó và thơ
mộng. Sau khi vẽ ra

cảnh đẹp xứ Huế,
bài ca buông lửng
câu mời “Ai vô xứ
Huế thì vô…” Lời
mời cũng thật độc
đáo! Huế đẹp và
hấp dẫn như vậy
đấy, ai yêu Huế, nhớ
Huế, có tình cảm với
Huế thì hãy vô
hương, đất nước, con người của
mình trong các bài ca dao đó?
?Hãy nêu một cách cụ thể trong
từng bài ca?
? Bài ca dao số 4 thể hiện tình
cảm gì của nhân vật trữ tình?
? Hãy viết một đoạn văn nêu tình
cảm của em đối với quê hương,
đất nước sau khi học xong chùm
ca dao này? (GV gợi ý cho học
sinh thực hiện)
* GV chốt lại các ý chính, cho học
sinh ghi vào vở
Phất phơ dưới ngọn nắng
hồng ban mai” -> Cách
dùng từ mới lạ, tạo hình
ảnh cụ thể, … ấn tượng.

Học sinh thực hành.


Nhận xét, bổ sung, rút
kinh nghiệm.
thăm.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
 Về nhà xem lại các kiến thức đã học.
 Chuẩn bò trước các câu trả lời cho hoạt động sau.
V- RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 3 Ngày soạn: 20/10/2007
Tiết: 5 & 6
Chủ đề: CA DAO – DÂN CA
KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN (TT)
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
 Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học dân
gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.
 Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại, yêu
thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; tình cảm quê
hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.
 Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trò nghệ thuật đặc sắc của ca dao –
dân ca.
II- PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đoạc diễn cảm, thực hành, giảng bình.
III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
 Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án.
2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:
 Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn đònh tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
2- Kiểm tra bài cũ (5’):
? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3- Giảng bài mới:

 Giới thiệu bài mới (1’): Ở các tiết học trước các em đã được học về chủ đề ca
dao – dân ca nói về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước và con người. Hôm
nay chúng ta tiếp tục đi vào mảng đề tài “Những câu hát than thân”.
 Nội dung bài mới:
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
10’
 HĐ 1: (Tìm hiểu
nội dung ý nghóa)
? Hướng dẫn HS
ôn tập lại nội
dung ý nghóa câu
hát than thân.
? GV củng cố kiến
thức cho HS.
HS nêu nội dung
ý nghóa các bài
ca than thân.
I- Nội dung, ý nghóa:
- Chủ đề chiếm một số lượng lớn. Nhân vật
hát than thân chính là nhân vật trữ tình của
ca dao.
- Thể hiện ý thức của người lao động về số
phận nhỏ bé của họ về những bất công trong
xã hội. Đồng thời thể hiện thái độ đồng cảm

với những người đồng cảnh ngộ, và thể hiện
thái độ phản kháng XH phong kiến bất công
cùng những kẻ thống trò bóc lột.
- Nhận thức được nỗi thống khổ nhiều mặt mà
10’
10’
48’
 HĐ 2: (Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu
những biện pháp nghệ
thuật chủ yếu)
? HD, gợi ý HS nêu
những nét nghệ
thuật đặc sắc của
các bài ca than thân.
? GV bổ sung.
 HĐ 3: (Giới thiệu
một số bài ca dao theo
chủ đề)
? GV gợi ý cho HS
tìm và nêu một số
bài ca dao có chủ đề
than thân dùng mô
típ: “ Con cò”,
“Thân em”? GV sửa
sai bổ sung.
 HĐ 4: (Hướng dẫn
luyện tập)
? Hướng dẫn HS
làm bài tập.

- BT 1: Những câu
hát thanh thân của
người phụ nữ thường
mở đầu ntn? Những
hình ảnh họ thường
đem so sánh với
thân phận của mình
là gì
- BT 2: Biện pháp
người lao động phải gánh chòu.
+ Than vì cuộc sống vất vả, khó nhọc.
+ Than vì cảnh sống bất công.
+ Than vì bò giai cấp thống trò bò áp bức, bóc lột
nặng nề.
+ Tiếng than da diết nhất là của những người phụ
nữ: Họ bò ép duyên, cảnh làm lẽ, không có
quyền tự đònh đoạt cuộc đời mình…
II- Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu:
Mượn những con vật nhỏ bé, tầm thường, sống
trong cảnh vất vả, bế tắc, cùng quẩn, … để ví với
hoàn cảnh thân phận của mình.
- Câu hát than thân của người phụ nữ thường
dùng kiểu câu so sánh, mở đầu là “thân em
như”, “em như” …
III- Giới thiệu một số bài ca dao theo chủ đề:
1- Mượn hình ảnh “con cò” để chỉ cho người
nông dân cực khổ
- Con cò mà đi ăn đêm …
- Trời mưa quả dưa vẹo vọ …
- Con cò kiếm ăn

- Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo … tiếng khóc nỉ non
2- Mô típ “thân em” để chỉ người phụ nữ:
- Thân em như miếng cau khô …
- Thân em như hạt mưa sa …
- Thân em như giếng giữa đàng …
IV- Luyện tập:
1- Những câu hát than thân của người phụ nữ
thường mở đầu bằng “em như” hoặc “thân em
như”: những hình ảnh họ thường đem ra so sánh
với mình là những đồ vật hoặc con vật bé nhỏ,
yếu ớt hay bế tắc: Con cá mắc câu,con kiến, con
cò,hạt mưa sa … những hình ảnh đó thể hiện thân
phận bé nhỏ, nỗi đau khổ, bế tắc của người phụ
nữ.
2- Biện pháp nghệ thuật chủ yếu của nhgững câu
hát than thân là so sánh trực tiếp hoặc so sánh ẩn
dụ. Các biện pháp đó được thể hiện cụ thể trong
3 bài ca dao, trích giảng như sau:

×