Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

lập quy trình công nghệ thi công phân đoạn mạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 53 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
Sinh viên thực hiện

:

Lớp học phần

:

Lớp SH

:


Đà Nẵng - 2014


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
==

(Trang phụ bìa)

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
Sinh viên TH



:

Lớp học phần
Lớp SH
Giảng viên HD

:
:
:


Đà Nẵng - 2014


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
MỤC LỤC

SVTH:

Trang 5


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
LỜI NÓI ĐẦU
Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh. Bên cạnh đó, kĩ
thuật của nước ta cũng dần tiến bộ. Trong đó cũng phải kể đến ngành đóng mới và
sửa chữa tàu thủy. Để góp phần phát triển ngành, các kĩ sư, chuyên gia về ngành
tàu thủy phải không ngừng tìm tòi, sáng tạo, cập nhật những công nghệ tiên tiến từ
các nước phát triển ngành tàu thủy lâu đời trên thế giới.

Đồ án môn học “ công nghệ đóng tàu” như là một bài toán lớn, cho chúng em vận
dụng các kiến thức đã học từ trước đến nay. Không những vận dụng mà còn tìm
hiểu sâu hơn, nắm vững hơn các môn kết cấu tàu, công nghệ đóng tàu, công nghệ
sửa chữa, hệ động lực, quy phạm về tàu thủy, bố trí chung tàu thủy,..
Trong quá trình làm đồ án, em đã có gắng tìm tòi, vận dụng các kiến thức để
mong thực hiện đồ án của mình một cách tốt nhất. Nhưng với vốn kinh nghiệm ít ỏi,
kiến thức hạn hẹp nên đồ án còn có nhiều thiếu sót, mong các thầy bỏ qua.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lời cảm ơn đến các thầy cô đã tận tình chỉ bảo và giúp
đỡ em trong lúc hoàn thành đồ án. Cảm ơn thầy Trần Văn Luận, người đã trực tiếp
chỉ dẫn em trong suốt thời gian hoàn thành đồ án. Những nhận xét, chỉ bảo của
thầy sẽ giúp em ngày càng hoàn thiện kiến thức của mình.
Đà Nẵng ngày 23/11/2014
SVTH
Phan Đức Anh

SVTH:

Trang 6


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG.
1.1. Khảo sát năng lực của nhà máy.
1.1.1. Điều kiện mặt bằng, bố trí phân xưởng của nhà máy.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Đóng tàu Phà Rừng, gọi
tắt là công ty đóng tàu Phà Rừng trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt
Nam Vinashin. Địa chỉ trụ sở chính: Thị trấn Minh Đức – Thủy Nguyên – Hải Phòng.
- Nhà máy đóng tàu Phà Rừng Shipyard là nhà máy chuyên đóng tàu biển và
phương tiện thủy có trọng tải lên đến 40 000 DWT.
- Sửa chữa và hoán cải những tàu biển và phương tiện thủy có trọng tải đến 15 000

DWT.
- Tổng diện tích nhà máy lên đến 112 ha = 10 000 m 2.

Hình 1.1: Sơ đồ bố trí phân xưởng nhà máy đóng tàu Phà Rừng.
Bảng 1.1; Chú thích sơ đồ hình 1.1.
TT

Tên nhà xưởng

ĐV

Diện tích

1

PX Vỏ no.1

m2

2100

2

PX Vỏ no.2

m2

6156

3


PX Vỏ no.3

m2

13200

4

PX Vỏ no.4 (365 mx 36m ) x 3 tổ hợp

m2

39000

SVTH:

Trang 7


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
5

PX Ống

m2

2496

6


PX Máy

m2

2772

7

Nhà xưởng bảo quản thiết bị tại chỗ

m2

6480

8

PX Phun bi và Sơn no.1 and no.2

m2

2247

9

PX Phun bi và Sơn no.3

m2

7500


10

Kho bãi

m2

5000

11

Mặt bằng lắp ráp

m2

12297

1.1.2. Năng lực thiết bị sản xuất.
- 1 Cẩu trục 200T/65m. Đóng mới tàu tới 40000 dwt. Khả năng đóng tới 2 chiếc
mỗi năm.
- 2 cẩu trục 50T/14 m.
- Các xe cẩu, xe nâng để phục vụ quá trình vận chuyển các chi tiết trong xưởng và
tới phân xưởng vỏ để lắp ráp:
+ Xe cần cẩu KATO20 có trọng tải 20 tấn, số lượng 1 xe.
+ Xe nâng Mitsubishi FD 115 có trọng tải 11 tấn, số lượng 1 xe.
+ Xe nâng CPCD100 có trọng tải 10 tấn, số lượng 2 xe.
- Các máy để gia công chi tiết:
+ Máy uốn thép hình: 2 máy.
+ Máy uốn 125T – Shinohara: 2 máy.
+ Máy cắt CP90200 CNC: 2 máy.

+ Máy hàn BX6-500, BX6-250: 10 máy.
+ Máy hàn tự động: 2 máy.
+ Máy khoan: 4 máy.
+ Máy uốn: 2 máy.
+ Máy ép: 2 máy.
+ Bên cạnh đó còn các dụng cụ thủ công khác.

SVTH:

Trang 8


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
1.1.3. Năng lực nhân lực.
- Tổng số lao động: 950 người.
- Ban quản lí có kinh nghiệm được đào tạo tại Phần Lan, Ba Lan, Nhật Bản.
- Kĩ sư, chuyên gia công nghệ được đào tạo trong và ngoài nước.
- Công nhân có tay nghề. Công nhân hàn có các chứng chỉ 3G, 4G và 6G…
1.2. Phân tích kết cấu phân đoạn.
1.2.1. Giới thiệu phân đoạn 502P.
- Phân đoạn 502P là phân đoạn nằm ở phía mũi tàu. Phân đoạn được thiết kế theo
hệ thống ngang với khoảng sườn thực a=800 mm.
- Chiều dài phân đoạn là 6400 mm, từ sườn 206 +650 đến sườn 214+650 .
- Chiều cao là 9450 mm, từ đường nước 5950 đến đường nước 15400.
- Chiều rộng lớn nhất là 10087 tại sườn 206 +650, từ đường cắt dọc 800S đến mép
boong mạn trái.

Hình 1.2: Vị trí phân đoạn trên hình chiếu đứng và hình chiếu bằng.

SVTH:


Trang 9


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU

502P

a)
502P

b)
Hình 1.3: Kết cấu phân đoạn 502P tại:
a) Tại mặt phẳng dọc tâm.

SVTH:

b) Mặt cắt boong chính.

Trang 10


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
1.2.2. Qui cách kết cấu của phân đoạn.
• Mặt cắt sườn 207.

Hình 1.6: Kết cấu vách tại vị trí sườn 207.
- Trên hình vẽ ta thấy cụm chi tiết vách chống va mũi gồm: nẹp đứng có qui cách
HP150x12, nẹp nằm, và cụm chi tiết bị gián đoạn ở 4 vị trí, chia cả cụm chi thiết
thành 5 phần. Ứng với mỗi phần, quy cách kết cấu lại khác nhau như sau:

+ Từ đường nước 5150 – 5800: Tấm tôn vách dày 14 mm, nẹp nằm có qui cách
HP300x11.
+ Từ đường nước 5800 – 8600: Tấm tôn vách dày 13 mm, nẹp nằm có qui cách
HP280x11.
+ Từ đường nước 8600 – 10750: Tấm tôn vách dày 12 mm, nẹp nằm có qui cách
HP280x11.
+ Từ đường nước 10750 – 12400: Tấm tôn vách dày 10 mm, nẹp nằm có qui cách
HP200x9.

SVTH:

Trang 11


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
• Mặt cắt sườn 208.

Hình 1.6: Kết cấu tại vị trí sườn 208.
1. Nẹp đững vách.
7. Sườn mạn.

2, 3, 4. Xà ngang boong. 5, 6. Tôn vách ngang hầm xích.
8. Thanh gia cường đáy hầm xích.

- Tôn vách ngang hầm xích: thép tấm chia thành 2 phần. có chiều dày lần lượt là 13
mm (6) và 12 mm (5) như trên hình 1.6.
- Qui cách nẹp đứng ở tôn dọc tâm mũi (1): HP180x10.
- Qui cách sườn (7): HP300x12.
- Qui cách các xà ngang boong tại mỗi đường nước:
+ Đường nước 15300 (2): HP240x11.

+ Đường nước 12400 (3), 8600 (4): HP200x10.
- Qui cách đà ngang tấm tôn đáy hầm xích (8): T 200x10/450x10.

SVTH:

Trang 12


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
• Mặt cắt sườn 209, 210.

Hình 1.7: Kết cấu tại vị trí sườn 210.
1. Nẹp đứng vách.

2, 8. Nẹp đứng tôn hầm xích.

6. Đà ngang đáy hầm xích.

7. Thanh gia cường.

3, 4, 5. Xà ngang boong.
9. Sườn mạn.

- Đà ngang đỡ tấm lọc nước và bùn cho hầm xích (6) có qui cách được tạo bởi thép
tấm dày 12 mm, các lỗ khoét có kích thước 600x400.
- Các cơ cấu sườn (9), đà ngang (3, 4, 5), nẹp đứng vách (2, 8) tương tự như kết cấu
ở sườn 208.

SVTH:


Trang 13


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU

Mặt cắt sườn 212.

Hình 1.8: Kết cấu vách tại vị trí sườn 212.
1. Nẹp đứng vách.

2. Xà ngang boong.

3. Tôn vách.

4, 5. Tôn vách hầm xích.
- Cụm chi tiết vách hầm xích cao 6700 mm, chiều rộng nhỏ nhất 7261 mm, chiều
rộng lớn nhất 8200 như trên hình vẽ.
- Cụm chi tiết vách hầm xích gồm: các nẹp đứng có qui cách HP200x10, 1 nẹp nằm.
- Có 4 lỗ khoét có kích thước 800x600. Có 5 lỗ khoét kích thước 600x400. Có 1 lỗ
khoét kích thước 800x400. Các lỗ được gia cường bằng các nẹp.
- Chiều dày tấm tôn cũng khác nhau trong cụm chi tiết: tấm tôn ngoài vùng hầm
xích (3) có chiều dày 10 mm, tấm tôn vùng hầm xích bị gián đoạn chia thành 2 phần
có chiều dày là 13 mm (4) và 12 mm (5).
- Xà ngang (2) tại đường nước 8600 có qui cách: T 450x12/200x15.
- Nẹp đứng vách (1) có qui cách: HP 300x11.

SVTH:

Trang 14



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU

Mặt cắt sườn 214.

Hình 1.9: Các kết cấu tại mặt cắt sườn 214.
1. Nẹp đứng vách.

2, 3, 4. Xà ngang boong.

5. Sườn.

6. Mã.
- Các kết cấu có quy cách giống như các kết cấu tương ứng tại sườn 208.
• Liên kết.

- Các xà ngang boong phụ liên kết với vách dọc hầm xích, nẹp đứng bằng mã đứng
có qui cách 300x300x8 như hình 1.10a.

Hình 1.10a.
- Các xà ngang boong phụ liên kết với đáy hầm xích bằng mã đứng như hình 1.10b.

Hình 1.10b.
- Các xà ngang boong phụ liên kết với các sườn mạn bằng mã đứng có thanh gia
cường như hình 1.10c.

SVTH:

Trang 15



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU

Hình 1.10c.
- Mã liên kết giữa 2 đà ngang tại sườn 212, có qui cách là thép tấm dày 12mm, cao
tối thiểu 500 mm. Thanh gia cường mã có qui cách FB150x12.

Hình 1.10d.
Mặt cắt đường nước 15300.
- Các dầm dọc có qui cách: T 500x12/200x15.
• Mặt cắt đường nước 14050.

Hình 1.3: Mã liên kết giữa 2 vách.
- Mã nằm liên kết giữa vách chống va mũi và vách hầm xích có qui cách: FB800x12.
• Mặt cắt đường nước 12400.

SVTH:

Trang 16


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU

Hình 1.4: Mặt cắt đường nước 12400.
- Tôn sàn ở đường nước 12400 được khoét các lỗ giảm trọng lượng. Các lỗ khoét
hình tròn có bán kính 500 mm, các lỗ hình bầu dục có kích thước 600x400, các lỗ
hình vuông có kích thước 600x600. Tôn có chiều dày 10 mm.
- Dầm dọc qui cách : T 450x12/200x15. Nằm trên tôn sàn.
• Mặt cắt đường nước 8600.


Hình 1.5 : Mặt cắt đường nước 8600.
- Qui cách của các chi tiết kết cấu ở đường nước 8600 cũng tương tự như đường

nước 12400. Chỉ khác chiều dày tôn sàn là 14 mm.
- Các dầm dọc có qui cách : T 450x12/200x15.
• Kết cấu đáy hầm xích.
SVTH:

Trang 17


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
- Ở đường nước 9600.

Hình 1.7: Kết cấu đáy hầm xích.
- Hầm xích được thiết kế ở hai bên trái và phải của sống dọc tâm tàu.
- Đáy hầm xích được khoét các lỗ với đường kính 50 mm để thoát nước và bùn khi
xích neo được kéo từ dưới biển lên.
- Mặt cắt A-A thể hiện cơ cấu dầm dọc đỡ đáy hầm xích ở hình chiếu mặt cát dọc
tàu. Chi tiết có chiều dày 12 mm. Các lỗ được khoét với kích thước 600x400 xen kẽ
giữa các sườn thực.
- Dầm dọc đỡ tôn đáy hầm xích được liên kết với nẹp dọc vách chống va bằng mã,
chiều dày mã 12 mm.

SVTH:

Trang 18


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU

CHƯƠNG 2 : CHUẨN BỊ CHO THI CÔNG PHÂN ĐOẠN.
2.1. Tính toán khối lượng vật tư, thiết bị, nhân lực phục vụ thi công.
2.1.1. Tính khối lượng vật tư.
- Khối lượng phân đoạn được tính bằng tổng của khối lượng tôn tấm và khối lượng
của thép hình.
- Khối lượng tôn được tính bằng công thức:
M 1 = .Si.ni.7,85

(Kg)

(2.1)

- Trong đó:
+

M1 : Khối lượng tôn (T).

+

ti : Chiều dày của tấm tôn. (m)

+

Si: Diện tích của tôn boong. (m2)

+

ni: Số chi tiết giống nhau trên cùng phân đoạn.

+


7,85 : Khối lượng riêng của tôn. (T/m3)

- Khối lượng thép hình được tính theo công thức:

M 2 = Li.ki

(Kg)

(2.2)

- Trong đó:
+

M2: Khối lượng thép hình (kg).

+

ki: Khối lượng trên một đơn vị chiều dài (kg/m).

+

Li: Chiều dài của chi tiết thứ i (m).
Li được đo trực tiếp trên bản vẽ kết cấu phân đoạn.
Bảng 2.1 Tính toán khối lượng thép tấm phân đoạn 502P.

Tên kết cấu

Tôn vách


Số

Chiều

Chiều dày

lượng
1
1
1
1
1

dài(m)

(m)
0.013
0.012
0.011
0.01
0.013

(m2)
22.727
22.733
22.743
22.162
9.240

1


0.012

7.080

0.667

208,209,210,21

4

0.006

1.783

0.336

1
Sườn 212

1

0.01

4.720

0.371

Vị trí


Sườn 207

Tôn vách
ngang hầm

Sườn 208

xích
Đà ngang
hầm xích

SVTH:

Diện tích

Khối lượng(T)
2.319
2.141
1.964
1.740
0.943

Sườn

Trang 19


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
Vách ngang
hầm xích


Tôn boong

15300 WL
12400 WL

1

0.012

4.560

0.430

1

0.013

4.560

0.465

1
1
1
1

0.012
0.01
0.01

0.014

47.269
38.773
26.939
14.824

4.453
3.044
2.115
1.629

1

0.015

3.360

0.396

1
1
5

0.012
0.012
0.01

4.636
3.521

0.452

0.437
0.332
0.178

5

0.008

0.074

0.023

5

0.012

0.173

0.081

37

0.008

0.059

0.137


10

0.01

0.163

0.128

10

0.008

0.027

0.017

1

0.012

1.677

0.158

8600 WL

Khớp nối

14050 WL


Mã liên kết



xà ngang
boong với
khớp nối
Mã liên kết

Thanh gia
cường

sườn với
khớp nối
Mã liên kết
300x300x8
Mã liên kết
500x500


Thanh gia
cường

Mã liên kết
tại sườn 212
Xà ngang tại

Bản thành

1


7.261

0.012

3.267

0.308

Bản cánh

1

7.211

0.015

1.442

0.170

3

2.4

0.006

1.783

0.252


Bản thành

5

2.4

0.01

1.080

0.424

Bản cánh

2.2

Bản cánh

5
2
2
1

22.75

0.01
0.012
0.013
0.015


0.440
9.440
12.320
11.375

0.173
1.778
2.515
1.339

dầm dọc

bản thành

1

22.75

0.012

4.550

0.429

boong chính
Tổng khối

Bản cánh


1

13.1

0.015

6.550

0.771

sườn 212
Xà ngang
đáy hầm xích
Tấm gia
cường đáy
hầm xích
Vách dọc
hầm xích
Tổng khối
lượng các

SVTH:

Trang 20


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
lượng các
dầm dọc
boong 12400

AB BL
Tổng khối

bản thành

1

13.1

0.012

2.620

0.247

Bản cánh

1

16.9

0.015

8.450

0.995

bản thành

1


16.9

0.012

3.380

0.318

2

0.012

2.377

0.448

2

0.012

5.440

1.025

2

0.012

7.680


1.447

1

0.014

45.531

5.004

1

0.016

21.874

2.747

1

0.022

14.712

2.541

lượng các
dầm dọc
boong 8600

AB BL
Xà dọc hầm
xích
Tấm gia
cường hầm
xích
Đáy hầm
xích

Tôn mạn

Tổng khối lượng (T)

37.140

Bảng 2.2: Tính toán khối lượng thép mỏ phân đoạn 502P.
Khối
Tên kết cấu

Vị trí

Số lượng

Chiều dài(m)

lượng(kg)/1
m chiều dài

Nẹp đứng
vách

Xá ngang
boong chính

SVTH:

Khối lượng
(kg)

Sườn 207

11

9.45

25.4

2640.33

Sườn208
Sườn 209
Sườn 210

1
1
1

7.578
7.204
7.099


27.4
27.4
27.4

207.64
197.39
194.51

Trang 21


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
Sườn 211
Sườn 213
Sườn 214
Sườn208
Sườn 209
Sườn 210
Sườn 211
Sườn 213
Sườn 214
Sườn208
Sườn 209
Sườn 210
Sườn 211
Sườn 213
Sườn 214
Sườn208
Sườn 209
Sườn 210

Sườn 211
Sườn 213
Sườn 214
Sường

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

6.335
7.749
7.602

6.354
6.167
5.477
5.277
6.732
5.981
6.351
6.165
5.472
5.277
6.737
6.391
8.102
8.102
8.1019
8.101
8.101
8.093

27.4
27.4
27.4
20.1
20.1
20.1
20.1
20.1
20.1
20.1
20.1

20.1
20.1
20.1
20.1
39
39
39
39
39
39

173.58
212.32
208.29
127.72
123.96
110.09
106.07
135.31
120.22
127.66
123.92
109.99
106.07
135.41
128.46
315.98
315.98
315.97
315.94

315.94
315.63

Nẹp đứng

208,209,210,211,213,21

6

9.07

17.6

957.79

vách CL

4
Sườn 212

1

2.15

17.6

37.84

Sườn 212


7

6.7

20.1

942.69

Sườn 207

7
2
1

2.272
9.472
4.596

33.5
33.5
18.5

532.78
634.62
85.03

Sườn 210

2


5.8

20.1

233.16

Xà ngang
boong 12400
AB BL

Xà ngang
boong 8600
AB BL

Sườn mạn

Nẹp đứng
vách
Nẹp nằm
vách
Nẹp đứng
vách

Tổng khối lượng (Kg)
Tổng khối lượng (T)

10608.28
10.61

 Tổng khối lượng thép của phân đoạn 502P là: 37,140 + 10,61 = 47,75 (T).


2.1.2. Thiết bị phục vụ thi công.
- Theo điều kiện của nhà máy, các phân xưởng vỏ và vật tư đều có cầu trục 10T nên
hoàn toàn có thể thực hiện dễ dàng việc di chuyển vật liệu, tiến hành đấu nối, lắp
ráp
các chi tiết, cụm chi tiết lại với nhau để tạo thành phân đoạn 502P.
SVTH:

Trang 22


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
- Nhà máy có đầy đủ hệ thống máy móc, thiết bị để gia công chi tiết và gia công biến
dạng: máy tiện, máy mài, máy cắt tự động, máy cắt CNC, máy ép tôn, máy uốn thủy
lực….đảm bảo gia công chi tiết và cụm chi tiết phân đoạn.
- Nhà máy có đầy đủ các loại máy hàn máy cắt: máy hàn CO2, máy hàn que một
chiều, máy hàn que xoay chiều, máy hàn TIG….đảm bảo cho việc thi công phân
đoạn.
Phương tiện vận tải di chuyển chi tiết và phân tổng đoạn: cẩu trục 200T, xe đầu kéo,
xe nâng 50T.
* Kế hoạch chuẩn bị về an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy và vệ sinh môi
trường.
- Về an toàn lao động:
+ Tất cả các cán bộ kỹ thuật và công nhân khi làm việc trực tiếp ở nơi sản suất
đều phải
+ trang bị đầy đủ bảo hộ lao động gồm: quần áo lao động, nón bảo hộ, giầy cao
su,
kính…
+ Cán bộ an toàn lao động phải thường xuyên theo dõi quá trình thi công và xử


kịp thời những trường hợp không chấp hành đúng nội quy an toàn lao động.
+Trang bị ánh sáng, quạt gió khi làm việc trong các hầm kín, hầm tối.
- Về phòng cháy chữa cháy:
+ Kiểm tra toàn bộ các thiết bị phòng cháy chữa cháy như: bình tạo bọt, bình
CO2... có còn trong thời hạn sử dụng hay không.
+ Kiểm tra các trạm phòng cháy chữa cháy theo định kỳ.
+ Không gian làm việc (khi hàn) ở những nơi dễ gây ra cháy nổ.
+ Tại những nơi dễ gây ra cháy nổ phải để biển cấm và các bảng hướng dẫn xử

khi có sự cố xảy ra.
- Về vệ sinh môi trường:
+ Trong các xưởng gia công chế tạo phải làm vệ sinh sạch sẽ hằng ngày để đảm
SVTH:

Trang 23


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
bảo vấn đề vệ sinh, thoáng mát nơi sản xuất.
+ Các phế liệu, que hàn phải được thu gom về một vị trí nhất định để thuận tiện
cho việc xử lý.
2.1.3. Nhân lực phục vụ thi công.
- Dựa khối lượng phân đoạn và [2], thông thường để xác định số nhân lực cần thiết
cho việc đóng mới một phân đoạn người ta chuyển số giờ công dự tính cho việc thi
công và hoàn thành phân đoạn đó thành số nhân công trung bình trên ngày trong
khoảng thời gian của tiến độ đã được dự tính.
- Công thức : A=
Trong đó: A - Số công nhân trung bình trên ngày (người).
B - Tổng số giờ công dự tính cho việc đóng mới phân đoạn (giờ).
B = Σ định mức giờ công / bước công nghệ.

C - số ngày dự tính trong tiến độ.
2.2. Phân tích lựa chọn phương án thi công.
- Phân đoạn 502P là phân đoạn vách chống va mũi, nơi bố trí hầm xích. Ta chọn
phương pháp lắp ngửa.
- Với phương pháp này, chúng ta sẽ có độ chính xác lắp ráp cao hơn so với lắp úp.
Và không cần phải cẩu lật, khi đó sẽ tránh được biến dạng không nên có.
- Trình tự tiến hành như sau:



Rải và hàn các tấm tôn: vách, boong chính, boong phụ, vách hầm xích.
Lắp ráp các cụm chi tiết liên khớp như xà ngang với sườn mạn, các nẹp



đứng, nẹp nằm trên các tấm tôn phằng.
Vì Chiều cao từ BL lên phân đoạn 502P là 5950 mm, và cũng không có vị trí

sườn nào bị khiếm khuyết nên ta có thể lắp ráp ở trên bệ bằng.
Trên bệ bằng, xác định các vị trí sườn thực, vị trí biên dạng các sườn mạn…
• Tiến hành lắp ráp các cụm chi tiết liên khớp, các tấm tôn và cố định chúng.
• Tôn boong và tôn mạn lắp sau cùng, khi các cơ cấu từ bên trong phân đoạn
ra ngoài đã được lắp ráp và kiểm tra.
2.3. Khai triển tôn vỏ và cơ cấu của phân đoạn 502P.
2.3.1. Phóng dạng, khai triển tôn và cơ cấu.
- Ở phân đoạn 502P, các tấm tôn boong, tôn mạn có độ cong dọc, cong ngang nhỏ
nên chúng ta sử dụng phương pháp cửa kỹ sư Ê-gô-rốp để khai triển các tấm tôn.
SVTH:

Trang 24



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU
- Cách khai triển như sau:
+ Bước 1: Xác định đường chuẩn.


Trên hình chiếu tấm tôn, ta chọn sườn 211 làm chuẩn và vẽ dây cung 55’của

đường sườn 211.
• Từ điểm O3 võng nhất của đường sườn, ta kẻ đường thẳng m vuông góc 55’.
Đường thẳng m là đường chuẩn cần dựng.
• Dựng 1 đường thẳng n vuông góc với m, cắt m tại K bất kì.

Hình 2.1: Vẽ khai triển tôn mạn phân đoạn 502P.
+ Bước 2: Khai triển đường chuẩn.



Trên một vị trí khác của sàn phóng dựng đường thẳng Ox bất kỳ.
Lấy dấu vị trí các sườn thực từ sườn 207 -150 đến 215-150 trên Ox, qua các điểm



đó dựng các đường thẳng vuông góc với Ox.
Đặt lát gỗ T dọc theo đường chuẩn m, lấy dấu các điểm từ O 1 đến O10 lên lát
gỗ.

SVTH:


Trang 25


×