Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN mở xây DỰNG DIỄN đàn SINH VIÊN TRƯỜNG đại HỌC tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 38 trang )

MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu.....................................................................................................................3
PHẦN I
PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ
Chương 1: Giới thiệu phần mềm mã nguồn mở.......................................................4
1.1 Khái niệm phần mềm mã nguồn mở ............................................................4
1.2 Lịch sử phát triển...........................................................................................5
1.3 Lợi ích của phần mềm mã nguồn mở............................................................5
1.4 Các hệ thống mã nguồn mở tiêu biểu...........................................................6
Chương 2: Mô hình phát triển phần mềm mã nguồn mở........................................7
2.1 Giới thiệu.......................................................................................................7
2.2 Mô hình phát triển phần mềm truyền thống ................................................7
2.3 Mô hình phát triển phần mềm mã nguồn mở................................................7
2.4 Sự khác biệt giữa mô hình phát triển phần mềm truyền thống với mô hình phát
triển phần mềm mã nguồn mở.............................................................................7
2.5 Môi trường phát triển phần mềm mã nguồn mở...........................................8
2.5.1 Các kênh truyền thống .........................................................................8
2.5.2 Các cơ sở dữ liệu về lỗi........................................................................8
2.5.3 Hệ thống quản lý mã nguồn..................................................................8
PHẦN II
ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ
XÂY DỰNG DIỄN ĐÀN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Chương 1: Tổng quan về vBulletin.............................................................................9
1.1 Giới thiệu tổng quan về vBulletin.................................................................9
1.2 Các tính năng cơ bản của diễn đàn................................................................10
1.3 Các tính năng điều khiển của người dùng.....................................................10
1.4 Các chức năng bảng điều khiển của quản trị viên........................................11
Chương 2: Giới thiệu và cài đặt Appserv và Forum................................................12
2.1 Giới thiệu và cài đặt Appserv để tạo localhost.............................................12


2.1.1 Cài đặt Appserv....................................................................................12
2.1.2 Kết quả..................................................................................................14
2.2 Cài đặt Forum ...............................................................................................15
2.2.1 Các bước cài đặt ...................................................................................15


2.2.2 Kết quả .................................................................................................17
Chương 3: Phát triển ứng dụng..................................................................................18
3.1 Giao diện màn hình trang chủ ......................................................................18
3.2 Việt hóa cho vBulletin ..................................................................................19
3.3 Cài bộ gõ tiếng việt cho Forum.....................................................................21
3.4 Cài đặt Style & Template..............................................................................24
3.5 Tạo các Newforum từ các Admincp..............................................................25
3.6 Thống kê Afsta..............................................................................................27
3.7 Thiết lập một số chức năng thường dùng trong forum.................................28
3.7.1 smiles....................................................................................................28
3.7.2 Chủ đề...................................................................................................29
3.7.3 custom Bbcodes....................................................................................30
3.8 Một số tính năng trong khung quản trị ...................................................31
3.8.1 các thiết lập cơ bản của Vbulletin (Vbulletin Option).........................31
3.8.2 Thiết lập chung (General Settings).......................................................32
3.8.3 Thiết lập server và tối ưu hóa tùy chọn (server setting and Optimization
Options)..........................................................................................................32
3.8.4 Thiết lập giao diện và ngôn ngữ (Style & Language Setting).............32
3.8.5 Tùy chọn kiểm duyệt (Censorship Option)..........................................33
3.8.6 Tùy chọn Email (Email Option)...........................................................33
3.8.7 Tùy chọn đăng ký thành viên (User Registrations Option).................33
3.8.8 Tùy chọn hồ sơ thành viên (User Profile Options)..............................33
3.8.9 Tùy chọn ảnh thành viên (User pictrures Options)..............................34
3.8.10 Tùy chọn danh tiếng thành viên (User Reputation Options).............34

3.8.11 Tùy chọn ghi chú thành viên (User Notes Options)...........................34
3.8.12 Khung nhìn danh sách thành viên và Hồ sơ (User Listing & Profile
Viewing).........................................................................................................34
3.8.13 Tùy chọn cấm thành viên (User Banning Options)............................34
3.9 Một số giao diện chính của chương trình.....................................................35
Kết luận..........................................................................................................................37
Tài liệu tham khảo........................................................................................................38

2


LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng việc tìm hiểu và ứng dụng
mã nguồn mở là xu hướng phổ biến. Đã có nhiều sản phẩm được xây dựng dựa trên ứng
dụng mã nguồn mở như các trang diễn đàn tailieu.vn, Diễn đàn sinh viên của các trường
đại học,....
Phần mềm nguồn mở (PMNM), nếu xét trên khía cạnh giấy phép sử dụng thì phần
mềm mã nguồn mở có nghĩa là tự do sử dụng, tự do sửa đổi, cải tiến, tự do phát hành.
Nếu xét trên góc độ phát triển, PMNM nghĩa là "tính mở" và có sự tương tác rộng trong
quá trình phát triển phần mềm. Lợi ích lớn nhất trong việc chuyển đổi sang phần mềm tự
do nguồn mở là giảm tổng chi phí sở hữu.
Xây dựng và triển khai các ứng dụng PMMNM hiện đang được coi là một trong
những giải pháp tối ưu giúp giảm thiểu tối đa kinh phí bản quyền, đặc biệt là bản quyền
đối với hệ điều hành, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, môi trường phát triển phần mềm.
Phần mềm nguồn mở sẽ giúp khuyến khích, tạo điều kiện để các doanh nghiệp
CNTT trong nước phát triển sản phẩm của mình, từng bước tham gia vào thị trường phần
mềm ở khu vực và trên thế giới...Nhiều kỳ vọng là vậy, song dường như, cho tới thời
điểm này, việc phát triển PMMNM tại Việt Nam vẫn chưa đạt được những kết quả như
mong muốn.
Việc xây dựng và triển khai các ứng dụng PMMNM hiện đang được coi là một

trong những giải pháp tối ưu giúp giảm thiểu tối đa kinh phí bản quyền, đặc biệt là bản
quyền đối với hệ điều hành, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, môi trường phát triển phần mềm.
Phần mềm nguồn mở sẽ giúp khuyến khích, tạo điều kiện để các doanh nghiệp CNTT
trong nước phát triển sản phẩm của mình, từng bước tham gia vào thị trường phần mềm ở
khu vực và trên thế giới thương mại và các ứng dụng, tiện ích trên PMMNM; hỗ trợ thúc
đẩy, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực làm PMMNM và các cộng đồng phần mềm
nguồn mở của Việt Nam.
Do vậy thông qua nghiên cứu, tìm hiểu về hệ thống mã nguồn mở nhóm xin đề
xuất đề tài “Ứng dụng mã nguồn mở xây dựng diễn đàn sinh viên trường đại học Tài
nguyên và môi trường Hà Nội”.
Xây dựng một diễn đàn sinh viên – một Forum có các chức năng sử dụng, chức năng
quản trị như: Cài đặt Style & Template, thống kê bài viết, tạo box chat trên forum, tạo
module thông báo, ẩn like đối với khách viếng thăm trên forum đăng ký chạy dọc file
Index …..giúp cho mỗi cá nhân trong nhóm cũng như toàn thể sinh viên trong trường
tham khảo, chia sẻ các tài liệu, học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm học tập trên cộng
đồng internet nhằm nâng cao vốn kiến thức, giúp cho việc học tập mỗi sinh viên đạt kết
quả cao hơn.

3


PHẦN I: PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ
1.1 Khái niệm phần mềm mã nguồn mở
Mã nguồn mở là những phần mềm viết và công bố cho mọi người sử dụng thì mọi
người có thể sửa chữa, cải tiến và mở rộng cho nhu cầu công việc của mình.
Các thao tác có thể thực hiện trên phần mềm. Phần mềm là một sản phẩm trí tuệ
đặc biệt, đặc trưng cho ngành CNTT và CNPM. Trên các phần mềm có thể thực hiện các
thao tác:
- Sản xuất phần mềm: Nghiên cứu nhu cầu NSD, Thiết kế, coding, com-piling and

releasing
- Cài đặt phần mềm: Để có thể được sử dụng, phần mềm cần được cài đặt. Cài đặt là
thao tác ghi các mã cần thiết cho việc thực hiện môi trường vào bộ nhớ thích hợp
để NSD có thể sử dụng. Như vậy để các mã này có thể để dưới dạng hiểu được bởi
con người hoặc dưới dạng ngôn ngữ máy.
- Sử dụng phần mềm: Cài đặt và sử dụng phần mềm trên máy tính. Máy tính này có
thể là máy tính cá nhân, máy chủ, máy tính công cộng…Tùy theo từng bối cảnh
việ sủ dụng phần mềm có thể cá cá ràng buộc khác nhau. (cài trên một máy, trên
nhiều máy, trên nhiều CPU….). Các phần mềm có bản quyền thường bảo vệ việc
sử dụng phần mềm bằng serial key, activate code và có những trường hợp băng
khóa vật lý.
- Thay đổi phần mềm: Trong quá trình sử dụng có thể xuất hiện nhu cầu thay đổi.
Việc thay dổi này có thể được tiến hành bởi tác giả phần mềm hoặc có thể do một
người khác. Để thay đổi tính năng của phần mềm cần có mã nguồn của phần mềm.
Nếu không có mã nguồn, có thể dịch ngược để thu được mã nguồn từ mã thực
hiện. Mã nguồn phần mềm có thể được phân phối theo nhiều kênh khác nhau
(mạng, lưu trữ, truyền tay)
- Các thao tác khác: Phân tích ngược mã nguồn, phân tích giao diện, mô phỏng,
thực hiện luân phiên….
- Phần mềm được quản lý bởi các quy tắc về bản quyền và sở hữu trí tuệ, cho phép
thực hiện hoặ không thực hiện các thao tác nói trên trong các điều kiện khác nhau.
- Bản quyền phần mềm là tài liệu quy định việc thự hiện các thao tác trên phần
mềm. Có thể có các bản quyền phần mềm sở hữu, bản quyền cho phần mềm miễn
phí/ trên phần mềm chia sẻ, bản quyền cho phần mềm tự do và mã nguồn mở.

4


1.2 Lịch sử phát triển
Phần mềm nguồn mở có lịch sử phát triển qua hàng chục năm. Lợi ích của phần

mềm nguồn mở có thể thấy rõ qua sự hình thành của cộng đồng nguồn mở với các sản
phẩm có giá trị cao trong thực tế và trong cả giá trị trong đào tạo.
Hơn 2 thập kỉ trước, khi máy tính lần đầu tiên vươn tới mã nguồn của các trường
đại học và được truyền đi miễn phí, các nhà lập trình cho rằng sẽ được trả tiền học việc
lập ra các chương trình chứ không phải bản thân các chương trình đó. Sự việc thay đổi
khi máy tính tiến đến thế giới thương mại và các công ty bắt đầu phát triển, cấp phép cho
phần mềm dựa trên nền tảng thương mại, hạn chế sự truy cập mã nguồn.
Ý tưởng về công khai mã nguồn đã xuất hiện ngay ở những ngày đầu của nền
công nghệ thông tin dưới những hình thức khác nhau :
- 1940: Đã có những hoạt động chia sẻ mã nguồn khi làm việc trên máy tính
ENIAC, các hoạt động chia sẻ phần mềm dùng chung, các nghiên cứu có công bố
kèm theo mã nguồn.
- 1970-1980: Donal Knuth phát triển hệ sử lý văn bản nguồn mở Tex.
- 1998: The Open Source Initiative – một tổ chức xúc tiến phần mềm nguồn mở
miễn phí được thành lập bởi 2 nhà lập trình Eric Raymond và Bruce Perens. Hai
ông cho rằng, từ miễn phí nên thay bằng mở để tránh sự nhầm lẫn. Vì vậy, bằng
cách đặt lại tên từ miến phí thành phần mềm mở, Bruce Perens và đồng nghiệp hy
vọng rằng những hình mẫu doanh nghiệp mới sẽ được mở rộng. Netscape công bố
mã nguồn Netscape Nagivator đã tạo sự cạnh tranh, kết quả là người dùng có lợi
từ các trình duyệt nguồn mở miễn phí và trình duyệt nguồn đóng (IE).
1.3 Lợi ích của phần mềm mã nguồn mở
Để hiểu được lợi ích của PMMNM chúng ta sẽ trả lời một số câu hỏi sau:
* Tại sao sử dụng phần mềm mã nguồn mở?
+ Miễn phí bản quyền phần mềm.
+ Cho phép chỉnh sửa phần mềm phù hợp nhu cầu.
+ Tính an toàn: phần mềm mã nguồn mở thường không là mục tiêu tấn công của
virus.
+ Tính cộng đồng.
+ Miễn phí các phiên bản nâng cấp trong toàn bộ vòng đời sử dụng sản phẩm.
+ Giảm chi phí phát triển phần mềm đáp ứng theo yêu cầu nghiệp vụ (sử dụng

phần mềm, module có sẵn để phát triển tiếp, sửa đổi điều chỉnh cho phù hợp với
nghiệp vụ.
+ Kéo dài thời gian sử dụng/tái sử dụng các phần cứng, thiết bị trong khi vẫn đảm
bảo hiệu năng toàn hệ thống.

5


+ Giảm tối đa sự phụ thuộc vào một vài nhà cung cấp phần mềm.
+ Đối với các hệ thống đang hoạt động, chủ động thực hiện chuyển đổi sẽ tránh
được “nguy cơ” bị phạt vi phạm bản quyền, bị “bắt buộc” mua license.
+ Tăng tính thương hiệu cho doanh nghiệp khi giới thiệu được với cộng đồng, đối
tác, khách hàng (đặc biệt là ngoài nước).
+ Tăng cường độ tin cậy.
* Ai cần sử dụng phần mềm mã nguồn mở?
+ Các cá nhân, người dùng bình thường.
+ Các công ty, tổ chức kinh tế.
+ Cơ quan nhà nước.
1.4 Các hệ thống mã nguồn mở tiêu biểu.
Mô tả
Hệ điều hành máy
Trình duyệt web
Nghe nhạc, xem phim
Bộ soạn thảo văn phòng
Bộ gõ tiếng việt
Công cụ nén file

Hệ quản trị CSDL

Dịch vụ mạng cơ bản

Tường lửa
Theo dõi hoạt động mạng

Phần mềm
bản quyền
Microsoft Windows

Phần mềm
mã nguồn mở
Fedora Linux
Ubuntu Linux

Internet Explorer

Firefox
Konqueror

Windows Media Player

VLC
Mplayer

Microsoft Office

OpenOffice

Vietkey

Xvnkb
Unikey


Winrar
Winzip
Microsoft SQL Server
IBM DB2
Oracle Database
Microsoft DNS
Microsoft DHCP

7zip
MySQL
PostgreSQL
Ingres
Bind
DHCPpd

Checkpoint

Iptables

Managermennt
Server

ZenOSS

Symantec Backup
Sao lưu và khôi phục dữ liệu
EXEC

Bacula

Amanda
Zimbra

6


CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN
PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ
2.1 Giới thiệu
Một PMMNM là một phần mềm, vì thế nó được phát triển trong một dự án phát
triển phần mềm, với một ngoại lệ: Là một dự án nhóm mà các thành viên của nhóm có
thể chưa bao giờ gặp nhau.
Câu hỏi đặt ra: Các qui trình công nghệ phần mềm (CNPM) hay qui trình phát
triển phần mềm truyền thống có ứng dụng được vào cho phát triển PMMNM hay không?
2.2 Mô hình phát triển phần mềm truyền thống
Đòi hỏi tính chặt chẽ trong các công đoạn quản lý, thiết kế và xây dựng Có sự
quản lý chặt chẽ như:
• Quản lý ai là người viết các phần mã lệnh, phương pháp mà họ tích hợp các gói
mã lệnh
• Định nghĩa rõ ràng một cấu trúc quản lý
• Xây dựng một kế hoạch chính xác về lịch phát hành mã lệnh
2.3 Mô hình phát triển PMMNM
Không có một thiết kế ban đầu rõ ràng, không có một qui trình quản lý chính thức
“là mô hình xây dựng chợ”.
Sử dụng một chính sách lỏng lẽo trong việc: Phát hành mã nguồn, Quản lý ai là
người viết mã nguồn cho việc sửa lỗi và cho các chức năng mới.
Nguyên tắc căn bản: <<Viết mã lệnh thường xuyên, phát hành thường xuyên>>
Đây là mô hình tăng trưởng: Tự phát triển khi phần mềm đạt đến một số chức
năng cơ bản nào đó. Mô hình phát triển gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn khởi đầu:

- Phần mềm chưa đủ các chức năng để có thể hấp dẫn các lập trình viên khác
- Cần một số tài trợ về tài chánh để có thể đạt đến điểm có thể sử dụng được, sẽ
chuyển sang giai đoạn tăng trưởng
- Giai đoạn tăng trưởng
- Nhận được thêm nhiều chức năng mới và các gói sửa lỗi từ cộng đồng.
2.4 Sự khác biệt giữa mô hình phát triển phần mềm truyền thống và PMMNM
Có sự khác biệt về tài nguyên cho việc phát triển phần mềm trong 2 mô hình: Lập
trình viên, Máy tính, Kênh phân phối, Kỹ thuật viên:
Đối với CNPM truyền thống
- Khan hiếm và tốn kém
- Cần quản lý chặt chẽ
- Cần xây dựng môi trường để
bảo vệ tài nguyên này

Đối với PMMNM
- Lập trình viên là tình nguyện
- Sử dụng hạ tầng cơ sở
- Phân phối qua Internet

7


2.5 Môi trường phát triển PMMNM
Môi trường phát triển PMMNM cần cung cấp các chức năng sau:
• Các kênh truyền thông
• Các cơ sở dữ liệu về lỗi
• Hệ thống quản lý mã nguồn
2.5.1 Các kênh truyền thông
- Gồm các thành phần như: Website, Mailing list, Bug Tracker, IRC, Wiki,
Newsletters, Files bundled with code

- Cung cấp các thông tin như:
• Mô tả và mục tiêu dự án
• Tin tức và bản phân phối mới nhất
• Tài liệu người dùng
• Tài liệu thiết kế
• Vật phẩm quảng cáo
• Kế hoạch và lịch trình tương lai
• Chuẩn lập trình
• Quyền sở hữu tập tin/môđun
• Danh sách lỗi đang mở (và đóng)
• Cách thức để lấy mã; đóng góp vào mã nguồn
• Liên kết tới những kênh giao tiếp khác
2.5.2 Các cơ sở dữ liệu về lỗi
Lỗi (bugs) là không tránh khỏi, cần có phương tiện để người dùng thông báo lỗi
Sử dụng mailing list có hạn chế:
• Dễ bị mất
• Lập trình viên mới không biết các lỗi trước đây
Lưu lỗi vào cơ sở dư liệu có những lợi thế:
• Dễ dàng trong tìm kiếm lỗi
• Dùng cho các mục đích khác nữa: yêu cầu tính năng, cải tiến, bản vá lỗi
• Ví dụ: Bugzilla, Mantis, Trac, Google Code
2.5.3 Hệ thống quản lý mã nguồn
• Lưu trữ mã nguồn trực tuyến
• Theo dõi vết thay đổi trên mã nguồn
• Trộn những đụng độ trên một tập tin

8


PHẦN II: ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ

XÂY DỰNG DIỄN ĐÀN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Vbulletin
1.1 Giới thiệu tổng quan về vBulletin(VBB)
VBulletin Board (viết tắt là VBB) - là một giải pháp dùng để xây dựng cộng đồng
trên internet (forum). Ưu điểm của nó là giao diện đẹp, tính bảo mật cao, quản lý dễ
dàng, nhiều chức năng. VBB được viết bằng PHP và sử dụng cơ sở dữ liệu chủ yếu là
MySQL. Là một mã nguồn có thu phí được cung cấp bởi hãng: Jelsoft Enterprises
Limited
1.1.1 Tính năng cơ bản của vBulletin
Giải pháp phân tách máy chủ chuyên biệt nhằm tăng khả năng xử lý: máy chủ web
và máy chủ cơ sở dữ liệu có thể xây dựng trên 2 máy chủ hoàn toàn riêng biệt. Hỗ trợ hệ
thống trên CSDL MySQL. Mã nguồn vBulletin có thể chạy trên bất cứ nền hệ thống nào
hỗ trợ PHP và MySQL
Sử dụng ngôn ngữ lập trình web PHP miễn phí và đủ mạnh để xây dựng một mã
nguồn cộng đồng mạnh mẽ và đầy đủ chức năng. Hệ thống điều khiển cho quản trị viên ở
nhiều cấp độ từ cao nhất tới quản lý một phần (Admin và Modertor control panel). Có
chức năng hạn chế độ tuổi thành viên truy cập theo chính sách bảo vệ và kiểm soát trẻ vị
thành niên trên internet(CAPPAO năm 1998 của Hoa Kì)
1.2 Các tính năng cơ bản của diễn đàn
- Chủ đề
Chủ đề có nhiều cách hiển thị – sắp xếp theo các tiêu chí, sắp xếp thứ tự giới hạn
theo ngày tháng. Đánh dấu theo dõi các chủ đề và các diễn đàn nhỏ (thông báo qua email
định kì). Xem trước chủ đề khi di chuột đến tiêu đề (tùy chọn có thể tắt bật qua bảng điều
khiển quản trị viên). Thành viên tích cực có thể xem bài viết cho phép hiển thị, thông báo
có viết mới, có phiên bản dùng để in cho các chủ đề, chức năng quản trị chủ đề như: sửu,
xóa, di chuyển, khóa, dán… chức năng email giới thiệu cho bạn bè, các chủ đề tương tự.
- Bài viết
Các hình thức hiển thị có liên kết, theo dòng sự kiện và theo ma trận. Hỗ trợ
Vbcode trong bài viết, hỗ trợ mã HTML trong bài viết. Các biểu tượng tình cảm, ảnh đại

diện (avatar), tùy chọn giữa bộ gõ văn bản cơ bản cho bài viết và tin nhắn cá nhâ, trả lời
nhanh, file đính kèm có thể lưu trong CSDL hoặc qua file. Xem trước bài viết, đánh giá
bài viết uy tín thành viên, bình chọn cảnh báo bài viết có vấn đề tới quản trị viên, đếm số

9


bài viết các thành viên, chức năng quản trị cho bài viết như: sửa, xóa, di chuyển…. Xem
trước file đính kèm an toàn.
- Thành viên
Danh sách thành viên, tìm kiếm thành viên, cho phép thành viên sử dụng giao diện
diễn đàn riêng, tin nhắn cá nhân, danh sách bạn bè, sinh nhật thành viên hiển thị trên
trang chủ diễn đàn.
- Lịch
Hỗ trợ nhiều lịch nội bộ và lịch cộng đồng, có thể xem các sự kiện nội bộ và sự
kiện chung (tùy chọn quản trị trong adminCP), xem theo tuần tháng và năm. Thêm các sự
kiện riêng lẻ, sự kiện theo các giai đoạn và sự kiện định kì hàng tháng, hàng năm. Thêm
sự kiện vào tất cả các ngày, tùy chọn hiển thị các sự kiện trên lịch trên trang chủ diễn đàn.
- Các tính năng khác
Các thành viên đnag trực tuyến và tìm kiếm.
1.3 Các tính năng điều khiển của người dùng
- Hồ sơ thành viên có thể thay đổi
Thông tin về các thành viên có thể xem được trên danh sách thành viên, chức vụ
tùy biến, địa chỉ trang của mỗi thành viê, sinh nhật nhắn tin tức thời, địa chỉ, nghề nghiệp
….và nhiều thông tin khác nữa được quản trị thành viên định nghĩa.
- Ảnh hồ sơ
Cho phép thành viên có thể đưa ảnh mình muốn lên làm ảnh đại diện trong hồ sơ
của mình.
- Tin nhắn cá nhân
Hộp thoại báo khi có tin nhắn mới, theo dõi tin nhắn, sắp xếp tin nhắn theo các thư

mục cá nhân.
- Tùy chọn của thành viên
Bao gồm các tùy chỉnh giờ mùa đông và mùa hạ, chọn giao diện diễn đàn, các báo
cáo cho tin nhắn, email…. Cách hiển thị các chủ đề, loại bộ soạn thảo văn bản, ngôn ngữ,
tải Vcard cho phép người dùng đưa thông tin vào sổ địa chỉ trên máy….
- Quản lý file đính kèm
Xem thống kê về file đính kèm, xem các file đính kèm đã gửi (liên kết hoặc ảnh
thu nhỏ), xóa file đính kèm
- Tùy chọn ảnh đại diện
Ảnh đại diện do quản trị viên mặc định, ảnh đại diện tùy biến do người dùng tải
lên.
- Các tính năng chung
Xem và quản lý các chủ đề và diễn đàn con đăng ký theo dõi, nhắc nhở cho các sự
kiện đăng kí theo dõi. Tham gia vào nhóm thành viên cộng đồng.

10


1.4 Chức năng bảng điều khiển của quản trị viên
- Giao diện diễn đàn
Hệ thống giao diện. Hỗ trợ các điều khiển rẽ nhánh trong mẫu giao diện, cho phép
sử dụng nhiều mẫu giao diện có thể áp dụng cho nhiều diễn đàn con và thành viên khác
nhau, có thể tải lên, tải xuống các mẫu giao diện và ngôn ngữ.
- Quản lý ngôn ngữ
Trình quản lý ngôn ngữ cho phép bạn dịch ngôn ngữ sử dụng trên diễn đàn sang
bất kì ngôn ngữ nào, hỗ trợ sử dụng nhiều ngôn ngữ đồng thời, trình quản lý các cụm từ.
- Người dùng và nhóm người dùng
Các tùy chọn đăng ký thành viên, các tùy chọn khóa thành viên, cấm đăng ký, truy
cập (theo tên và theo IP). Chức năng khóa toàn bộ bài viết của một thành viên nhất định
sẽ không được các thành viên khác xem, không giới hạn số quản trị viên cập dưới. Hệ

thống phân quyền theo thành viên và các diễn đàn con.
- Bảo trì diễn đàn
Lịch làm việc định kì nhật kí quản trị và các tác vụ, thống kê diễn đàn, bảo trì sao
lưu cơ sở dữ liệu, sửa chữa cơ sở dữ liệu xóa bài viết hàng loạt.
- Duyệt
Duyệt danh sách các thành viên đăng kí mới, duyệt các sự kiện trên lịch.
- Nhập dữ liệu từ hệ thống khác
Cho phép nhập dữ liệu từ các hệ thống diễn đàn khác
- Đính kèm
Hỗ trợ đính kèm nhiều file và nhiều loại file, ảnh thu nhỏ của file đính kèm.
- các tính năng chung
Hỗ trợ nhiều lịch, đăng ký dịch vụ trả phí, diễn đàn nội bộ.

11


CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VÀ CÀI ĐẶT APPSERV VÀ FORUM
2.1 Giới thiệu về APPSERV và cài đặt APPSERV để tạo localhost
Để xây dựng website trên localhost, cần phải có một server ảo trên máy tính,
appserv là một sosfware và cũng là một công cụ giả lập server, hoting ngay trên PC,
ngoài appserv hiện nay cũng nhiều trình giả lập khác như XAMPP, WAMP, ….
Appserv tích hợp sắn các tính năng của ApacheMySQL, PHP và phpMyadmin.
Ưu điểm của appserv là chương trình này hoàn toàn miễn phí, dễ sử dụng và rất nhẹ, phù
hớp với các máy cấu hình trung bìn, tương thích cao và đầy đủ chức năng để chạy php
2.1.1 Các bước cài đặt
Bước 1: Chạy tập tin chương trình (file đuôi *.exe)
Bước 2: Xuất hiện giao diện chương trình. Nhấn NEXT

Hình 2.1
Bước 3: Xuất hiện bản License, chon I argee. Nhấn NEXT


Hình 2.2
Bước 4: Chọn đường dẫn cài đặt (mặc định là C:/appserv). Nhấn NEXT

12


Hình 2.3
Bước 5: Chọn các components ở appserv đã tổ hợp cài đặt Apache, MySQL,
phpMyadmin. Nhân NEXT.

Hình 2.4
Bước 6: Điền thông tin sever

Hình 2.5
Sever name: root
Email:
Apache HTTP port: 80. Nhấn NEXT
Bước 7: Tên và mật khẩu của MySQL. Nhấn NEXT

13


Hình 2.6
Bước 8: Chương trình tiến hành cài đặt.

Hình 2.7
Bước 9: Hoàn tất cài đặt

Hình 2.8

Chọn Start Apache và MySQL để chương trình khởi động. Nhấn FINISH
Mở trình duyệt web, gõ đại chỉ http://localhost/

14


Trình duyệt sẽ hiện ra như sau:

Hình 2.9
2.2 Cài đặt Forum
2.2.1 Các bước cài đặt
Mở trình duyệt internet gõ: http://loacalhost/forum/install.php
Xuất hiện hộp thoại sau bao gồm 13 bước có các hình như sau:
Bước 1:

Hình 2.10
Ta nhấn next step sang bước 2

15


Lưu ý ta phải sửa cấu hình file config.php đúng với Sever name, database….

Hình 2.11
Next step sang bước 3

Hình 2.12
Tương tự đến khi xuất hiện màn hình sau:

Hình 2.13


16


Ta nhấn proceed để sang các bươc tiếp theo khi xuất hiện màn hình có dòng thông
báo yêu cầu xóa file install/install.php

Hình 2.14
2.2.2 Kết quả
Sau khi hoàn thành các bước trên xuất hiện hình dưới, ta đã hoàn thành quá trình
cài đặt Forum thành công.

Hình 2.15

17


CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG
3.1 Giao diện trang chủ

Hình 3.1

18


3.2 Việt hóa cho vBulletin
- Để cài tiếng Việt, trong AdminCP ta
Phrases>Download/Upload Languages" như hình:

vào "Admincp>Languages


&

Hình 3.2
Trong cửa sổ "Import Language XML File"
+ EITHER upload the XML file from your computer: bạn bấm "Browse" chọn
file vbulletin-language_vn_utf-8.xml mà ta đã down về
+ Title for Uploaded Language: đặt tên cho ngôn ngữ, bỏ qua cũng đc vì thường trong
file xml có tên rồi
+ Ignore Language Version: chọn Yes để bỏ qua tính tương thích Version
...Nhấn Import để cài đặt. Đợi 30 giây cho hệ thống tự cập nhập. Nhấn "Done", trình
duyệt chuyển vềAmincp>Languages Manager.

19


Hình 3.3
Chọn Set Default (chọn mặc định) cho ngôn ngữ mới vừa cài đặt.
Kết quả

Hình 3.4

20


3.3 Cài bộ gõ tiếng việt cho forum
+ Bước 1: Dùng trình FTP-client để up file viettyping.js lên thư mục chứa 4rum trên
host (ngang hàng với thu mục admincp, includes, index.php..)
+ Bước 2: Sửa template. Cái đoạn sửa code trong template này, có bao nhiều SKIN cần
cài bộ gõ thì làm bấy nhiêu lần (tức là ta sửa template của skin nào thì bộ gõ có hiệu lực

ở skin đó). Ta vào Admincp>Styles & Templates>Style Manager chọn một Skin cần
cài bộ gõ để sửa template (như hình dưới)

Hình 3.5
tiếp theo

Hình 3.6

21


chúng ta sửa template như hình trên, gồm 2 temp chính:
- Template Header:
Chèn lên trên cùng (hoặc dưới cùng):
Code:
<SCRIPT language=Javascript src="viettyping.js"></SCRIPT>
- Template headinclude:
Tìm đoạn:
Code:
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=$stylevar[charset]" />
Thay bằng:
Code:
HTTP-EQUIV="Content-Type"
CONTENT="text/html;
charset=UTF8"><script type=\"text/javascript\" src=\"viettyping.js\"></script>
Chọn Lưu lại
+ Bước 3: sửa thiết lập Option
Bạn vào Admincp> vBulletin Options (panel trên cùng)
Trong mục vBulletin Options bạn chọn phần Censorship Options -> nhấn Edit Setting.


hình 3.7

22


Hình 3.8
Trong mục Blank Character Stripper bạn xóa 160 173 u8205 u8204 u8237
u8238 và Save lại như hình trên.
- Tuy nhiên bộ gõ này không hiệu lực ở chế độ soạn thảo WYSIWYG (mặc định),
ta chỉnh như sau: (nếu bạn dùng bộ gõ khác có thể gõ được WYSIWYG thì bỏ qua). Tiếp
tục vào Admincp -> vBulletin Options Chọn Message Posting Interface Options.

23


Hình 3.9
Trong mục: "Enable Clickable Message Formatting Controls" chọn chế độ "Enable
Standard Controls" (cái giữa)
Save lại --> Ok đã xong cài đặt bộ gõ
3.4 Cài đặt Style & Template
Tại giao diện Admincp chọn Style & Template chọn download/upload/Style. Chọn
brower (chỉ tới đường dẫ có chứa thư mục Style) sau đó nhấn Import.

24


Hình 3.10
Từ Admincp chọn Vbulletin option -> style & language setting nhấn Edit chọn Tab
Default style chọn style mặc định -> Lưu lại.

Kết quả

Hình 3.11
3.5 Tạo các Newforum từ các Admincp
Chọn tab forum & Moderators chọn forum manager click add newforum xuất hiện hộp
thoại sau:

Hình 3.12
25


×