Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu về y dược học cổ truyền để đảm bảo quyền đối với tri thức truyền thống tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1016.07 KB, 140 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LƢU THỊ THANH NGA

XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN ĐỀ ĐẢM BẢO QUYỀN
ĐỐI VỚI TRI THỨC TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LƢU THỊ THANH NGA

XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN ĐỀ ĐẢM BẢO QUYỀN
ĐỐI VỚI TRI THỨC TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
MÃ SỐ: ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Lê Hồng



Hà Nội, 2015


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi chân thành cảm ơn TS. Trần Lê Hồng đã tận tình hƣớng
dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học
quản lý và toàn bộ các thầy cô, những ngƣời đã truyền đạt những kiến thức
quan trọng trong suốt quá trình học cao học cũng nhƣ trong thời gian hoàn
thành luận văn
Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc Sỹ Nguyễn Thị Thu
Hiền, gia đình, bạn bè và các anh chị đồng nghiệp Nguyễn Thị Trang Nhung,
Nguyễn Đình Lập, Nguyễn Anh Tuấn, các anh chị cùng khóa học đã luôn
khuyến khích, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện
luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................. 1
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ................................................................ 2
PHẦN M ĐẦU .......................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: CƠ S LÝ LUẬN VỀ TRI THỨC TRUYỀN THỐNG VÀ CƠ
S DỮ LIỆU VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN ....................................... 10
1.1. Khái niệm tri thức truyền thống........................................................ 10
1.1.1. Định ngh a tri thức truyền thống ................................................ 10
1.1.2. Đặc điểm của tri thức truyền thống ............................................ 13
1.2. Khái niệm y dƣợc học cổ truyền ....................................................... 18
1.2.1. Định ngh a y dƣợc học cổ truyền ............................................... 18

1.2.2. Lợi ích của việc bảo hộ tri thức truyền thống trong l nh vực y dƣợc
học cổ truyền ....................................................................................... 22
1.3. Khái quát về Cơ sở dữ liệu y dƣợc học cổ truyền ............................. 24
1.3.1. Khái niệm Cơ sở dữ liệu về y dƣợc học cổ truyền ..................... 24
1.3.2. Các yếu tố của Cơ sở dữ liệu về y dƣợc học cổ truyền và hệ quản
trị cơ sở dữ liệu y dƣợc học cổ truyền .................................................. 27
1.3.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu về y dƣợc học cổ truyền và lợi ích của
việc sử dụng cơ sở dữ liệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu về y dƣợc học cổ
truyền .................................................................................................. 29
1.4. Quyền đối với tri thức truyền thống và mối quan hệ với cơ sở dữ liệu
về y dƣợc học cổ truyền .......................................................................... 33
1.4.3. Mối quan hệ giữa quyền đối với tri thức truyền thống và mối quan
hệ với cơ sở dữ liệu về y dƣợc học cổ truyền ....................................... 45


CHƢƠNG 2: THỰC TR NG ĐẢM BẢO QUYỀN ĐỐI VỚI TRI THỨC
TRUYỀN THỐNG VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN T I VIỆT NAM V
MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC .................................................................... 51
2.1. Chính sách, chiến lƣợc đảm bảo quyền và phát triển tri thức truyền
thống trong l nh vực y dƣợc học cổ truyền tại Việt Nam ........................ 51
2.2. Quyền đối với tri thức truyền thống theo pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt
Nam ........................................................................................................ 54
2.2.1. Quyền tác giả ............................................................................. 55
2.2.2. Bằng độc quyền sáng chế ........................................................... 59
2.2.3. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu .......................................... 63
2.2.4. Chỉ dẫn địa lý ............................................................................. 67
2.2.5. Các đối tƣợng khác .................................................................... 67
2.3. Thực trạng đảm bảo quyền đối với tri thức truyền thống trong l nh vực
y dƣợc học cổ truyền tại Trung Quốc ...................................................... 68
2.3.1 Chính sách, chiến lƣợc đảm bảo quyền và phát triển tri thức truyền

thống trong l nh vực y dƣợc học cổ truyền tại Trung Quốc .................. 68
2.3.2. Quyền đối với tri thức truyền thống theo pháp luật Sở hữu trí tuệ
tại Trung Quốc..................................................................................... 72
2.3.3. Nhận x t về quyền đối với tri thức truyền thống trong l nh vực y
dƣợc học cổ truyền theo pháp luật Sở hữu trí tuệ tại Trung Quốc ........ 80
2.4. Thực trạng đảm bảo quyền đối với tri thức truyền thống trong l nh vực
y dƣợc học cổ truyền Ấn Độ ................................................................... 81
2.4.1. Chính sách, chiến lƣợc đảm bảo quyền và phát triển tri thức truyền
thống trong l nh vực y dƣợc học cổ truyền tại Ấn Độ ........................ 81
2.4.2. Bảo hộ tri thức truyền thống bằng pháp luật Sở hữu trí tuệ tại Ấn
Độ........................................................................................................ 84


2.5. Thực trạng đảm bảo quyền đối với tri thức truyền thống trong l nh vực
y dƣợc học cổ truyền tại Thái Lan ........................................................... 86
2.5.1. Chính sách, chiến lƣợc đảm bảo quyền và phát triển tri thức truyền
thống trong l nh vực y dƣợc học cổ truyền ........................................... 86
2.5.2. Bảo hộ tri thức truyền thống bằng pháp luật Sở hữu trí tuệ tại Thái
Lan ...................................................................................................... 90
2.5.3. Nhận x t về thực trạng bảo hộ tri thức truyền thống trong l nh vực
y dƣợc học cổ truyền tại Thái Lan ....................................................... 92
CHƢƠNG 3: CƠ S DỮ LIỆU VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN V MỘT
SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG V KHAI THÁC HIỆU QUẢ ...... 94
3.1. Thực trạng Cơ sở dữ liệu về y dƣợc học cổ truyền Việt Nam và một số
quốc gia khác .......................................................................................... 94
3.1.1. Thực trạng cơ sở dữ liệu về y dƣợc học cổ truyền tại Việt Nam . 94
3.1.2. Thƣ viện số về y dƣợc học cổ truyền tại Ấn Độ ......................... 96
3.1.3. Hệ thống cơ sở dữ liệu tại Trung Quốc .................................... 101
3.1.4. Hệ thống cơ sở dữ liệu tại Thái Lan ......................................... 103
3.2. Một số giải pháp nhằm xây dựng và khai thác hiệu quả cơ sở dữ liệu

về y dƣợc học cổ truyền tại Việt Nam ................................................... 105
3.2.1. Đề xuất chính - văn bản hóa dữ liệu về y dƣợc học cổ truyền . 105
3.2.2. Đề xuất xây dựng thƣ viện dữ liệu điện tử về y dƣợc học cổ truyền
.......................................................................................................... 108
PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................. 129
DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO .................................................. 130


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
YDHCT

Y dƣợc học cổ truyền

CSDL

Cơ sở dữ liệu

HQTCSDL

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

WTO

World Trade Organization

SHTT

Sở hữu trí tuệ

1



DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
g

g h
i
i i N
998
...................................................................................................... 61
g
M
g
h hi
i h
h g h
YDHCT ....................................................................................................... 64
g 3 ì h
g hi
i ủ
ô g h
bài h
họ ổ
o g hư i
ỹ h ậ
........................................................................ 101
g3
S i
hể hi dữ i
i h

hâ heo ù g i
Thái Lan ................................................................................................... 103
g3
g hể hi
ặ iể h i
ủ S L
:
.................................................................................................................. 109
g3 3
h
h h
gi xi
i .............................................. 110
g3 4
g ổ g hợ
i xi
i
h
gi ............................. 117
g3 5
g
h o
i
h
gi .................................. 126
iể
iể

S
S

g

g
g h i
i
g
.. 77
ượ g b g
g h ượ
o g h
………………………………………………………………….78

ì h 3 M g ưới S L
i h
i h i L .................... 103
ì h3
Mô hì h hể hi
ì h h hậ
SL
i i
Nam........................................................................................................... 107
ì h3 3
x
ô hì h S L i ử
i i N ........... 109

2


PHẦN MỞ ĐẦU

L do chọn ề tài
Tri thức truyền thống là một thuật ngữ khá rộng. Tri thức truyền thống
đƣợc đề cập đến bao gồm quyền của ngƣời dân bản địa và cộng đồng địa
phƣơng dựa trên các yếu tố khác nhau - thực vật và nguồn gen, thuốc y học cổ
truyền, phƣơng pháp và công nghệ nông nghiệp địa phƣơng, và các sản ph m
văn hóa ví dụ nhƣ dệt, gốm, thơ ca, văn học dân gian, âm nhạc, ... mà họ đã
phát hiện và phát triển. Thuật ngữ

tri thức truyền thống không mới bởi nó

đã đƣợc đã đƣợc nhắc đến hàng ngàn năm trƣớc đây. Tuy nhiên, cho tới
những năm 7 của thế kỉ trƣớc, cộng đồng quốc tế đã chứng t sự quan tâm
của mình tới tri thức truyền thống thông qua những n lực tìm kiếm những
công cụ để bảo vệ chúng. Việc sử dụng tri thức truyền thống mang lại lợi ích
đáng kể cho nền kinh tế, xã hội, văn hóa của tất cả các nƣớc, đặc biệt là các
nƣớc đang phát triển nhƣ nƣớc ta. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt ra cho
đến ngày đó là cần phải có các công cụ pháp lý hiệu quả để bảo vệ nguồn tri
thức truyền thống đó.
Trong số các loại tri thức truyền thống, y dƣợc học cổ truyền là một
phần quan trọng của vấn đề chăm sóc sức kh e con ngƣời. Nó là tổng hợp các
kiến thức, kỹ năng, và thực hành dựa trên lý thuyết, tín ngƣỡng, và kinh
nghiệm bản địa với các nền văn hóa khác nhau đƣợc sử dụng trong việc duy
trì sức kh e tốt cũng nhƣ trong chữa trị các bệnh. Theo thống kê của tổ chức y
tế thế giới, tính riêng trong l nh vực y dƣợc học cổ truyền, Trung quốc thu
đƣợc 6 t USD, Châu Âu thu đƣợc 11,9 t USD trong đó Đức chiếm 21 ,
Pháp chiếm 21

và Anh chiếm 12

.


Việt nam, riêng năm 2 3 ngƣời ta

tập hợp đƣợc 39.381 bài thuốc y học cổ truyền của 54 dân tộc, sản lƣợng xuất
kh u dƣợc liệu cổ truyền đạt khoảng 1 .

tấn, đóng góp vào kim ngạch

xuất kh u 1 -2 triệu USD. Giá trị thƣơng mại của tri thức truyền thống trên
3


thực tế c n lớn hơn rất nhiều. Đặc biệt trong bối cảnh thế giới ngày nay,
khoảng 8

dân số thế giới sử dụng thuốc cổ truyền để chăm sóc sức kh e.

Những số liệu trên mới chỉ phản ánh một phần lợi ích kinh tế mà tri thức
truyền thống mang lại, càng không thể phản ánh hết đƣợc những lợi ích về
văn hóa, xã hội. Nói cách khác, khó có thể đánh giá đầy đủ giá trị to lớn nhiều
mặt của tri thức truyền thống và việc khai thác tri thức truyền thống. Hơn nữa,
ngày nay, tri thức truyền thống đƣợc coi là một trong số những lợi thế so sánh
các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, tạo lợi thế để các nƣớc hội
nhập thị trƣờng toàn cầu, thoát kh i tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Bởi vậy,
việc bảo hộ tri thức truyền thống ở quy mô quốc gia và quốc tế, đặc biệt là
bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống đƣợc coi là 1 công
cụ có tiềm năng mạnh m và hữu hiệu nhằm đ y nhanh quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế của các nƣớc, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển.
Dựa trên tầm quan trọng đặc biệt của tri thức truyền thống nói chung và
l nh vực y dƣợc học cổ truyền nói riêng, nghiên cứu này thông qua việc học

h i, so sánh kinh nghiêm của một số nƣớc trên thế giới về việc bảo hộ tri thức
truyền thống x t trong l nh vực y dƣợc học cổ truyền , nhằm hình dung một
bức tranh tổng thể về tình hình bảo hộ tri thức truyền thống tại một số quốc
gia trên thế giới nói chung và tìm ra một công cụ pháp lý thực sự hiệu quả để
bảo vệ tri thức truyền thống tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ của luận văn, xin đặc biệt nhấn mạnh đến việc xây
dựng cơ sở dữ liệu để bảo vệ tri thức truyền thống trong l nh vực y dƣợc học
cổ truyền, đặc biệt x t trong phạm vi của các bài thuốc cổ truyền.
Tổng quan t nh h nh nghiên c u
So với các đối tƣợng đƣợc bảo vệ pháp lý của luật sở hữu trí tuệ, bảo vệ
tri thức truyền thống mới đƣợc đƣa ra nghiên cứu trong những năm gần đây.
Các nghiên cứu thể hiện ở những góc độ khác nhau và đƣợc trình bày dƣới
4


dạng các bài báo khoa học, chuyên đề, báo cáo tổng kết…Có thể kể đến một
số đề tài nghiên cứu:
- Phạm Phi Anh 2 5 , Bảo hộ tri thức truyền thống,



o

g

Kho họ , Bộ Khoa học công nghệ, số tháng 9, trang 15-18;
- Trần Văn Hải 2 13 , Tính mới trong việc bảo hộ sáng chế đối với các bài
thuốc cổ truyền Việt Nam,

hí ho họ


i họ

gi

à N i,

Chuyên san Luật học, Tập 29 số 2 , trang 7-15
- Trần Văn Hải 2 14 , Bàn về trình độ sáng tạo trong việc bảo hộ sáng chế
đối với các bài thuốc cổ truyền tại Việt Nam,
gi

à N i, Chuyên san Luật học, Tập 3

hí ho họ

i họ

số 1 , trang 62-73

- Trần Văn Hải 2 12 , Khai thác thƣơng mại đối với tri thức truyền thốngtiếp cận từ quyền Sở hữu trí tuệ,

hí o

g ho họ , Bộ khoa học

công nghệ, số tháng 3, trang 54-59
- Trần Văn Hải (2009), Xác định chủ sở hữu của kết quả nghiên cứu, Tạp
chí Ho


ng khoa học, Bộ Khoa học công nghệ, số 598 tháng 3, trang

33-36
- Nguyễn Thị Phƣơng Mai 2 5 , Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ đối với tri
thức truyền thống - trƣờng hợp cây dƣợc liệu, Kỷ
hi

ượ

à hí h

h ho họ

ô g gh

K

ghi
4 – 2005, Viện

chiến lƣợc và chính sách khoa học và công nghệ, trang 16 -174
Ngoài ra còn có nhiều tài liệu tham khảo khác, có thể nêu tên một số đề tài
nhƣ sau:
- Fei Jiao (2009), Recommendations on How to Protect Traditional
Chinese Medicine Knowledge, Sui Generis System ( ị h: M
x

i

b oh


họ



g o b g h h g i g),

- Jakkrit Kuanpoth (2009), Protection of traditional knowledge in the
face of globalization: Balancing Mechanism between CBD and Trips
5


( ị h:

o

i h

â b g giữ

h g o g h h h
h



ô g ướ



d g i h họ




ầ h

à i

:
ị h

Trips)
- Mel Borins (2007), Traditional Medicine of India, ( ị h:


họ



),

- Myles Manderi, Lungile Ntulii, Nicci Diederichsi, Khulile Mavundlai
(2007), Economic of the Traditional Medicine trade in South a Frica
( ị h: hư
-

g

ih

họ




iN

Phi),

Xuezhong ZHU (2008), Patent Protection of Chinese Traditional
Medicine and Its Impact on Related Industries in China ( ị h: o
b g
g h
họ ổ
g
à h hưở g ới
ô g ghi ở
g
), Institute of Intellectual Property Strategy
Huazhong University of Science and Technology Wuhan,China,
Senio-German Ip conference in Munich, Germany

Các đề tài thể hiện các góc độ tiếp cận khác nhau về việc bảo đảm quyền đối
với tri thức truyền thống về Y dƣợc học cổ truyền, đề xuất về việc xây dựng
CSDL về Y dƣợc học cổ truyền mang tính gợi mở ở một số nghiên cứu của
PGS.TS Trần Văn Hải tuy nhiên chƣa thực sự cụ thể. Điểm mới của đề tài là
việc nghiên cứu sâu về các mô hình CSDL tại một số quốc gia từ đó đề xuất
mô hình CSLD về YDHCT tại Việt Nam.
3 Mục tiêu nghiên c u
 Nghiên cứu các hình thức đảm bảo quyền đối với tri thức truyền thống
trong l nh vực YDHCT tại Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới.
 Nghiên cứu thực trạng hệ thống CSDL đối với tri thức truyền thống trong

l nh vực YDHCT tại Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới.
 Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng và khai thác CSDL để bảo vệ tri thức
truyền thống trong l nh vực YDHCT tại Việt Nam.

6


Ph m vi nghiên c u
Phạm vi nội dung:
 Khảo sát các công cụ bảo vệ tri thức truyền thống trong l nh vực
YDHCT tại Việt Nam, Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, bao gồm hệ
thống pháp luật SHTT và hệ thống pháp luật khác.
 Khảo sát hệ thống CSDL về tri thức truyền thống trong l nh vực
YDHCT tại Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới.
 Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành sử dụng các tài liệu nghiên
cứu liên quan trong giai đoạn từ 2 5 – 2015.
5 Mẫu khảo sát
 Khảo sát các hình thức đảm bảo quyền đối với tri thức truyền thống
trong l nh vực YDHCT của Việt Nam và ba nƣớc trên thế giới gồm: Ấn
độ, Thái Lan, Trung Quốc;
 Khảo sát hệ thống CSDL của Việt Nam và Ấn Độ, Thái Lan, Trung
Quốc.
Câu h i nghiên c u
 Thực trạng bảo vệ tri thức truyền thống trong l nh vực YDHCT tại Việt
Nam và một số nƣớc trên thế giới nhƣ thế nào?
 Thực trạng hệ thống CSDL về tri thức truyền thống trong l nh vực
YDHCT tại Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới nhƣ thế nào?
 Cần tiến hành giải pháp gì để xây dựng và khai thác hiệu quả hệ thống
CSDL nhằm bảo vệ tri thức truyền thống trong l nh vực YDHCT tại
Việt Nam?

Giả thu ết nghiên c u
 Hiện nay ở Việt Nam, khung pháp lý SHTT bảo vệ tri thức truyền
thống trong l nh vực YDHCT là tƣơng đối đầy đủ, bên cạnh đó biện
pháp đặc thù chƣa đầy đủ và c n một số vấn đề tồn tại; Đối với các
7


nƣớc nghiên cứu, cùng với pháp luật SHTT, biện pháp đặc thù là một
công cụ hữu hiệu để bảo hộ và phát triển tri thức truyền thống trong
l nh vực YDHCT;
 Tại một số nƣớc trên thế giới, CSDL đƣợc xây dựng và khai thác có
hiệu quả; tại Việt Nam, hệ thống CSDL h trợ cho bảo vệ tri thức
truyền thống trong l nh vực YDHCT c n sơ lƣợc, chƣa khai thác đƣợc
hiệu quả và c n nhiều vấn đề tồn tại;
 Văn bản hóa dữ liệu về YDHCT, Xây dựng thƣ viện dữ liệu điện tử về
YDHCT
 s là giải pháp quan trọng nhằm xây dựng và khai thác hiệu quả CSDL
về tri thức truyền thống trong l nh vực YDHCT.
Phƣơng pháp nghiên c u
 Phân tích tài liệu.
- Phân tích các tài liệu liên quan từ 1995-2015
 Ph ng vấn ý kiến chuyên gia
- Đề tài thực hiện ph ng v n 4 ý kiến chuyên gia bằng phiếu h i
- Các chuyên gia trong các l nh vực sau:
+ Là cán bộ giảng dạy tại các trƣờng Đại học Y Dƣợc
+ Là chuyên gia công tác tại các Viện Nghiên cứu, Viện Dƣợc Liệu,
Trung tâm giống Cây trồng..
+ Là chuyên gia th m định hồ sơ sáng chế tại Cục SHTT
+ Là chuyên gia tƣ vấn luật tại văn ph ng Đại diện
- Thời gian công tác tối thiểu của chuyên gia là 3 năm

- Các câu h i tập trung vào các giải pháp của đề tài nhằm mục đích
khảo sát ý kiến của chuyên gia về các giải pháp mà đề tài đƣa ra.

8


Kết cấu ề tài
PHẦN M ĐẦU
CHƢƠNG 1: CƠ S LÝ LUẬN VỀ TRI THỨC TRUYỀN THỐNG V CƠ
S DỮ LIỆU VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN
CHƢƠNG 2: THỰC TR NG ĐẢM BẢO QUYỀN ĐỐI VỚI TRI THỨC
TRUYỀN THỐNG VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN T I VIỆT NAM V
MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC
CHƢƠNG 3: CƠ S DỮ LIỆU VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN V MỘT
SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG V KHAI THÁC HIỆU QUẢ
PHẦN KẾT LUẬN

9


CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRI THỨC TRUYỀN THỐNG VÀ
CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN
Khái ni m tri th c tru ền th ng
tr t

tru

t

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh m của nền

công nghệ thông tin hiện đại, nhận thức của con ngƣời về giá trị của tri thức
truyền thống tăng lên đáng kể, đặc biệt khi nền tri thức của một quốc gia ngày
càng dựa vào cơ sở tri thức mà quốc gia đó đang nắm giữ, điều này đ i h i sự
quan tâm đặc biệt đối với những vấn đề liên quan đến tri thức truyền thống.
Vì vậy, tri thức truyền thống trở thành mối quan tâm lớn tại nhiều cuộc thảo
luận và diễn đàn chính trị, từ l nh vực nông nghiệp và thực ph m, môi trƣờng,
sức kh e, quyền con ngƣời, chính sách văn hóa cho tới l nh vực phát triển
kinh tế thƣơng mại.1 Khái niệm

i h

h g xuất hiện độc lập

trong nhiều hoàn cảnh mà sự xác đáng của các hệ thống tri thức truyền thống
đƣợc công nhận, những điều này quan trọng đối với:
- Giữ gìn môi trƣờng;
- An toàn nông nghiệp, thực ph m;
- Y học cổ truyền giống nhƣ là nguồn gốc của sự chăm sóc sức kh e
ban đầu;
- Tri thức bản địa, trong phạm vi bảo tồn sự đa dạng văn hóa và bảo vệ
những nền văn hóa thiểu số, đặc biệt đối với những thổ dân;
- Bảo tồn các giá trị văn hóa;
- Phát triển bền vững 2

1

Xin tham khảo thêm: Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới 6 2
2.259
2
Xin tham khảo thêm: Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới 6 2

2.260

10

1 :

g Sở hữ

í

, Geneva, mục

1 :

g Sở hữ

í

, Geneva, mục


Có ý kiến cho rằng, tri thức truyền thống thƣờng đề cập đến tri thức có liên hệ
đến môi trƣờng tự nhiên hơn là tri thức liên quan đến nghệ thuật, thủ công và
các loại hình văn hóa khác là các loại hình văn hóa dân gian .
UNESCO sau khi tổ chức diễn đàn về bảo vệ tri thức truyền thống và các hình
thức văn hóa bản địa ở các quần đảo Thái Bình Dƣơng, đã đƣa ra định ngh a
nhƣ sau về tri thức truyền thống và các hình thức văn hóa bản địa cho riêng
vùng Thái Bình Dƣơng:
i h
h


h

h g à

hì h h

ho

ào ượ

g

ì h ư

h

g

b

g

i



b

à




i h

ì ặ

iể ,

àb

ì i

dụ g hú g ào o g

hữ g gười dâ b

ử dụ g

b o àd

h

o, h

à i h hầ

h

g ời h ,


hì h h

ượ



i h i

h ể

g dụ g à

ời à


gười



Hansen và VanFleet 2 3 đã đƣa ra định ngh a xúc tích hơn:
h g à hô g i
d

i h ghi


g

ượ


ử dụ g ể d
g ồ ge

à i

ượ


à hữ g gười
g dụ g

heo hời gi
ì
hi

o g

à ẫ

g ồ g à
ho

o g ù g

g

i
h


i h

g ồ g h
ôi

ị h,

h

à

ườ g ị



h

iể



hú g, ồ g hời giữ gì

i h

à

g ồ g

Bên cạnh đó, khi nhắc đến tri thức truyền thống hai tác giả này cũng

nhấn mạnh hơn đến các loại tri thức truyền thống nhƣ là các sáng tạo từ các
nguồn lực tự nhiên của địa phƣơng, các giống động thực vật, các kỹ thuật và
kinh nghiệm thực tiễn nhƣ cách xử lý hạt giống, phƣơng pháp và công cụ sử
dụng trong trồng trọt…
Trong bài viết của Ruiz 2 2 , tri thức truyền thống đƣợc sử dụng để nói đến
tri thức gắn liền với môi trƣờng. Theo đó, tri thức truyền thống chỉ là một
trong rất nhiều cách gọi của cùng một vấn đề. Đó là những n lực trí tuệ và kế
11


quả của của những n lực ấy, sản sinh trong cộng đồng bản địa và những
ngƣời bản địa, để họ áp dụng và sinh sống h a bình trong môi trƣờng tự nhiên
của mình trong suốt bao thế k nay, và đồng thời cũng đóng góp cho xã hội
hiện đại vô vàn sản ph m.
Năm 1978, Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO đã tiến hành nghiên
cứu và đƣa ra khái niệm tri thức truyền thống, khái niệm này chỉ giới hạn ở
một loại tri thức là các hình thức thể hiện của văn hóa dân gian Expressions
of Folklore . Vào năm 1982, Các quy định mẫu dành cho luật quốc gia về bảo
hộ các hình thức thể hiện văn hóa dân gian chống lại việc khai thác trái ph p
và những hành vi xâm phạm khác đã đƣợc WIPO phối hợp với Tổ chức giáo
dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc UNESCO soạn thảo và công
bố, trong đó có định ngh a về các hình thức thể hiện văn hóa dân gian 3. Cho
đến nay thuật ngữ

i h

h

g không chỉ giới hạn ở các hình thức


thể hiện văn hóa dân gian mà c n bao gồm các đối tƣợng khác nhƣ tri thức
bản địa, kiến thức cổ truyền, kinh nghiệm dân gian. Trong Báo cáo khảo sát
về sở hữu trí tuệ SHTT và tri thức truyền thống 1998-1999 , WIPO đã định
ngh a

i h

h g :
à

h g;

tr
d g;

h

g i

hi ,
h
4

g h ;

à biể

h g
gh h ậ


họ , gh

biể diễ ;

hoặ

d
hoặ

h

g
o g

ượ g;
o h
h

h ậ hoặ
h

ho họ d

i h ho họ ;

hô g i bí
à hà h

iể


ậ; à

ủ ho

ô g ghi , ho họ ,

g

í
họ

.

3

/>WIPO (4/2001): Wipo report on Fact-finding Missions on Intellectual Property and traditional knowdelge
(1998-1999), Geneva, page 25.
4

12


Đây là một định ngh a hay, có cách diễn giải tƣơng đối bao quát và đƣợc
nhiều tác giả dẫn chiếu đến các bài viết của mình, tuy nhiên cũng chƣa phải là
định ngh a thống nhất đƣợc thừa nhận.
1.1.2. ặ đ ểm ủ tr t

tru

t


Trên thực tế, thuật ngữ

i h

h g chƣa đƣợc định ngh a

một cách thống nhất, tuy nhiên điều đƣợc thừa nhận chung là các tri thức
truyền thống có trong mọi l nh vực của đời sống và là sản ph m của trí tuệ
con ngƣời. Có thể thấy, tri thức truyền thống thƣờng mang những đặc điểm
sau:
-

i h
à

h g ượ hì h hà h
i ghi

i

o g

ì h

h

gi




o

g à i h

g,

không có các điều kiện cơ sở vật chất h trợ quá trình thực hiện nghiên cứu và
phát triển nhƣ tri thức hiện đại, và vì vậy, nó đƣợc hoàn thiện một cách
thƣờng xuyên và liên tục. Đặc điểm này thể hiện rất nhiều trong các tri thức
về khoa học, kỹ thuật gắn với môi trƣờng tự nhiên. Chẳng hạn nhƣ kỹ thuật
trồng lúa ở cùng cao, trƣớc khi có tri thức khoa học hiện đại, kỹ thuật canh tác
đã đƣợc hình thành trên cơ sở kinh nghiệm trực tiếp của ngƣời dân bản địa.
Trong suốt quá trình đó, kỹ thuật canh tác liên tục đƣợc phát triển, hoàn thiện
để có đƣợc hiệu quả cao nhất.
ườ g

i h

h
h

g ượ ghị hậ và

hủ

o

Chính vì vậy, để có thể lƣu giữ lâu dài mà không bị thất


truyền; tri thức thống cần đƣợc sƣu tập; thu thập và ghi lại thành văn bản,
hoặc ghi âm, chụp hình…cũng vì đặc điểm này mà tri thức truyền thống về
một sự vật, hiện tƣợng hay một sáng tạo văn học nghệ thuật dân gian có thể
có nhiều bản ghi khác nhau, do đó trong quá trình lan truyền đã có sự sang
tạo, hoàn thiện tri thức và cũng do không có bản ghi nên tri thức có thể không
đƣợc truyền đạt đầy đủ, chính xác dẫn đến nhiều điểm khác nhau về một loại
13


tri thức truyền thống cụ thể. Ví dụ một kinh nghiệm truyền thể hoặc một câu
chuyện có thể có nhiều dị bản khác nhau.
à

i h
h h

h
h , à

g hườ g ượ
o g

g

ì h

o à h

, hể hi


iể

h

iể

h h
i



Chẳng hạn nhƣ một điệu múa đƣợc truyền từ đời này sang đời khác, trong quá
trình đó, ngƣời ta cũng có thể thay đổi, sáng tạo, thay đổi để trở thành điệu
múa mới hơn; hoặc nhƣ cách kết hợp một loại cây với một hoặc nhiều loại
cây khác để tạo nên những bài thuốc chữa bệnh cũng đƣợc tìm t i, nghiên cứu
qua các thế hệ.
hể ủ

i h

h g ượ

g

o ậ

i h

h g hô g h à


hể, h

i

hâ d

h h , hủ
h

Tri thức

truyền thống thông thƣờng đƣợc hình thành và phát triển trong thời gian dài,
từ thế hệ này sang thế hệ khác có quan hệ gắn bó với nhau. Do đó, chủ thể
tham gia vào quá trình sáng tạo ấy thông thƣờng bao gồm rất nhiều ngƣời.
Cũng chính vì vậy mà chủ thể của tri thức truyền thống thƣờng không đƣợc
xác định một cách cụ thể, chính xác. Chẳng hạn nhƣ cây lá b ng, rất khó có
thể biết ai là ngƣời phát hiện ra, từ bao giờ, ai sáng tạo ra cách thức sử dụng
hiệu quả nhất. Tuy nhiên, cây lá b ng gần nhƣ có mặt ở khắp nơi trên đất
nƣớc Việt Nam.


,

i h

h g hườ g

g




(

gười),

hiên. Có những loại tri thức chỉ có ở những vùng nhất định, chỉ do

cộng đồng ngƣời nhất định sáng tạo ví dụ trong l nh vực nghệ thuật dân gian,
m i vùng lại có những bài ca rất riêng của mình mà không lẫn đi đâu đƣợc.
Nhƣ vậy, trong cả hai trƣờng hợp, chủ thể cụ thể của tri thức truyền
thống đều là những tập thể hay cộng đồng ngƣời có thể xác định đƣợc, nhƣng
rất khó để xác định đích danh ngƣời sáng tạo.

14


i h

ồ g

g

o i h

h g ượ

hổ bi

g


i, ô g h i o g

g

Những ngƣời thuộc cộng đồng đó đều thƣờng đƣợc tự

do tiếp cận, sử dụng và hƣởng lợi tƣ tri thức đó, không có sự che dấu hay giữ
bí mật mà ở đây đƣợc lan truyền rộng rãi.
Nhờ những đặc điểm trên của tri thức truyền thống, đem đến tính cộng
đồng, tập thể trong việc sở hữu tri thức truyền thống. Hay nói cách khác, dƣới
một góc độ nào đó, tri thức truyền thống là sở hữu chung, sở hữu cộng đồng.
Ngoài thuật ngữ tri thức truyền thống, c n có một số thuật ngữ khác nhƣ
h

b

ị (i dige o

o edge, o

o edge), i h

knowledge), hay ở Việt Nam c n có thuật ngữ gi

dâ gi

i

(fo


Các tri thức này

có quan niệm gần nhƣ đồng ngh a với tri thức truyền thống, mang những đặc
điểm của tri thức truyền thống, tuy nhiên chúng có sự khác nhau về chủ thể
sáng tạo, dân tộc, điều kiện địa lý, tự nhiên. Đối với i h

b

ị , chủ thể

sáng tạo tri thức là những dân tộc ít ngƣời thƣờng sinh sống h a mình, gần
gũi với thiên nhiên, sống dựa vào thiên nhiên. Chủ thể sáng tạo của




i h

g có thể không phải là những dân tộc ít ngƣời, và điểm khác biệt ở

đây là yếu tố văn hóa, vị trí địa lý, tự nhiên nơi sinh sống của chủ thể đó tác
động đến sự hình thành và phát triển của tri thức địa phƣơng, tạo nên sự khác
biệt mà những nơi khác không có đƣợc. Chủ thể của

i h

gi

thƣờng là gia tộc có quan hệ huyết thống với nhau, và thực tế một gia tộc có
rất nhiều ngƣời nhƣng không phải ai cũng tham gia vào quá trình sáng tạo.

Đặc điểm của tri thức gia truyền đó là sự lƣu giữ c n thận, thậm chí chỉ có thể
một hay hai ngƣời nắm giữ tri thức truyền thống. Do vậy, mặc dù có tính chất
tập thể trong sáng tạo nhƣng tri thức truyền thống thƣờng không công khai
cho cộng đồng.
Với các đặc điểm nêu trên, có thể thấy tri thức truyền thống không có
ngh a là tri thức lâu đời mà nó c n có thể hình thành ngay trong cuộc sống
15


hiện đại, ngay trong giao đoạn hiện nay, nếu nhƣ sự hình thành của nó mang
những đặc điểm nhƣ nêu trên. Những đặc điểm này phân biệt tri thức truyền
thống với tri thức khoa học hiện đại, cho dù tri thức hiện đại cũng có thể có
những đặc điểm đó, ví dụ nhƣ tính tập thể trong hoạt động sáng tạo. Tuy
nhiên, tập thể sáng tạo tri thức hiện đại thƣờng đƣợc xác định rất cụ thể, rõ
rang những thành phần tham gia vào quá trình đó. Tri thức khoa học cũng có
thể hình thành trong thời gian dài, rất dài, nhƣng chủ thể sáng tạo cũng có thể
xác định rõ rang. Các hình thức ghi nhận tri thức đƣơng nhiên là cũng hiện
đại vì thông tin đƣợc lƣu trữ chính xác, đúng giá trị, không bị lệch lạc. Và
quan trọng hơn là tri thức khoa học hiện đại đƣợc hình thành với sự h trợ rất
lớn của trang thiết bị nghiên cứu phát triển hiện đại, với nhiều thông tin, dữ
liệu đầu vào để có thể đƣa ra những sáng tạo mới. Trong nhiều nghiên cứu
hiện đại, tri thức truyền thống cũng là nguồn thông tin dữ liệu đầu vào có giá
trị.
Nhƣ đã đề cập ở trên, tri thức truyền thống thƣờng mang đặc trƣng của
yếu tố dân tộc, điều kiện tự nhiên nơi sinh sống, những nƣớc ở phƣơng nam
Trái Đát thƣơng là những nƣớc giàu có về tri thức truyền thống do những ƣu
đãi của thiên nhiên. Các nƣớc ở Phƣơng Bắc là những nƣớc có điều kiện vật
chất hạ tầng tƣơng tối đầy đủ rất biết cách sử dụng tri thức của mình cũng nhƣ
nguồn tri thức khá nhƣ nguồn thông tin đầu vào cho những nghiên cứu phát
triển của mình. Tuy nhiên, việc sử dụng này phát sinh nhiều vấn đề cần đƣợc

giải quyết th a đáng.
Năm 2

9, V ng đàm phán DOHA về tự do hóa thƣơng mại toàn cầu

đã triệu tập Hội nghị để thảo luận về vấn đề nông nghiệp và phi nông nghiệp
trong WTO. Trong chƣơng trình nghị sự có bàn đến việc sửa đổi Hiệp định
TRIPS theo hƣớng yêu cầu bộc lộ nguồn gốc vật liệu gen và tri thức truyền
thống có trong đơn đăng ký sáng chế nhằm đảm bảo việc chia sẻ lợi ích cho
16


các cộng đồng bản địa và chống lại hành vi ăn cắp sinh học, phù hợp với các
ngh a vụ đƣợc quy định tại Công ƣớc về đa dạng sinh học của Liên hợp quốc.
Văn bản đề xuất đề cập đến sự cho ph p trƣớc và việc tiếp cận và chia sẻ lợi
ích cho các cộng đồng sở hữu bảo tồn nguồn gen và tri thức truyền thống
đƣợc sử dụng trong đơn đăng ký sáng chế nhƣ một phần không tách rời của
tiêu chu n bộc lộ và các chế tài sau khi bằng độc quyền sáng chế đƣợc cấp.
Tuy nhiên, văn bản đề xuất đã bị Hoa Kỳ, Canada và một số thành viên khác
phản đối và kết quả là tri thức truyền thống vẫn chƣa có ch đứng trong Hiệp
định TRIPS. Phiên họp lần thứ 19 của Ủy ban liên chính phủ về SHTT và
nguồn gen, tri thức truyền thống và văn hóa dân gian của WIPO IGC đã
đƣợc tổ chức tại Geneva Thụy Sỹ , từ ngày 18 đến 22.7.2 11 để tiếp tục đàm
phán các Văn kiện về bảo hộ nguồn gen, tri thức truyền thống và văn hóa dân
gian. Phiên họp đã lần lƣợt xem x t, thảo luận các vấn đề, trong đó có xem
x t từng điều khoản của Dự thảo văn kiện bảo hộ tri thức truyền thống đƣợc
đƣa ra tại Phiên họp lần thứ 18 của IGC gồm: định ngh a về tri thức truyền
thống, điều kiện bảo hộ, đối tƣợng hƣởng lợi từ việc bảo hộ, phạm vi bảo hộ,
chế tài đối với hành vi xâm phạm quyền đối với tri thức truyền thống, quản lý
quyền đƣợc cấp, một số hạn chế và ngoại lệ đối với việc bảo hộ tri thức

truyền thống, thời hạn bảo hộ và mối quan hệ giữa văn kiện bảo hộ tri thức
truyền thống với các điều ƣớc quốc tế liên quan khác. Phiên họp tiếp theo thứ
2

của IGC dự kiến s diễn ra vào tháng 2.2 12 tại Geneva Thụy Sỹ . Hy

vọng rằng, pháp luật quốc tế về SHTT s dành vị trí cho việc bảo hộ các tri
thức truyền thống.5
Trong nghiên cứu này,
bi , hô g i ,

g

o ủ

i h

h g ượ hiể
g ồ g

5

h ,

à hữ g hiể

hi , ho họ , ỹ

Xin tham khảo thêm: Trần Văn Hải 2 12 , Khai thác thƣơng mại đối với tri thức truyền thống- tiếp cận từ
quyền Sở hữu trí tuệ,

hí o
g ho họ , Bộ khoa học công nghệ, số tháng 3, trang 54-59

17


h ậ

o g

o g

ọi
ì h

h



o

g,

g à i h



g ủ

h h


à
ư dâ

i ghi

g ồ g

Do tính chất phức tạp và rộng lớn của vấn đề, nghiên cứu s chỉ tập
trung vào nghiên cứu trƣờng hợp tri thức truyền thống trong l nh vực YDHCT
do l nh vực này rất giàu về tri thức truyền thống, việc bảo vệ và phát triển
triển thức truyền thống trong l nh vực này rất có ý ngh a cho sự phát triển
chung của khoa học, công nghệ.
1.2. Khái ni m dƣ c học cổ tru ền
tru
Theo WIPO, thì thuật ngữ y học bản địa Indigenous Medicine và
thuật ngữ y dƣợc học cổ truyền Traditional Medicine là có sự phân biệt,
trong đó

dượ họ



là một hệ thống tri thức về y học đã đƣợc biên

soạn, hệ thống hóa thành văn, c n y học bản địa chỉ gồm những bí quyết y
học, không đƣợc hệ thống hóa thành văn.6 Khuôn khổ nghiên cứu chỉ dừng lại
trong l nh vực y học cổ truyền truyền thống mà không khảo sát trong l nh
vực y học bản địa do tính phức tạp của những kiến thức y học không đƣợc hệ
thống hóa thành văn. Vai tr và tầm quan trọng của y học cổ truyền đã đƣợc

WHO xem x t ở quy mô toàn cầu trong Chƣơng trình Y học cổ truyền của
WHO, từ năm 1976, chƣơng trình đã chỉ rõ:
dượ họ
d

họ

h

h

h


h

, ho dù

là b
,

g i

ú

i

h ,

g, à h


hổ dâ

hữ g

hô g, ượ

ử dụ g ể giữ

à i h ghi

hể gi i hí h ượ h



h e,

g hư ể h g, h

b h

hể h

à i h hầ

o , h

hoặ

i


iễ



7

6

Trần Văn Hải 2 12 , Khai thác thƣơng mại đối với tri thức truyền thống- tiếp cận từ quyền Sở hữu trí tuệ,
hí o
g ho họ , Bộ khoa học công nghệ, số tháng 3, trang 54-59

7

The World

Health Organization (WHO) defines traditional medicine as: "the health practices, approaches,

18


Từ khái niệm nêu trên, có thể phân tích để làm rõ hơn những đặc điểm
của YDHCT nhƣ dƣới đây:
Trƣớc hết, YDHCT luôn mang đậm tính thực tiễn và có mối quan hệ
hết sức mật thiết với đời sống sinh hoạt của nhân dân lao động. Bởi l , sự ra
đời, tồn tại và phát triển của nó là do nhu cầu đ i h i của thực tiễn, đƣợc thực
tiễn kiểm nghiệm và lƣu giữ từ đời này sang đời khác. Dƣờng nhƣ nền y học
này tham gia vào đời sống sinh hoạt thƣờng ngày của nhân dân lao động với
tƣ cách nhƣ là một thành phần, một nhân tố cấu thành của những sinh hoạt đó.

Hai chữ "cổ truyền" trong tên gọi của nó cũng đã đủ nói rõ điều này.
Thứ hai, đó là tính truyền miệng truyền kh u hay nói cách khác
truyền miệng là phƣơng thức tồn tại chủ yếu của y học dân gian, khi chƣa có
chữ viết thì đó là phƣơng thức duy nhất, nhƣng ngay cả khi văn tự đã xuất
hiện và nền kinh tế rất phát triển thì phƣơng thức truyền kh u vẫn là chủ yếu
với tƣ cách là một trong những phƣơng thức sáng tạo của hoạt động khoa học
không chuyên gắn liền với hoạt động thực tiễn.
Thứ ba, YDHCT mang đậm tính văn hóa vì nó chính là một bộ phận
không thể thiếu của kho tàng văn hóa dân tộc, nhất là nền văn học Việt cổ, so
với y học thành văn nó dễ bị ảnh hƣởng bởi yếu tố văn hóa hơn. X t về mặt
nguồn gốc thì ở bất cứ dân tộc nào, YDHCT cũng mang bản sắc đậm đà của
nền văn hóa dân tộc đó.
Thứ tƣ, YDHCT rất gần gũi với tự nhiên và dễ phù hợp với sinh lý tự
nhiên của cơ thể con ngƣời. Phƣơng thức dùng thuốc và không dùng thuốc
của nó rất gần gũi với những sinh hoạt hàng ngày, thậm chí nhiều khi rất khó

knowledge and beliefs incorporating plant, animal and mineral-based medicines, spiritual therapies,
manual techniques and exercises, applied singularly or in combination to treat, diagnose and prevent
illnesses or maintain well-being."

19


×