Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong t¹i C«ng ty TNHH Thương Mại và Đầu Tư MG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.36 KB, 126 trang )

Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

Trờng đại học công nghiệp Hà nội

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

Khoa kế toán - kiểm toán

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------

------

Phiếu nhận xét
về quá trình thực tập của sinh viên

Sinh viờn: TRNH TH HIN
Lp:

CKT8 K12

Mó SV: 1231072175
Trng: i hc Cụng nghip H Ni

Giỏo viờn hng dn: PHM THU HUYN
n v thc tp: Cụng ty TNHH Thng Mi V u T M&G
a ch: 57,Trung Lit,ng a, H Ni
Nhận xét của giáo viên hớng dn:


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
H Ni, Ngy

thỏng

nm 2013

Giỏo viờn hng dn

SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

1

Chuyờn tt nghip


Trường ĐH Công nghiệp HN

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam


§éc lËp - Tù do - H¹nh phóc
---—–---

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Sinh viên: TRỊNH THỊ HIỀN
Mã SV: 1231072175
Lớp:
CĐKT8 – K12
Trường: Đại học Công nghiệp Hà Nội
Giáo viên hướng dẫn: PHẠM THU HUYỀN
Đơn vị thực tập: Công ty TNHH Thương Mại Và Đầu Tư M&G
Địa chỉ: 57,Trung Liệt,Đống Đa, Hà Nội
Nội dung nhận xét:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Hà Nội, Ngày

tháng

năm 2013

Xác nhận của đơn vị thực tập


SV: Trịnh Thị Hiền
Lớp: KT8 – K12

2

Chuyên đề tốt nghiệp


Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

Li núi u
1. Sự cần thiết của đề tài.
Trong những năm qua với sự phát triển của xu thế toàn cầu hoá, hoạt động
sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng. Qua quá
trình đổi mới này đã đa nền kinh tế nớc ta theo hớng mở rộng sản xuất hàng hoá
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Để phù hợp với sự phát triển
chung của nền kinh tế đất nớc, của mỗi doanh nghiệp hoà nhập với nền kinh tế
khu vực và thế giới. Kế toán là công cụ quan trọng giúp nhà nớc quản lý, điều
hành vĩ mô nền kinh tế đồng thời nó còn là một công cụ quan trọng giúp các
doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả ngày càng cao
và tăng thu nhập cho doanh nghiệp.
Kinh doanh có lãi vừa là mục đích, vừa là phơng tiện doanh nghiệp tồn tại
và phát triển, vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể xác định chi phí mà doanh
nghiệp cần trang trải, xác định kết quả sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có lãi
hay là bị lỗ. điều này đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải thờng xuyên
quan tâm đến công tác quản lý các yếu tố chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm là những chỉ tiêu quan trọng trong công tác quản lý kinh tế của doanh
nghiệp. Đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng nh hiện nay

ngoài việc sản xuất và cung cấp cho thị trờng khối lợng sản phẩm, dịch vụ với
chất lợng cao, chủng loại mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Doanh nghiệp cần phải tìm mọi cách tiết kiệm chi phí sản xuất và đa ra thị trờng
những sản phẩm có giá thành hạ. Sản phẩm với chất lợng tốt , giá thành hạ, mẫu
mã lại phù hợp sẽ là tiền đề tích cực giúp cho các doanh nghiệp đẩy mạnh tốc
độ tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn, đem lại nhiều lợi nhuận, từ đó tăng tích
luỹ cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Hơn nữa nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay đang phát triển theo hớng
kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc theo định hớng XHCN. Nh ta
đã biết thị trờng là nơi diễn ra các quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá , nó đợc hình thành bởi các quy luật kinh tế nh quy luật cung cầu, quy luật cạnh
tranh Chính vì vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có đợc
chỗ đứng vững chắc trên thị trờng, phải không ngừng chiếm sản phẩm có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp và giá thành hợp lý. Nh vậy, doanh nghiệp phải chú trọng
làm tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính toán xác định giá thành sản
phẩm. Công tác này không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân doanh nghiệp mà
còn có ý nghĩa dối với nhà nớc và các bên liên quan.
- Đối với doanh nghiệp:
Nếu làm tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản sẽ
giúp doanh nghiệp nhận thức đúng đắn thực trạng của quá trình sản xuất. Từ đó
cung cấp các thông tin một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời cho bộ máy lãnh
đạo đề ra các chiến lợc, sách lợc, biện pháp phù hợp nhằm tiết kiệm tối đa chi
phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Có nh
vậy, doanh nghiệp mới có đợc lợi thế trong cạnh tranh, giữ vững uy tín trên thị
SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

3

Chuyờn tt nghip



Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

trờng. Đồng thời làm tốt công tác này sẽ giúp doanh nghiệp có đợc kế hoạch sử
dụng vốn hiệu quả, đảm bảo tính chủ động trong sản xuất kinh doanh, chủ động
về tài chính.
- Đối với nhà nớc:
Công tác kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có ảnh hởng
trực tiếp đến thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp cho
Nhà nớc. Mặt khác, cũng giúp cho Nhà nớc có đợc cái nhìn tổng thể, toàn diện
đối với sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung,
để từ đó ra các đờng lối chính sách kinh tế phù hợp. Do vậy, Nhà nớc cần phải
chú trọng quan tâm đến công tác này trong các doanh nghiệp.
- Đối với bên thứ 3:
Đề ra những quyết định phù hợp, có lợi ích cho bản thân bên thứ ba nh:
Ngân hàng, Nhà đầu t tài chính, các khách hàng. cần biết đợc tình hình tài
chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hay nói cách
khác công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các
doanh nghiệp có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của họ.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thng Mi v u T M&G
, đối diện với thực trạng quản lý kinh tế, sự quan tâm của quý Công ty về vấn đề
chi phí và giá thành, kết hợp với nhận thức của bản thân về tầm quan trọng của
vấn đề và mong muốn rằng qua đây em có thể củng cố và nâng cao kiến thức
của mình về việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm. Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài Hoàn thiện công tác kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất làm
chuyên đề tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
- Khái quát và tổng két những vấn đề có tính chất tổng quan về chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty TNHH Thng Mi v u T M&G.
- So sánh đợc công tác kế toán về mặt lý thuyết với thực tế tìm hiểu ở đơn
vị thực tập.
- Rút ra những u điểm, nhợc điểm của Công ty để đa ra những giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty TNHH Thng Mi v u T M&G
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tợng nghiên cứu là công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
- Do thời gian nghiên cứu có hạn nên em chỉ nghiên cứu trọng phạm vi
Công ty TNHH Thng Mi v u T M&G.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp nghiên cứu ở đây chu yếu là tìm trên sách vở và sử dụng phơng pháp quan sát thực tế ở Công ty.
SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

4

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

- Sử dụng phơng pháp phân tích để so sánh giữa thực tế và lý thuyết đã học.
5. Những đóng góp chính.
- Chủ yếu nâng cao kiến thức thực tế của bản thân về công tác kế toán tập

hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Nhằm hoàn thiện tốt hơn công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thng Mi v u T M&G.
6. Bố cục chuyên đề tốt nghiệp.
Ngoài lời mở đầu, kết luận các bảng biểu phụ lục và danh mục tài liệu
tham khảo chuyên đề của em có kết cấu nh sau:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thng Mi v u T M&G.
Chơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thng Mi v u T M&G.
Với kiến thức, trình độ còn hạn chế và cha có điều kiện tiếp xúc nhiều với
thực tế nên Chuyên đề tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Kính mong sự thông cảm và chỉ bảo, đóng góp ý kiến của cô giáo Phm
Thu Huyn,cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong phòng kế toán tài chính tại
Công ty TNHH Thng Mi v u T M&G để chuyên đề tốt nghiệp của em
đợc hoàn thiện hơn!
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 4 năm 2012 .
Sinh viên thực hiện
Trnh Th Hin

SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

5

Chuyờn tt nghip



Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn
Chơng 1

Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
1.1- Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
1.1.1- Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các
doanh nghiệp sản xuất.
Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đợc các doanh
nghiệp quan tâm và đó là nội dung quan trọng hàng đầu trong bất kỳ doanh
nghiệp sản xuất. Doanh nghiệp sẽ làm ăn ra sao khi việc quản lý chi phí không
khoa học chặt chẽ. Đó sẽ là nguyên nhân dẫn tới tình trạng quản lý chi phí một
cách lỏng lẻo hay là nguyên nhân dẫn tới việc lãng phí nguyên vật liệu, làm
tăng chi phí và dẫn đến tăng giá thành sản xuất, đẩy doanh nghiệp tới tình trạng
làm ăn thua lỗ, phá sản. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp quản lý chi phí cho tôt,
tính giá thành sản phẩm phù hợp không bỏ sót, hay làm tăng chi phí thực tế đã
bỏ ra trong kỳ. Lựa chọn phơng pháp tính giá thành phù hợp với thực tế tại
doanh nghiệp, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
Doanh nghiệp cần có một cái nhìn đúng đắn về tầm quan trọng của công tác
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp
mình có những cách thức biện pháp quản lý chi phí sản xuất hiệu quả phấn đấu
hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm, tăng lợi nhuận,
tăng khả năng tích luỹ phát triển doanh nghiệp.
1.1.2- Vai trò và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm:
1.1.2.1- Vai trò:

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có vai trò
hết sức quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp. Là cơ sở số liệu để
các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá so sánh mức độ, khả năng hoạt động
của doanh nghiệp, cũng nh khả năng cạnh tranh của hàng hoá do doanh nghịêp
SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

6

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

mình sản xuất ra. Bên cạnh đó nó sẽ là cơ sở để doanh nghiệp tìm ra các biện
pháp tiết kiệm chi phí phấn đấu hạ giá thành sản phẩm
Đối với Nhà nớc: Thông tin của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm là một trong những căn cứ để tính thuế, để kiểm tra, chỉ đạo theo yêu
cầu quản lý chung.
1.1.2.2- Nhiệm vụ:
Trớc hết cần nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của kế toán chi phí và tính
giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ
với các bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền
đề cho kế toán chi phí và tính giá thành.
Xác định đối tợng tính giá thành cho phù áp dụng phơng pháp tính giá
thành cho khoa học.
Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm, cung
cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà

quản trị doanh nghiệp ra đợc các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với
quá trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm.
1.2- Chi phí sản xuất và mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1.2.1- Chi phí sản xuất.
1.2.1.1- Khái niệm:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ
các khoản chi phí đã đầu t cho sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định
(tháng, quý, năm).
1.2.1.2- Bản chất và nội dung của chi phí sản xuất:
Quá trình hoạt động kinh doanh là quá trình kết hợp của 3 yếu tố: T liệu
lao động, đối tợng lao động và sức lao động của con ngời, trong đó ngời lao
động với sức lao động của mình sử dụng t liệu lao động tác động vào đối tợng
lao động để tạo ra sản phẩm cho xã hội. Vì vậy, quá trình hoạt động kinh doanh

SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

7

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

đồng thời cũng là quá trình tiêu hao của các yếu tố trên - nghĩa là sự hình thành
nên các chi phí kinh doanh để tạo ra giá trị sản phẩm là một tất yếu, khách
quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của nhà sản xuất. Do đó quá trình
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có thể khái quát với 3 giai đoạn cơ

bản, có mối quan hệ mật thiết với nhau:
- Quá trình mua sắm, chuẩn bị các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
kinh doanh.
- Quá trình tiêu dùng, biến đổi các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
kinh doanh một cách có mục đích thành kết quả cuối cùng.
- Quá trình tiêu thụ kết quả cuối cùng của quy trình sản xuất kinh doanh.

1.2.1.3- Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau cả
về nội dung, tính chất vai trò công dụng, vị trí,., trong quá trình kinh doanh để
thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán cần phải tiến hành phân loại chio
phí sản xuất. Xuất phát từ các yêu cầu và mục đích khác nhau của quản lý, chi
phí sản xuất cũng đợc phân loại theo những tiêu thức khác nhau.
Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại
từng nhóm khác nhau.
a- Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động và công dụng kinh tế:
* Chi phí hoạt động chính và phụ:
- Bao gồm chi phí tạo ra doanh thu bán hàng của hoạt động sản xuất kinh
doanh. Căn cứ vào chức năng- công dụng của chi phí, các khoản chi phí này
đợc chia thành chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.
- Chi phí sản xuất của Doanh nghiệp bao gồm:
SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

8

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng nghip HN


Khoa K Toỏn Kim Toỏn

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu đợc sử
dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lơng và các khoản phải trả
trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lơng của công nhân
sản xuất nh kinh phí Công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
+ Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến
việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xởng, đội sản xuất. Chi
phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sản xuất sau:
Chi phí nhân viên phân xởng: Bao gồm chi phí tiền lơng, các khoản phải
trả, các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng, đội sản xuất.
Chi phí vật liệu: Bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng sản
xuất với mục đích là phục vụ và quản lý sản xuất.
Chi phí dụng cụ: Bao gồm chi phí về công cụ, dụng cụ dùng ở phân xởng
để phục vụ sản xuất và quản lý phân xởng.
Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Bao gồm toàn bộ chi phí khấu
hao của TSCĐ thuộc các phân xởng sản xuất quản lý và sử dụng.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng
cho hoạt động phục vụ và quản lý sản xuất của phân xởng và đội sản
xuất.
Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản trực tiếp bằng tiền dùng cho việc
phục vụ và quản lý sản xuất ở phân xởng sản xuất.
- Chi phí ngoài sản xuất gồm:
+ Chi phí bán hàng: Là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong
quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. Loại chi phí này có: Chi
phí quảng cáo, giao hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viên bán
hàng và chi phí khác gắn liền đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.


SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

9

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các khoản chi phí liên quan đến việc
phục vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật
liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng - khấu hao TSCĐ dùng chung toàn doanh
nghiệp, các loại thuế, phí có tính chất chi phí, chi phí khánh tiết, hội nghị...
* Chi phí khác:
Là các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động ngoài hoạt động sản xuất
kinh doanh chức năng của doanh nghiệp.
Chi phí khác bao gồm:
+ Chi phí hoạt động tài chính: Là những chi phí và các khoản lỗ liên
quan đến các hoạt động về vốn nh: chi phí liên doanh, chi phí đầu t tài chính,
chi phí liên quan cho vay vốn, lỗ liên doanh...
+ Chi phí bất thờng: Là các chi phí và các khoản lỗ do các sự kiện hay
các nghiệp vụ bất thờng mà doanh nghiệp không thể dự kiến trớc đợc nh: Chi
phí thanh lý, nhợng bán TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng, các khoản phạt,
truy thu thuế... chi phí bất thờng gồm:
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua
ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Chi phí khác bằng tiền: Là các chi phí bằng tiền phát sinh trong quá
trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên.
b- Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của quá trình sản
xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
* Chi phí ban đầu:
Là các chi phí mà doanh nghiệp phải lo liệu mua sắm, chuẩn bị từ trớc
để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

10

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm giá mua, chi phí mua nguyên vật liệu
dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Yếu tố này bao gồm: Chi phí
nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu, chi phí
phụ tùng thay thế và chi phí nguyên vật liệu khác.
- Chi phí nhân công: yếu tố chi phí nhân công là các khoản chi phí về tiền
lơng phải trả cho ngời lao động, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền
lơng của ngời lao động.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Yếu tố chi phí này bao gồm khấu hao của tất
cả TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Chi phí dịch vụ mua ngoài là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài

phục vụ cho các hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Việc hiểu rõ yếu tố chi phí này giúp nhà quản trị hiểu rõ hơn tổng mức
dịch vụ có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để thiết lập quan hệ trao
đổi, cung ứng với các đơn vị cung cấp tốt hơn.
c- Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các
khoản mục trên báo cáo tài chính (Theo mối quan hệ giữa chi phí với từng thời
kỳ tính kết quả kinh doanh):
* Chi phí sản phẩm:
- Chi phí sản phẩm là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất
sản phẩm hay quá trình mua hàng hoá để bán. Đối với doanh nghiệp sản xuất
chi phí sản phẩm bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Nh vậy, sự phát sinh và khả năng bù đắp của chi phí sản phẩm trải qua
nhiều kỳ SXKD khác nhau.
SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

11

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

* Chi phí thời kỳ:
- Là các chi phí để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, không tạo nên giá trị
hàng tồn kho mà ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận trong kỳ mà chúng phát sinh.
- Chi phí thời kỳ: Bao gồm chi phí bảo hiểm và chi phí quản lý doanh

nghiệp: Chi phí thời kỳ phát sinh ở thời kỳ nào đợc tính ngay vào kỳ đó và ảnh
hởng trực tiếp đến lợi nhuận mà chúng phát sinh và đợc ghi nhận trên báo cáo
kết quả kinh doanh.
Ngoài các cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh nh trên con có các
cách phân loại chi phí sản xuất khác nh:
-Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng quy nạp chi phí vào
các đối tợng kế toán chi phí (theo phơng pháp quy nạp).
- Phân loại chi phí SXKD theo mối quan hệ với qui trình công nghệ sản
xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh:
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
1.2.2. Giá thành sản phẩm:
1.2.2.1. Khái niệm và bản chất của giá thành:
* Khái niệm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí
về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản
phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử
dụng tài sản, vật t, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nh tính
đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh
nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ thấp chi phí và tăng
lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giá thành còn là căn cứ để xác định giá bán và xác
định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.
SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

12

Chuyờn tt nghip



Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

Công thức chung để tính giá thành đơn vị sản phẩm:
Chi phí sản xuất
Kết quả sản xuất
Qua công thức trên ta có thể rút ra nhận xét: Để hạ thấp đợc giá thành sản
Zđvsp =

phẩm thì một mặt phải tiết kiệm chi phí sản xuất, mặt khác phải sử dụng chi phí
một cách hợp lý để tăng cờng kết quả sản xuất.
1.2.2.2. Phân loại giá thành:
Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hoạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng nh
yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ,
nhiều phạm vi tính toán khác nhau. Việc phân loại giá thành sẽ giúp phân tích
đợc những biến động của chi tiêu giá thành và chiều hớng của chúng để có biện
pháp quản lý thích hợp.
* Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành:
- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản
xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch. Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch
của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất,
chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp là
căn cứ để phân tích kế hoạch hạ giá thành.
- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định
mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành
định mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá
thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đo chính
xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động giúp cho doanh nghiệp
đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện

trong quá trình sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi
phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kì cũng nh sản lợng sản
SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

13

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế đợc xác định sau khi kết
thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế
tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử
dụng các yếu tố lao động trong doanh nghiệp.

Phân loại GTSP theo phạm vi phát sinh chi phí:
- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng) bao gồm chi phí
nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính
cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành. Giá thành sản xuất đợc sử
dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm nhập kho hoặc giao cho khách hàng và là
căn cứ để tính giá vốn hàng bán, lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.
- Giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các
khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

Giá thành toàn bộ

của sản phẩm

Giá thành sản
=

xuất của sản
phẩm

+

Chi phí quản lý
doanh nghiệp

+

Chi phí
bán hàng

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinh
doanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh
doanh.
1.2.3. Mối liên hệ quan hệ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Chi phí sản
xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Bởi vì ta thấy rằng đứng trên góc độ
quá trình hoạt động để xem xét thì quá trình sản xuất là một quá trình hoạt động
liên tục, còn việc tính giá thành sản phẩm thực hiện tại một điểm cắt có tính chất
chu kỳ để so sánh chi phí với khối lợng sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Tại

SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12


14

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

thời điểm tính giá thành có thể có một khối lợng sản phẩm cha hoàn thành, chứa
đựng một lợng chi phí cho nó, đó là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

Giá thành
sản phẩm

Chi phí sản
=

xuất dở dang

Chi phí sản

Chi phí sản
+

xuất phát sinh

đầu kỳ


-

xuất dở dang

trong kỳ

cuối kỳ

Trong công thức tính giá thành sản phẩm trên, giá thành sản phẩm đợc hiểu
là giá thành sản xuất, chi phí bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản
xuất, chế tạo sản phẩm, không bao gồm chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản
phẩm và các khoản chi phí liên quan đến hoạt động quản lý doanh nghiệp.
1.3.Công tác kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.
1.3.1. Nguyên tắc hoạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất:
Để đảm bảo kế toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, cung cấp thông tin kịp thời cho quản trị doanh nghiệp, kế toán cần quán
triệt các nguyên tắc sau:
- Phải nắm vững nội dung, bản chất kinh tế của chi phí.
- Phải phân loại chi phí sản xuất hợp lý theo yêu cầu của công tác quản lý và
hoạch toán.
- Phải phân định chi phí với giá thành sản phẩm và năm rõ mối quan hệ giữa
chúng.
- Xác định đối tợng, phơng pháp kế toán chi phí sản xuất phù hợp.
- Xác định trình tự kế toán và tổng hợp chi phí sản xuất thích ứng.
1.3.3. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Có hai phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất là: Phơng pháp tập hợp
trực tiếp và phơng pháp phân bổ gián tiếp.

SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12


15

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: đợc áp dụng đối với các chi phí phát sinh
chỉ liên quan trực tiếp đến đối tợng kế toán tập hợp chi phí và công tác hạch
toán. Theo phơng pháp này chi phí san xuất phát sinh đợc tính trực tiếp cho từng
đối tợng chịu chi phí nên đảm bảo độ chính xác cao.
- Phơng pháp phân bổ gián tiếp: đợc áp dụng khi một loại chi phí sản
xuất thực tế phát sinh có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí,
không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng đợc. Trờng hợp này phải phân bổ
chi phí sản xuất theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý.
Việc phân bổ đợc tiến hành theo trình tự sau:
+ Xác định hệ số phân bổ:

Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ
+ Xác định chi phí phân bổ cho từng đối tợng:
Hệ số phân bổ =

Ci = Ti x H
Trong đó:

Ci: Là chi phí phân bổ cho từng đối tợng i

Ti: Là tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tợng i
H: Là hệ số phân bổ.

1.3.4. Chứng từ và tài khoản sử dụng.
1.3.4.1. Chứng từ sử dụng:
Kế toán chi phí sản xuất sử dụng các sổ sách và chứng từ sau:
Phiếu xuất kho nguyên vật liệu (Mẫu số 02-VT).
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC (Mẫu số 07-VT).
Bảng chấm công (Mẫu số 01a-LĐTL).
Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng (Mẫu số 11-LĐTL).
Bảng thanh toán tiền lơng (Mẫu số 02-TĐTL).

SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

16

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

Phiếu chi (Mẫu số 02-TT).
Giấy báo nợ của ngân hàng.
Hoá đơn GTGT (Hoá đơn dịch vụ mua ngoài) (Mẫu số 01GTKT-3LL).
Các Chứng từ có liên quan khác.
1.3.4.2. Tài khoản sử dụng:
* TK 621: Chi phí NVL trực tiếp

- Nội dung: Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển toàn bộ chi phí
NVLTT dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ.
- Kết cấu:
Bên Nợ: Phản ánh trị giá NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo
sản phẩm phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Phản ánh trị giá NVL xuất dùng không hết cuối kỳ, nhập lại
kho.
Kết chuyển chi phí NVLTT thực tế phát sinh trong kỳ sang TK 154.
TK 621 không có số d cuối kỳ, và có thể đợc mở chi tiết các TK cấp hai
tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
* TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp:
- Nội dung: dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(gồm: tiền lơng, tiền thởng, các khoản phụ cấp và các khoản phải trả khác của
công nhân sản xuất) phát sinh trong kỳ.
Bên Nợ: .Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Bên Có:. Kết chuyển và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng liên quan.
TK 622 không có số d cuối kỳ và có thể đợc mở thêm các TK cấp hai.
* TK 627: Chi phí sản xuất chung
- Nội dung: Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển các chi phí sản
xuất chung phát sinh trong kỳ.
SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

17

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng nghip HN


Khoa K Toỏn Kim Toỏn

- Kết cấu:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung theo các phân xởng, tổ đội sản
xuất phát sinh trong kỳ.
Bên Có: .Ghi giảm chi phí sản xuất chung, số phân bổ và kết chuyển
sang TK 154.
TK 627 không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết cho các đối tợng:
TK 6271 Chi phí nhân viên phân xởng.
TK 6272 Chi phí vật liệu.
TK 6273 Chi phí công cụ dụng cụ.
TK 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ.
TK 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6278 Chi phí bằng tiền khác.
* TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Nội dung: Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến việc
tập hợp chi phí phục vụ cho tính giá thành.
- Kết cấu:
Bên Nợ: Kết chuyển chi phí từ các TK 621; TK 622; TK 627 sang.
Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang của kỳ trớc.
Kết chuyển giá trị sản phẩm hỏng cuối kỳ theo phơng pháp
kiểm kê định kỳ.
Bên Có: Phản ánh khoản làm giảm giá thành sản phẩm.
Kết chuyển chi phí sản xuất và giá trị sản phẩm dở đầu kỳ theo
phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Giá thành của sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kỳ.
Số d Nợ: Chi phí sản xuất dở dang của sản phẩm, lao vụ cuối kỳ.
1.3.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX.
SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12


18

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

1.3.5.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nội dung và phơng pháp hạch toán:
+ Nội dung:
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm các chi phí về NVL chính, vật liệu phụ,
nhiên liệu, nửa thành phẩm mua ngoài sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế
tạo sản phẩm, hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ...
+ Nguyên tắc:
Đối với chi phí NVL trực tiếp có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập
hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành thì tính trực tiếp cho đối tợng đó.
Đối với chi phí nguyên liệu, vật liệu liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi
phí thì tập hợp và phân bổ theo công thức:
Ci

=

C

x

ti


ti

C : Tổng chi phí NVL đã tập hợp cần phân bổ.
ti : Tiêu thức phân bổ của đối tợng thứ i.
Ci : Chi phí sản xuất cho đối tợng thứ i.
Trong đó: Chi phí nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm phân bổ theo chi
phí định mức, chi phí kế hoạch.
Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu phân bổ theo: Chi phí nguyên vật
TK152
liệu chính, chi phí định mức, chi phí kế hoạch.
tế NVL
sử phụ thuộc
thựctrực
tế NVL
xuất kỳ đợc tínhTrị
ChiTrị
phígiá
NVL
tiếp trong
vàogiá
giáthực
thành
sản phẩm
dụng không hết nhập lại
kho
vào các yếu
tố dùng
sau: cho chế tạo
kho, giá trị phế liệu thu hồi

sản phẩm
Trị giá phế
Trị giá
Trị giá NVL
Trị giá NVL
Chi phí NVL
thu hồi
TK111,112, 141
- còn lại cuối kỳ - liệu
trực tiếp trong = xuất đưa vào +
TK
(Nếu154
có)
NVL còn
sử dụng
chưa sử dụng
kỳ
Mua NVL dùng trực tiếp
lại đầu kỳPhân bổ và kết chuyển
chế tạoTrình
sản phẩm
Phơng phápcho
kế toán:
tự hạch toán theo
sơ đồ sau:
chi phí NVL trực tiếp cho
đối tượng
Sơ đồ 1.1:TK
Sơ133
đồ hạch toán chi phí nguyên

vậtliên
liệuquan
trực tiếp
TK 331

VAT
khấu
trừ

SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8
K12
Mua
NVL dùng trực tiếp
cho chế tạo sản phẩm

TK 621

TK 632
TK152

19

Chuyờn tt nghip


Trường ĐH Công nghiệp HN

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán


CF NVL vượt định mức

SV: Trịnh Thị Hiền
Lớp: KT8 – K12

20

Chuyên đề tốt nghiệp


Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

1.3.5.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Nội dung:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm có:
tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp và các khoản tiền trích theo lơng
(BHXH, BHYT, KPCĐ....).
Nguyên tắc hạch toán:
Đối với khoản chi phí nhân công trực tiếp có liên quan trực tiếp đến từng
đối tợng chịu chi phí thì tập hợp cho từng đối tợng liên quan.
Đối với chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng chịu
chi phí thì phải phân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí theo tiêu thức phân bổ
nhất định và phân bổ theo công thức sau:
C
Ci =
x
ti


t

i

C : Tổng chi phí nhân công đã tập hợp cần phân bổ.
ti : Tiêu thức phân bổ của đối tợng thứ i.
Ci : Chi phí sản xuất cho đối tợng thứ i.
Trong đó: tiêu thức dùng để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp thờng là:
- Đối với tiền lơng chính của công nhân sản xuất phân bổ theo chi phí tiền
lơng định mức, chi phí tiền lơng kế hoạch.
- Đối với lơng phụ phân bổ theo lơng chính.
- Đối với các khoản trích theo lơng căn cứ cào tỷ lệ trích quy định để tính,
theo số tiền lơng của công nhân sản xuất đã tập hợp đợc hoặc phân bổ cho từng
đối tợng. Cụ thể:
BHXH: đợc tính bằng 22% mức lơng cơ bản và hệ số lơng của ngời lao
động; trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, 6%
tính trừ vào lơng của ngời lao động.
BHYT: đợc tính 4.5% mức lơng cơ bản và hệ số lơng của ngời lao động;
trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp, 1,5% tính trừ vào lơng
của ngời lao động.

SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

21

Chuyờn tt nghip



Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

BHTN: đợc tính bằng 2% tiền lơng thực tế của ngời lao động và đợc tính
vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phơng pháp kế toán: Trình tự hoạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2- Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
TK334
Tiền lương phải trả
cho công nhân viên
trong kỳ

TK335

Thực hiện trích trước
tiền lương nghỉ phép
TK338

TK622
Cuối kỳ kế toán kết

TK154

chuyển hoặc phân bổ
CPNCTT cho các đối tư
ợng chịu chi phí để tính
giá thành sản phẩm.

TK 632


cho CNV hàng tháng
CPNCTT vượt trên mức
bình thường

Các khoản BHXH, BHYT,
KPCĐ theo quy định tính
vào chi phí nhân công trực
tiếp.
1.3.5.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
Nội dung:

- Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến quản lý phục vụ
sản xuất và những khoản chi phí sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp,
phát sinh ở các phân xởng, tổ đội sản xuất. Bao gồm các khoản sau:
+ Chi phí nhân viên phân xởng: Phản ánh chi phí liên quan đến phải trả CNV
phân xởng, bao gồm: Chi phí tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp lơng, các
khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính cho nhân viên phân xởng.

SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

22

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn


+ Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng nh vật
liệu dùng cho sửa chữa bảo dỡng TSCĐ thuộc phân xởng quản lý, sử dụng vật
liệu cho nhu cầu văn phòng phân xởng.
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí vê công cụ dụng cụ sản xuất dùng
cho phân xởng sản xuất.
+ Chi phí KHTSCĐ: Bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ sử dụng ở phân xởng
sản xuất, nh khấu hao của máy móc thiết bị, khấu hao nhà xởng.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài để phục vụ cho
các hoạt động của phân xởng nh chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí điện nớc, điện
thoại.
+ Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh những khoản chi phí bằng tiền ngoài những
khoản chi phí kể trên, phục vụ cho hoạt động của phân xởng nh chi phí tiếp
khách, hội nghị ở phân xởng.
Nguyên tắc kế toán:
Chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm chi phí phát
sinh và chi tiết theo khoản mục chi phí sản xuất chung cố định, chi phí sản xuất
chung biến đổi.
Đối với khoản chi phí sản xuất chung cố định khi phân bổ tính vào chi
phí chế biến trong mỗi đơn vị sản phẩm phải đợc dựa trên công suất bình thờng
là số lợng sản phẩm đạt đợc ở mức trung bình trong điều kiện bình thờng.
Cách xác định chi phí sản xuất chung cố định tính vào chi phí chế biến:
Chi phí sản xuất
chung cố định phát

CPSXC cố định
tính vào chi phí
chế biến SP trong
kỳ


sinh trong kỳ
=

Sản lợng sản
x

Sản lợng SP sản xuất

phẩm sản xuất
thực tế

theo công suất bình
thờng

SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

23

Chuyờn tt nghip


Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

Đối với một phân xởng sản xuất, sản xuất nhiều loại sản phẩm mà không
tập hợp trực tiếp đợc cho từng loại sản phẩm thì phải phân bổ chi phí cho từng
loại sản phẩm. Phơng pháp phân bổ theo công thức và dựa vào tiêu thức phân
bổ:


Ci

=

C

t

x

ti

i

Chi phí khấu hao TSCĐ khi phân bổ thờng chọn định mức chi phí khấu
hao máy móc thiết bị hoặc giờ máy chạy thực tế làm tiêu thức phân bổ.
Chi phí năng lợng thờng chọn số giờ máy làm việc thực tế.
Các khoản chi phí còn lại đợc tập hợp và phân bổ theo tiền lơng công
nhân sản xuất, chi phí nhân công trực tiếp, giờ máy chạy thực tế, chi phí định
mức giờ công của công nhân sản xuất.

SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

24

Chuyờn tt nghip



Trng H Cụng nghip HN

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

Phơng pháp hoạch toán: Trình tự hoạch toán theo sơ đồ sau
Sơ đồ1.3: Sơ đồ hoạch toán chi phí sản xuất chung
TK627
TK152,153
(1)Xut dựng VL-DC cho
PX

TK111,112,152,138.
....
(6)Cỏc khon ghi gim chi phớ
SXC
TK154

TK334,338
(2)Tớnh tin lng v cỏc

(6)Cui kỡ kt chuyn v phõn b
CPSXC

khon trớch theo lng cho

TK154

nhõn viờn PX
TK214
(3)Trớch KHTSC dựng cho


(8)Kt chuyn CPSXC c nh vut

sn xut sn phm

trờn mc bỡnh thng vo giỏ vn

TK111,112,33
1
(4)Chi phớ dch v mua ngoi
Giỏ
cha
TK133 thu

v CP khỏc bng tin
giỏ
tt

Thu

TK142,242,33
5
(4)Cỏc chi phớ tr trc v
trớch trc liờn quan sn xut
sn phm

SV: Trnh Th Hin
Lp: KT8 K12

25


Chuyờn tt nghip


×