Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án chủ đề môn Ngữ văn 7 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.97 KB, 7 trang )

Tuần: …
Tiết: …
Ngày soạn: … / … / ……
Ngày giảng: … / … / ……
CHỦ ĐỀ :
TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỤC NGỮ - THÀNH NGỮ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được khái niệm tục ngữ, thành ngữ.
- Phân biệt được tục ngữ với thành ngữ.
2. Kỹ năng:
Bước đầu biết vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong đời sống hàng ngày.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh thận trọng khi sử dụng thành ngữ, tục ngữ.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu.
2. HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,
nêu và giải quyết vấn đề….
IV. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Đã lòng vào tiết dạy.
3. Giảng bài mới:
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
Nội dung
HĐ 1: Ôn khái niệm
I. Ôn khái niệm


- Gọi HS nhắc lại KN - HS nhắc lại KN 1. Tục ngữ
thế nào là TN?
thế nào là TN?
- Tục: thói quen lâu đời được mọi người
công nhận
- Ngữ: lời nói
⇒ TN là những câu nói dân gian, đúc kết
những kinh nghiệm của nhân dân về mọi
mặt của cuộc sống, được nhân dân vận
dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng
nói hàng ngày. Đó là một thể loại văn học
dân gian.
2. Thành ngữ
-Gọi HS nhắc lại khái - HS nhắc lại khái - Thành ngữ là cụm từ có CT cố định, biểu
niệm thành ngữ?
niệm thành ngữ?
thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- TN có thể làm chức - HS thực hiện theo - Nghĩa của thành ngữ có thể được hiểu một
năng gì trong câu?
HD của GV
cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua so
sánh,
VD: Mưa to gió lớn (trực tiếp)
Rán sành ra mỡ (gián tiếp)
- TN có thể làm CN, VN không làm phụ
ngữ trong cụm DT, ĐT.
- TN ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng

1



và biểu cảm cao.
HĐ 2: Phân biệt tục
III. Phân biệt tục ngữ với thành ngữ
ngữ với thành ngữ
1. TN là những đơn vị thông báo, là những
GV hướng dẫn HS phân - HS thực hiện theo câu đơn hoặc những câu ghép, là một hay
biệt Tục ngữ và TN
HD của GV
nhiều phán đoán, diễn đạt một nội dung
thông báo trọn vẹn.
VD: Người chửa cửa mả: khuyên người PN
có mang nên giữ gìn kẻo nguy hiểm.
2. Thành ngữ: là những đơn vị tương đương
như từ, không diễn đạt một ý trọn vẹn.
VD: “Hai sương một nắng”, chúng ta chỉ có
được một hình ảnh về sự cần cù, vất vả chứ
chưa nhận được 1 thông báo, một phán
đoán, một câu trọn vẹn.
HĐ 3: Luyện tập
III. Luyện tập
Yêu cầu: Sưu tầm và - HS thực hiện theo Yêu cầu: Sưu tầm và giải nghĩa 5 câu tục
giải nghĩa 5 câu tục ngữ, HD của GV
ngữ, 5 câu thành ngữ.
5 câu thành ngữ.
* Thành ngữ:
- Ba máu sáu cơn: cơn tức giận điên khùng
- Bạc như vôi: bạc bẽo, vô ơn, ăn ở không
tình nghĩa
- Ăn ngon ngủ khoẻ: đời sống yên vui, khoẻ

mạnh, không phải lo lắng, suy nghĩ gì.
- Ăn quả vải, trả quả sung: bội bạc
* Tục ngữ:
- Ăn mặn khát nước: làm điều sai trái, thì
phải chịu hậu quả của sự sai trái ấy.
- Nói như pháo, làm như bão: nói thì mạnh
mẽ, làm thì uể oải.
- Không thầy đố mày làm nên: KĐ vai trò
và công ơn của thầy.
- Học thầy không tày học bạn.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
BT2:
BT 2:. Giới thiệu một số câu tục ngữ
- Em có thuộc câu TN - HS thực hiện theo Câu 1: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ
nào không? Đọc diễn HD của GV
giống
cảm câu TN đó?
* GT từ ngữ:
- GV giới thiệu 1 số câu
- Nhất, nhì, tam, tứ: thứ nhất, thứ hai, thứ
tục ngữ.
ba, thứ tư
- HDHS tìm hiểu giá trị
- Nước: nước cho cây lúa
ND và NT của câu TN.
- Phân : phân bón
- Yêu cầu HS giải thích
- Cần: cần ai, siêng năng
các TN.
- Giống: giống lúa

+ Nhất, nhì, tam, tứ
+ Nước, phân
+ Cần, giống
- Câu TN nói về việc gì? - HS trả lời theo * Giải thích câu tục ngữ:
HD của GV
- Câu TN phổ biến KN trong việc trồng lúa
nước, thứ tự những việc cần quan tâm khi

2


- Câu tục ngữ này sử
dụng để làm gì?

- HS đọc câu tục ngữ.

- Một và 3 có phải chỉ số
lượng cụ thể không?
Hình ảnh cây và núi ở
đây hàm chứa điều gì?
- Câu TN nói về điều gì?

- Cách diễn đạt có gì đặc
sắc?

chăm sóc cây lúa đã cấy:
+ Cần nước đầy đủ & đúng lúc cho cây lúa
phát triển.
+ Bón phân đủ liều lượng, đúng chủng loại,
đúng từng thời điểm sinh trưởng của cây.

+ Cần, siêng năng.
+ Coi trọng khâu chọn giống.
- HS thực hiện theo - Câu TN được sử dụng để phổ biến KN
HD của GV
chăm sóc cây lúa nước.
+ Cách diễn đạt:
- Cách truyền kinh nghiệm dân gian bằng
TN thật tài tình: nói ngắn gọn, đầy đủ ý, lại
có những điệu và vần nên dễ nhớ, dễ vận
dụng.
- HS thực hiện theo Câu 2:
HD của GV
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
+ Giải thích TN:
- 1, 3: nói về số ít và số nhiều.
- ít cây cối thì không thành núi được, phải
thật nhiều cây và phải biết “chụm lại” mới
thành núi cao được.
- HS thực hiện theo
HD của GV
+ GT câu TN:
Câu tục ngữ khẳng định sức mạnh của đoàn
kết. Nếu một người lẻ loi thì không thể làm
nên việc lớn, phương pháp có nhiều người
hợp sức lại mới làm nổi nhiều việc lớn lao,
đầy khó khăn, thử thách.
- HS thực hiện theo + Cách diễn đạt:
HD của GV
- Diễn đạt bằng thơ lục bát, để biểu đạt một

từ.
- Ở mỗi vế có một hình ảnh và có sự đối lập
giữa hai vế. Vì vậy mà tư tưởng khô khan
trở nên dễ hiểu, dễ thuộc, dễ nhớ.

4. Củng cố: 3’
- Nắm nội dung bài.
- Phân biệt tục ngữ, thành ngữ.
5. Dặn dò(1'):
- Ôn kỹ bài.
- Tìm hiểu những giá trị nội dung của TN.
- Chuẩn bị: Đặc điểm nội dung, nghệ thuật của tục ngữ
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

3


Tuần: …
Tiết: …
Ngày soạn: … / … / ……
Ngày giảng: … / … / ……
CHỦ ĐỀ :
ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT CỦA TỤC NGỮ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được những giá trị nội dung, nghệ thuật của tục ngữ.

2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học.
- Rèn kỹ năng phân tích, tìm hiểu giá trị NT của tục ngữ.
3. Thái độ:
Gíáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu.
2. HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,
nêu và giải quyết vấn đề….
IV. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Đã lòng vào tiết dạy.
3. Giảng bài mới:
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
Nội dung
HĐ 1: Những giá trị
I. Những giá trị nội dung của tục
nội dung của tục ngữ
ngữ
- Tục ngữ về lao động - Phản ánh tập quán làm ăn 1. Tục ngữ về lao động sản xuất
sản xuất phản ánh nội lâu đời của nhân dân VN
- Phản ánh tập quán làm ăn lâu đời của
dung gì?
- TN về lao động sản xuất là nhân dân VN
những KN lâu đời và có tính - TN về lao động sản xuất là những

chất tập thể rút ra trong quá KN lâu đời và có tính chất tập thể rút
trình quan sát các hiện tượng ra trong quá trình quan sát các hiện
tự nhiên, quá trình dùng sức tượng tự nhiên, quá trình dùng sức
người cải biến TN...
người cải biến TN...
- Các hiện tượng thời - HS thực hiện theo HD của a) TN nói về các hiện tượng thời tiết:
tiết được thể hiện ở GV.
- Ráng mỡ gà, có nhà thì dữ
những câu TN nào?
- Dày sao thì nắng, vắng sao thì
- Cho VDMH.
mưa
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
- Người nông dân đã - HS thực hiện theo HD của b) TN nói về kinh nghiệm và kỹ thuật
tích luỹ được những GV.
trồng trọt, chăn nuôi... thường nói về
kinh nghiệm gì trong
KN cày bừa.
LĐSX?
VD: Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa
- HS lấy VD và giải
- Kinh nghiệm cấy lúa.
thích.
VD. Chiêm to tẻ, mùa nhỏ con

4


- KN chăm bón:

VD. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
- KN chọn giống vật nuôi
VD. Trâu hoa tai, bò gai sừng
Gà đen chân trắng, mẹ mắng
cũng mua
- Em đọc những câu - HS thực hiện theo HD của c) TN nói về các hiện tượng LS, XH
TN nói về chủ đề này? GV.
thời trước
- HS lấy VD minh hoạ.
- TN về hiện tượng nhân vật LS.
VD.
Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê
Lợi
Lê tồn Trịnh tại, Lê bại Trịnh
vong
- TN về sinh hoạt XH, gia đình:
(ăn, mặc, cưới, xin, ma chay, hội hè...)
VD. Miếng trầu nên dâu nhà người
Miếng trầu là đầu câu chuyện
- TN về tập tục của xã thôn:
VD. Phép vua thua lệ làng
Đất có lề, quê có thói
Sống lâu lên lão làng
- TN nói về hôn nhân gia đình và quan
điểm thân tộc
VD.
+ Thế gian một vợ, một
chồng
Chẳng như vua bếp hai ông
một bà

+ Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ
bú dì
- TN phản ánh đời sống các tầng lớp
nhân dân và đấu tranh giai cấp:
VD. Con giun xéo lắm cũng quằn
- Em đọc những câu - HS thực hiện theo HD của 3. TN phản ánh truyền thống tư
TN nói về chủ đề này? GV.
tưởng và đạo đức của nhân dân ta
- HS lấy VD minh hoạ
- TN thể hiện sự quý trọng con người:
VD. Người ta là hoa đất
Người sống đống vàng
- TN đề cao LĐ, xét đoán con người:
VD. Của một đồng, công một nén
Tay làm hàm nhai, ....
- TN nói về lòng tự hào đối với đất
nước, con người Việt Nam
VD. Còn nước còn tát
- TN nói về những đức tính, quan
niệm về nhân sinh của người VN
VD.
Còn nước còn tát
Ăn cây nào, rào cây ấy
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
-TN nói về tinh thần đấu tranh, áp bức

5


bóc lột

VD.
nói

- Em đọc những câu - HS thực hiện theo HD của
TN nói về chủ đề này? GV.
- HS lấy VD minh hoạ

HĐ 1: Những giá trị
nghệ thuật của tục
ngữ
- Mỗi câu TN thường
có mấy nghĩa? Đó là
những nghĩa nào?
- Thế nào là nghĩa đen?
cho VD?
- GT nghĩa đen và
nghĩa bóng của câu
TN?

- Nghĩa đen: nảy ra từ bản
thân sự vật hiện tượng trong
cuộc sống.
- Nghĩa bóng: do việc mở
rộng ý nghĩa của sự vật hiện
tượng đó.

- Tục ngữ thường có - HS thực hiện theo HD của
mấy vế?
GV.
- Lấy dẫn chứng minh

hoạ
- Ngôn ngữ trong tục - HS thực hiện theo HD của
ngữ như thế nào?
GV.

-Cách cấu tạo?
- Lấy ví dụ

6

- HS thực hiện theo HD của
GV.

Muốn nói oan, làm quan mà

Được làm vua, thua làm giặc
- TN nói về quan hệ nhân quả giữa các
VD:
Không có lửa, sao có khói
Rau nào sâu ấy
4. TN mời sau cách mạng tháng 8
- Tục ngữ mới được cải biên từ TN cũ
VD. Cái khó làm ló cái khôn
Chè Thái gái Tuyên
(Chè Vân Thái, gái Tiên Lữ)
- TN mới được xuất hiện từ cuộc sống
LĐ và chiến đấu của nhân dân ta sau
thời kỳ mới
VD.
Đi dân nhớ, ở dân thương

Làm thì láo, báo cáo thì hay
II. Những giá trị nghệ thuật của tục
ngữ
1. Mỗi câu TN thường có hai nghĩa:
- Nghĩa đen: nảy ra từ bản thân sự vật
hiện tượng trong cuộc sống.
- Nghĩa bóng: do việc mở rộng ý nghĩa
của sự vật hiện tượng đó.
VD. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
+ NĐ: khi ăn quả phải nhớ đến công
ơn người trồng trọt và chăm bón cây.
+ NB: khi được hưởng một thành quả
nào đó thì phải nhớ đến những người
đã tạo dựng ra thành quả đó, phải biết
đền ơn người đã giúp mình trước đó.
2. Tục ngữ thường có 2 vế
VD.
Người sống / đống vàng
Người đẹp vì lụa / lúa tốt vì
phân
Miệng bà đông / lòng chim
khướu
3. Ngôn ngữ trong tục ngữ
- Ngôn ngữ trong tục ngữ là một thứ
ngôn ngữ hiện thực sinh động, gắn
chặt với cuộc sống phong phú, nhiều
màu, nhiều vẻ của DT.
VD.
Cái nết đánh chết cái đẹp.
Đừng trêu mẹ mướp mà xơ có

ngày.
Đũa mốc chòi mâm son.
4. Cách cấu tạo
- Nhiều TN được ghép và lồng cặp
tiếng đôi lại với nhau.


VD.

Chân giày, chân dép
Của chìm của nổi
Trai lành gái tốt
- Nhiều tục ngữ được cấu tạo theo luật
đối
VD.
Đói cho sạch / rách cho thơm
Hay thì khen / hèn thì chê
Đố nào / ngàm ấy
- Chỉ ra vần lưng trong - HS thực hiện theo HD của 5. Vần trong tục ngữ
tục ngữ?
GV.
- Đa số tục ngữ có vần lưng
VD.
Gái một con trông mòn con
mắt
Được làm vua, thua làm giặc
4. Củng cố: 3’
- Giáo viên củng cố lại kiến thức.
5. Dặn dò(1'):
- Nắm nội dung bài.

- Tìm hiểu những đặc điểm nghệ thuật của tục ngữ.
- Sưu tầm tục ngữ, phân loại theo chủ đề.
- Chuẩn bị:
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

7



×