Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án chủ đề Ngữ văn 8 năm học 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.29 KB, 14 trang )

Tuần: …
Tiết: 17
Ngày soạn: … / … / ……
Ngày giảng: … / … / ……
CHỦ ĐỀ :
NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU
GIỮA VĂN MIÊU TẢ VÀ VĂN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm vững khái niệm về văn miêu tả – văn thuyết minh nhận diện được những điểm giống nhau
và khác nhau của hai văn bản loại này.
- Phân tích so sánh qua những bài văn cụ thể để thấy sự giống và khác nhau giữa hai văn bản
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng viết và bài văn miêu tả thuyết minh theo chủ đề cho sẵn và chủ đề tự chọn
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh thận trọng khi viết đoạn văn, bài văn thuyết minh -> đưa yếu tố miêu tả vào văn
thuyết minh -> bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu.
2. HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu
và giải quyết vấn đề….
IV. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Đã lòng vào tiết dạy.
3. Giảng bài mới:
A. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ VÀ VĂN THUYẾT MINH
TG
HĐ Giáo viên


HĐ Học sinh
Nội dung
20’ HĐ 1: I./ Khái niệm chung về
I./ Khái niệm chung về văn
văn miêu tả và văn thuyết
miêu tả và văn thuyết minh:
minh:
- Đoạn 1:
GV cho HS ghi lại đoạn văn
-HS ghi lại và thực hiện theo * Đoạn văn 1 tái hiện hình ảnh
- Đoạn 1: “Chẳng bao lâu tôi đã HD của GV.
chàng Dế Mèn
trở thành một chàng dế thanh
* Đặc điểm nổi bật: chàng dế
niên cường tráng. Đôi càng
thanh niên cường tráng: đôi
mẫm bóng. Những cái vuốt ở
càng mẫm bóng, cái vuốt ở
chân, ở khoeo cứ cứng dần,
chân, ở khoeo cứng dần, nhọn
nhọn hoắt, co cẳng đạp phanh
hoắt, co cẳng đạp phanh phách
phách vào các ngọn cỏ. Những
vào ngọn cỏ….
ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát
dao vừa lia qua."
(NV 6 – Dế Mèn phiêu lưu ký –
Tô Hoài)
GV? Đoạn văn 1 tái hiện điều
-HS:Suy nghĩ trả lời, nhận

gì? Em hãy chỉ ra đặc điểm nổi
xét.
bật của sự vật được tái hiện
trong đoạn văn?

1


- Đoạn 2: "Huế là một trong
những trung tâm văn hóa, nghệ
thuật lớn của Việt Nam. Huế là
một thành phố đẹp. Huế đẹp của
thiên nhiên Việt Nam, Huế đẹp
của thơ, Huế đẹp của những con
người sáng tạo, anh dũng"
(Huế – NV8 tập 1)
GV? Đoạn văn 2 trình bày điều
gì ? Em thường gặp cách trình
bày này ở loại văn bản nào?
GV?Từ những ví dụ trên hãy
nêu lại khái niệm chung về văn
miêu tả? Văn thuyết minh?
GV: Nhận xét, kết luận.

15’

2

HĐ : Luyện tập
GV: Giao bài tập cho HS làm

BT 1: GV gợi ý các văn bản:
"Tôi đi học", "Cô bé bán diêm",

2)Bài tập 2:Cho HS hoạt động
nhóm(5')
HS:Làm việc theo nhóm, trình
bày, nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.
a.Các hình ảnh so sánh, liên
tưởng cảnh mặt trời mọc: đỏ như
lòng đỏ trứng gà, to, tròn như
chiếc mâm bạc sáng lấp lánh ở
chân trời,…

-HS ghi lại

- Đoạn 2:
=> Đoạn văn 2 trình bày vẻ đẹp
của Huế. Em thường gặp cách
trình bày này ở các loại văn bản
thông dụng trong lĩnh vực đời
sống cung cấp về hiện tượng sự
vật trong thiên nhiên, xã hội.

-HS:Suy nghĩ trả lời, nhận
xét.
-HS:Suy nghĩ trả lời, nhận 1) / Văn miêu tả: là loại văn
xét.
giúp người đọc người nghe
hình dung các đặc điểm tính

chất nổi bật của một sự vật, sự
vệc, con người phong cảnh làm
cho những cái đó như hiện lên
trước mặt người đọc người
nghe
Trong văn miêu tả năng lực
quan sát của người viết, người
nói thường bộc lộ rõ nhất.
2./ Văn thuyết minh
- Là kiểu văn bản thông dụng
trong mọi lĩnh vực đời sống
nhằm cung cấp tri thức (kiến
thức ) về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân …..của các hiện
tượng sự vật trong tự nhiên, xã
hội bằng phương phức trình
bày, giới thiệu, giải thích .
- Văn băn thuyết minh cần
được trình bày chính xác rõ
ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
II./ Luyện tập:
-HS thực hiện theo HD của 1) Bài tập 1: Tìm 1 đoạn văn
GV.
miêu tả trong các văn bản đã
học.
2)Bài tập 2:
a. Nếu phải viết 1 đoạn văn (bài
văn) miêu tả cảnh mặt trời mọc,
-HS:Làm việc theo nhóm, em sẽ nêu lên đặc điểm nổi bật
trình bày, nhận xét.

nào?
b.Nếu phải trình bày 1 món ăn
(tự chọn) thì em sẽ trình bày
(nói, viết, giới thiệu) như thế
nào?


b.Nguyên liệu, cách chế biến,
cách thưởng thức, cách bảo
quản, ý nghĩa ...
BT 3: GV cho HS lên bảng ghi -HS thực hiện theo HD của
lại 2 đoạn văn, lần lượt giải GV.
quyết các câu hỏi.
"…. Thuyền xuôi giữa dòng con
sông rộng lớn ngàn thước, trông
hai bên bờ rừng đước dựng lên
cao ngất như hai dãy tường
thành vô tận . Cây đước mọc
dài theo bãi, theo từng lứa trái
rụng ngọn bằng tăm tắp, lớp này
chồng lên lớp kia ôm lấy dòng
sông, đắp từng bậc màu xanh lá
mạ màu xanh rêu, màu xanh
chai lọ…..lòa nhòa và ẩn hiện
trong sương mù và khói sóng
ban mai”…
GV ?Đoạn 1 miêu tả cảnh gì? -HS trả lời theo HD của GV.
Cảnh được miêu tả như thế nào
về màu sắc, đường nét?


.Đoạn 2:
"Hệ thống chuyên chở gồm yên
xe và dàn đèo hàng hoặc gió
đựng. Yên xe lắp ở trên khung xe
là chỗ ngồi của người đi xe. Dàn
đèo hàng lắp ở phía sau yên,
dựa trên trục bánh xe sau, có thể
chở được khá nhiều hàng, có khi
người ta lại lắp bộ phận chở
hàng phía trước, dựa trên trục
bánh xe trước”
GV? Đoạn 2 là đoạn thuyết minh
trình bày điều gì ?
GV? Tác giả sử dụng các biện
pháp tu từ gì khi miêu tả?
* GV cho HS ghi đoạn 2 song
song đoạn 1, cho HS đọc, trả lời
các câu hỏi
GV? So sánh 2 cách viết của 2
đoạn và rút ra nhận xét về 2 thể
loại?

3

Bài tập 3:Đọc các đoạn văn và
trả lời câu hỏi:
a.Đoạn 1:
=> Đoạn văn miêu tả cảnh rừng
đước với màu sắc, đường nét,
hình khối ở sông nước Cà Mau.

=> Miêu tả màu sắc, đắp từng
bậc màu xanh lá mạ, màu xanh
rêu, màu xanh chai lọ……trong
sương mù và khói sóng ban
mai.
Đường nét: Thuyền xuôi
giữa dòng rộng hơn ngàn
thước, trông hai bên rừng đước
dựng lên cao như hai dãy
trường thành vô tận. Cây đước
mọc dài theo bãi, theo từng lứa
trái rụng, ngọn bông tăm tắp
lớp này chồng lên lớp kia “m
lấy dòng sông.
- Sử dụng so sánh, nhân hóa =>
Cuộc sống trù phú, sức sống,
hoang dã.
b.Đoạn 2:

-HS thực hiện theo HD của
GV.

-HS trả lời theo HD của GV.
-HS trả lời theo HD của GV.

- Văn miêu tả: tả các đặc
điểm tính chất nổi bật phong
cảnh làm cho cảnh như hiện
lên trước mặt người đọc
người nghe. Còn văn thuyết


-> Trình bày cấu tạo bộ phận
của chiếc xe đạp


minh: cung cấp tri thức (kiến
thức ) về đặc điểm, tính chắt,
nguyên nhân …..của sự vật
(xe đạp) bằng phương phức
trình bày, giới thiệu, giải
thích.
3.Củng cố (3') :
- Thế nào là văn miêu tả?
- Thế nào là văn thuyết minh?
4. Dặn dò(1'):
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.
- Làm hoàn thiện các bài tập ở nhà
- Chuẩn bị: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa văn MT và TM tiếp theo
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
***************************************
Tuần: …
Tiết: 18
Ngày soạn: … / … / ……
Ngày giảng: … / … / ……
CHỦ ĐỀ :
NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU

GIỮA VĂN MIÊU TẢ VÀ VĂN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm vững khái niệm về văn miêu tả – văn thuyết minh nhận diện được những điểm giống nhau
và khác nhau của hai văn bản loại này.
- Phân tích so sánh qua những bài văn cụ thể để thấy sự giống và khác nhau giữa hai văn bản
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng viết và bài văn miêu tả thuyết minh theo chủ đề cho sẵn và chủ đề tự chọn
3. Thái độ:
học sinh thận trọng khi viết đoạn văn, bài văn thuyết minh -> đưa yếu tố miêu tả vào văn thuyết
minh -> bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu.
2. HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu
và giải quyết vấn đề….
IV. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Đã lòng vào tiết dạy.
3. Giảng bài mới:

4


TG
HĐ Giáo viên
10’ HĐ 1: Những điểm giống
nhau giữa văn miêu tả và

văn thuyết minh.
GV treo bảng phụ có 2 đoạn
văn tiết trước, gọi HS đọc, lần
lượt giải quyết các câu hỏi.
GV? Đoạn 1 miêu tả sự vật
nào?
GV?Đoạn 2 đối tượng được
thuyết minh là đối tượng nào?
GV? Miêu tả hoặc thuyết minh
nhằm làm nổi bật điều gì của
sự vật?
GV? Muốn miêu tả hoặc trình
bày về đối tượng, người viết
phải làm những công việc gì?
GV? Việc miêu tả và thuyết
minh nhằm mục đích gì?
GV? Vậy, điểm giống nhau
của 2 loại văn bản miêu tả và
thuyết minh là gì?
GV chốt ghi nhớ

HĐ Học sinh

Nội dung
I./ Những điểm giống và khác
nhau giữa văn miêu tả và văn
thuyết minh.
-HS thực hiện theo HD của 1 Những điểm giống nhau giữa
GV.
văn miêu tả và văn thuyết minh.

- Đoạn 1: Tả dòng sông Năm Căn
-HS trả lời theo HD của GV.
- Đoạn 2: Thuyết minh về chiếc
-HS trả lời theo HD của GV. xe đạp
-HS trả lời theo HD của GV.
-HS trả lời theo HD của GV.
-HS trả lời theo HD của GV.

=>Nhằm làm nổi bật đặc điểm của
đối tượng.
- Phải quan sát đối tượng, nêu giá
trị và công dụng của đối tượng.
Giống nhau:
- Đều làm nổi bật đặc điểm của
đối tượng
- Cần phải quan sát đối tượng
- Nêu giá trị và công dụng của đối
tượng.

Giống nhau:
- Đều làm nổi bật đặc điểm
của đối tượng
- Cần phải quan sát đối
tượng
- Nêu giá trị và công dụng
của đối tượng.
* Bài tập: Chọn 2 đoạn văn -HS thực hiện theo HD của
hoặc 2 văn bản miêu tả và GV.
thuyết minh đã học, tìm sự
giống nhau của 2 loại văn bản

đó.
10’ HĐ 2: Những điểm khác
nhau giữa văn miêu tả và
2./ Những điểm khác nhau giữa
văn thuyết minh.
văn miêu tả và văn thuyết minh.
Đoạn văn 1: …"Xe chạy chầm -HS thực hiện theo HD của
chậm, …mẹ tôi cầm nón vẫy GV.
tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp.
Tôi thở hồng hộc, trán đẫm
mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi
ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo
tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi
đã oà lên khóc rồi cứ thế nức
nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ đã về
với các con rồi mà.
("Trong lòng mẹ" – Nguyên
Hồng – Ngữ Văn 8 tập 1)
Đoạn văn 2: "[….] tỷ lệ thanh

5


thiếu niên hút thuốc lá ở các
thành phố lớn nước ta ngang
với tỷ lệ các thành phố Âu –
Mĩ. Chỉ có khác là với một
thanh niên Mĩ, 1 đô la mua 1
bao thuốc lá là một khoản tiền

nhỏ, còn với thiếu niên Việt
Nam muốn có 15.000 đồng
mua một bao 555 – vì đã hút
là phải hút thuốc sang – chỉ có
là con nhà giàu hoặc trộm cắp
tiền để hút. Trộm một lần quen
tay. Từ điếu thuốc sang cốc
bia rồi đến ma tuý, con đường
phạm pháp thực ra đã mở đầu
với điếu thuốc."
("Ôn, dịch thuốc lá" - Ngữ
Văn 8 tập 1)
GV ?Cho biết phương thức HS:
biểu đạt của 2 đoạn văn trên? Đoạn văn 1: Miêu tả
Đoạn văn 2: Thuyết minh
GV? Nhận xét về mục đích viết HS:- Văn miêu tả: có hư
2 đoạn văn?
cấu, tưởng tượng, dùng các
biện pháp tu từ: so sánh, liên
tưởng,…
- Văn thuyết minh: trung
thành với đặc điểm đối
tượng, kh”ng hư cấu, đảm
bảo tính khoa học,
GV? Ngôn ngữ được sử dụng HS:Ngôn ngữ miêu tả mang
trong 2 đoạn văn trên có gì nhiều cảm xúc chủ quan.
khác nhau?
Thuyết minh: Dùng những
số liệu cụ thể, chi tiết.
GV?Vậy điểm khác nhau giữa -HS trả lời theo HD của GV.

văn miêu tả và văn thuyết
minh là gì?
HS:
GV chốt ghi nhớ
15’ HĐ 2: Luyện tập
-HS thực hiện theo HD của
Đọc lại 2 văn bản: "Vượt GV.
thác" – Võ Quảng (Ngữ Văn 6
tập 2) và văn bản: "Thông tin
về ngày trái đất năm 2000" (Ngữ Văn 8 tập 1), trả lời các
câu hỏi:
- Hãy tìm điểm giống và điểm
khác nhau của 2 văn bản trên.
GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài
tập, 1 HS nêu điểm giống nhau

6

Khác nhau
Văn miêu tả
-Có hư cấu,
tưởng tượng,
kh”ng nhất
thiết phải
trung thành
với sự vật.
-Dùng các
biện pháp tu
từ: so sánh,
liên tưởng,…

-Mang nhiều
cảm xúc chủ
quan của
ngưởi viết.
-Ít dùng số
liệu

Văn TM
-Trung thành
với đặc điểm
của sự vật,
hiện tượng.
-Ít dùng các
biện pháp tu
từ: so sánh,
liên tưởng,…
-Dùng nhiều
số
liệu cụ thể,
chi tiết.
-Ưng dụng
trong nhiều
tình huống.

II. Luyện tập
Bài tập 1: Đọc lại 2 văn bản:
"Vượt thác" – Võ Quảng (Ngữ
Văn 6 tập 2) và văn bản: "Thông
tin về ngày trái đất năm 2000" (Ngữ Văn 8 tập 1), trả lời các câu
hỏi:

- Hãy tìm điểm giống và điểm
khác nhau của 2 văn bản trên.
1.Giống nhau:
- Đều làm nổi bật đặc điểm của


của 2 văn bản, 1 HS nêu điểm
khác nhau.
GV nhận xét, sửa chữa
HS ghi bài sửa vào tập

BT 2
Cho HS Đọc 2 văn bản đọc
văn bản "Huế" (Ngữ Văn 8 –
tập 1 – trang 115) và văn bản
"Tôi đi học", đoạn đầu (buổi
mai hôm ấy,…) và trả lời các
câu hỏi:
- Nêu phương thức biểu đạt
của 2 văn bản?
- Những cảnh gì được tái hiện
trong mỗi văn bản? Cảnh đó
có những đặc điểm nổi bật
nào?
- Nêu diểm giống và khác
nhau giữa 2 văn bản?
GV: Nhận xét, kết luận

7


đối tượng:
+ Văn bản: "Vượt thác" :Miêu tả
Dượng Hương Thư đang chèo
thuyền vượt thác
+ Người viết quan sát rất tinh tế
đối tượng nên thể hiện rất chi tiết.
+ Hai văn bản đều nêu giá trị và
công dụng của đối tượng.
2. Khác nhau:
+ Văn bản: "Vượt thác": Có hư
cấu, tưởng tượng, có dùng các
biện pháp tu từ: so sánh, liên
tưởng, viết b”ng cảm xúc chủ
quan của người viết.
+ Văn bản: " Thông tin về ngày
trái đất năm 2000": Trung thành
với sự thật, dùng nhiều số liệu cụ
thể, chi tiết, được ứng dụng trong
nhiều tình huống.
Bài tập 2:
-HS thực hiện theo HD của - Văn bản 1: Thuyết minh về địa
GV.
danh Huế
HS: Làm việc theo nhóm(5 - Đặc điểm nổi bật: Sông Hương,
phút)
núi ngự, cầu Tràng Tiền 12 nhịp,
Trình bày kết quả, nhận xét

- Văn bản 2: Miêu tả cảnh mẹ dắt
tay con đến trường vào buổi sớm

mai khai trường đầu tiên của con.
- Đặc điểm nổi bật: Buổi sớm mai
đầy sương thu và gió lạnh, mẹ âu
yếm dắt tay, con đường làng quen
thuộc, con hồi hộp lo âu,
- Miêu tả và thuyết minh: Nhằm
làm nổi bật đặc điểm của đối
tượng.
- Phải quan sát đối tượng, nêu giá
trị và công dụng của đối tượng.
*Giống và khác nhau:
- Đều làm nổi bật đặc điểm của
đối tượng:
+ Văn bản: "Huế" : giới thiệu về
các địa danh ở Huế, có đầy đủ các
tính chất, đặc trưng của cảnh
thông qua sự quan sát rất tinh tế
của ngưởi viết
+ Văn bản: "Tôi đi học" : tái hiện
lại quang cảnh, không khí ngày
đầu tiên đi học của cậu bé học trò
bỡ ngỡ, lo sợ,…làm nổi bật quang


cảnh bằng những chi tiết cụ thể do
sự quan sát tinh tế và sự cảm nhận
sâu sắc của người viết.
+ Hai văn bản đều nêu giá trị và
công dụng của đối tượng.
BT 3: Gv gợi ý: tìm trong văn -HS thực hiện theo HD của Bài tập 3 Chọn 2 đoạn văn hoặc 2

bản: "Lão Hạc", "Cô bé bán GV.
văn bản miêu tả và thuyết minh đã
diêm", "Chiếc lá cuối cùng",…
học, tìm sự giống và khác nhau
=> đoạn văn miêu tả
của 2 loại văn bản đó.
Tìm trong: "Ôn dịch thuốc lá",
"Bài toán dân số" => đoạn văn
thuyết minh
3.Củng cố (3') :
- Thế nào là văn miêu tả?Thế nào là văn thuyết minh?
- Điểm giống và khác nhau giữa văn miêu tả và văn thuyết minh?
4. Dặn dò(1'):
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.
- Làm các bài tập ở nhà
- BT về nhà: Viết 2 đoạn văn miêu tả và thuyết minh về: cây dừa .
- Chuẩn bị: Ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản miêu tả và thuyết minh
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

8


Tuần: …
Tiết: 19
Ngày soạn: … / … / ……
Ngày giảng: … / … / ……

CHỦ ĐỀ :
Ý NGHĨA, GIÁ TRỊ, PHẠM VI SỬ DỤNG
CỦA HAI LOẠI VĂN BẢN MIÊU TẢ – THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm vững khái niệm về văn miêu tả – văn thuyết minh nhận diện được những điểm giống nhau
và khác nhau của hai văn bản loại này.
- Phân tích so sánh qua những bài văn cụ thể để thấy sự giống và khác nhau giữa hai văn bản
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng viết và bài văn miêu tả thuyết minh theo chủ đề cho sẵn và chủ đề tự chọn
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh thận trọng khi viết đoạn văn, bài văn thuyết minh -> đưa yếu tố miêu tả vào văn
thuyết minh -> bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu.
2. HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu
và giải quyết vấn đề….
IV. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Đã lòng vào tiết dạy.
3. Giảng bài mới:
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
Nội dung
HĐ 1: Sửa bài tập về nhà:
I. Sửa bài tập về nhà

GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài HS viết đoạn thuyết Viết 2 đoạn văn miêu tả và thuyết
tập, 1 HS viết đoạn miêu tả, 1 minh.
minh về: cây dừa .
GV nhận xét, sửa chữa
Đoạn văn gợi ý:
HS ghi bài sửa vào tập
a.Miêu tả:
GV cung cấp 2 đoạn văn mẫu
"Quê tôi, dừa là hình ảnh quen thuộc
cho HS tham khảo
không thể tách rời khỏi tuổi thơ cũng
như cuộc sống chúng tôi. Tôi nhớ lúc
đi học cô giáo đọc cho chúng tôi nghe
bài thơ về cây dừa:
"Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ
Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ
Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió
Tôi hỏi nội tôi dừa có tự bao giờ…"
Dừa không chỉ gắn bó với chúng tôi
trong thơ mà còn mang lại cho chúng
tôi biết bao lợi ích: còn gì bằng được
uống nước dừa mát lạnh, ngọt lịm
vào buổi trưa hè nóng nực, cơm dừa
vừa béo vừa ngọt, có thể làm mứt

9


HĐ 2: Lý thuyết:
1. Ý nghĩa, giá trị của 2 loại

văn bản miêu tả và thuyết
minh
GV gọi HS đọc quan sát 2
đoạn miêu tả và thuyết minh
về cây dừa
-Văn bản thuyết minh cung
cấp cho người đọc những
điều gì về đối tượng?
GV Giúp cho người đọc hiểu
thêm những điều gì về đối
tượng được nói đến?
GV? Văn bản miêu tả tái hiện
lại điều gì?
Giúp người đọc có cảm nhận
gì về đối tượng?
2. Phạm vi sử dụng
GV? Khi nào dùng văn bản
miêu tả?Khi nào dùng văn
thuyết minh?

HS đọc quan sát 2
đoạn miêu tả và thuyết
minh về cây dừa
HS trả lời theo HD của
GV.
HS trả lời theo HD của
GV.
HS trả lời theo HD của
GV.
HS trả lời theo HD của

GV.

ngày tết. Còn những trò chơi từ lá
dừa: thắt con cào cào, con rít, những
chiếc nhẫn xinh xắn,… thú vị vô cùng.
Cọng dừa có thể làm nên những cây
chổi quét sân cứng cáp mà dẻo dai
làm sạch sân vướng, nhà cửa. Thế
đấy, cây dừa luôn luôn và sẽ tồn tại
mãi bên cạnh cuộc sống con người"
b.Thuyết minh:
"Việt Nam có một vùng nổi tiếng với
loài cây mang lại nhiều lợi ích. Đó là
Bến Tre với những rừng dừa bạt
ngàn. Nói dừa mang lại nhiều lợi ích
rất đúng. Đầu tiên là nước dừa, có
thể dùng để uống, làm nước màu, làm
gia vị,…rồi đến cơm dừa: làm mứt,
làm kẹo dừa; kế đến là cọng dừa
dùng làm chổi, làm giỏ xách,… cả
gáo dừa cũng được tận dụng: làm
gáo múc nước, làm đồ trang trí lưu
niệm, làm hoa tai, trang sức,…Dừa
gắn bó với cuộc sống người dân Bến
Tre từ lâu nay không thể tách rời"
II/ Lý Thuyết:
1./ Ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn
bản miêu tả và thuyết minh:
+ Văn bản thuyết minh: cung cấp cho
người đọc lượng tri thức về các hiện

tượng và sự thật trong tự nhiên, xã hội
một cách khách quan, giúp người đọc
hiểu biết đặc trưng, tính chất của sự
vật, hiện tượng và biết cách dùng
chúng có lợi cho con người.
+ Văn bản miêu tả: Tái hiện lại sự vật,
sự việc, quang cảnh, giúp người đọc
cả nận được vẻ đẹp của cảnh vật đang
tả và hiểu được những tình cảm, cảm
xúc của người viết gởi gắm vào đối
tượng được miêu tả

2./ Phạm vi sử dụng:
HS trả lời theo HD của - Văn bản miêu tả được dùng nhiều
GV.
trong văn bản nghệ thuật.
- Văn bản thuyết minh chủ yếu được
dùng văn bản nhật dụng hay những
loại văn bản sử dụng hàng ngày, gắn
kết với cuộc sống con người.
HĐ 3: Bài Tập:
III/ Bài tập:
GV cho HS lên ghi đoạn văn
1) Bài tập 1:

10


trên bảng.
Đọc văn bản sau và trả lời các

câu hỏi:
"Lưu vực hệ thống sông Đồng
Nai gồm TP.HCM và 11 tỉnh.
Sông Đồng Nai là sông chính,
cùng với các nhánh lớn quan
trọng là sông La Ngà, Sông
Bé, Sài Gòn, Thị Vải, Vàm
Cỏ. Theo cục bảo vệ mô
trường, sông Thị Vải (Bà Rịa
Vũng Tàu) là sông ô nhiễm
nhất trong lưu vực hệ thống
sông Đồng Nai. Sông Thị Vải
có một đoạn "sông chết" dài
trên 10 km, từ sau khu vực
hợp lưu Suối Cả – sông Thị
Vải khoảng 3 km đến khu
công nghiệp Mỹ Xuân. Gọi là
"sông chết" vì không có loài
sinh vật nào có thể sống được
trên đoạn sông này. Nước
sông ở đây bị ô nhiễm hữu cơ
nghiêm trọng, có màu nâu
đen và bốc mùi hôi thối kể cả
thời gian triều lên và triều
xuống."
a) Đoạn văn trên thuyết minh
về điều gì?
b) Điều gì thể hiện đặc điểm
đây là đoạn văn thuyết minh?
Gọi HS trả lời 2 câu hỏi.

GV sửa chữa, nhận xét

-HS thực hiện theo HD
của GV.

-HS trả lời theo HD a) Đoạn văn thuyết minh về "Đoạn
của GV.
sông chết Thị Vải"
-HS trả lời theo HD b) Các chi tiết: có số liệu cụ thể, cung
của GV.
cấp cho người đọc lượng tri thức về
hiện tượng và sự thật trong tự nhiên:
sông Thị Vải bi ô nhiễm nặng.
Đoạn trích thuộc văn bản nhật dụng
(tin tức báo chí), được văn bản sử
dụng hàng ngày, gắn kết với cuộc
sống con người.
-HS thực hiện theo HD 2) Bài tập 2: Tìm 1 đoạn văn miêu tả
Bài 2: GV yêu cầu HS Tìm 1 của GV.
trong văn bản nghệ thuật, chỉ ra các
đoạn văn miêu tả trong văn
yếu tố miêu tả trong đoạn
bản nghệ thuật, chỉ ra các yếu
tố miêu tả trong đoạn
HS:Tìm, trả lời
3.Củng cố (3') :
- Ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản miêu tả và thuyết minh?
- Khi nào dùng văn bản miêu tả?Khi nào dùng văn thuyết minh?
4. Dặn dò(1'):
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.

- Làm các bài tập ở nhà:

11


- Chuẩn bị: Ôn tập tổng hợp chủ đề của 2 loại văn bản miêu tả và thuyết minh
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
***********************************
Tuần: …
Tiết: 20
Ngày soạn: … / … / ……
Ngày giảng: … / … / ……
CHỦ ĐỀ :
ÔN TẬP TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ GIỮA VĂN MIÊU TẢ VÀ VĂN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm vững khái niệm về văn miêu tả – văn thuyết minh nhận diện được những điểm giống nhau
và khác nhau của hai văn bản loại này.
- Phân tích so sánh qua những bài văn cụ thể để thấy sự giống và khác nhau giữa hai văn bản
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng viết và bài văn miêu tả thuyết minh theo chủ đề cho sẵn và chủ đề tự chọn
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh thận trọng khi viết đoạn văn, bài văn thuyết minh -> đưa yếu tố miêu tả vào văn
thuyết minh -> bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu.

2. HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu
và giải quyết vấn đề….
IV. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Đã lòng vào tiết dạy.
3. Giảng bài mới:
TG
HĐ Giáo viên
15’ HĐ 1: Ôn tập lí thuyết
GV nêu các câu hỏi, hs trả lời, có
thể lấy điểm miệng.
- Khái niệm văn miêu tả, văn
thuyết minh?
- Nêu điểm giống nhau giữa văn
miêu tả, văn thuyết minh?
- Nêu điểm khác nhau giữa văn
miêu tả, văn thuyết minh?
- Ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn
bản miêu tả và thuyết minh?

12

HĐ Học sinh

Nội dung
I) Lý thuyết:
-HS thực hiện theo HD Khái niệm

của GV.
- Điểm giống nhau.
- Điểm khác nhau.
- Ý nghĩa, giá trị .
- Phạm vi sử dụng.


- Phạm vi sử dụng?
20’ Hoạt động 2:Hướng dẫn HS
làm bài tập
BT1: GV cho 3 HS lên bảng ghi -HS thực hiện theo HD
ra đoạn văn
của GV.
BT 2: Đọc đoạn văn sau và trả
lời các câu hỏi( .... )
a) Đoạn văn trên viết theo
phương thức gì?
b) Liệt kê những chi tiết miêu tả
trong đoạn?
c) Chi tiết nào biểu cảm? Chỉ ra?
d) Viết lại đoạn trên thành đoạn
văn thuyết minh?
GV lưu ý HS:
- Kiểm tra chính tả, trình bày
sạch đẹp.
- Tránh làm giống nhau.
Gọi 2 HS lên bảng chép lại đoạn
văn, GV sửa, nhận xét, rút kinh
nghiệm cụ thể.
BT3: Hướng dẫn HS viết đoạn

văn

II) Bài tập:
Bài 1./ Tìm 1 đoạn văn thuyết
minh, 1 đoạn văn miêu tả trong
các văn bản đã học.
Bài 2./ Đọc đoạn văn sau và trả
-HS thực hiện theo HD lời các câu hỏi:
của GV.
"Dân phu kể hàng trăm nghìn con
người, từ chiều đến giờ, hết sức
giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì
cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào
đắp, nào cừ, bì bỏm dưới bùn lầy
ngập quá khuỷu chân, người nào
người nấy lướt thướt như chuột
lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

-HS thực hiện theo HD Bài 3./ Viết 2 đoạn văn ngắn
của GV.
đoạn miêu tả và đoạn thuyết minh
(nội dung tuỳ ý)
Đoạn văn mẫu:
* Miêu tả:"Đứng trước tổ dế, ong
xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình,
giương cặp răng rộng và nhọn
như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái
lao nhanh xuống hang sâu. Ba
giây … Bốn giây … rồi năm
giây… Ong xanh bay lên. Dế bay

theo. Cả hai lượn vòng trên miệng
tổ dế. […]"
* Thuyết minh:"Thế giới đang
đứng trước nguy cơ thiếu nước
sạch nghiêm trọng. Nước ngọt chỉ
chiếm 3% tổng lượng nước trên
trái đất. Lượng nước ít ỏi ấy đang
ngày càng bị ô nhiễm bởi các chất
thải công nghiệp. Ở các nước thứ
ba, hơn 1 tỷ người phải uống nước
bị ô nhiễm. Đến năm 2025, 2/3
dân số thế giới sẽ thiếu nước."

3.Củng cố (3') :
- Ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản miêu tả và thuyết minh?
- Khi nào dùng văn bản miêu tả?Khi nào dùng văn thuyết minh?

13


- Những điểm giống và khác nhau giữa văn miêu tả và văn thuyết minh?
4. Dặn dò(1'):
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.
- Làm hoàn thiện các bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị: Ôn bài thi HKI.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................


14



×