Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chương II. §5. Hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.25 KB, 14 trang )

Giáo viên: Lê Xuân Hùng
Trường THCS Đạ Oai
Năm học : 2015 - 2016


Tit 29:
Đ5.HM S
1.Mt s vớ d v hm s
- Vớ d 1: Nhit T ( 0 C ) ti cỏc thi im t ( gi ) trong
cựng mt ngy c cho trong bng sau:
t ( gi )

0

4

8

12

16

20

T ( 0C )

20

18

22



26

24

21

? Nhit T cú ph thuc vo s thay i ca thi gian t trong
cựng mt ngy khụng ?
? Vi mi giỏ tr ca t ta luụn nhn c my giỏ tr tng ng ca
T?
Ta noựi T laứ haứm soỏ cuỷa t


Tiết 29:

§5.HÀM SỐ

1.Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có
khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) theo cơng thức :m = 7,8V
?1

Tính các giá trò tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4.
V = 1 => m = 7,8
V = 2 => m = 15,6
V = 3 => m = 23,4
V = 4 => m = 31,2

 Khối lượng m phụ thuộc vo sự thay đổi của thể tích V

 Ứng với mỗi giá trị của V ta được chỉ một giá trị của m
Ta nói m là hàm số của V


Tiết 29:

§5.HÀM SỐ

1.Một số ví dụ về hàm số
- Ví dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên
quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó
50
theo công thức:
t=
?2

v

Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi khi v = 5 ;
10 ; 25 ; 50.
v ( km/h)
t(h)

5

10

10

5


25

2

50

1

+ Thời gian t phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc v
+ Ứng với mỗi giá trị của v ta luôn xác định chỉ một giá trị của t
Ta nói t là hàm số của v


Tit 29:

Đ5.HM S

2.Khaựi nieọm haứm soỏ
Nu i lng y ph thuc vo i lng thay i x, sao cho vi
mi giỏ tr ca x ta luụn xỏc nh c ch mt giỏ tr tng ng
ca y thỡ y c gi l hm s ca x v x gi l bin s.


THẢO LUẬN NHÓM
Cho bảng các giá trị tương ứng sau.Đại lượng y có phải là hàm
số của đại lượng x không? Nếu không hãy giải thích vì sao?

a)


b)

c)

x

-3

-2

-1

1

2

3

y

-4

-6

-12

12

6


4

x

4

4

9

16

23

31

y

-2

2

3

4

7

15


x

-2

-1

0

1

2

3

y

1

1

1

1

1

1


a)


THẢO LUẬN NHÓM
x

-3

-2

-1

1

2

3

y

-4

-6

-12

12

6

4


-3

 -4

-2

 -6
 -12

-1 

 12

1

6

2

4

3

X

y là hàm số của x

Y



THẢO LUẬN NHÓM
b)

x

4

4

9

16

23

31

y

-2

2

3

4

7

15


4

 -2

9

3

16
23

2
4
7

31

X

15

Y

y không là hàm số của x
Vì tại x = 4 ta xác định được hai giá trị của y là -2 và 2


THẢO LUẬN NHÓM
c)


x

-2

-1

0

1

2

3

y

1

1

1

1

1

1

-2

-1
1

0
1
2
3

X

y là hàm số của x

Y

*Chú ý:
Khi x thay đổi mà y luôn
nhận một giá trị không
đổi thì y gọi là “hàm
hằng”


KÍ HIỆU HÀM SỐ

y là hàm số của x, ta có thể viết: y = f(x) , y = g(x),..
Ví dụ:
a) y = f(x) = 2x + 3
b) y = f(x) = 7,8x
- Trong kí hiệu y = f(x), ta phải hiểu x là biến số của y

- Vậy nếu x = a thì giá trị tương ứng của y = f(a), nghĩa là thay

giá trị của x = a vào công thức để tìm ra giá trị của y.


Tiết 29:
§5.HÀM SỐ
1.Một số ví dụ về hàm số
- Ví dụ 1: SGK/62
- Ví dụ 2: SGK/63
- Ví dụ 3: SGK/63

2.Khái niệm hàm số .
-Khái niệm: SGK /63
-Chú ý: SGK/63
-Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3.
Tính f(-5)

Giaûi
f( -5 ) = 2. (-5) + 3 = -7


BAỉI TAP
Baứi 25

Cho haứm soỏ y = f(x) = 3x2 + 1.
Tớnh f( 1/ 2 ) ; f( 1 ) ; f( 3 ).

Gii
1
f ữ
2


2

1
=3. 2 ữ


7
1
+ 1 = 3. + 1 =
4
4

f(1) = 3. 12 + 1 = 3 + 1 = 4
f(3) = 3. 32 + 1 = 3.9 + 1 = 28


CỦNG CỐ
-Khi nào thì y được gọi là hàm số của x ?
-Có mấy cách cho hàm số?
-Để tìm giá trị của hàm số y = f(x) tại x = a ta
làm như thế nào ?


DẶN DÒ
-Học thuộc khái niệm hàm số.
-Làm bài tập 26 SGK.
-Chuẩn bị bài “ Luyện Tập”




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×