Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

tác động của tham nhũng đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài tại một số nước châu á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 65 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------------------------------------

TRẦN THỊ KIM THOA

TÁC ĐỘNG CỦA THAM NHŨNG ĐỐI VỚI
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI MỘT
SỐ NƢỚC CHÂU Á
Chuy n ng nh

: Kinh tế học

M s

: 60 31 01 01

huy n ng nh

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC
Ngƣời hƣớng ẫn ho h : TS.Võ Hồng Đức

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015


Luận văn tốt nghiệp

TÓM TẮT
Nghi n ứu đƣợ thự hiện với mụ đí h để xem xét v đo lƣờng tá động ủ
th m nhũng đ i với đầu tƣ trự tiếp nƣớ ngo i tại á qu
sát á



gi Châu Á. S u hi hảo

ơ sở lý thuyết li n qu n đến thu hút đầu tƣ trự tiếp nƣớ ngo i b o gồm: (i) lý

thuyết vòng đời sản phẩm; (ii) lý thuyết thuyết thị trƣờng độ quyền; (iii) lý thuyết mô
hình chiết trung của Dunning; (iv) lý thuyết phát triển khu vự , đề tài tiến hành xây
dựng khung tiếp cận nghiên cứu và phát triển các giả thuyết nghiên cứu nhằm dự đoán
về tá động củ th m nhũng đ i với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Trong nghi n ứu nay, chỉ số cảm nhận tham nhũng đƣợ sử ụng m ng tính đại
iện ho vấn đề đƣợ nghi n ứu, đầu tư trực tiếp nước ngoài l vấn đề đƣợ qu n tâm
trong nghi n ứu n y. B n ạnh đó, một s biến iểm soát nhƣ: (i) tăng trưởng kinh tế
(t

độ tăng trƣởng ủ qu c gia), (ii) độ mở nền kinh tế (tổng giá trị xuất nhập hẩu

chia cho GDP), (iii) lạm phát (sự tăng mứ giá hung ủ h ng hó , ị h vụ), (iv) pháp
luật (mứ độ hấp h nh pháp luật), v (v) mức lương (thu nhập bình quân đầu ngƣời)
ũng đƣợ sử ụng trong nghi n ứu n y. Đề tài sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé
nhất tổng quát khả thi (Feasible General Least Square - FGLS) với sự hỗ trợ ủ phần
mềm ứng ụng St t 13 đƣợ sử ụng tr n bộ ữ liệu bảng thu thập đƣợ từ 12 qu

gi

ó thu nhập thấp v trung bình thấp, theo định nghĩ v phân loại ủ Ngân h ng thế
giới, ở hu vự Châu Á, gi i đoạn 2005 – 2014.
Mô hình đƣợ sử ụng trong nghi n ứu n y đƣợ xây ựng tr n nền tảng ủ
nghi n ứu thự nghiệm đƣợ tiến h nh bởi Leeflang (2014) và Alemu (2012). Kết quả
từ nghiên cứu này ho thấy tá động ti u ự
tiếp nƣớ ngo i tại á qu


ủ tham nhũng đến òng v n đầu tƣ trự

gi Châu Á, đƣợ sử ụng trong mẫu nghi n ứu. Cụ thể l

hi th m nhũng gi tăng (điều n y ó nghĩ l

hỉ s

ảm nhận th m nhũng giảm đi 1

điểm) sẽ l m ho òng v n FDI (tr n GDP) v o một s nƣớ Châu Á giảm 0.41%. B n
ạnh đó, nghi n ứu n y ũng tìm thấy đƣợ bằng hứng định lƣợng, để ết luận rằng
độ mở nền kinh tế và pháp luật ó tá động tí h ự đến đầu tƣ trự tiếp nƣớ ngo i;
trong hi đó, lạm phát và mức lương lại ó tá động ti u ự .
iv


Luận văn tốt nghiệp
Nghi n ứu n y đ

ung ấp th m một bằng hứng ho h

tham nhũng đ i với đầu tư trực tiếp nước ngoài tại á qu

về tá động ủ

gi Châu Á. Do đó, ết

quả nghiên cứu thực nghiệm trong đề tài rất ó í h hi hƣớng đến á đ i tƣợng khác

nh u nhƣ: á nh đầu tƣ nƣớc ngoài, những nhà hoạ h định hính sá h để thu hút v n
đầu tƣ.

v


Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .............................................................. ii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. iii
TÓM TẮT ........................................................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ.................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................... xi

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................. 1
1.1.

Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu ........................................................................ 1

1.2.

Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................ 2

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2


1.4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2

1.5.

Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 3

1.6.

Đóng góp của nghiên cứu.................................................................................. 3

1.7.

Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 4

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................. 5
2.1.

Tham nhũng ....................................................................................................... 5

2.1.1.

Định nghĩa tham nhũng .............................................................................. 5

2.1.2.

Phân loại tham nhũng ................................................................................. 6

2.1.3.


Cách đo lường tham nhũng ........................................................................ 7

2.1.4.

Nguyên nhân gây ra tham nhũng ............................................................... 9

2.1.5.

Tác hại của tham nhũng ........................................................................... 10
vi


Luận văn tốt nghiệp
2.2.

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ........................................................................... 15

2.2.1.

Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài ................................................ 15

2.2.2.

Một số lý thuyết liên quan đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ...... 16

2.3.

Tham nhũng và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ................................................ 18


2.4.

Các nghiên cứu trƣớc ...................................................................................... 19

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ............................... 22
3.1. Mô hình nghiên cứu tác động của tham nhũng đối với đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài của Leefang (2014) ................................................................................. 22
3.2. Mô hình nghiên cứu tác động của tham nhũng đối với đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài của Alemu (2012) ................................................................................... 23
3.3.

Xây dựng mô hình nghiên cứu thực nghiệm................................................. 25

3.3.1.

Biến phụ thuộc (FDI) ................................................................................ 25

3.3.2.

Biến độc lập (Cor)...................................................................................... 26

3.3.3.

Các biến kiểm soát ..................................................................................... 26

3.4.

Dữ liệu nghiên cứu .......................................................................................... 29

3.4.1.


Nguồn dữ liệu nghiên cứu ........................................................................ 29

3.4.2.

Cách lấy dữ liệu nghiên cứu ..................................................................... 30

3.4.3.

Mẫu nghiên cứu ........................................................................................ 30

3.5.

Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ...................................................................... 31

3.5.1.

Thống kê mô tả dữ liệu.............................................................................. 31

3.5.2.

Phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình................................ 31

3.5.3.

Kiểm định hausman................................................................................... 31

3.5.4.

Kiểm định phương sai sai số thay đổi ....................................................... 32


3.5.5.

Kiểm định tự tương quan .......................................................................... 32

3.5.6.

Xử lý khuyết tật của mô hình .................................................................... 33

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................... 33
4.1.

Tình hình FDI vào một số nƣớc khu vực Châu Á giai đoạn 2005 – 2014 .. 34
vii


Luận văn tốt nghiệp
4.2.

Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu .................................... 38

4.3.

Phân tích ma trận tƣơng quan ....................................................................... 40

4.4.

Kết quả hồi quy từ mô hình nghiên cứu........................................................ 41

4.5.


Phân tích kết quả nghiên cứu ......................................................................... 43

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................... 46
5.1.

Kết luận ............................................................................................................ 46

5.2.

Khuyến nghị chính sách .................................................................................. 48

5.2.1.

Gợi ý chính sách về giảm tham nhũng ..................................................... 48

5.2.2.

Gợi ý chính sách về thu hút FDI .............................................................. 49

5.3.

Những hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo........................... 50

5.3.1.

Hạn chế của đề tài ..................................................................................... 50

5.3.2.


Hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................................................... 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 52
PHỤLỤC......................................................................................................................... 58

viii


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Tên hình và đồ thị

STT

Trang

1

Hình 3.1 Khung phân tích

31

2

Hình 4.1 Dòng v n FDI toàn cầu h ng năm, gi i đoạn 2005 – 2014

36

3


Hình 4.2 FDI h ng năm theo nhóm nƣớc kinh tế, 2012-2014

37

4

Hình 4.3 D nh sá h 10 nƣớc nhận FDI lớn nhất năm 2014

38

5

Hình 4.4 Dòng v n FDI một s nƣớ Châu Á h ng năm, gi i đoạn
2005-2014

39

ix


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

Tên bảng

Trang


1

Bảng 3.1 Giải thích các biến trong mô hình nghiên cứu

31

2

Bảng 4.1 Mô tả th ng kê các biến trong mô hình ghiên cứu

40

3

Bảng 4.2 Bảng ma trận tƣơng qu n giữa các hệ s

42

4

Bảng 4.3 Kết quả hồi quy các mô hình

43

5

Bảng 4.5 Kết quả hồi quy theo mô hình GLS

45


x


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt
FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment)

GDP

Tổng sản phẩm qu c nội (Gross Domestic product)

CPI

Chỉ s cảm nhận th m nhũng (Corruption Perceptions Index)

FEM

Mô hình á tá động c định (Fixed Effects Model)

OLS

Ƣớ lƣợng bình phƣơng nhỏ nhất (Ordinary Least Squares)


REM

Phƣơng pháp hồi quy (Random Effects Model)

GLS

WB
TI

Ƣớc lƣợng bình phƣơng t i thiểu tổng quát (Generaliszed Least
Squares)
Ngân hàng thế giới (World Bank)
Tổ chức minh bạch thế giới (Transparency International)

xi


Luận văn tốt nghiệp

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trong hƣơng 1, tổng quan về lý do nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu
nghiên cứu đƣợc giới thiệu. Ngoài ra, chƣơng 1 ũng giới thiệu một s nội dung về
phạm vi, đ i tƣợng v ý nghĩ thực tiễn của nghiên cứu. Những điểm nổi bật của nghiên
cứu và kết cấu của luận văn ũng đƣợc trình bày.
Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu

1.1.


Th m nhũng l một hiện tƣợng khá phức tạp v tá động đến nhiều khía cạnh của nền
kinh tế. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm trƣớ đây đ đƣ r b luồng tƣ tƣởng về tác
động củ th m nhũng đ i với việ thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớ ngo i (FDI). Đầu tiên
h cho rằng th m nhũng tá động tiêu cự đến FDI, tăng trƣởng kinh tế, giáo dục, chất
lƣợng ơ sở hạ tầng v đầu tƣ ông nhƣng qu n điểm đ i lập thì cho rằng tham nhũng
tá động tích cự đ i với các doanh nghiệp khi mà nó giúp doanh nghiệp thu đƣợc lợi
nhuận nhiều hơn hi hỉ phải bỏ ra một khoản chi phí nhỏ để ó đƣợc những thông tin
v đặc lợi quan tr ng và cu i cùng là giữ th m nhũng v đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
không có m i quan hệ nào.
Ng y 3 tháng 12 năm 2014, Tổ hứ Minh Bạ h Qu
nhận th m nhũng 2014 (CPI 2014), xếp hạng 175 qu
ảm nhận ủ
vự

á

ông ở mỗi qu

o nh nhân v

á

Tế (TI) ông b

hỉ s

ảm

gi v vùng l nh thổ ự tr n


huy n gi trong nƣớ về th m nhũng trong hu

gi , vùng l nh thổ. Việt N m đạt 31/100 điểm, đứng thứ 119 tr n

bảng xếp hạng to n ầu v thứ 18 tr n tổng s 28 qu

gi v vùng l nh thổ đƣợ đánh

giá trong hu vự Châu Á – Thái Bình Dƣơng. Một điều đáng hú ý l điểm s CPI ủ
Việt N m hông th y đổi trong b năm li n tiếp (2012- 2014) v th m nhũng trong hu
vự

ông vẫn l một vấn đề nghi m tr ng ủ qu

gi .

Trong hi Việt N m hông ó th y đổi về điểm s , á qu
đ ng ải thiện ết quả CPI ủ h . Trong s 9 qu

gi láng giềng lại

gi Đông N m Á đƣợ đánh giá

năm n y, Việt N m đứng thứ 6, hỉ xếp hạng tr n L o, C mpu hi v My nm r. Đ s
á qu

gi trong hu vự đều ó ải thiện về mặt điểm s (tăng từ 1 đến 3 điểm),
1



Luận văn tốt nghiệp
ngoại trừ My nm r l nƣớ

ũng hông ó th y đổi n o về điểm s , L o (giảm 1 điểm)

và Singapore (giảm 2 điểm).
Với tình hình thực tiễn nêu trên, cùng với những mâu thuẫn trong cách xem xét tác
động củ th m nhũng ủa những nghiên cứu trƣớc, nên bài nghiên cứu này nhằm mục
đí h tìm hiểu tá động th m nhũng đ i với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở một s nƣớc
Châu Á.
1.2.

Câu hỏi nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc thực hiện này nhằm mụ đí h ung ấp các bằng chứng khoa h

định

lƣợng để trả lời câu hỏi: “tham nhũng tác động như thế nào đến đầu tư trực tiếp nước
ngoài?”
1.3.

Mục tiêu nghiên cứu

S u hi đặt câu hỏi nghiên cứu, với mụ đí h cung cấp các bằng chứng khoa h

định

lƣợng để xá định tá động củ th m nhũng đ i với đầu tƣ trực tiếp nƣớ ngo i. Đề tài
nghiên cứu này sẽ hƣớng đến và mong mu n đạt đƣợc mụ ti u: “Đo lường tác động

của tham nhũng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài và đề xuất một số giải pháp giảm tham
nhũng và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài”.
Các bƣớc thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu nhƣ vừ đề cập là nội dung
quan tr ng, xuyên su t trong toàn bộ đề t i. Cá

hƣơng tiếp theo sẽ trình bày rõ các

bƣớc cần thực hiện này.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

1.4.

Đ i tƣợng nghiên cứu là chỉ s cảm nhận th m nhũng (CPI) v phạm vi nghiên cứu
đƣợ đề cập trong đề t i n y đƣợ trình b y nhƣ s u:


Về

hông gi n: 12 nƣớc thuộc khu vực Châu Á, bao gồm : Việt Nam,

Campuchia, Indonesia, Philippines, Pakistan, Srilanka, Hàn Qu c, Lào,
Nepan, Ấn Độ, Afghanistan và Bangladesh. Nghiên cứu n y ũng hông b o
gồm Đông Timor, Đ i Lo n, Hồng Kông, Brunei và Bhutan vì s liệu cho
qu

gi n y hƣ đầy đủ để phục vụ cho nghiên cứu.

2



Luận văn tốt nghiệp


Về thời gian: Chỉ s cảm nhận th m nhũng đƣợc t chức minh bạch thế giới
công b đầu ti n v o năm 1995 nhƣng hông đầy đủ cho tất cả á nƣớc trên
thế giới. Nên trong bài nghiên cứu này tác giả ch n thời gian từ năm 2005 đến
năm 2014, o hạn chế về ơ sở dữ liệu.



Về nội ung: Đề tài tập trung nghiên cứu tá động củ th m nhũng đ i với
việ thu hút FDI v đƣ r

ết luận, kiến nghị có liên quan.

Phƣơng pháp nghiên cứu

1.5.

Đầu tiên, tác giả sẽ khảo lƣợc các lý thuyết li n qu n đến vấn đề nghiên cứu s u đó xây
dựng các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu. Trong mô hình nghiên cứu biến
phụ thuộ đƣợ xá định l đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, các biến độc lập đƣợ xá định
bao gồm: chỉ s cảm nhận th m nhũng, tăng trƣởng, độ mở nền kinh tế, quy định pháp
luật, lạm phát và mứ lƣơng.
Tiếp theo, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng, với sự trợ giúp của phần
mềm Microsoft Excel và Stata 13 nhằm ƣớ lƣợng các mô hình hồi quy dữ liệu bảng
(Panel data), kết hợp với phƣơng pháp th ng kê, mô tả, v so sánh. Ƣớ lƣợng sẽ đƣợc
thực hiện với các mô hình sau:



OLS (Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất thông thƣờng)



Fixed – effects (Mô hình hiệu ứng c định)



Random – effects (Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên).

Việc lựa ch n giữa mô hình Fixed – effects hoặc Random – effects sẽ đƣợc quyết định
thông qua kiểm tra Hausman. Từ kết quả tìm đƣợc của mô hình hồi quy, quá trình phân
tí h, đánh giá ết quả để làm rõ vấn đề và giải quyết mục tiêu nghiên cứu đ đặt r đƣợc
thực hiện
1.6.

Đóng góp của nghiên cứu

Đề t i n y đƣợc thực hiện với mụ ti u đo lƣờng tá động củ th m nhũng đ i với đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại các qu c gia Châu Á. Chính vì vậy, đề tài này có nhiều đóng
góp ƣới các hình thứ

há nh u nhƣ:
3


Luận văn tốt nghiệp


Đề tài sẽ cung cấp thêm bằng chứng về tá động củ th m nhũng đ i với đầu

tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Kết quả nghiên cứu này rất ó í h hƣớng đến á đ i
tƣợng nhƣ: á nh đầu tƣ nƣớc ngoài, những nhà hoạch định hính sá h để
thu hút v n đầu tƣ.



Đề t i ũng n u bật đƣợc tầm quan tr ng củ th m nhũng, tăng trƣởng kinh tế,
độ mở nền kinh tế, lạm phát, pháp luật và mứ lƣơng đóng góp v o hiệu quả
thu hút dòng v n đầu tƣ trực tiếp nƣớ ngo i nhƣ thế nào.
Đề tài sẽ l bƣớ đệm và khuyến khích các nghiên cứu qu n tâm đến th m nhũng

v đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Một lĩnh vực nghiên cứu có tính chất cổ điển và nhạy
cảm ở Việt N m đ ng đƣợc nhiều ngƣời hú ý đến.
1.7.

Kết cấu của luận văn

Nội ung đề tài bao gồm 5 hƣơng, mỗi hƣơng đƣợc trình bày những nội dung cần
thiết li n qu n đến luận văn nhƣ s u:
Chƣơng một giới thiệu tổng quan nghiên cứu và giải thích tầm quan tr ng khi
thực hiện đề tài nghiên cứu n y. Ngo i r , hƣơng n y ũng thảo luận những đóng góp
có đƣợc từ kết quả thực nghiệm của nghiên cứu.
Chƣơng h i trình bày khái niệm về th m nhũng, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, m i
quan hệ giữ th m nhũng với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, các mô hình lý thuyết; các lý
thuyết li n qu n đến đề tài nghiên cứu và các nghiên cứu trƣớ

ó li n qu n đến đề tài.

S u hi đ lƣợc khảo ơ sở lý thuyết ó li n qu n trong hƣơng h i, tiếp theo,
hƣơng b trình b y phƣơng pháp nghi n ứu, cách thức ch n mẫu v


á h đo lƣờng

các biến nghiên cứu v phƣơng pháp phân tí h ữ liệu.
Ở chƣơng b n sẽ trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm và những thảo luận
từ kết quả nghiên cứu. Đồng thời, á tá động củ th m nhũng đ i với đầu tƣ trực tiếp
nƣớ ngo i ũng sẽ đƣợc giải thích.
Chƣơng năm các kết quả nghiên cứu hính trong đề tài sẽ đƣợc tóm tắt lại và
những đóng góp qu n tr ng từ kết quả nghiên cứu hƣớng đến á đ i tƣợng khác nhau
4


Luận văn tốt nghiệp
sẽ đƣợ trình b y. Chƣơng n y ũng hỉ ra những giới hạn trong nghiên cứu và khuyến
nghị hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chƣơng 2 nhằm mụ đí h trình b y một s khái niệm, lý thuyết về FDI, th m nhũng v
ơ sở lý thuyết về tá động củ th m nhũng đ i với khả năng thu hút FDI tại các qu c
gia Châu Á. Kế tiếp là phân tích và nhận xét các kết quả nghiên cứu thực nghiệm có
trƣớc liên qu n đến vấn đề nghiên cứu.
2.1 Tham nhũng
2.1.1 Định nghĩa tham nhũng
Th m nhũng đƣợ định nghĩ theo nhiều á h há nh u nhƣng định nghĩ phổ biến
nhất v đơn giản nhất củ th m nhũng l sự lạm dụng quyền lực ở khu vự

ông để sở

hữu hoặc chiếm đoạt lợi ích dành ho á nhân. Trong định nghĩ n y, sự lạm dụng

quyền lực ở khu vự tƣ nhân đƣợc loại trừ, hông đề cập đến (T nzi 1998, tr ng 8 đƣợc
trích bởi Võ Hồng Đứ v

á đồng sự (2014).

Bên cạnh đó, th m nhũng gây r rất nhiều phí tổn khác nhau. Đầu tiên, tham
nhũng l r o ản chính của nền dân chủ, xã hội không thể chấp nhận các thể chế, tổ
chức sử dụng nguồn lực công cho những lợi ích cá nhân. Thứ hai, các quan chức tham
nhũng thƣờng phân ph i lại những nguồn lực công khan hiếm v o ơ sở hạ tầng công
cộng nhƣ trƣờng h c, bệnh viện nhƣng hất lƣợng thấp hơn v

hông tƣơng xứng với

hi phí đƣợ th nh toán ho ông trình đầu tƣ. Thứ ba, th m nhũng gây trở ngại việc
phát triển thị trƣờng công bằng và bóp méo sự cạnh tranh trong nền kinh tế. Thứ tư,
th m nhũng còn gây ra nhiều tổn hại cho thể chế chính trị và nền kinh tế, ảnh hƣởng đến
cấu trúc xã hội nhƣ giảm lòng tin nhân dân với thể chế v

l nh đạo chính trị

(Transparency International, 2009).
5


Luận văn tốt nghiệp
Th m nhũng l lạm dụng công quyền để tƣ lợi (Word bank, 2014), định nghĩ
này cho rằng ăn nguy n ủ th m nhũng xuất phát từ công quyền và lạm dụng công
quyền, th m nhũng gắn liền với nh nƣớc và các hoạt động củ nh nƣớc, việ nh nƣớc
can thiệp vào thị trƣờng và từ sự tồn tại của khu vực công. Nói cách khác, khái niệm
này loại trừ khả năng th m nhũng xảy ra trong khu vự tƣ nhân, v

nhất vào tình trạng th m nhũng trong hu vự

hỉ tập trung duy

ông. Nhƣ vậy, một định nghĩ tổng quát

hơn thể hiện rằng th m nhũng l h nh động c ý không tuân thủ những quy tắc công
minh mà dựa vào quyền lự để trực lợi cho cá nhân hoặc cho những ngƣời li n qu n đến
h nh động đó
2.1.2

Phân loại tham nhũng

Việc phân loại th m nhũng rất quan tr ng vì nó cho phép chúng ta nhận diện rõ hơn về
th m nhũng v đề ra những phƣơng thức, biện pháp phòng ch ng thích hợp cho từng
loại th m nhũng. Hiện nay, trên thế giới đ ng tồn tại những cách phân loại ơ bản sau
đây (noi hinh.vn).
Tham nhũng lớn và tham nhũng nhỏ hay tham nhũng vặt: th m nhũng lớn là loại
th m nhũng xâm nhập đến tận nhũng ấp bậc cao nhất của chính phủ qu c gia, làm xói
mòn long tin vào sự quản lý đúng đắn, nguyễn tắc củ nh nƣớc pháp quyền và sự ổn
định của nền kinh tế. Còn th m nhũng nhỏ l th m nhũng li n qu n đến việ đổi chác
một s tiền rất nhỏ, việ l m ơn hông đáng ể bởi những ngƣời tìm kiếm sự ƣu đ i
hoặc việc lợi dụng bạn bè hay h h ng để nắm chức vụ nhỏ. Khác biệt lớn nhất ở tham
nhũng lớn v th m nhũng nhỏ là ở chổ, th m nhũng lớn làm biếng dạng hoặc mục nát
các chứ năng tr ng tâm của chính phủ, òn th m nhũng nhỏ phát triển và tồn tại trong
b i cảnh các khuôn khổ xã hội và quản lý đ đƣợc thiết lập.
Tham nhũng chính trị: hình thành do sự cấu kết giữ ngƣời có ảnh hƣởng trong
hệ th ng chính trị, chủ yếu là những quan chức cấp cao trong bộ máy cầm quyền, nhằm
tạo ra những quyết định, h y tìm á h tá động thiên lệch vào những quyết sách của
Nh nƣớc có lợi cho một cá nhân, doanh nghiệp hay những nhóm lợi í h n o đó. Th m


6


Luận văn tốt nghiệp
nhũng hính trị còn nhằm th y đổi á quy định của pháp luật thành những quy định
phục vụ quyền lợi của những kẻ th m nhũng.
Tham nhũng hành chính: là hình thứ th m nhũng xảy ra phổ biến trong các quan
hệ mang tính chấp h nh v điều h nh đội ngũ ông hức hành chính. Ở đây quyền lực
hành chính, các trình tự thủ tu h nh hính đ đƣợc các công chức sử dụng gây khó
h n ho ông ân để trục lợi cho bản thân.
Tham nhũng kinh tế: l th m nhũng xảy r trong lĩnh vực quản lý kinh doanh,
dịch vụ của các doanh nghiệp nh nƣớ , đƣợc thực hiện bởi những ngƣời có thẩm quyền
trong quản lý nh nƣớc kinh tế, những ngƣời có thẩm quyền trong doanh nghiệp nhà
nƣớ . Th m nhũng inh tế thƣờng thấy l

á

ơ qu n hoặc quan chứ nh nƣớc tạo ra

những rào cản, tạo ra những hó hăn về thủ tụ để đòi h i lộ hoặ bôi trơn, đ i xử
thiên vị. Về phía chủ thể inh o nh, đó l đƣ h i lộ tìm kiếm lợi nhuận phi pháp, tìm
lợi thế cạnh tranh không lành mạnh, hành vi biểm thủ tài sản công.
2.1.3

Cách đo lường tham nhũng

Nếu th m nhũng ó thể đo lƣờng đƣợc, nó có thể sẽ đƣợc loại trừ. Tuy nhiên trong thực
tế hông ó á h n o rõ r ng để ƣớ lƣợng th m nhũng. Một á h đơn giản ta có thể xác
định những khoản h i lộ v ƣớ lƣợng th m nhũng. Nhƣng phƣơng pháp n y sẽ bỏ qua

một khoản lớn th m nhũng há

hông đƣợc thể hiện bởi các khoản chi trả của h i lộ.

Cá h đo lƣờng phổ biến nhất hiện nay là sự khảo sát thông qua những câu hỏi đƣợc
soạn thảo li n qu n đến vấn đề th m nhũng

nh ho những công chứ nh nƣớc và chủ

doanh nghiệp.
Cuervo-Cazurra (2006, 2008), Egger và Winner (2006), Habib và Zurawicki
(2002), Leeflang (2014) đ thự hiện á nghi n ứu đo lƣờng tá động ủ th m nhũng
đ i với đầu tƣ trự tiếp nƣớ ngo i, v

á nh nghi n ứu n y ùng hỉ s

ảm nhận

th m nhũng (Corruption Perception Index - CPI) là một thƣớ đo hiệu quả nhất phản
ánh đƣợc mứ độ th m nhũng ủa một qu c gia.
Chỉ s cảm nhận th m nhũng (CPI) l

hỉ s dựa trên cảm nhận, vì th m nhũng

nói chung bao gồm các hoạt động bất hợp pháp, đƣợc c tình che dấu và chỉ đƣợ đƣ
7


Luận văn tốt nghiệp
ra ánh sáng khi có các vụ bê b i, điều tra hay truy t . Vì vậy, rất khó có thể đánh giá

mứ độ tuyệt đ i củ th m nhũng tại các qu c gia hay vùng lãnh thổ tr n ơ sở các dữ
liệu “ ứng” m ng tính thực chứng. Những nỗ lự để đánh giá th m nhũng nhƣ so sánh
các vụ h i lộ đƣợc báo cáo, s lƣợng các vụ truy t hay xét xử ở toà án trực tiếp liên
qu n đến th m nhũng đều không thể đƣợ

oi nhƣ những chỉ s chính xác thể hiện mức

độ th m nhũng. Đúng hơn l những s liệu này thể hiện hiệu quả hoạt động của các
công t viên, của tòa án hay giới truyền thông trong việ điều tra và phát hiện tham
nhũng. Xem xét ảm nhận về th m nhũng ủa những ngƣời ở vị trí có thể đƣ r đánh
giá về th m nhũng trong hu vự

ông l phƣơng pháp đáng tin ậy nhất để so sánh

mứ độ th m nhũng một á h tƣơng đ i giữa các qu c gia.
Chỉ s cảm nhận th m nhũng đƣợc xây dựng tr n ơ sở các nguồn dữ liệu từ các
tổ chứ độc lập chuyên nghiên cứu về quản trị v môi trƣờng kinh doanh. Thông tin sử
dụng cho bảng chỉ s năm n y l các dữ liệu khảo sát thu thập đƣợc trong vòng 24 tháng
qua. CPI chỉ sử dụng các nguồn dữ liệu khảo sát có cung cấp điểm s cho nhiều qu c
gia, vùng lãnh thổ và dữ liệu đo lƣờng cảm nhận về th m nhũng trong hu vực công. TI
đánh giá hi tiết phƣơng pháp luận của từng nguồn dữ liệu để đảm bảo rằng các nguồn
dữ liệu đƣợc sử dụng đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn về chất lƣợng của TI.
Chỉ s CPI không thể đƣ r một bứ tr nh đầy đủ về tình trạng th m nhũng ở
một qu c gia vì bị hạn chế về phạm vi. Chỉ s này chỉ phản ánh cảm nhận về mứ độ
th m nhũng trong hu vực công ở á nƣớc, dự tr n qu n điểm của các doanh nhân và
huy n gi trong nƣớ . Để bổ sung cho chỉ s n y v để phản ánh đƣợc những phƣơng
diện khác nhau củ th m nhũng, Tổ chức Minh bạch Qu c tế đ tiến hành các nghiên
cứu định lƣợng v định tính về th m nhũng, ả ở các cấp độ qu c gia và qu c tế, thông
qu B n thƣ ý qu c tế và mạng lƣới á Văn phòng Qu c gia của TI tại hơn 90 nƣớc
trên thế giới. Bên cạnh chỉ s CPI, các nghiên cứu toàn cầu của TI còn bao gồm:



Phong Vũ Biểu Tham Nhũng Toàn cầu (GCB): khảo sát trên 114.000 hộ gia
đình ở 107 nƣớc trên thế giới về cảm nhận và trải nghiệm củ ngƣời ân đ i
với th m nhũng.
8


Luận văn tốt nghiệp


Chỉ số Đưa Hối lộ (BPI): xếp hạng các qu c gia xuất khẩu h ng đầu trên thế
giới theo cảm nhận về khả năng á

ông ty ủa các qu c gia này phải đƣ h i

lộ ở nƣớc ngoài. Chỉ s này dựa trên kết quả khảo sát á l nh đạo doanh
nghiệp về nhận định đ i với thực tiễn kinh doanh của các ông ty nƣớc ngoài
tại qu c gia của h .


Báo cáo Tham nhũng Toàn cầu (GCR): l báo áo huy n đề xem xét các vấn
đề th m nhũng một cách chi tiết đ i với một vấn đề cụ thể hay một lĩnh vực cụ
thể. Báo áo đƣ r những nghiên cứu và phân tích của chuyên gia ũng nhƣ
các nghiên cứu tình hu ng.



Đánh giá Hệ thống Liêm chính Quốc gia (NIS): Là một loạt các nghiên cứu
đƣợc tiến hành tại á nƣớ , đƣ r những đánh giá định tính về điểm mạnh và

điểm yếu của các thiết chế chủ ch t, giúp đảm bảo một nền quản trị t t và
ngăn ngừ th m nhũng tại qu



gi đó.

Minh bạch trong trong Báo cáo Doanh nghiệp (TRAC): Đây l nghi n ứu
phân tích mứ độ minh bạch trong báo cáo về một loạt các biện pháp phòng,
ch ng th m nhũng ủa các công ty lớn nhất thế giới
Nguyên nhân gây ra tham nhũng

2.1.4

Nguy n nhân hính gây r th m nhũng đƣợc kể đến là nền chính trị và hệ th ng tƣ pháp,
đây l những yếu t thể hiện mứ độ dân chủ, chất lƣợng thể chế và chất lƣợng của hệ
th ng chính trị qu

gi . S ig (2009) v Te soz (2005) tin tƣởng rằng th m nhũng ó

liên quan tới những thiếu sót trong hệ th ng tƣ pháp, hệ th ng quản trị, các loại quy
định sẽ ngăn hặn hiện tƣợng th m nhũng. Ngo i r , việ thú đẩy sự cạnh tranh trong
môi trƣờng chính trị, gi tăng tính minh bạch và giải trình có thể làm giảm quy mô của
h i lộ. Một s đặ trƣng há

ủa hệ th ng chính trị nhƣ á quy tắc bầu cử và mứ độ

phân quyền ũng tá động đến th m nhũng.
Những nhân t chính trị và hệ th ng tƣ pháp n y rất nổi bật trong những nghiên
cứu về tầm quan tr ng của chính phủ đ i với phát triển kinh tế. Đặc biệt, Leeflang

(2014) đ

ho rằng hệ th ng pháp lý không mạnh mẽ, trình độ quản lý còn lạc hậu, mức

s ng thấp tạo ra các kẽ hở cho tệ nạn th m nhũng nảy sinh và phát triển. Bên cạnh đó,
9


Luận văn tốt nghiệp
do ảnh hƣởng của mặt trái ơ hế thị trƣờng, sự cạnh tranh và việ đề cao quá mức giá
trị đồng tiền l m ho ngƣời sản xuất, inh o nh ó xu hƣớng t i đ hó lợi nhuận bằng
m i giá, tìm cách h i lộ công chứ nh nƣớ để tạo lợi thế trong kinh doanh.
Tr n ơ sở các nghiên cứu định lƣợng trƣớc, chỉ s thể hiện nguyên nhân của
th m nhũng đƣợc sử dụng để thể hiện nền chính trị và hệ th ng tƣ pháp l chất lượng
của hệ thống pháp luật (quality of legal system) đo lƣờng mứ độ tin cậy và tôn tr ng
tính ƣỡng chế đƣợc thực thi bởi tòa án và công an, cảnh sát đ i với á

á nhân v đơn

vị, doanh nghiệp (Ngân hàng Thế giới, 2014)
2.1.5

Tác hại của tham nhũng

2.1.5.1

Tác hại về chính trị

Th m nhũng phá hoại đội ngũ án bộ, tầm thƣờng hoá hệ th ng pháp luật, là nguyên
nhân liên quan trực tiếp đến sự s ng còn của Nh nƣớc. Tác hại củ th m nhũng hông

chỉ dừng lại ở phƣơng iện thiệt hại vật chất hàng ngàn tỷ đồng, h ng trăm triệu USD
củ Nh nƣớ m th m nhũng sẽ làm tầm thƣờng hoá hệ th ng pháp luật củ Nh nƣớc,
kỷ ƣơng x hội không thể giữ vững, gây mất đo n ết nội bộ, làm giảm uy tín của
Đảng v Nh nƣớ trƣớ nhân ân v l

ơ hội để cho kẻ thù phá hoại, xâm lƣợc.

Nếu các nhà hành pháp mà tự mình phá hoại luật pháp thì làm sao có thể duy trì
đƣợ phép nƣớc, những kẻ th m nhũng hính l những t n đầu trò trong việc làm tê liệt
hệ th ng h nh pháp, l m ho Nh nƣớc trở th nh đ i lập và gánh nặng cho công dân.
Th m nhũng tất yếu dẫn đến phá hoại đội ngũ án bộ Nh nƣớc bởi vì những kẻ tham
nhũng sẽ lừa d i v hƣ hoá ấp trên làm cho bộ máy trở thành quan liêu, chúng sẽ tăng
ƣờng đƣ th m ẻ xấu vào guồng máy và triệt hại đội ngũ vi n hứ

hƣ t t.

Th m nhũng sẽ làm cho quần chúng mất đi sự tin tƣởng v o đƣờng l i l nh đạo
củ Đảng v Nh nƣớ v đây ũng l nguy n nhân ăn bản nhất dẫn đến thất bại của
Đảng và Nh nƣớc. Chính với những tác hại to lớn kể tr n ũng nhƣ nhiều tác hại do
bệnh th m nhũng tạo ra, nhiều nƣớ đ

oi th m nhũng l qu c nạn củ đất nƣớc, là

giặc nội xâm nguy hiểm.

10


Luận văn tốt nghiệp
Th m nhũng l trở lực lớn đ i với quá trình đổi mới đất nƣớc và làm xói mòn

lòng tin củ nhân ân đ i với sự l nh đạo củ Đảng v nh nƣớ , đ i với sự nghiệp xây
dựng đất nƣớc, tiến lên chủ nghĩ x hội. Công cuộ đổi mới đất nƣớc một cách toàn
diện đ m ng đến ho đất nƣớc ta thế và lực mới. Những điều chỉnh đúng đắn về chiến
lƣợ v sá h lƣợ đ phát huy tá

ụng và tạo đ

ho sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy

nhiên, tình trạng th m nhũng lại là một trở lực lớn đ i với quá trình này.
Qu n điểm v tƣ uy đổi mới cùng với ơ hế, pháp luật đúng đắn, phù hợp đ bị
tệ th m nhũng l m ho méo mó. Đ i tƣợng th m nhũng đ lợi dụng sự thông thoáng của
ơ hế, hính sá h để thực hiện h nh vi th m nhũng. Kẻ th m nhũng lợi dụng yêu cầu
tăng ƣờng kiểm tra, giám sát và các biện pháp há để d a dẫm, đòi h i lộ củ đ i tƣợng
bị thanh tra, kiểm tr . Cơ hế, chính sách trở thành công cụ để thực hiện những lợi ích cá
nhân.
Hiện n y tình hình th m nhũng ở nƣớ t đ ở mức nghiêm tr ng, đáng báo
động. Th m nhũng hông hỉ xảy ra ở cấp trung ƣơng, ở những hƣơng trình, ự án lớn
mà còn xuất hiện nhiều trong các cấp chính quyền ơ sở - ơ qu n tiếp xúc với nhân dân
hàng ngày, giải quyết những công việc liên quan trực tiếp đến lợi ích của nhân dân.
Điều đó l m giảm lòng tin của nhân dân vào sự l nh đạo củ Đảng, sự quản lý của Nhà
nƣớc, gây ra sự bất bình, bức xúc, thậm chí phản ứng củ nhân ân đ i với chính quyền.
Để nhân dân mất niềm tin, tứ l

húng t đ đánh mất một sức mạnh vô cùng to lớn, có

tính chất quyết định đ i với sự nghiệp cách mạng.
Tác hại nguy hiểm của tệ th m nhũng, l ng phí gây ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu
quả của việc thực hiện chủ trƣơng, hính sá h về kinh tế - xã hội hoặc một nhiệm vụ
quản lý nhất định củ Nh nƣớc. Chiến lƣợc qu c gia phòng, ch ng th m nhũng đến

năm 2020 hẳng định: Tình hình th m nhũng vẫn diễn biến phức tạp trên nhiều lĩnh
vực, nhất là trong quản lý, sử dụng đất đ i, đầu tƣ xây ựng, cổ phần hóa doanh nghiệp
nh nƣớc, quản lý, sử dụng v n, tài sản nh nƣớc, gây hậu quả xấu về nhiều mặt làm
giảm sút lòng tin của nhân dân vào sự l nh đạo củ Đảng và sự quản lý củ Nh nƣớc,
tiềm ẩn á xung đột lợi ích, phản kháng về xã hội, l m tăng th m hoảng cách giàu
11


Luận văn tốt nghiệp
nghèo. Th m nhũng trở thành vật cản lớn cho thành công của công cuộ đổi mới, cho
sức chiến đấu củ Đảng, đe d a sự tồn vong của chế độ (Lê việt Hà, 2013).
2.1.5.2

Tác hại về kinh tế

Th m nhũng gây tổn hại to lớn về mặt kinh tế cho sự phát triển xã hội kéo lùi sự phát
triển tuỳ theo quy mô và mứ độ gây hại củ nó. Th m nhũng đ gây thiệt hại vật chất
hàng ngàn tỷ đồng, h ng trăm triệu đô l

ủ Nh nƣớc. Theo đánh giá ủa Ngân hàng

Thế giới (WB), nạn th m nhũng đ gây thiệt hại ho á nƣớ đ ng phát triển tới 1,6
nghìn tỷ USD mỗi năm. Chi phí kinh tế củ th m nhũng l rất hó xá định nhƣng một
s công trình nghiên cứu đ đƣ r đó l :Tăng từ 3-10% cho giá của một giao dị h để
đẩy nhanh giao dịch; Một mức tổn thất tới 50% nguồn thu từ thuế của chính phủ do h i
lộ v th m nhũng.
Th m nhũng l m thất thoát những khoản tiền lớn trong xây dựng ơ bản do phải
chi phí cho việ đấu thầu, việc cấp v n, việc thanh tra, kiểm toán và hàng loạt các chi
phí khác. Mặt há


o th m nhũng m một s lƣợng lớn tài sản củ Nh nƣớc bị thất

thoát do các hành vi tham ô, lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt... Trong đó,
những sai phạm trong lĩnh vự đất đ i hiếm một s lƣợng đáng ể.
Theo báo cáo của Thanh tra Chính phủ, năm 2013, ngành thanh tra phát hiện 80
vụ, 90 đối tượng có hành vi liên quan đến tham nhũng với số tiền 117,5 tỉ đồng, đã
chuyển cơ quan điều tra 11 vụ việc. Cũng trong năm 2013, cơ quan điều tra các cấp đã
thụ lý 371 vụ án, 847 bị can phạm tội về tham nhũng. Thiệt hại được xác định qua các
vụ án này lên đến khoảng 9.260 tỉ đồng, 51.000 lượng vàng SJC, 155.000 m2 đất (Lê
Việt Hà, 2013).
Một s cá nhân, tổ chức thực hiện các hoạt động đầu tƣ bằng v n ngân sách
không dựa trên yêu cầu mang lại lợi í h ho Nh nƣớc, cho xã hội mà chỉ nhằm mƣu ầu
lợi ích cho cá nhân. Vì lợi ích cá nhân của mình hay của một nhóm ngƣời, một s doanh
nghiệp đ đầu tƣ mu , nhập khẩu những dây chuyền sản xuất, máy móc, thiết bị, phƣơng
tiện, tàu thủy rất lạc hậu, ũ nát m ng về không thể sử dụng đƣợc do công nghệ đ quá ũ

12


Luận văn tốt nghiệp
hoặc tiêu t n quá nhiều nhiên liệu hoặc thải ra quá nhiều các chất độc hại, gây thất thoát
cho ngân sá h nh nƣớc hàng ngàn tỷ đồng.
Th m nhũng gây tổn thất lớn cho nguồn thu củ ngân sá h nh nƣớc thông qua thuế.
Thuế là nguồn thu chủ yếu củ ngân sá h nh nƣớc. Tuy nhiên do tệ th m nhũng, h i lộ mà
một s doanh nghiệp chỉ phải nộp khoản thuế ít hơn nhiều so với khoản thuế thực tế phải
nộp. Điều n y đ l m thất thoát một lƣợng tiền rất lớn h ng năm, h i lộ ũng ẫn đến những
thất thoát lớn trong việc hoàn thuế, xét miễn giảm thuế…Th m nhũng, nhất là hành vi tham ô
tài sản đ l m ho một s lƣợng lớn tài sản công trở thành tài sản tƣ ủa một s cán bộ, công
chức, viên chức. Trong một s


ơ qu n, tổ chứ đ hình th nh á đƣờng dây tham ô hàng

tỷ, thậm chí hàng ngàn tỷ đồng củ Nh nƣớc.
Th m nhũng gây r những thiệt hại nghiêm tr ng cho các công trình xây dựng, do
th m nhũng m một s công trình xây dựng nhƣ á

ông trình ầu đƣờng, nhà cửa kém

chất lƣợng. Điều này không chỉ gây nguy hiểm đáng ể cho cuộc s ng củ ngƣời dân khi
sử dụng các công trình này, mà còn ảnh hƣởng nghiêm tr ng đến sự phát triển của nền
kinh tế - xã hội.
Th m nhũng gây ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng kinh doanh, làm giảm đáng ể
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, làm chậm t

độ tăng trƣởng của nền kinh tế.

Ngân hàng Thế giới (WB) ƣớc tính th m nhũng hiến chi phí của các doanh nghiệp toàn
cầu tăng 10%, trong hi hi phí gi o ịch tại á nƣớ đ ng phát triển tăng th m tới
25%. S tiền th m nhũng ủa quan chức trên toàn thế giới mỗi năm l n tới hơn 1.000 tỷ
USD.
Do tệ nạn th m nhũng m nhiều doanh nghiệp tuy không có đủ thực lực và uy tín
nhƣng nhờ “h i lộ” m vẫn gi nh đƣợc những hợp đồng kinh tế lớn. Điều đó hông hỉ
làm mất lòng tin của các doanh nghiệp l m ăn hính đáng trong ạnh tranh lành mạnh mà
còn dẫn đến nhiều hậu quả xấu há nhƣ hất lƣợng công trình kém, làm suy thoái phẩm
chất của một s cán bộ, công chức, viên chức, làm mất lòng tin củ

á nh đầu tƣ…

Hành vi sách nhiễu, gây hó hăn, đòi h i lộ của một bộ phận cán bộ, công chức,
viên chức còn gây thiệt hại đến tài sản củ ngƣời dân do h phải đƣ h i lộ khi liên

13


Luận văn tốt nghiệp
qu n đến các thủ tục hành chính. Mặt khác thủ tục hành chính bị éo

i đ gây mất

thời gian, tiền của củ ngƣời ân, l m đình trệ các hoạt động sản xuất, kinh doanh
2.1.5.3

Tác hại về xã hội

Th m nhũng xâm phạm, thậm hí l m th y đổi, đảo lộn những chuẩn mự đạo đức xã
hội, th hó đội ngũ án bộ, công chứ nh nƣớ . Trƣớc những lợi ích bất hính đ hoặc
sẽ ó đƣợc khi thực hiện h nh vi th m nhũng, nhiều cán bộ, công chứ đ

hông giữ

đƣợc phẩm chất đạo đức củ ngƣời cán bộ cách mạng. Cán bộ, công chức khi thực hiện
h nh vi th m nhũng đ

hông òn l m việc vì mụ đí h phục vụ sự nghiệp cách mạng,

phục vụ nhân ân m hƣớng tới việ thu đƣợc các lợi ích bất chính, bất chấp việc vi
phạm pháp luật, làm trái công vụ, trái lƣơng tâm, đạo đức nghề nghiệp.
Điều đáng báo động là một s cán bộ, công chức coi việ th m nhũng trở thành
bình thƣờng. Đó hính l biểu hiện của sự suy thoái, xu ng cấp về đạo đức một cách
nghiêm tr ng. Sự suy thoái về tƣ tƣởng chính trị, phẩm chất, đạo đức, l i s ng thể hiện
trƣớc hết ở tƣ tƣởng hƣởng thụ, quá coi tr ng đồng tiền, tƣ tƣởng vụ lợi, làm giàu bất

chính. Những tƣ tƣởng n y đ ng l m suy thoái một bộ phận cán bộ có chức, có quyền.
Xuất phát từ những tâm lí này mà một s cán bộ, đảng vi n đ lợi dụng công việc,
nhiệm vụ, quyền hạn đƣợ gi o để đòi h i lộ, tham ô tài sản. Đặc biệt là những cán bộ
ông tá trong á lĩnh vực tài chính, tiền tệ, cấp phát v n, thanh tra, kiểm toán ũng
nhƣ á lĩnh vự

ó li n qu n đến nguồn v n ngân sách hay v n tài trợ, v n v y ƣu đ i.

Hơn thế, th m nhũng òn xâm phạm những giá trị đạo đức truyền th ng của dân
tộ , hi ngƣời thực hiện h nh vi th m nhũng ũng ó hi l giáo vi n, bá sỹ, những
ngƣời hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hó , x hội – những ngƣời xây dựng
nền tảng tinh thần cho xã hội (Lê Việt Hà, 2013).
Th m nhũng l một trong những nguy n nhân hính l m tăng trƣởng tệ nạn x
hội. Để ông việ

hông bị ản trở những ẻ phạm pháp tìm á h mu

huộ

án bộ,

nhân vi n, th nh vi n hính quyền. Nếu những vi n hứ n y th m nhũng h nh vi
những ẻ phạm pháp đƣợ

he hở v trở th nh “hợp pháp hoá”. Ngƣời ân h ng ng y

14


Luận văn tốt nghiệp

hứng iến những h nh vi phạm pháp nhƣng hông bị trừng phạt, ần ần h quen
thuộ với những h nh vi n y v

u i ùng trở th nh bình thƣờng hó trong x hội.

Khi x hội bị th m nhũng th ng trị tệ nạn x hội tăng trƣởng, những vi n hứ
th y vì bảo vệ luật pháp lại nhận tiền h i lộ b o he những ẻ phạm pháp, ngƣời ân
trƣớ

i đƣợ vi n hứ tận tình giúp đỡ những hi ần thiết n y bị hạ h sá h đủ điều

khi không ó qu bồi ƣỡng... Qu những h nh động tr n á vi n hứ đ phá lề luật
đạo đứ qui định trong x hội. Do đời s ng ng y

ng hó hăn o th m nhũng gây n n,

để s ng òn ngƣời ân lƣơng thiện ũng phải bất hấp l m m i việ , ể ả những việ
phản đạo đứ nhƣ buôn bán h ng giả, h ng lậu.
2.2

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

2.2.1

Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài

Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct
Invesment – FDI). Theo luật đầu tƣ s 59/2005/QH11 đƣợc qu c hội nƣớc Cộng hòa xã
hội chủ nghĩ Việt N m thông qu ng y 29/11/2005, đầu tƣ trực tiếp là hình thứ đầu tƣ
o nh đầu tƣ bỏ v n đầu tƣ v th m gi quản lý hoạt động đầu tƣ ( hoản 2, điều 3); nhà

đầu tƣ nƣớc ngoài là tổ chứ , á nhân nƣớc ngoài bỏ v n để thực hiện hoạt động đầu tƣ
tại Việt Nam (khoản 5, điều 3) và doanh nghiệp có v n đầu tƣ nƣớc ngoài bao gồm
doanh nghiệp o nh đầu tƣ nƣớc ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tƣ tại Việt
N m o nh đầu tƣ nƣớc ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại (khoản 6, điều 3).
Theo tổ chứ thƣơng mại Thế giới (WTO): Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI)
xảy ra khi một nh đầu tƣ từ một nƣớ (nƣớc chủ đầu tƣ) ó đƣợc một tài sản ở một
nƣớ

há (nƣớ thu hút đầu tƣ) ùng với quyền quản lý tài sản đó. Th m v o đó Young

và các cộng sự (2014), khẳng định đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là hoạt động đầu tƣ đƣợc
thực hiện nhằm thiết lập các m i quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp bằng
cách thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền
quản lý của chủ đầu tƣ, mu lại toàn bộ doanh nghiệp đ

ó, th m gi v o một doanh

nghiệp mới, cấp tín dụng dài hạn (tr n 5 năm).

15


Luận văn tốt nghiệp
Quỹ tiền tệ qu

tế IMF định nghĩ đầu tƣ trực tiếp nƣớ ngo i (FDI) l s v n

đầu tƣ đƣợ thự hiện để thu lợi í h lâu

i trong một o nh nghiệp hoạt động ở nền


inh tế há với nền inh tế ủ nh đầu tƣ, ngo i mụ đí h lợi nhuận, nh đầu tƣ òn
mong mu n gi nh đƣợ

hỗ đứng trong việ quản lý o nh nghiệp v mở rộng thị

trƣờng. Bên cạnh đó OECD Be hm r (1999) ho rằng, FDI phản ánh những lợi ích lâu
dài mà một thực thể trong nền kinh tế (nh đầu tƣ trực tiếp) đạt đƣợc thông qua một ơ
sở kinh doanh tại một nền kinh tế khác với nền kinh tế thuộ nƣớc củ nh đầu tƣ
(doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp). Nhƣ vậy, Một định nghĩ tổng quát rằng đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài (FDI) là hình thứ đầu tƣ

i hạn củ

á nhân h y ông ty nƣớc này vào

nƣớc khác bằng cách thiết lập ơ sở sản xuất inh o nh. Cá nhân h y ông ty nƣớc
ngo i đó sẽ nắm quyền quản lý ơ sở sản xuất kinh doanh này
2.2.2

Một số lý thuyết liên quan đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

Phần này sẽ trình bày tổng quan lý thuyết về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, các lý thuyết
n y đƣợc xem là nền tảng và có m i li n qu n đến nội dung nghiên cứu trong đề tài này.
Cụ thể, tổng quan lý thuyết về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài bao gồm: (i) lý thuyết vòng
đời sản phẩm; (ii) mô hình chiết trung của Duming; (iii) lý thuyết lợi nhuận cận biên và
2.2.2.1

Lý thuyết vòng đời sản phẩm


Lý thuyết hu ỳ sản phẩm o nh

inh tế h

Vernon đề xuất v o năm 1966. Theo lý

thuyết n y thì bất ỳ một ông nghệ sản phẩm mới n o đều tiến triển theo 3 gi i đoạn:
(1) Gi i đoạn phát minh v giới thiệu; (2) Gi i đoạn phát triển qui trình v đi tới hín
muồi; (3) Gi i đoạn hín muồi h y đƣợ ti u huẩn hoá. Trong mỗi gi i đoạn n y á
nền inh tế há nh u ó lợi thế so sánh trong việ sản xuất những th nh phần há
nh u ủ sản phẩm. Quá trình phát triển inh tế, nó đƣợ

huyển ị h từ nền inh tế n y

s ng nền inh tế há .
Giả thuyết hu ỳ sản xuất giải thí h sự tập trung ông nghiệp hoá ở á nƣớ
phát triển, đƣ r một lý luận về việ hợp nhất thƣơng mại qu
thí h sự gi tăng xuất hẩu h ng ông nghiệp ở á nƣó

tế v đầu tƣ qu

tế giải

ông nghiệp hoá. Tuy nhi n,

16


×