Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

ĐỒ ÁN ĐƯỜNG HẦM GIAO THÔNG r=6, h=5, f=8, RMR 55

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.16 KB, 35 trang )

Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

1

đồ án môn học

Đề Tài : Thiết kế thi công bậc dới đờng hầm với các thông số và yêu cầu:
- Bậc dới đờng hầm đào tiến sau theo hớng dốc lên , độ dốc 4 , khoảng
cách giữa bậc trên và bậc dới là 100m, gơng trên cách cửa hầm 450 m:
- Hình dạng tiết diện ngang đào của đờng hầm hình vòm tờng thẳng,
chiều cào bậc dới 4 m;
- Kích thớc: Bán kính vòm R = 6 m, chiều cao tờng H = 5 m;
- Phá vỡ đất đá bằng phơng pháp nổ mìn tạo biên, thuốc nổ sử dụng là
P1351, kíp vi sai phi điện;
- Kết cấu chống tạm trong thi công: Neo BTCT kết hợp bê tông phun.
- Đờng hầm đào qua đá có hệ số kiên cố f = 8, RMR = 55. Tốc độ đào
yêu cầu v = 120m/tháng;
Đề Cơng : Đồ án 4 phần chính;
Mục
1
2
3
4
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6

Nội dung


Đánh giá độ ổn định không chống theo RMR;
Kết cấu chống giữ công trình trong quá trình thi công;
Lựa chọn sơ đồ công nghệ thi công;
Tổ chức thi công;
Hộ chiếu khoan nổ mìn;
Thông gió và đa gơng vào trạng thái an toàn;
Xúc bốc vận chuyển;
Chống giữ công trình;
Các công tác phụ trợ;
Biểu đồ tổ chức chu kỳ đào chống;

SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

2

1. đánh giá độ ổn định không chống theo rmr và khẩu
độ đào.
Theo tiêu chuẩn đánh giá khối đá của bieniawski thì thời gian ổn định không
chống của đờng hầm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố quan trọng (các đặc tính nứt
nẻ, hớng đào so với thế nằm, góc hớng của khe nứt) của khối đá. Trên cơ sở
các tham số địa cơ học của khối đá ông đã tiến hành phân loại chúng thành năm
nhóm có tính chất cơ học khác nhau. Tơng ứng ông cũng đa ra thời gian ổn định
và các biện pháp gia cố hợp lý cho từng nhóm đã phân loại.
Cụ thể công trình ngầm của chúng ta sẽ đào qua lớp đất đá có hệ số kiên cố
f = 8 , RMR = 55 ( đá loại III, tơng đối tốt theo phân loại của bieaniawski ).

Với loại đá này thời gian lu không tối đa của đờng hầm sẽ là 5 ngày với chiều
rộng hầm thiết kế là 12 m. ( nội suy theo hình trên hình 1 )

Hình 1: mối liên hệ giữa giá trị RMR với thời gian ổn định không chống
Tiến độ nổ, cũng còn đợc gọi là chiều dài nổ, khẩu độ nổ là chiều dài của
đoạn công trình ngầm đào đợc sau một lần khoan nổ mìn.Đây là chỉ tiêu có tính
quyết định đến tốc độ thi công, cũng nh thời gian thi công, trong thực tế thờng
theo yêu cầu của chủ đầu t.Tuy nhiên tiến độ nổ cũng phụ thuộc vào mức độ ổn
định của khối đá xung quanh khoảng trống công trình sau khi đào. Rõ ràng là
nếu khối đá ổn định, có thể đào với tiến độ lớn; còn khi khối đá kém ổn định phải
đào với tiến độ nhỏ. Tiến độ đào hay nổ cũng phụ thuộc vào phơng thức phá đá.
SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

3

Trong trờng hợp đào bằng phơng pháp khoan nổ mìn thì tiến độ nổ sẽ phụ thuộc
vào phơng thức đột phá trên gơng. Với tốc độ đào yêu cầu v = 120 m/tháng, ta có
đợc chiều dài của mỗi tiến độ là 4 m nh trong phần tính toán chiều sâu khoan nổ
sẽ trình bầy.
2. kết cấu chống giữ ctn trong quá trình thi công.
Kết cấu chống tạm cho đờng hầm căn cứ chủ yếu vào điều kiện ổn định tự
nhiên của khối đá, tức là căn cứ vào độ bền, độ nứt nẻ, điều kiện địa chất thuỷ
văn, điều kiện lu không của đờng hầm. Với khối đá có độ ổn định trung bình và
lớn, ít dịch chuyển hoặc dịch chuyển vào phần trống công trình thì kết cấu gia cố
có tính hiệu quả và kinh tế nhất là neo bê tông cốt thép kết hợp bê tông phun, ngợc lại với khối đá mềm yếu, nứt nẻ lớn, thời gian ổn định không chống ngắn, dịch

chuyển lớn, dễ xập nở cần có các biện pháp gia cố nhanh chóng với kết cấu có
tính bền vững và chịu tải tức thời nh : kết cấu thép, vỏ chống bê tông, bê tông cốt
thép cố định. Theo đề xuất của giáo s Bieniawski thì với chất lợng khối đá loại
III( RMR = 41 60 ) ta nên sử dụng neo thờng xuyên dài 4.0 m, với khoảng
cách giữa các neo là 1.5 2.0 m, có lới thép ở nóc đờng hầm. Chiều dày bê tông
phun 5 100 mm ở nóc và 30 mm hông.
3. lựa chọn sơ đồ công nghệ thi công, thiết bị thi công.
3.1 Sơ đồ công nghệ;
Với những đờng hầm có tiết diện lớn các máy và thiết bị thi công không đảm
bảo bao quát đựơc toàn bộ chiều rộng đờng hầm, thời gian ổn định không chống
của khối đá không đủ để đào toàn gơng hoặc nhu cầu về thời gian lắp dựng kết
cấu bảo vệ không tơng xứng với thời gian ổn định của khối đá thì sơ đồ công
nghệ thi công hiệu quả nhất trong trờng hợp này là chia gơng. áp dụng cho trờng hợp đờng hầm cần thiết kế của chúng ta với diện tích gơng bậc dới là 48 m2,
chiều rộng đờng hầm là 12 m ( cha kể chiều dày vỏ chống)
Để đảm bảo tiến độ của cả đờng hầm, tức là khi thi công bậc phía
dới thì công tác tiến gơng ở bậc trên vẫn đợc đảm bảo. Muốn thoả mãn đợc điều
kiện này thì gơng bậc dới sẽ tiếp tục đợc thi công theo sơ đồ chia gơng, một gơng của bậc dới tiến trớc một khoảng 50 m, nhằm tạo mặt phẳng dốc 10%( là đờng công tác cho gơng phía trên) trong mỗi chu kỳ khoan nổ. Chiều rộng mỗi gơng của bậc dới đợc lấy bằng 1/2B để đơn giản trong tính toán. Với mái dốc của
gơng để lại lấy góc nghiêng là góc ổn định tự nhiên = arctang ( f ) ( = 830 ).
Sơ đồ thi công chia bậc đợc thể hiện nh trong hình vẽ số 2.
3.2 Thiết bị thi công;
SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

4




Chọn thiết bị khoan:
Với chiều cao gơng là 4 m và chiều rộng 6 m ta phải lựa chọn loại máy
khoan có khả năng bao quát toàn gơng, trong trờng hợp này ta có thể sử dụng loại
xe khoan Bommer 352 với các thông số đợc cho trong bảng sau:
Bảng 1: Các thông số cơ bản của xe khoan Bommer 352
stt

Các chỉ tiêu kỹ thuật

Thông số

1

Chiều cao, m

3.1

2

Chiều rộng, m

2.5

3

Chiều dài, m

14.35


4

Trọng lợng, T

27

5

Đờng kính troong khoan, mm

45

6

Chiều dài cần khoan tối đa, m

6.49

7

Di chuyển bánh nốp vmax, m/h

16

4.tổ chức thi công.

SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47



Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

5

4.1.hộ chiếu khoan nổ mìn.
công tác khoan nổ đợc tiến hành bằng phơng pháp nổ mìn tạo biên với
thuốc nổ P1351 vào kíp mìn visai phi điện, các thông số của thuốc nổ và kíp đợc
cho trong các bảng sau:
Bảng 2 : Các thông số kỹ thuật của thuốc nổ P 1351
Stt

Các chỉ tiêu kỹ thuật

Thông số

1

Sức công nổ P, cm3

360

2

Mật độ thuốc nổ , g/cm2

1.23

3


Đờng kính thỏi thuốc, mm

25 - 32

4

Chiều dài thỏi thuốc, mm

200

5

Trọng lợng một gói thuốc, kg

0.12 - 0.19

6

Tỷ trọng thuốc nổ , g/cm3

1.23

Bảng 3 : Các thông số kỹ thuật của kíp visai phi điện KVP 8N
Số kíp nổ
Thời gian
cháy chậm
Số kíp nổ
Thời gian
cháy chậm
Số kíp nổ

Thời gian
cháy chậm

1
25

2
50

3
75

4
100

5
125

6
150

7
175

8
200

9
250


10
300

11
350

12
400

13
450

14
500

15
600

16
700

17
800

18
950

19
1020


20
1125

21
1225

22
1400

23
1675

24
1950

25
2275

26
2650

27
3050

28
3450

29
3900


30
4350

SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

6

Công tác khoan nổ mìn trong trờng hợp này đợc tính toán cho hai lần nổ
khác nhau với gơng nổ có hai bậc tự do, với chiều cao tầng là 4 m và gơng nổ có
ba bậc tự do chiều cao tầng 4 m. Các thông số của hộ chiếu khoan nổ gơng có
hai bậc tự do sẽ lần lợt đợc xác định nh sau:
4.1.1 Các thông số khoan nổ với gơng có hai mặt tự do.
1. Chỉ tiêu thuốc nổ q, kg/m3.
Là lợng thuốc nổ cần thiết để phá vỡ một mét khối đá nguyên khối, đợc tính
nh sau:
q = q1.fc.v.e.kd , kg/m3;
Trong đó:
- q1: Lợng thuốc nổ tiêu chuẩn, q1= 0.7 kg/m3 ;
- fc : Hệ số cấu trúc của đá trên gơng, fc = 1.1;
- v : Hệ số sức cản của đá ( gơng bố trí phía trụ )
với hai mặt tự do v = 1.3;
- e : Hệ số xét tới sức công nổ, đợc tính theo biểu thức:
e = 380 / P = 1.05
- P : Sức công nổ của thuốc nổ sử dụng, cm3 P = 360;
- kd : Hệ số ảnh hởng của đờng kính thỏi thuốc, kd = 1.0 với đờng kính

thỏi thuốc d = 32 mm;
Thay trở lại công thức tính lợng thuốc nổ đơn vị ban đầu ta có:
q = 0. 7 . 1.1 . 1.3. 1.05 . 1.0 = 1.15 kg/m3;
2. Đờng kính lỗ khoan:
Đờng kính lỗ khoan, có thể đợc lấy theo đờng kính thỏi thuốc công thêm
khoảng nạp dễ dàng hay cũng có thể lấy theo đờng kính troòng khoan của máy
khoan đã chọn, ở đây ta có = 45 mm theo đờng kính troòng khoan của máy
khoan Bommer 352.
3.Chiều sâu lỗ khoan:

SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

7

Với tốc độ đào lò yêu cầu là Vth = 120 m/tháng ta có công thức tính chiều
sâu lỗ khoan hợp lý là:

l=
Trong đó:
-

Vth .Tck
; m.
T (25 ữ 30).


Vth : Tốc độ đào lò yêu cầu trong tháng, V = 120 m/tháng;
Tck : Thời gian một chu kỳ làm việc, Tck = 24 h;
( 25 ữ 30 ): Số ngày làm việc trong một tháng; Lấy 30 ngày;
: Hệ số sử dụng lỗ mìn, = 0.9

Thay các thông số này vào công thức tính chiều sâu lỗ mìn bên trên ta đợc

l=

120.24
= 4.4, m
24.30.0.9

4. Lợng thuốc nổ chi phí cho một lần nổ:
Với chiều sâu lỗ mìn nh đã tính toán và diện tích gơng cần nổ ta có thể tính đợc lợng thuốc nổ chi phí cho một chu kỳ khoan nổ nh sau:
Q = q.V , kg;
Trong đó:
- V: Thể tích khối nguyên đất đá cần nổ;
V = l . Ssd . , m3;
- Ssd: Diện tích gơng đào; Ssd = 25 m2;
- : Hệ số sử dụng lỗ mìn, = 0.9 ;
- l : Chiều sâu lỗ mìn tính toán, l = 4.4 m;
V = 4.4 . 25 . 0.9 = 100 ,m3;
- q : Lợng thuốc nổ tiêu chuẩn, q = 1.15kg/m3;
Thay vào công thức tính Q ta có:
Q = 1.15 . 100 = 115 kg;
5. Số lỗ mìn trên gơng:
SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47



Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

8

áp dụng phơng pháp nổ mìn tạo biên, kết hợp với phơng pháp nổ mìn hàng
cho đờng hầm trong trờng hợp gơng có hai mặt phẳng tự do, số lỗ khoan trên gơng sẽ đợc chia làm hai nhóm chính là:
Nhóm các lỗ mìn biên bố trí phía ngoài gần biên thiết kế;
Nhóm lỗ mìn hàng bố trí phía trong so với các lỗ mìn biên;

Số lỗ khoan tạo biên:
Số lỗ khoan tạo biên đợc bố trí nhằm cắt đất đá theo đờng biên thiết kế, do
đó với gơng tiến trớc của chúng ta chỉ cần bố trí tại phía biên hầm một hàng lỗ
mìn biên với khoảng cách giữa các lỗ khoan biên là 0.5 m theo kinh nghiệm.
Số lỗ mìn biên cần bố trí là:
Nb = h / 0.5 1, lỗ;
Nb = 8 lỗ;

(Với h = 4 m là chiều cao bậc)

Ta có lợng nạp trên mỗi mét dài lỗ khoan 0 (kg/m) tại các lỗ khoan tạo
biên tra theo hệ số kiên cố của đất đá f = 8 10 là 0.65 kg/m; do đó khối lợng
thuốc nổ nạp trong các lỗ biên là:
Qb = Nb . 0 . ab. l . , kg;
(Nb = 8 , lỗ: Số lỗ mìn bố trí trên biên; o = 0. 6 kg/m: Lợng thuốc nổ nạp trên
một mét dài lỗ khoan; ab = 0.65: Hệ số nạp thuốc trong các lỗ mìn biên;l =4.4
m, Chiều sâu lỗ khoan biên; )
Qb = 8 . 0.6 . 0.65 . 4.4 = 13.7 kg;
Nh vậy lợng thuốc nổ bố trí trong các lỗ khoan hàng còn lại là:

Qh = Q Qb = 115 13.7 = 101kg;
Nh vậy số lỗ mìn hàng cần thiết để bố trí hết lợng thuốc nổ còn lại là:

Nh =

Qh
, lỗ;
h . l

(h : lợng thuốc nổ nạp trên một mét dài lỗ khoan hàng; l = 4.4 m : chiều dài lỗ
khoan hàng;)

SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm
h = 0.785.db2..ah.k1

9

,kg/m.

( db: Đờng kính thỏi thuốc db = 0.032 m, : Mật độ thuốc nổ trong thỏi thuốc
= 1230 kg/m3, k1: Hệ số phân bố ứng suất phụ thuộc hệ số công nổ e, với
e = 1.05 thì k1 = 0.95; ah = 0.7 hệ số nạp thuốc).
h = 0.785. 0.0322. 1230. 0.7 . 0.95 = 0.66 kg / m;
Thay vào công thức tính số lỗ mìn hàng ta có:


Nh =

101
=35, lỗ;
0.66.4.4

6. Bố trí các lỗ mìn trên gơng:
Đáy các lỗ mìn tạo biên cách biên thiết kế 20 cm. Nhóm các lỗ mìn hàng
khi bố trí phải tránh gây tác dụng không cần thiết đến nhóm các lỗ mìn tạo biên,
muốn vậy ta sẽ gia tăng khoảng cách giữa các lỗ biên và các lỗ khoan hàng phía
trong, khoảng cách này có thể lấy bằng Wb là đờng cản ngắn nhất giữa các lỗ
khoan biên. với đất đá có độ kiên cố f = 8, Wb = 0.56 m. Nhng cần đảm bảo điều
kiện khoảng cách giữa các lỗ khoan hàng phải nhỏ hơn hoặc bằng đờng cản ngắn
nhất giữa các lỗ khoan hàng Wh .
Wh=

a h.h
, m;
q h .m

Trong đó:
ah : Hệ số nạp thuốc cho các lỗ mìn hàng, ah = 0.7;
h = 0.66: Lợng thuốc nổ nạp bình quân trên một mét dài lỗ khoan
hàng,
Trong đó:
- qh : Chỉ tiêu thuốc nổ cho nhóm lỗ mìn hàng, qh = 1.15 kg/m3;
- m : Hệ số làm gần các lỗ khoan, để tăng hiệu quả phá vỡ đất đá ta lấy
m = 0.6;
Thay các trị số vào công thức trên ta có:
Wh =


0.7.0.66
1.15.0.6

= 0.93 m;

SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

10

Để đảm bảo bố trí hết số lỗ mìn ta có thể chọn khoảng cách hợp lý giữa các hàng
lỗ mìn a = 0.85 m với hàng gần nền khoảng cách là 0.6 để tránh nổ thiếu tiết
diện, khoảng cách giữa các cột Wh = 0.93 m; ( hai khoảng cách này đựơc chọn
sao cho không lớn hơn Wh).
7. Kết cấu thỏi thuốc và sơ đồ đấu kíp:
Số thỏi thuốc trong các lỗ khoan biên và cách bố trí;
n = qb / t ,thỏi;
Trong đó:
- qb: lợng thuốc nạp trong một lỗ khoan biên,
qb = Qb/ Nb = 13.68 / 8 = 1.71 ,kg
- t: Trọng lợng một thỏi thuốc nạp trong lỗ mìn biên, t = 0.19 kg
Nh vậy số thỏi thuốc trong một lỗ mìn biên là:
nb = 1.06 / 0.19 = 9 thỏi;
Để giảm hiệu quả nổ tránh phá vỡ đờng biên thiết kế các thỏi thuốc nhóm lỗ mìn
biên đợc nạp phân đoạn không khí với khoảng cách 0.2 m một thỏi.

Số thỏi thuốc trong các lỗ khoan hàng và cách bố trí;
nh =qh / t ,thỏi;
Trong đó:
- qh: lợng thuốc nạp trong một lỗ khoan hàng,
qb = Qh/ Nh = 101 / 35 = 2.8 ,kg
- t: Trọng lợng một thỏi thuốc nạp trong lỗ mìn hàng, t = 0.19 kg
nh = 2.8/ 0.19 = 15 thỏi;

Bảng 4 : Bảng đặc tính các lỗ mìn trên gơng tiến trớc;
STT
nổ

STT
các

Loại Chiê
lỗ u sâu

Lợng thuốc (kg)

SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

Góc nghiêng

Độ vi sai
s

xdctn mỏ K47



Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

1
2
2
2
2
2

Tạo
biên
9 ữ15 Hàng
16 ữ22 Hàng
23 ữ29 Hàng
30ữ36 Hàng
37ữ43 Hàng
1ữ8

11

1 lỗ

Toàn bộ

HCB
(độ)

HCĐ
(độ)


4.4

1.7

13.7

3

0

KVP 8N0

4.4
4.4
4.4
4.4
4.4

2.8
2.8
2.8
2.8
2.8

19.6
19.6
19.6
19.6
19.6


0
0
0
0
0

0
0
0
0
3

KVP 8N25
KVP 8N50
KVP 8N75
KVP 8N100
KVP 8N125

Sơ đồ bố trí các lỗ khoan, cấu trúc lợng nạp, sơ đồ đấu kíp đợc cho nh trên hình
vẽ số 3 và số 4:

4.1.2 Các thông số khoan nổ với gơng nổ có ba mặt tự do;
1. Chỉ tiêu thuốc nổ q;

SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

q = q1.fc.v.e.kd

12

, kg/m3

Trong đó:
- q1: Lợng thuốc nổ tiêu chuẩn, q1= 0.7 kg/m3 ;
- fc : Hệ số cấu trúc của đá trên gơng, fc = 1.1;
- v : Hệ số sức cản của đá ( gơng bố trí phía trụ )
với ba mặt tự do v = 1.1;
- e : Hệ số xét tới sức công nổ, đợc tính theo biểu thức:
e = 380 / P = 1.05
- P : Sức công nổ của thuốc nổ sử dụng, cm3 P = 360;
- kd : Hệ số ảnh hởng của đờng kính thỏi thuốc, kd = 1.0 với đờng kính
thỏi thuốc d = 32 mm;
Thay trở lại công thức tính lợng thuốc nổ đơn vị ban đầu ta có:
q = 0.7 . 1.1 . 1.1 . 1.05 . 1.0 = 0.9 kg / m3;
2. Đờng kính và chiều sâu lỗ khoan;
Để sử dụng một cách có hiệu quả và triệt để các trang thiêt bị cũng nh các
máy móc đang thi công, ở đây ta sẽ dùng lại một số các thông số tính toán của gơng có hai mặt tự do bên cạnh nh: chiều sâu lỗ khoan l = 4.4 m, đờng kính lỗ
khoan = 45 mm.
3. Lợng thuốc nổ chi phí cho một lần nổ:
Với chiều sâu lỗ mìn nh đã tính toán và diện tích gơng cần nổ ta có thể tính đợc lợng thuốc nổ chi phí cho một chu kỳ khoan nổ nh sau:
Q = q.V , kg;
Trong đó:
- V: Thể tích khối nguyên đất đá cần nổ;
V = l . Ssd . , m3;
- Ssd: Diện tích gơng đào; Ssd = 23 m2;
- : Hệ số sử dụng lỗ mìn, = 0.9 ;

- l : Chiều sâu lỗ mìn tính toán, l = 4.4 m;
V = 4.4 . 23 . 0.9 = 92 ,m3;
- q : Lợng thuốc nổ tiêu chuẩn, q = 0.9 kg/m3;
SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

13

Thay vào công thức tính Q ta có:
Q = 0.9 . 92 =83 kg;
5. Số lỗ mìn trên gơng;
Tơng tự nh gơng trên ta cũng tiến hành nổ mìn tạo biên kết hợp với các lỗ
mìn hàng ở phía trong, các thông số tính toán nh sau:

Số lỗ khoan biên:
Tơng tự nh gơng trên ta cũng có số lỗ mìn biên là Nb = 8 lỗ;
Lợng thuốc nổ phải nạp cho các lỗ biên là:
Qb = Nb . 0 . ab. l . , kg;
(Nb = 8 , lỗ: Số lỗ mìn bố trí trên biên; o = 0. 6 kg/m: Lợng thuốc nổ nạp trên
một mét dài lỗ khoan; ab = 0.65: Hệ số nạp thuốc trong các lỗ mìn biên;l =4.4
m, Chiều sâu lỗ khoan biên; )
Qb = 8 . 0.6 . 0.65 . 4.4 = 13.7 kg;
Nh vậy lợng thuốc nổ bố trí trong các lỗ khoan hàng còn lại là:
Qh = Q Qb =83 13.7 = 70 kg;
Nh vậy số lỗ mìn hàng cần thiết để bố trí hết lợng thuốc nổ còn lại là:


Nh =

Qh
, lỗ;
h .l

(h : lợng thuốc nổ nạp trên một mét dài lỗ khoan hàng; l = 4.4 m : chiều dài lỗ
khoan hàng;)

h = 0.785.db2..ah.k1

,kg/m.

( db: Đờng kính thỏi thuốc db = 0.032 m, : Mật độ thuốc nổ trong thỏi thuốc
SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

14

= 1230 kg/m3, k1: Hệ số phân bố ứng suất phụ thuộc hệ số công nổ e, với
e = 1.05 thì k1 = 0.8; ah = 0.65 hệ số nạp thuốc).
h = 0.785. 0.0322. 1230. 0.65 . 0.8 = 0.52 kg / m;
Thay vào công thức tính số lỗ mìn hàng ta có:

Nh =


70
=31, lỗ;
0.52.4.4

6. Bố trí các lỗ mìn trên gơng:
Để sau khi nổ, biên công trình có hình dạng và tiết diện nh thiết kế đáy
các lỗ mìn tạo biên đợc bố trí cách biên thiết kế một khoảng 20 cm, miệng lỗ
khoan nằm trên biên thiết kế. Nhóm các lỗ mìn hàng khi bố trí phải tránh gây tác
dụng không cần thiết đến nhóm các lỗ mìn tạo biên và không đặt quá gần các
mặt thoáng còn lại, muốn vậy ta sẽ gia tăng khoảng cách giữa hàng lỗ biên và
các lỗ khoan hàng phía trong, khoảng cách này có thể lấy bằng Wb là đờng cản
ngắn nhất giữa các lỗ khoan biên. với đất đá có độ kiên cố f = 8, Wb = 0.56 m.
Các lỗ khoan hàng đợc bố trí một cách hợp lý về khoảng cách để đảm bảo chia
đều hết khối lợng thuốc trong các lỗ khoan. Nhng cần đảm bảo điều kiện khoảng
cách giữa các lỗ khoan phải nhỏ hơn đờng cản ngắn nhất giữa các lỗ khoan hàng
Wh và không quá gần mặt thoáng.
Wh=

a h.h
, m;
q h .m

Trong đó:
ah : Hệ số nạp thuốc cho các lỗ mìn hàng, ah = 0.7;
h = 0.6: Lợng thuốc nổ nạp bình quân trên một mét dài lỗ khoan
hàng,
Trong đó:
- qh : Chỉ tiêu thuốc nổ cho nhóm lỗ mìn hàng, qh = 0.9 kg/m3;
- m : Hệ số làm gần các lỗ khoan, để tăng hiệu quả phá vỡ đất đá ta lấy
m = 0.6;

Thay các trị số vào công thức trên ta có:

SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm
Wh =

0.7 . 0.6
0.9 . 0.6

15

= 0.88 m;

Để đảm bảo bố trí hết số lỗ mìn ta có thể chọn khoảng cách hợp lý giữa các hàng
lỗ mìn a = 0.85 m riêng hàng gần nền khoảng cách là 0.6 m để tránh nổ thiếu tiết
diện, khoảng cách giữa các cột Wh = 0.88 m; ( hai khoảng cách này đựơc chọn
sao cho không lớn hơn Wh).
7. Kết cấu thỏi thuốc và sơ đồ đấu kíp:
Số thỏi thuốc trong các lỗ khoan biên và cách bố trí;
n = qb / t ,thỏi;
Trong đó:
- qb: lợng thuốc nạp trong một lỗ khoan biên,
qb = Qb/ Nb = 13.8 / 8 = 1.725 kg
- t: Trọng lợng một thỏi thuốc nạp trong lỗ mìn biên, t = 0.19 kg
Nh vậy số thỏi thuốc trong một lỗ mìn biên là:
nb = 0.6 / 0.12 = 9 thỏi;

Để giảm hiệu quả nổ tránh phá vỡ đờng biên thiết kế các thỏi thuốc nhóm
lỗ mìn biên đợc nạp phân đoạn không khí với khoảng cách 0.2 m một thỏi.
Số thỏi thuốc trong các lỗ khoan hàng và cách bố trí;
nh =qh / t ,thỏi;
Trong đó:
- qh: lợng thuốc nạp trong một lỗ khoan hàng,
qb = Qh/ Nh = 70 / 27 = 2.6 kg
- t: Trọng lợng một thỏi thuốc nạp trong lỗ mìn hàng, t = 0.19 kg
nh = 2.6 / 0.19 =14 thỏi;
Bảng 5: Bảng đặc tính các lỗ mìn trên gơng tiến sau:

SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm
STT
1
2
2
2
2
2

STT

Loại

Tạo

biên
9 ữ18 Hàng
19 ữ26 Hàng
27 ữ32 Hàng
33ữ36 Hàng
37ữ38 Hàng
1ữ8

Chiêu
4.4
4.4
4.4
4.4
4.4
4.4

Lợng thuốc (kg)
1 lỗ
Toàn
bộ
1.7
13.7
2.6
2.6
2.6
2.6
2.6

28.6
20.8

15.6
10.4
5.2

16
Góc nghiêng
HCB
HCĐ
(độ)
(độ)
3
0
0
0
0
0
0

0, (18 = 3)
0, (26 = 3)
0, (32 = 3)
0, (36 = 3)
3

Độ vi sai
KVP 8N0
KVP 8N25
KVP 8N50
KVP 8N75
KVP 8N100

KVP 8N125

Sơ đồ bố trí các lỗ khoan và cấu trúc lợng nạp, sơ đồ đấu kíp đợc thể hiện nh trên
hình vẽ số 5 và số 6:

4.1.3 Thi công khoan nổ.
1. Công tác chuẩn bị lỗ khoan và công tác khoan:
SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

17

Trớc khi khoan lỗ mìn cần có các công tác chuẩn bị: máy khoan, máy cung
cấp khí nén, ống dẫn nớc,.
Tại gơng hầm phải chuẩn bị ha xe khoan, phòng bị cho trờng hợp một xe ngừng
hoạt động, đi kèm là các troòng khoan cũng nh mũi khoan dự phòng.
Trớc khi khoan phải tiến hành định tâm gơng trên cơ sở các mốc trắc địa đã có
sẵn. Sau khi dùng thớc và dây dọi để xác định vị trí các lỗ mìn, các lỗ mìn phải đợc đánh dấu bằng sơn sáng màu.
Sau khi kết thúc công tác chuẩn bị thì tiến hành khoan, máy khoan
BOOMER 352 lợng nớc cung cấp khi khoan cũng phải đảm bảo 5 lít/phút. Nớc
đựơc dẫn bằng ống mềm đến vị trí máy khoan và gơng khoan. Nớc ở đây có
nhiều tác dụng: Thoát phoi khoan, làm giảm nhiệt độ mũi khoan, chống bụi
Sau khi khoan phải tiến hành kiểm tra lại vị trí, chiều sâu, góc nghiêng lỗ khoan
theo hộ chiếu khoan nổ đã lập.
2. Công tác nạp, nổ:
Trớc khi nạp thuốc vào lỗ khoan phải làm lại công tác thổi rửa phoi khoan

lần cuối trong các lỗ mìn.
Kết cấu thỏi thuốc trong hai nhóm lỗ là khác nhau, nạp liên tục với các lỗ khoan
hàng và nạp phân đoạn với các lỗ khoan biên.
Thực tế cho thây phơng pháp nổ mìn kích nổ nghịch sẽ cho hiệu quả nổ cao hơn
phơng pháp kích nổ thuận thông thờng. Do đó thỏi thuốc có kíp đợc chuẩn bị từ
trớc sẽ đợc nạp vào trớc tiên. Cách thức nạp là dùng một que tre hay gỗ có chiều
dài lớn hơn chiều sâu của lỗ khoan, dẩy từ từ từng thỏi thuốc nổ vào lỗ, đảm bảo
hết số thuốc nh thiết kế của hộ chiếu đã lập.
Các kíp điện đợc đấu ghép dạng mạng nối tiếp. Hai đầu dây nối kíp trớc khi nối
vào mạng nổ phải đợc xoắn chập với nhau để kiểm tra. Chuẩn bị máy nổ mìn với
dòng điện đảm bảo nổ là 1A nếu là dòng một chiều và 2A nếu là dòng điện xoay
chiều. Chỉ đợc phép ghép mạng nổ vào cầu dao sau khi đã đảm bảo những yêu
cầu: Mạng thông, mạng đấu đúng quy cách và thiết kế, ngời và các thiết bị ở
trạng thái an toàn. Cần lu ý công tác nạp nổ mìn phải do thợ nổ chịu trách nhiệm.

4.2 Thông gió và đa gơng vào trạng thái an toàn.
4.2.1 Thông gió.


Lựa chọn sơ đồ thông gió;

SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

18


Trong quá trình thi công đờng hầm để đảm bảo các điều kiện làm việc bình
thờng cho công nhân nh nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ không khí sạch ta phải thông
gió cho đờng hầm. Có thể lựa chọn một trong ba sơ đồ thông gió sau; Thông gió
đẩy, thông gió hút hoặc thông gió hỗn hợp.
Với những u điểm nh: Tốc độ gió tại đầu ống ra khá lớn cho nên gió sạch sẽ
nhanh chóng pha loãng các khí độc hại trong gơng, hớng chuyển động của gió
bẩn trùng với hớng khuếch tán của khí độc hại và khả năng sử dụng đợc ống gió
mềm bằng vải cao su đã cho thấy sự phù hợp của sơ đồ thông gió đẩy đối với
công trình đang thi công đang thi công của chúng ta.
Sơ đồ thông gió đẩy đợc thể hiện nh trên hình vẽ số 7 sau:

Hình 7 : Sơ đồ thông gió đẩy cho đờng hầm trong quá trình thi công.

Tính toán lợng gió đa vào gơng;
Vì đờng hầm đào trong đá nên việc tính toán lợng gió đa vào gơng sẽ không
kể đến điều kiện lợng xuất khí mêtan nh trong mỏ mà chỉ cần hai điều kiện sau:
- Theo điều kiện số ngời làm việc đồng thời lớn nhất trong gơng;
- Theo điều kiện lợng thuốc nổ đồng thời lớn nhất;
a. Lợng gió đa vào theo điều kiện số ngời làm việc đông nhất trong gơng.
Q1 = 6.n.kn ,m3/h;
( n = 20: Số ngời đông nhất trên gơng; kn = 1.5: Hệ số dự trữ gió;
6m3/phút: Định mức gió sạch cho một công nhân; ).

SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm


19

Q1 = 6 . 20 . 1.5 = 180 m3/ phút;
b. Lợng gió đa vào gơng theo điều kiện hoà loãng lợng khí sinh ra khi lợng thuốc nổ đồng thời lớn nhất.
S
Q2 = 7.8. sd .3 q tn .l 2 , m3/phút;
t
Trong đó:
- qtn = 4.4 kg/m2: Lợng thuốc nổ chi phí cho một mét vuông gơng;
- t = 30 phút: Thời gian cần thiết để thông gió;
- l = 350 m: Chiều dài đờng hầm cần thông gió;
- Ssd = 25 m2: Diện tích sử dụng của gơng đang đào;

Q 2 = 7.8.

25 3
. 4.4.350 2 = 550 m 3 /phút;
30

So sánh ta thấy Q2 > Q1 nhng để chắc chắn Q2 là lợng gió cần thiết đa vào
gơng hầm thì cần phải kiểm tra lại theo điều kiện vận tốc gió cho phép:

Q
V = max
Sd

=

550
= 0.4 m/s;

26.60

Thoả mãn điều kiện V > Vmin với Vmin = 0.3 m/s ;


Tính chọn quạt và ông gió;
Việc lựa chọn quạt gió và ông gió phục vụ trong đờng hầm khi thi công
phụ thuộc vào các yếu tố nh: Lợng gió đa vào gơng yêu cầu, sơ đồ thông gió đã
chọn, khả năng đáp ứng của thị trờngTrớc tiên để thoả mãn điều kiện lợng gió
đa vào gơng ta phải tiến hành tính toán công suất cần thiết của quạt, trên cơ sở đó
để chọn ra loại quạt phù hợp.
Qq = P. Q2 ,m3/phút;
Trong đó:
- P: Hệ số tổn thất gió trên đờng ống, với ống gió vải cao su P =1.25;
- Q2; Lợng gió cần đáp ứng, Q2= 550 m3/phút;
Qq = 1.25 . 550 = 687 m3/phút;
Hạ áp tính toán của quạt ha:

SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

20

ha = ht + hd , mm cột nớc;
Trong đó:
ht Giá trị áp lực tĩnh của quạt thông gió tính theo công thức:

ht = P.R.Q22 , mm cột nớc;
( Với ống vải cao su có: P = 1.25: Hệ số tổn thất gió; R = 10.4 k: Sức cản khí
động học với ông vải cao su, dài 400 m, đờng kính do = 800mm;
Q2 =9.1 m3/s ).
ht = 1.25 . 2.7 . 9.12 = 207 ,mm cột nớc;
hd Giá trị hạ áp động của quạt gió:
V 2 .k
hd =
, mm cột nước;
2. g
(V = Q2/S0 = 18 m/s: Tốc độ trung bình của luồng gió ra khỏi ống; S0 = 0.5 m2:
Diện tích ống gió; k = 1.2 kg/m3; g = 9.81: Gia tốc trọng trờng;).

182.1.2
hd =
= 20 , mm cột nước;
2.9.81
Vậy hạ áp của quạt cần chọn là:
ha= 207 + 20 = 227 ,mm cột nớc;
Từ các yêu cầu về công suất và hạ áp nh đã tính toán phía trên ta có thể
chọn loại quạt điện mã hiệu VM 8M với các thông số đợc cho trong bảng
sau:

Bảng 6 : Đặc tính của quạt VM 8M:
ST
T
1
2
3


Các chỉ số

Đơn vị

Trị số

Đờng kính bánh công tác
Tần số quay
Năng suất quạt

mm
v/phút
m3/phút

800
2950

SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

4
5
6
7

Nhỏ nhất

Lớn nhất
Hạ áp quạt
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Công suất động cơ điện
Trọng lợng
Hệ số hữu ích của quạt

21

210
650
mm cột nớc
KW
Kg

150
360
38
1330
0.73

4.2.2. Tổ chức thông gió và đa gơng vào trạng thái an toàn;
Sau khi nổ mìn, lợng khí độc sinh ra trong quá trình nổ sẽ tràn lan trên gơng vừa nổ và trong hầm, khi đó để công tác kiểm tra hay tiếp tục thi công có thể
thực hiện thì cần thiết phải có một khoảng thời gian khoảng 25 phút để thông gió
tích cực, hoà loãng và đẩy toàn bộ khí độc ra khỏi đờng hầm. Sau khi thông gió
tích cực chế độ thông gió thờng xuyên vẫn đợc duy trì. Để công nhân và các máy
móc thiết bị có thể trở lại làm việc thì gơng lò phải đợc đa vào trạng thái an toàn
hoàn toàn với các công tác bắt buộc sau:
- Cạy om ( nóc, tờng, gơng);

- Cạy đá văng xa găm ở các kết cấu chống tạm;
- Dọn sạch nền lò và sử lý mìn câm;
- Sửa chữa và nối dài ông gió, cáp điện, đào rãnh nớc

-

Những ngời có trách nhiệm đa gơng vào trạng thái an toàn gồm có:
Đội trởng đội sản xuất;
Cán bộ kỹ thuật;
Thợ nổ mìn.
1ữ2 Công nhân bậc cao;

4.3.xúc bốc vận chuyển.
4.3.1. Xúc bốc.
Xúc bốc vận chuyển đất đá sau khi nổ mìn là một công việc rất quan trọng
và mất nhiều thời gian ,vì vậy việc cơ giới hoá công tác này có ý nghĩa rất lớn
trong quá trình thi công xây dựng đờng hầm thiết kế. Việc lựa chọn thiết bị xúc
SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

22

bốc phải căn cứ trên cơ sở kích thớc tiết diện ngang của đờng hầm và khối lợng
đất đá nổ ra sau mỗi chu kỳ tiến gơng cũng nh phơng tiện vận tải lựa chọn dự
kiến..
Căn cứ vào các điều kiện trên, để xúc bốc đất đá nổ ra trong mỗi chu kỳ ta dùng

máy xúc tay gạt có mã hiệu PNB 4 của Liên Xô cũ sản xuất.Các thông số kỹ
thuật của máy xúc tay gạt PNB 4 đợc ghi trong bảng sau :
Bảng 7: Các thông số kỹ thuật cảu máy xúc tay gạt PNB 4
STT
1
2
3
4
5
6
7

Các thông số
Năng suất kỹ thuật
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
Diện tích gơng đào nhỏ nhất
Trọng lợng máy
Công suất động cơ

Đơn vị
m3 / phút
mm
mm
mm
m2
kg
Kw


Số lợng
6
10.000
2.700
2.000 / 3.600
10,5
34.000
165

Năng suất thực tế của máy xúc tay gạt:
Năng suất thực tế của máy xúc tay gạt đợc xác định phụ thuộc vào nhiều
yếu tố nh: loại thiết bị xúc bốc, tính chất cơ lý của đất đá, cỡ hạt đất đá sau khi
nổ mìn, công tác tổ chức sản xuất.
Để máy xúc làm việc liên tục không có thời gian ngừng nghỉ, đồng thời đờng
hầm có chiều rộng trung bình và có chiều dài ngắn nên ta chọn sử dụng máy xúc
tay gạt.
Năng suất thực tế của máy xúc tay gạt đợc xác định theo công thức:

Ptt =

60
, m3 / h
1

. k o .k r .(
+
)
p kt
k g Pkt


Trong đó:
- : Hệ số kể đến những ngng trệ trong thời gian xúc bốc và vận
chuyển đất đá, = 1.15;
- k0: Hệ số nở rời của đất đá khi nổ, k0 = 1.2;
- kr: Hệ số nở rời phụ của đất đá khi xúc bốc, kr = 1.15;
- : Hệ số kể đến độ văng xa của đất đá khi nổ mìn, = 0.15;
- kg: Hệ số giảm năng suất kỹ thuật, kg= 0.25;
- Pkt: Năng suất kỹ thuật của máy xúc, Pkt= 6 m3/phút;
Thay các giá vào công thức trên ta có Ptt:
SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

23

60
= 157 , m 3 / h
1 0.15
0.15
1.15. 1.2 .1.15.(
+
)
6
0.25 .6
Thể tích đất đá sau một lần nổ là:
Ptt =


V = l . . . Sd

, m3;

( l = 4.4 m : Chiều sâu lỗ khoan; = 1.05: Hệ số thừa tiết diện;l = 0.9: Hệ số
sử dụng lỗ mìn; Sd = 25 m2: diện tích gơng đào;)
V = 4.4 . 0.9 . 1.05 . 25 = 104 m3;
Thời gian cần thiết để xúc hết lợng đất đá nổ ra trong một tiến độ là:
T = [V . k0 . kr ] / Ptt = [104 . 1.2 . 1.15 ] / 157 1 h;
4.3.2 Vận chuyển.
Công tác vận chuyển là nhân tố quan trọng ảnh hởng lớn tới năng suất của
máy xúc, để vận chuyển đất đá nổ ra sau mỗi chu kỳ khoan nổ của đờng hầm ta
sử dụng loại ôtô có mã hiệu BM A20C do hãng VOLVO của thụy điển sản xuất
với các đặc tính kỹ thuật đợc cho trong bảng 8 sau:
Bảng 8: Thông số kỹ thuật của ôtô tự lật BMA 20C
Stt
1
2
3
4

Thông số kỹ thuật
Tải trọng
Dung tích thùng
Chiều Rộng
Chiều Dài
Chiều Cao
Khi dỡ tải
Cha dỡ tải
Bán kính quay


đơn vị
kg
m3
mm
mm
mm
mm
mm

Trị Số
20000
12
2490
9505
6040
3225
7850

Sơ đồ vận chuyển và trao đổi xe đợc thể hiện trên hình vẽ số 8
4.4.Chống giữ
Nh đã trình bày trong mục 2 về kết cấu chống tạm cho các công trình
ngầm đi qua các dạng đất đá có độ kiên cố khác nhau và các đề suất về giải pháp
gia cố khối đá khi thi công. Công trình thiết kế của chúng ta đào qua đất đá đợc
SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm


24

đánh giá là có độ kiên cố trung bình và tơng đối ổn định, giải pháp bê tông phun
kết hợp với neo BTCT đợc đánh giá là giải pháp mang tính khả thi cao cả về tính
kỹ thuật và tính kinh tế. Theo đề xuất của giáo s Bieniawski thì với chất lợng
khối đá loại III( RMR = 41 60 ) ta nên sử dụng neo thờng xuyên dài 4.0 m,
với khoảng cách giữa các neo là 1.5 2.0 m, có lới thép ở nóc hầm. Chiều dày
bê tông phun 5 100 mm ở nóc và 30 mm hông.
4.4.1. Bê tông phun.
Tỉ lệ cấp phối cho bêtông phun có thể đợc chọn ( dự kiến) nh trong bảng
sau:
Bảng 9: Bảng cấp phối bêtông phun
TT
1
2
3
4

5
6
7

Các chỉ số
Mác bêtông phun
Mác xi măng
Chi phí xin măng cho 1m3 bê tông khô, kg
Tỷ lệ các thành phần cốt liệu theo thể tích
X : N = 1 : (0.4 0.5)
X : N = 1 : 1.75 : 1.75

Tỷ lệ phụ gia CaNa = ( 0.3 0.4 )% trọng lợng xi măng
Độ linh hoạt, mm
Độ co ngót, mm / m
Trọng lợng thể tích, kg/dm3

Giá trị
200
300
400

8 10
0.67
2.1

4.4.2 Chọn máy phun và tính toán khối lợng bêtông cần thiết
Thi công bê tông phun đợc thực hiện cơ giới bằng máy phun bêtông
mã hiệu M 86 với các đặc tính đợc cho trong bảng sau:

SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


Đồ án môn học xây dựng công trình ngầm

25

Bảng 10: Thông số kỹ thuật của máy phun bêtông M 86
STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10

Các chỉ tiêu
Năng suất tính theo vữa khô
Khoảng cách cấp vữa
Chiều cao cấp vữa
Cỡ hạt tối đa
Lợng tiêu hao khí nén
Loại động cơ điện
Công suất động cơ
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao

đơn vị
m3/h
m
m
mm
m3/phút

Số lợng

5 ữ6
250
100
25
9

Kw
mm
mm
mm

5.5
1450
850
1680

Tính khối lợng bê tông phun cho một chu kỳ:
Qf = 1.25 . Sf . df , m3
Trong đó:
- Sf : Diện tích mặt phun, Sf = 16 m2 ;
- df : Chiều dày lớp bê tông cần phun, df = 30 mm ( 0.03 m);
- 1.25: Hệ số kể đến lợng bê tông rơi vãi;
Qf = 1.25 . 16 . 0.03 = 0.6 m3;
Thời gian cần thiết để phun cho một bớc đào:
Tf = t1 + t2 , phút;
Trong đó:
- t1: Thời gian chuẩn bị bề mặt phun, t1 = 15 phút;
- t2: Thời gian phun bê tông;
t2 =


60 . S f .d f .k c .k 0
Pkt .k t .r

, phút;

Trong đó:
- kc:Hệ số xét đến phơng pháp đào, với phơng pháp khoan nổ mìn,
kc= 1.1;
- k0: Hệ số xét đến lợng bê tông rơi vãi khi phun, k0 = 1.25 ;
- Pkt: Năng suất kỹ thuật của máy phun bêtông, Pkt = 5 m3/ h;
SV: Ngô thế tâm Nguyễn ngọc huy

xdctn mỏ K47


×