Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ĐỀ TÀI QUY HOACH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TP HOÀ BÌNH – TỈNH HOÀ BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.32 KB, 42 trang )

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
ĐỀ TÀI:
QUY HOACH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
TP HOÀ BÌNH – TỈNH HOÀ BÌNH
CHƯƠNG 1:
TÌNH HÌNH HIỆN TRẠNG VÀ QUY MÔ QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN ĐẾN NĂM 2020
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
- Thị xã Hoà Bình cách thủ đô Hà Nội 75 km về phía tây nam, cách thị xã
Sơn La hơn 200 km về phía đông nam.
1.1.2. Đặc điểm địa hình
- Bờ phải: Có cao độ nền từ 16 - 26 m. Những khu vực đã xây dựng dọc
đê sông Đà có cao độ nền 21 - 24 m. Khu vực xây dựng dọc quốc lộ 6 từ
Đồi Ông Tượng đến Chăm Mát có cao độ từ 23 - 27 m.
- Bờ trái: Khu bờ trái bao gồm khu đất đã xây dựng và đất ruộng có độ
dốc từ 3-10%, núi cao và có độ dốc ≥ 10%. Cao độ nền thiên nhiên toàn
khu 20-50 m. Đã xây dựng các công trình dọc chân núi phía Tây với cao
độ nền 25-28 m. Các công trình dọc bờ sông có cao độ nền từ 22 - 28 m.
1.1.3. Đặc điểm khí hậu
- Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình 2302C.
- Chế độ mưa: Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, cao nhất vào các tháng
7, 8, 9, thường có lũ lớn sông Đà.
1.2. TÌNH HÌNH HIỆN TRẠNG
1.2.1. Hiện trạng dân số lao động:
- Theo số liệu thống kê dân số hiện trạng thành phố Hoà Bình là 73829
người bằng 9,82 % dân số toàn tỉnh. Trong đó dân số nội thị có 52210
1
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
người chiếm 70,72 % dân số thị xã, dân số ngoại thị có 20619 người


chiếm 29,28% dân số thị xã.
1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất
- Thị xã Hoà Bình có tổng diện tích đất tự nhiên là 14027,7 ha. Trong đó
đất khu vực nội thị là 1148,3 ha chiếm khoảng 8,2% đất toàn thị xã. Đất
ngoại thị có 12819,4 ha chiếm 91,8%.
1.2.3. Hiện trạng giao thông
1. Giao thông đối ngoại :
a - Đường thuỷ :
Đập Hoà Bình chia tuyến vận tải thuỷ sông Đà làm hai đoạn :
- Phía hạ lưu đập: Vận tải hành khách và hàng hoá theo sông Đà về đồng
bằng.
- Phía trên đập : Vận tải hàng hoá và hành khách từ đồng bằng sông Hồng
theo hồ sông Đà lên Tây Bắc .
b- Đường bộ :
Bao gồm các tuyến QL6A, QL24, tỉnh lộ 12A , 12B
- Quốc lộ 6A: Đoạn đường đi qua thị xã đóng vai trò trục đường chính thị
xã khu vực bờ phải vừa được mới cải tạo mở rộng mặt đường với chiều
rộng 22,5 m
- Quốc lộ 6B: Xuất phát từ ngã ba Mãn Đức (km 24 của quốc lộ 12A) đến
ngã ba Tòng Đậu dài 32,5 Km. Đoạn này được làm để thay thế đoạn
quốc lộ 6A bị ngập trong lòng hồ Hòa Bình. Tuyến đi trong vùng có
nhiều núi và vực sâu nguy hiểm. Mặt nhựa xe đi êm thuận.
- Ngoài hai tuyến chủ yếu trên còn có các tuyến khác: quốc lộ 24A đi Cổ
Tiết (phía bắc Hoà Bình), tỉnh lộ 12A đi Lương Sơn.
c- Đường sắt và đường hàng không hiện tại chưa có gì.
2. Giao thông nội thị:
* Khu vực bờ Phải:
- Đường phố chính được xây dựng trên cơ sở đoạn quốc lộ 6 chạy qua thị
xã được mở rộng, mặt đường bê tông nhựa 10,5 m, đường đỏ trung bình
20 - 22,5 m. Đoạn qua trung tâm dài 1 K m đã có bó vỉa và lát hè.

2
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
- Các tuyến phố và ngõ phố vuông góc và song song với trục chính quốc
lộ 6 tạo nên mạng lưới ô cờ. Mặt đường chủ yếu cấp phối và tráng nhựa
rộng trung bình 5 - 6 m, chỉ giới đường đỏ hẹp, trung bình 10 - 12 m.
* Khu vực bờ trái : Tổng chiều dài 20,5 Km, đường nội bộ trong các khu
xây dựng tập trung 0,8 Km, đường làng xã 4,8 Km.
* Giao thông hai bờ được nối với nhau bằng cầu Hoà Bình và tuyến đường
hầm qua đập. Cầu Hoà Bình dài 505 m, bề rộng mặt cầu là 15 m.
1.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐẾN NĂM 2020
Căn cứ vào quyết định số 10/1998/QĐ-TTG ngày 23-1-1998 của
Thủ Tướng Chính phủ V/v phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển đô thị
Việt Nam đến năm 2020, thị xã Hoà Bình đã được điều chỉnh quy hoạch lại
phù hợp với định hướng chung.
1.3.1. Chọn đất và hướng phát triển đô thị
- Chọn đất xây dựng
+ Khu bờ trái: Toàn bộ khu vực hiện có kết hợp các khu đất trông nội
ô, ven nội và một phần đất về phía Bắc (Yên Mông).
+ Khu bờ phải: Sử dụng một phần quỹ đất ruộng lúa nước từ đường
Mỏ Sét đến đê Sủi Ngòi. Mở rộng về phía Nam khu Chăn Mát đến
chân Dốc Cun.
+ Giới hạn khu vực tổng thể: bắc giáp Yên Mông, Bến Ngọc; nam giáp
hồ Hòa Bình, Dốc Cun; đông giáp dãy núi cao xã Trung Minh, Sủi
Ngòi; tây giáp dãy núi Cột Cờ, núi Hoà Bình xã Hoà Bình.
- Hướng phát triển
+ Hướng chủ đạo là hướng Nam (từ Mỏ Sét đến nam dốc Cun) và nội
khu bờ trái.
1.3.2. Phân khu chức năng
- Bờ trái:
3

GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
+ Bố cục kết hợp giữa tập trung và phân tán trên cơ sở chuyển đổi hợp
lý chức năng sử dụng đất hiện trạng. Bao gồm 5 phân khu:
(1) Khu công nghiệp tập trung:
+ Cụm công nghiệp chế biến.
+ Cụm công nghiệp dịch vụ du lịch.
+ Cụm công nghiệp kỹ thuật cao(cơ khí, lắp ráp,điện tử ).
+ Một số điểm công nghiệp không ô nhiễm xen kẽ trong đô thị.
(2) Khu du lịch nghỉ dưỡng:
+ Cụm du lịch tập trung: hồ suối Đúng.
+ Chuỗi điểm du lịch dọc bờ sông Đà.
(3) Khu trung tâm đa năng: dọc trục Thịnh Lang với các phân khu:
Thương mại - Đào tạo - Văn hoá - Cơ quan văn phòng xen kẽ một số cụm
nhà ở cao tầng dạng chung cư. Trọng tâm là khu hành chính thị xã.
(4) Các khu ở: chia làm 3 khu chính
+ Các điểm khu ở dân đô thị.
+ Các nhà ở dạng nhà vườn (làng đô thị hóa).
+ Các bản truyền thống đồng bào Mường.
(5) Khu văn hoá, thể dục thể thao: Tổ chức ở dạng các công viên.
+ Công viên văn hoá nghỉ ngơi, yên tĩnh: Quanh hồ nước phía Đông
khu trung tâm trục Thịnh Lang.
+ Công viên du lịch vui chơi giải trí: khu thuỷ lực.
+ Công viên văn hóa thể thao truyền thống, thể thao quy mô lớn
định kỳ: Khu kho III.
+ Công viên phong cảnh mô phỏng đặc trưng văn hóa địa phương
qua các thời kỳ của lịch sử (công viên bảo tàng).
+ Công viên dải dạng Bun Va nối liền các công viên mini dọc theo
bờ sông. Từ đồi Ba Vành đến Kho III.
+ Làm công viên suối trì: Bảo vệ sinh thái và công trình thuỷ điện.
- Bờ Phải:

4
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
(1) Khu trung tâm chính toàn thành: gồm 3 trung tâm hội tụ tại
quảng trường Hoa Ban
+ Trung tâm hành chính chính trị tỉnh Hoà Bình.
+ Trung tâm văn hóa, nghỉ ngơi.
+ Trung tâm thương maị, dịch vụ.
(2) Khu đại học (vùng Tây Bắc): tại Mát
(3) Khu làng nghề, thủ công mỹ nghệ truyền thống phục vụ du lịch
và dịch vụ du lịch tại Chăm.
(4) Cụm làng sinh thái du lịch văn hóa các dân tộc Tây Bắc.
(5) Các khu nhà ở: Chia làm 3 khu chính
+ Các tiểu khu ở phố cũ Đà Giang cải tạo xen cấy.
+ Các tiểu khu nhà ở phố mới.
+ Các khu ở làng bản truyền thống đô thị hóa.
(6) Khu cây xanh công viên, TDTT: Tổ chức ở dạng các công viên
+ Công viên văn hóa vui chơi giải trí Quỳnh Lâm.
+ Cụm công viên TDTT: thư giãn hồ Mát.
+ Lâm viên Dốc Cun (xung quanh làng sinh thái).
1.4. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG THỊ XÃ HOÀ BÌNH
Trên cơ sở phương án lựa chọn, em đi vào thiết kế quy hoạch hệ
thống giao thông thị xã Hoà Bình.
1.4.1. Giao thông đối ngoại
1. Đường thuỷ:
Vận chuyển đường thuỷ trên sông Đà là giao thông quan trọng kết
hợp với đường bộ đảm bảo nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách từ
đồng bằng lên miền núi Tây Bắc và ngược lại, nhất là trong giai đoạn tới
phục vụ cho việc xây dựng thuỷ điện Sơn La.
2. Đường bộ:
Đường giao thông đối ngoại chủ yếu là đường Quốc lộ số 6. Do thị

xã Hoà Bình sẽ phát triển mạnh bên phía bờ phải nên Quốc lộ 6 cần phải
5
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
đưa ra khỏi trung tâm thị xã để tránh lượng xe quá cảnh đi qua trung tâm
thị xã. Quốc lộ 6 sẽ được tách ra khỏi thị xã về phía Đông vào sát chân đồi.
Vị trí quốc lộ này phù hợp với quy hoạch phát triển vùng kinh tế và tạo
điều kiện thuận lợi cho đường sắt phát triển.
Mặt cắt ngang đường gồm 6 làn xe và dải phân cách giữa rộng 2 m.
Các đường quốc lộ, tỉnh lộ khác phát triển theo kế hoạch của Bộ giao
thông vận tải nhằm đảm bảo cho thị xã Hoà Bình trở thành đô thị chính của
vùng Tây Bắc.
1.4.2. Giao thông nội thị
* Dựa theo những tiêu chí trên, với quy mô một đô thị loại III, mạng
lưới đường của thị xã được phân làm 4 loại:
- Đường phố chính đô thị:
• Chức năng chính: liên hệ giao thông có tính chất toàn thành, nối các
khu vực lớn của đô thị như các khu nhà ở, khu công nghiệp, trung
tâm đô thị, trung tâm khu phố và các điểm thu hút lớn của đô thị như
nhà ga, công viên, sân vận động.
• Trục đường chính của đô thị là trục đường Thịnh Lang bên phía bờ
trái nối sang đường Chi Lăng bên phía bờ phải và kéo dài đến gần
khu Chăm Mát và đoạn nối từ công viên Quỳnh Lâm đến đê Quỳnh
Lâm.
• Mặt cắt ngang của đường:
+ Bề rộng mặt cắt ngang là 50 m.
+ Bề rộng phần xe cơ giới:17m,xe thô sơ: 9.5m.
+ Dải phân cách rộng 3.5 m.
+ Vỉa hè rộng 8 m.
Tại dải cây xanh và trục đi bộ ở giữa trồng các loại hoa đặc trưng
vùng Tây Bắc, có các đài phun nước và ghế nghỉ dừng chân, tạo nên những

nét riêng đặc sắc của Hoà Bình, làm điểm nhấn cho đô thị.
6
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
- Đường phố chính khu vực:
• Chức năng chính: liên hệ giao thông giữa các khu nhà ở với nhau và
nối các khu nhà ở với đường giao thông chính của đô thị.
• Mặt cắt ngang đường:
+ Mặt cắt ngang rộng 37.5 m có bề rộng phần xe chạy 10.5 m mỗi bên
và dải phân cách ở giữa rộng 2.5 m, vỉa hè rộng 7 m.
- Đường khu vực:
• Chức năng chính: phục vụ đi lại trong phạm vi một khu vực, phân
chia khu nhà ở thành các tiểu khu, nối các tiểu khu và các nhóm nhà
ở riêng biệt với trung tâm của khu và với các đường phố chính.
• Mặt cắt ngang đường:
Có 2 loại mặt cắt ngang rộng 28 m và 24 m.
+ Mặt cắt ngang rộng 28 m có bề rộng phần xe chạy là 16 m gồm hai
vỉa hè rộng 6 m.
+ Mặt cắt ngang đường rộng 24 m có bề rộng phần xe chạy là 12 m, vỉa
hè rộng 6 m.

7
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
CHƯƠNG 2
QUY HOẠC MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I. NHẬN XÉT CHUNG
1. Vai trò của hệ thống GTCC
a) GTCC đem lại hiệu quả kinh tế cho đô thị:
- Diện tích chiếm đất nhỏ hơn nhiều so với các phương tiện giao thông
hành khách khác.
Trong khi để chuyên chở 1 hành khách, xe con cần 2m

2
, thì xe buýt
chỉ cần có 1.1m
2
.
- Chi phí đầu tư: Xe máy > 3.3 xe buýt
Xe con > 21 xe buýt
- Giá vé: Xe buýt = 43% xe máy = 7.5% xe con
- Các phương tiện giao thông khác thường gây ra tình trạng tắc nghẽn
giao thông.
b) GTCC với hiệu quả môi trường
- Sử dụng phương tiện GTCC sẽ giảm thiểu việc xử lý ô nhiễm
- Lượng CO2 phát thải của xe buýt = 1/3 xe máy = 1/4 xe con.
- Xử lý ô nhiễm, bụi, khói: Xe máy > 8 lần xe buýt
Xe con > 30 lần xe buýt.
- Tiếng ồn: xử dụng GTCC góp phần giảm ô nhiễm tiếng ồn trong đô thị.
- Hệ thống xe buýt đồng bộ sẽ làm tăng thêm vẻ đẹp cảnh quan và đặc
trưng cho đô thị.
c) GTCC với vấn đề xã hội:
- Hệ thống GTCC được tổ chức tốt sẽ giảm đáng kể ách tắc có thể xảy ra,
làm giảm căng thẳng cho người tham gia giao thông, tăng hiệu quả sinh
hoạt và lao động, từ đó tạo ảnh hưởng tốt cho sự phát triển chung của đô
thị.
8
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
2. Thiết kế hệ thống giao thông công cộng
- Xuất phát từ tính cấp thiết của việc xây dựng hệ thống GTCC cho TP,
tiến hành lập đồ án mạng lưới GTCC. Hệ thống giao thông công cộng
được quy hoạch đảm bảo vận chuyển 25% nhu cầu đi lại của150012
người tới năm 2020. Dựa trên cơ sở phương tiện xe buýt, mạng lưới

GTCC sẽ giúp lưu thông đi lại của người dân ở mọi khu giao thông
trong TP.
- Đồ án được thực hiện trên dựa trên những tài liệu sau:
+ Bản đồ hiện trạng kiến trúc cảnh quan, và hiện trạng giao thông.
+ Quy hoạch chung toàn TP tới năm 2020.
+ Quy hoạch mạng lưới giao thông tới năm 2020.
+ Các tài liệu thống kê về tình hình kinh tế xã hội hiện tại cũng như
định hướng phát triển trong tương lai của TP.
- Sau khi nghiên cứu các tài liệu trên, sinh viên tiến hành tính toán và
thiết kế mạng lưới GTCC. Nội dung tính toán được thể hiện trong thuyết
minh .
+ Phân khu và vạch hướng tuyến GTCC.
+ Biểu đồ dòng hành khách.
+ Tuyến GTCC và biểu đồ dòng hành khách duỗi thẳng.
+ Bảng tổng hợp kết quả tính toán.
II. TÍNH TOÁN
Các thông số cơ bản:
- Chia đô thị thành 11 khu dân cư với tổng diện tích 12 khu là: 1144(ha)
- Dân số tính toán: 150000 (người)
- Đô thị có 2 khu công nghiệp tập trung và 1công viên, 1 trung tâm thành
phố, số lượng công nhân trong các khu công nghiệp và số cán bộ viên
chức là:
9
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
Thành phần nhân khẩu của TP:
Công nhân: 24%
Cán bộ-viên chức: 21%
Học sinh-sinh viên: 5%
Thành phần lệ thuộc: 50%
1. Tính toán dân số mỗi khu giao thông:

Bảng 1: Diện tích và dân số các khu
Các số liệu Khu giao thông
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Diện tích (ha) 116.4 102.4 100.6 91.4 135.2 97 111.2 95.7 89.9 103.1 101.2 1144.1
Mật độ dân số (ng/ha) 131 132 131 131 131 131 131 131 131 131 131 1442
Dân số khu 15248
1341
4 13179 11973
1784
6 12707
1456
7 12537 11777 13506 13257 150000
Ở đây diện tích các khu được đo trên bản đồ phân khu - hướng tuyến, dân
số các khu được lấy quy ước dựa vào mật độ xây dựng và tầng cao trung
bình trong giai đoạn nghiên cứu quy hoạch chung
Bảng 2 : Thành phần nhân khẩu trong các khu
Khu giao thông 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tổng
Công nhân 3660 3219 3163 2874 4283 3050 3496 3009 2826 3241 3182 36003
Cán bộ, nhân viên 3202 2817 2768 2514 3748 2668 3059 2633 2473 2836 2784 31503
Học sinh, sinh viên 762 671 659 599 892 635 728 627 589 675 663 7501
Lệ thuộc 7624 6707 6589 5987 8923 6354 7284 6268 5888 6753 6629 75006
Tổng 15248 13414 13179 11973 17846 12707 14567 12537 11777 13506 13257 150000
Thành phần nhân khẩu trong từng khu giao thông được tính từ dân số từng
khu (bảng 1).
10
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
Điểm tập trung Số người
Công nghiệp 1 3700
Công nghiệp 2 3500
TTTP 100

Công viên 70

11
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
Số lần đi lại hàng năm
Mục đích
Công
nhân
Cán bộ
VC
Học sinh
SV
Lệ
thuộc
Đi làm, đi
học 562 527 458 0
Đi SHVH 56 92 92 208
Từ các chỉ tiêu trên, ta có số lần đi lại hàng năm trong các khu giao thông:
Bảng 3: Số lần đi lại hàng năm trong các khu giao thông
Mục đích
đi lại
Khu giao thông
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Đi làm 409343
3
3601096 3537795 3214259 479086
6
341119
4
3910565 336547

7
3161509 3625713 3558895 40270802
Đi SHVH 2155514 1896260 1862927 1692560 2522767 1796262 2059219 1772188 166478
3
1909222 187403
8
21205739
Tổng 624894
7
549735
5
540072
2
4906819 7313633 520745
6
5969784 5137665 4826291 553493
5
543293
3
61476541
2.Xác định khoảng cách giữa các điểm tập trung:
12
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
Khoảng cách giữa các khu giao thông được đo trực tiếp trên bản vẽ phân
khu - hướng tuyến.
Khoảng cách từ khu giao thông đến điểm tập trung cũng được đo trực tiếp
trên bản đồ phân khu - hướng tuyến.
Khoảng cách
ij bo xe bo xe
l l l l l= + + =


nn n
l 0.7 F=
F
n
: Diện tích khu n
3.Xác định thời gian đi lại giữa các khu với khu và các điểm tập trung:
Bảng 6: Thời gian đi lại giữa các khu giao thông
Khu GT
(điểm
Khu giao thông (điểm xuất phát)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1 0.15 0.204 0.255 0.249 0.256 0.259 0.232 0.282 0.319 0.382 0.378
2 0.204 0.142 0.249 0.208 0.216 0.233 0.239 0.256 0.293 0.355 0.352
3 0.255 0.249 0.14 0.209 0.217 0.259 0.266 0.283 0.319 0.382 0.378
4 0.249 0.208 0.209 0.134 0.199 0.267 0.253 0.288 0.328 0.37 0.386
5 0.256 0.216 0.217 0.199 0.162 0.285 0.289 0.309 0.345 0.407 0.405
6 0.259 0.233 0.259 0.267 0.285 0.138 0.204 0.22 0.257 0.321 0.316
13
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
Bảng 4: Khoảng cách giữa các khu giao thông với nhau
Khu GT
(điểm đến)
Khu giao thông (điểm xuất phát)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1 0.75 1.11 1.55 2.46 2.67 2.76 2.96 3.47 4.58
6.46
6.34
2 1.11 0.71 1.37 1.25 1.48 1.98 2.18 2.68 3.78 5.66 5.57
3 1.55 1.37 0.7 1.5 1.72 2.98 3.19 3.7 4.79 6.67 6.56

4 2.46 1.25 1.5 0.67 0.97 3.01 2.58 3.64 4.83 6.1 6.59
5 2.67 1.48 1.72 0.97 0.81 3.56 3.68 4.26 5.36 7.2 7.14
6 2.76 1.98 2.98 3.01 3.56 0.69 1.11 1.61 2.71 4.62 4.48
7 2.96 2.18 3.19 2.58 3.68 1.11 0.74 0.96 2.5 4.4 4.27
8 3.47 2.68 3.7 3.64 4.26 1.61 0.96 0.68 1.44 3.34 3.21
9 4.58 3.78 4.79 4.83 5.36 2.71 2.5 1.44 0.66 1.8 2.33
10 6.46 5.66 6.67 6.1 7.2 4.62 4.4 3.34 1.8 0.71 1.27
11 6.34 5.57 6.56 6.61 7.14 4.48 4.27 3.21 2.33 1.27 0.7
0 0
Bảng 5 : Khoảng cách giữa các khu giao thông với điểm tập trung (
Điểm tập trung
Khu giao thông
1 2 3 4
5
6 7 8 9 10 11
Công nghiệp 1 4.04 2.84 3.07 2.31 1.24 4.91 5.03 5.6 6.72 8.52 8.49
Công nghiệp 2 1.13 1.78 2.78 3. 3
3.36
3.43 3.63 4.13 5.24 7.14 7.02
TTTP 1.2 0.41 0.82 1.76 1.99 2.07 2.27 2.76 3.87 5.77 5.65
Công viên 3.6 2.81 3.82 3.84 4.39 1.74 1.94 0.87 0.87 2.77 2.65
7 0.232 0.239 0.266 0.253 0.289 0.204 0.148 0.199 0.25 0.313 0.309
8 0.282 0.256 0.283 0.288 0.309 0.22 0.199 0.136 0.215 0.278 0.274
9 0.319 0.293 0.319 0.328 0.345 0.257 0.25 0.215 0.132 0.227 0.244
10 0.382 0.355 0.382 0.37 0.407 0.321 0.313 0.278 0.227 0.142 0.209
11 0.378 0.352 0.378 0.386 0.405 0.316 0.309 0.274 0.244 0.209 0.14
T (đi bộ) =
5km/h
Txe =
30km/h T chờ = 1/6h

T = T bộ1 + Txe + Tcho + T bo2
- Thời gian đi lại được tính theo công thức: T = T
bộ 1
+ T
chờ
+ T
xe
+ T
bộ 2
( )
= =
bé bé
bé1

l l
T h
v 5

T
chờ
= 10' = 1/6 (h
Txe = 30km/h
( )
= =
bé bé
bé 2

l l
T h
v 5


T
bộ 1
: Thời gian đi bộ từ điểm xuất phát đến bến xe công cộng (giờ).
T
chờ
: Thời gian chờ xe (giờ).
T
xe
: Thời gian đi trên xe (giờ).
T
bộ 2
: Thời gian đi bộ từ bến xe công cộng đến điểm đến (giờ).
- Đối với thời gian đi lại trong nội bộ khu lấy T = Li/5 (Vbộ = 5km/h).
Bảng 7 : Thời gian đi lại giữa các khu giao thông với điểm tập trung
Điểm tập
trung
Khu giao thông
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Công
nghiệp 1 0.301 0.261 0.306 0.244 0.208 0.33 0.334 0.353 0.391 0.451 0.45
Công
nghiệp 2 0.204 0.226 0.296 0.271 0.279 0.281 0.288 0.304 0.341 0.405 0.401
TTTP 0.207 0.18 0.231 0.225 0.233 0.236 0.242 0.259 0.296 0.359 0.355
Công viên 0.287 0.26 0.331 0.295 0.313 0.225 0.231 0.196 0.196 0.259 0.255
14
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
4.Xác định phần trăm đi lại giữa các khu và giữa các khu với các điểm tập
trung:
- Có 2 quy luật chính:

a. Phần trăm đi lại tỷ lệ thuận với sức chứa của khu
- Có nghĩa là khu có số lượng dân cư đông thì sẽ đi lại càng nhiều.
- Sức chứa của khu được xác định:
H
i
- Số dân số khu thứ i
H - Dân số toàn thành phố
K - Hệ số tỷ lệ của khu
- Từ đó ta lập được bảng hệ số sức chứa K (bảng 8).
Bảng 8: Hệ số sức chứa K
Khu
giao
thông
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
K 0.102 0.089 0.088 0.080 0.119 0.085 0.097 0.084 0.079 0.090 0.088 1.000
K
i
= N
i
/150000
N
i
là dân số từng khu giao thông.
150000 là tổng số dân đô thị.
b. Phần trăm đi lại tỷ lệ nghịch với bình phương thời gian đi lại (1/T
2
)
- Xác định độ liên lạc khó khăn giữa các điểm với nhau.
- Ta lập được bảng 9,10.
Bảng 9: Xác dịnh 1/T2 giữa các khu giao thông

Khu
giao
Khu giao thông (điểm xuất phát)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1
44.44
4 24.029 15.379 16.129 15.259 14.907 18.579 12.575 9.827 6.853 6.999
2 24.029 49.593 16.129 23.114 21.433 18.420 17.507 15.259 11.648 7.935 8.071
3 15.379 16.129 51.020 22.893 21.236 14.907 14.133 12.486 9.827 6.853 6.999
4 16.129 23.114 22.893 55.692 25.252 14.027 15.623 12.056 9.295 7.305 6.712
5 15.259 21.433 21.236 25.252 38.104 12.311 11.973 10.473 8.402 6.037 6.097
6 14.907 18.420 14.907 14.027 12.311 52.510 24.029 20.661 15.140 9.705 10.014
15
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
i
H
K
H
=
7 18.579 17.507 14.133 15.623 11.973 24.029
45.65
4 25.252 16.000 10.207 10.473
8 12.575 15.259 12.486 12.056 10.473 20.661 25.252 54.066 21.633 12.939 13.320
9 9.827 11.648 9.827 9.295 8.402 15.140 16.000 21.633 57.392 19.407 16.797
10 6.853 7.935 6.853 7.305 6.037 9.705 10.207 12.939 19.407 49.593 22.893
11 6.999 8.071 6.999 6.712 6.097 10.014 10.473 13.320 16.797 22.893 51.020
Bảng 10 : Xác định 1/T2 giữa các khu giao thông với điểm tập trung
Điểm
tập
Khu giao thông

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Công
nghiệp
1 11.037 14.680 10.680 16.797 23.114 9.183 8.964 8.025 6.541 4.916 4.938
Công
nghiệp
2 24.029 19.579 11.413 13.616 12.847 12.664 12.056 10.821 8.600 6.097 6.219
TTTP 23.338 30.864 18.740 19.753 18.420 17.955 17.075 14.907 11.413 7.759 7.935
Công
viên 12.140 14.793 9.127 11.491 10.207 19.753 18.740 26.031 26.031 14.907 15.379
Xác định giá trị R
- Phần trăm đi lại tỷ lệ thuận với sức chứa của vùng và tỉ lệ nghịch với
bình phương thời gian đi lại. Để liên hệ 2 quy luật lại với nhau, ta cần
dựa trên hệ số tỉ lệ K (bảng 9) và tỷ lệ 1/T
2
(bảng 9 - bảng 10).
i
ij
ij
KR
T
2
1
=
Tij: Thời gian đi lại giữa các khu với điểm tập trung và các khu với nhau
Ki: Hệ số tỉ lệ tương ứng từng khu
- Xác định R giữa các khu giao thông, R giữa các khu giao thông và các
điểm tập trung trong bảng 11,12.
Bảng 11: Xác đinh R giữa các khu giao thông
Khu GT

(điểm
Khu giao thông (điểm xuất phát)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1 4.518 2.149 1.351 1.287 1.815 1.263 1.804 1.051 0.771 0.617 0.619 17.245
2 2.443 4.435 1.417 1.845 2.550 1.560 1.700 1.275 0.914 0.714 0.713 19.567
3 1.563 1.442 4.482 1.827 2.526 1.263 1.372 1.043 0.771 0.617 0.619 17.527
4 1.639 2.067 2.011 4.445 3.004 1.188 1.517 1.008 0.730 0.658 0.593 18.860
5 1.551 1.917 1.866 2.016 4.533 1.043 1.163 0.875 0.660 0.544 0.539 16.705
16
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
6 1.515 1.647 1.310 1.120 1.465 4.448 2.333 1.727 1.189 0.874 0.885 18.512
7 1.889 1.565 1.242 1.247 1.424 2.035 4.433 2.110 1.256 0.919 0.926 19.047
8 1.278 1.364 1.097 0.962 1.246 1.750 2.452 4.518 1.698 1.165 1.177 18.709
9 0.999 1.042 0.863 0.742 1.000 1.282 1.554 1.808 4.506 1.747 1.484 17.027
10 0.697 0.710 0.602 0.583 0.718 0.822 0.991 1.081 1.524 4.465 2.023 14.216
11 0.711 0.722 0.615 0.536 0.725 0.848 1.017 1.113 1.319 2.061 4.509 14.176
Bảng 12 : Xác định R giữa các khu giao thông với điểm tập trung
Điểm tập
trung
Khu giao thông
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Công
nghiệp 1 1.122 1.313 0.938 1.341 2.750 0.778 0.870 0.671 0.514 0.443 0.436 11.175
Công
nghiệp 2 2.443 1.751 1.003 1.087 1.528 1.073 1.171 0.904 0.675 0.549 0.550 12.733
TTTP 2.372 2.760 1.646 1.577 2.191 1.521 1.658 1.246 0.896 0.699 0.701 17.267
Công viên 1.234 1.323 0.802 0.917 1.214 1.673 1.820 2.175 2.044 1.342 1.359 15.903
Xác định phần trăm đi lại (X)
- Sử dụng công thức:


=
ij
ij
ij
R
R
xX %100
- Dựa vào bảng 11 và 12 ta lập được bảng 13 (phần trăm đi lại giữa khu
GT với nhau), bảng 14 (phần trăm đi lại giữa khu GT với điểm tập
trung).
17
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
Bảng 14 : Phần trăm đi lại giữa các khu giao thông với điểm tập trung
Điểm
tập
Khu giao thông
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Công
nghiệp
1 10.040 11.747 8.396 11.997 24.607 6.961 7.790 6.002 4.595 3.961 3.905 100.000
Công
nghiệp
2 19.183 13.750 7.875 8.536 12.003 8.425 9.195 7.102 5.303 4.311 4.316 100.000
TTTP 13.738 15.984 9.535 9.131 12.691 8.808 9.603 7.215 5.189
4.04
6 4.061 100.000
Công
viên 7.760 8.318 5.042 5.767 7.636 10.521
11.44
3 13.679 12.850 8.439 8.546 100.000

5.Xác định số lần đi lại hàng năm:
1. Số lần đi lại với mục đích làm việc
- Phân tích ra là đi làm việc giữa các khu với nhau hoặc giữa các khu đến
điểm tập trung
a. Số lần đi làm việc từ khu đến điểm tập trung:
- Ta có các TH sau
+ Với các khu công nghiệp: P = 562.M
18
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
Bảng 13: Phần trăm đi lại giữa các khu giao thông
Khu GT
(điểm
Khu giao thông (điểm xuất phát) Tổng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1 26.197 12.460 7.834 7.465 10.527 7.322 10.462 6.094 4.474 3.578 3.587 100.000
2 12.483 22.665 7.242 9.429 13.032 7.974 8.688 6.517 4.674 3.651 3.645 100.000
3 8.919 8.229 25.573 10.425
14.41
4 7.205 7.830 5.954 4.402 3.520 3.529 100.000
4 8.693 10.959 10.664 23.569 15.928 6.300 8.044 5.342 3.869 3.487 3.145 100.000
5 9.285 11.474 11.168 12.066 27.137 6.243 6.960 5.240 3.948 3.254 3.225 100.000
6 8.186 8.898 7.075 6.048 7.912 24.028 12.605 9.327 6.421 4.720 4.781 100.000
7 9.915 8.219 6.519 6.547 7.478 10.687 23.276 11.080 6.595 4.825 4.859 100.000
8 6.832 7.293 5.863 5.143 6.660 9.355 13.107 24.151 9.078 6.227 6.292 100.000
9 5.867 6.118 5.070 4.357 5.870 7.532 9.125 10.618 26.462 10.262 8.718 100.000
10 4.900 4.991 4.235 4.101 5.052 5.783 6.973 7.607 10.717 31.409 14.232 100.000
11 5.018 5.091 4.337 3.779 5.116 5.984 7.174 7.852 9.302
14.54
0 31.806 100.000
+ Với các khu vực hành chính: P = 527.M

+ Với công viên: P = 562.M
- Trong đó: P - Tổng số lần đi làm việc đến điểm tập trung
M - Lượng người tới điểm tập trung làm việc
- Từ công thức trên, ta có bảng 15: Số lần đi làm việc từ khu đến
điểm tập trung:
b. Số lần đi làm việc giữa các khu với nhau:
- Số lần đi làm việc toàn thành (SL trong bảng 3 = 40270802 lượt người).
- Số lần đi làm việc đến các điểm tập trung (lấy trong bảng 15 = 61476541
lượt người).
Vậy: số lần đi làm việc giữa các khu với nhau
Số lần đi làm việc giữa các khu GT với nhau:
P
CK
LV
=P
Toanthanh
LV
- P
Taptrung
LV
=61476541-40270802 =36132362
Tổng số lần đi làm việc từ khu này đến khu kia là: P
LV
i
=P
CK
LV
.K
i
Bảng 16: Số lần đi làm việc giữa các khu với nhau

19
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
Bảng 15: Số lần đi làm việc từ các
khu tới điểm tập trung
Điểm tập
trung
Số
người Plv
Công nghiệp
1 3700 2079400
Công nghiệp
2 3500 1967000
TTTP 100 52700
Công viên 70 39340
Tổng 7370 4138440


c. Từ các bảng 13+14+15+16, theo công thức
LV
ji i ji
a P xX=
, ta lập được
Bảng 17: Số lần đi làm việc toàn thành (lượt người/năm)
20
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
Bảng 16: Số lần đi làm việc giữa các khu với
nhau
Khu giao thông
Hệ số sức
chứa

Pi lv
1 0.102 3671048
2 0.089 3230233
3 0.088 3176035
4 0.080 2883362
5 0.119 4299751
6 0.085 3060411
7 0.097 3508452
8 0.084 3020665
9 0.079 2836390
10 0.090 3251913
11 0.088 3194101
Tổng 1 36132362
21
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
Bảng 17: Số lần đi làm việc toàn thành (1000 lượt người/ năm )
Khu giao
thông (điểm
Khu giao thông(điểm xuất phát )
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1

961.715

457.421

287.603

274.046


386.434

268.812

384.065

223.712

164.231

131.343

131.666
3671.048
2

403.234

732.130

233.918

304.568

420.956

257.588

280.656


210.522

150.970

117.942

117.750
3230.233
3

283.268

261.352

812.207

331.115

457.809

228.821

248.694

189.088

139.799

111.804


112.078
3176.035
4

250.642

315.990

307.472

679.573

459.275

181.656

231.934

154.038

111.561

100.544

90.679
2883.362
5

399.233


493.34
0

480.211

518.793

1,166.818

268.433

299.270

225.293

169.776

139.902

138.683
4299.751
6

250.513

272.311

216.509

185.098


242.140

735.345

385.764

285.459

196.504

144.453

146.313
3060.411
7

347.871

288.367

228.705

229.692

262.377

374.932

816.625


388.729

231.378

169.282

170.492
3508.452
8

206.374

220.302

177.102

155.368

201.169

282.570

395.911

729.514

274.209

188.091


190.055
3020.665
9

166.401

173.519

143.814

123.590

166.504

213.643

258.826

301.175

750.577

291.065

247.277
2836.390
10

159.346


162.314

137.716

133.369

164.287

188.051

226.741

247.364

348.515

1,021.400

462.809
3251.913
11

160.290

162.612

138.533

120.700


163.421

191.133

229.153

250.812

297.110

464.412

1,015.926
3194.101
Công nghiệp 1
208.768 244.266 174.582 249.465 511.677 144.740 161.978 124.797 95.554 82.366 81.208 2079.400
Công nghiệp 2
377.335 270.469 154.899 167.897 236.105 165.727 180.865 139.701 104.300 84.798 84.904 1967.000
TTTP
7.240 8.423 5.025 4.812 6.688 4.642 5.061 3.802 2.735 2.132 2.140 52.700
Công viên
3.053 3.272 1.983 2.269 3.004 4.139 4.502 5.381 5.055 3.320 3.362 39.340
22
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
2. Số lần đi lại với mục đích SHVH
a. Số lần đi SHVH từ khu đến điểm tập trung:
n: số lần đi sinh hoạt văn hóa trong 1 năm.
- Tổng số lần đi sinh hoạt văn hoá của toàn đô thị đến điểm tập trung là
CV:

P
CV1
= n*2 * M
CV1
(lượt người/năm)
= 52*2*120000= 12480936 (lượt người/năm)
Tức là mỗi năm có 12 tháng, mỗi tháng đến công viên của thành phố 4
lần (tính theo hai lượt đi và về), áp dụng cho mọi người dân trong
Thành phố (M
CV1
= 80% * 150000 ).
- Tổng số lần đi sinh hoạt văn hoá của toàn Thành phố đến điểm tập trung
là trung tâm thành phố :
P
TTCC
= n*2*M
TTCC

=3*2*1200090 = 720054 (lượt người/năm)
Tức là mỗi năm có 12 lần (tính theo hai lượt đi và về), áp dụng cho mọi
người dân trong Thành phố (M
BV
= 80%H).
- Kết quả như sau:
Bảng 18: Số lần đi SHVH từ các khu tới điểm tập trung
Điểm tập trung Số người Plv
TTTP 120000 720054
Công viên 120000 12480936
Tổng 240000 13200990
23

GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
c. Số Lần đi SHVH toàn thành (lượt người/năm)
- Dựa vào các bảng 14+15+18 + 19, kết hợp công thức:
( ) ( ) ( )i K VH K i K
a P xX=
- Ta lập được bảng 20 : Số Lần đi SHVH toàn thành (lượt người/năm)
24
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
b. Số lần đi SHVH giữa các khu với nhau
( ) ( )
VH
SHVH khu SHVH TT TTr
P P P= −
= 21205739 – 13200990 = 8004749 (lượt người/ năm)
- P
SHVH(TT)
-

Tổng số lần đi sinh hoạt văn hoá toàn thành
- Từ đó ta tính được P
SHVH
của từng khu:
( ) ( )
i
SHVH K SHVH khu i
P P xK=
Các kết quả được ghi trong bảng sau:
Bảng 19: Số lần đi SHVH giữa các khu với nhau
Khu giao thông
Hệ số sức

chứa
Pi lv
1 0.102 813282
2 0.089 715625
3 0.088 703617
4 0.080 638779
5 0.119 952565
6 0.085 678002
7 0.097 777261
8 0.084 669197
9 0.079 628373
10 0.090 720427
11 0.088 707620
Tổng 1 8004749
25
GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN
Bảng 20: Số lần đi SHVH toàn thành ( 1000 lượt người /năm)
Khu giao thông
(điểm đến
Khu giao thông(điểm xuất phát )
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1
213.05
8 101.337
63.71
5 60.712
85.61
0 59.552 85.086
49.56
1 36.384 29.098 29.169 813.282

2
89.33
2 162.196
51.82
2 67.474
93.25
8 57.066 62.176
46.63
9 33.446 26.129 26.086 715.625
3
62.75
5 57.900
179.93
6 73.355
101.42
3 50.693 55.096
41.89
0 30.971 24.769 24.830 703.617
4
55.52
7 70.004
68.11
7
150.55
2
101.74
8 40.244 51.382
34.12
5 24.715 22.274 20.089 638.779
5

88.44
6 109.294
106.38
6
114.93
3
258.49
6 59.469 66.300
49.91
1 37.612 30.994 30.724 952.565
6
55.49
9 60.328
47.96
5 41.006
53.64
4 162.908 85.462
63.24
1 43.533 32.002 32.414 678.002
7
77.06
7 63.885
50.66
7 50.886
58.12
7 83.062 180.915
86.11
9 51.259 37.503 37.771 777.261
8
45.72

0 48.806
39.23
5 34.420
44.56
7 62.600 87.710
161.61
6 60.748 41.670 42.105 669.197
9
36.86
4 38.441
31.86
0 27.380
36.88
7 47.330 57.340
66.72
2 166.283 64.482 54.782 628.373
10
35.30
1 35.959
30.51
0 29.547
36.39
6 41.661 50.232
54.80
1 77.210 226.280 102.531 720.427
11
35.51
1 36.025
30.69
0 26.740

36.20
4 42.343 50.766
55.56
5 65.822 102.886 225.068 707.620
TTTP
98.92
4 115.092
68.65
4 65.746
91.38
1 63.422 69.145
51.95
2 37.365 29.131 29.242 720.054
Công viên
968.47
7
1,038.13
4
629.27
7
719.78
4
952.99
5 1,313.127 1,428.174
1,707.26
1 1,603.791
1,053.31
8 1,066.597 12,480.936
Tổng 21,205.739

×