Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

thao luan ve tai nguyen nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 20 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

BÀI THẢO LUẬN :

TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM
SV THỰC HIỆN:
NHÓM 2


TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM
Mục lục:
1.Vai trò
2. Phân loại
2.1. Nước trên mặt
2.2. Nước ngầm
3. Phương hướng sử dụng và bảo vệ tài nguyên
nước


1. Vai trò:
Nước có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và phát triển KTXH.
- Nước tham gia vào các chu trình
sống trên trái đất.
-Nước là nguồn cung cấp không thể
thiếu cho SH & SX.

Nước dùng trong sinh hoạt.

-Đối với các ngành kinh tế


• Nông nghiệp: Là môi trường
phát triển nuôi trồng thủy hải
sản, nguồn nước tưới cho cây
trồng
Nuôi trồng thủy sản


• Công nghiệp: Phát triển thủy điện, tham gia vào quá trình khai
thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp chế biến…...
• Dịch vụ: Phát triển ngành giao thông vận tải đường sông, một
số nguồn nước có khả năng chữa bệnh & du lịch…..

Đập thủy điện Sơn La

Chợ nổi miền Tây Nam Bộ


2. Phân loại tài nguyên nước.
Nước là tài nguyên đặc biệt, vừa hữu hạn lại vừa vô hạn lại có ý
nghĩa quyết định tới sự sống và phát triển KT-XH.
Phân loại tài nguyên nước:
TÀI NGUYÊN NƯỚC

Nguồn
nước
trên
mặt

Nguồn
nước

ngầm


2.1. Nước trên mặt:
2.1.1. Tiềm năng:
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, có nguồn nước trên mặt phong phú
đêu đó thể hiện:
- Nước ta có mạng lưới sông
ngòi dày đặc, TB khoảng 0.5
– 1,0 km/km2. Cả nước có
2360 con sông chiều dài từ
10 km trở lên.
- Sông ngòi nước ta thường
tập trung thành các hệ thông
sông lớn như hệ thống sông
Hồng, hệ thống sông Đồng
Nai, hệ thống sông Cửu
Long….

Hệ thống sông Cửu Long


- Tổng lượng nước bình quân đầu người lớn. Chỉ cần khai thác từ
10 -> 15% trữ lượng nước nói trên đảm bảo nhu cầu SX – SH của
người dân.
- Về tính chất hóa học: nước sạch, độ khoáng thấp và ít biến đổi,
khoảng 1mg/lit, độ pH trung tính, hàm lượng chất hữu cơ thấp.

-Sông ngòi nước ta có trữ lượng thủy năng lớn như sông
Hồng, sông Đà, sông Đồng Nai…

- Mạng lưới thủy văn dày đặc với nhiều sông suối, kênh mương
ảnh hưởng rõ rệt tới phân bố giao thông và tưới tiêu.


- Sông ngòi nước ta có lưu lượng nước lớn: 26.600m3/s, xấp xỉ
839 tỉ m3/năm.
- Hệ số dòng chảy cao: TB 301/s/km2. Nhưng phân bố không
đều, moodul dòng chảy có thể lên tới 751/s/km2, nơi mưa ít thì
xuống thấp < 101/s/km2.

Sông Hồng đoạn chảy qua TP.Lào Cai

Hình ảnh sông Cửu Long


2.1.2. Hiện trạng:
Theo thống kê chưa đầy đủ trên
phạm vi toàn quốc lượng nước đã
khai thác là 3.557 triệu m3/ngày
phục vụ cho nhu cầu ăn uống - sinh
hoạt, sản xuất, dịch vụ.
- Nước ta đã xây dựng được 833
hồ chứa, 945 đập, trên 2300
trạm bơm với công xuất tưới 3.4
triệu ha, tiêu trên 2.2 triêu ha

Nước sử dụng trong nông nghiệp


2.1.2. Hạn chế

- Lượng nước biến đổi khá rõ trong năm theo 2 mùa: mùa lũ  mùa
cạn, mùa khô mùa mưa. Lưu lượng nước mùa lũ chiếm 80 % tổng
lượng nước trong năm, còn lưu lượng mùa kiệt chỉ chiếm 20%.
- Tài nguyên nước ở nước ta phân bố không đều:
TÀI NGUYÊN NƯỚC THEO LÃNH THỔ
Vùng

Lượng mưa
(mm/năm)

Tổng lượng dòng
chảy mặt (km3)

Tổng lượng dòng
chảy ngầm (km3)

Lượng
nước/người (m3)

TD-NM Bắc Bộ

1200 - 5000

93,0

15,0

4400

ĐB.sông Hồng


1800 - 2000

9,6

40,0

1000

Bắc Trung Bộ

1200 - 500

69,0

22,0

9,3

DH.Nam Trung
Bộ

1900 - 3000

8.7

19,0

1800


Tây Nguyên

2000 - 2800

50,0

19,0

48,6

Nguồn: Nguyễn Hữu Khải. Địa lý thủy văn, Nxb ĐHQG,H 12


Những nguồn lợi lớn của tài nguyên nước trên mặt của nước
ta:
Thu hoạch cá được mùa tại ĐB.sông Cửu Long


- Hệ thống sông ngòi phân bố không đông đều dẫn tới hiện
tượng thiếu nước trầm trọng ở một số khu vực.


- Cùng với quá trình CNH – HĐH và sức tăng của dân số đang bị ô
nhiễm nghiên trọng.


2.2. NƯỚC NGẦM:
2.2.1. Tiềm năng
- Nước ta có trữ lượng nước ngầm khá lớn và chất lượng tốt. Trữ
lượng được thăm dò là 3,3 tỉ m3/ năm

- Các phức hệ có khả năng khai thác là:
+ Phức hệ trầm tích ở ĐB s.Hồng,
ĐB s.Cửu Long.
+ Phức hệ trầm tích các bon ở Đông
Bắc, Tây Bắc…
+ Phức hệ phun trào badan ở Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ

Mực nước ngầm


Theo thống kê chưa đầy đủ trên phạm vi toàn quốc lượng nước đã
khai thác là 6,454 triệu m3/ngày phục vụ cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt, sản xuất, dịch vụ trong đó nước , nước dưới đất chiếm
45% (2,897 triệu m3/ngày): miền Bắc Việt Nam 1,238 triệu
m3/ngày (nước dưới đất 0,925); Nam Trung Bộ 237,100 m3/ngày
(nước dưới đất 127,400); Tây Nguyên 3,764 triệu m3/ngày (nước
dưới đất 1,28); Nam Bộ 1,214 triệu m3/ngày (nước dưới đất 0,564).


2.2.2. Hạn chế
-Mặc dù nước ngầm được khai thác để sử dụng cho sinh
hoạt đã có từ lâu đời nay; tuy nhiên việc điều tra nghiên cưú
nguồn tài nguyên nầy một cách toàn diện và có hệ thống chỉ
mới được tiến hành trong chừng chục năm gần đây
- Nguồn nước ngầm ở nước ta lại phân bố không đồng đều:
+ vùng ĐB, nước ngầm ở độ sâu từ 1-> 200m có thể đạt
tới 10 triệu m3/năm.
+ vùng đồi núi, nước ngầm nằm sâu từ 10->150m.
+ vùng núi đá vôi, mực nước ngầm có thể nằm ở độ sâu
>100m. Đặc biệt là những túi nước nằm ở độ sâu

>1000m, thường cứng và có nhiều canxi.


- Ở vùng ven biển , nước ngầm thường bị nhiễm mặn. Ở
ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long,nước ngầm có
hàm lượng Fe và độ axit cao.
-Nguồn nước ngầm đang bị suy thoái và ô nhiễm trầm trọng do
con người sử dụng thuốc trừ sâu và chôn lấp động vật bị dịch
bệnh không đúng cách


3. Phương hướng sử dụng tài nguyên nước:


Để quản lý tài nguyên
nước sao cho hợp lý, nhà
nước ta đã thành lập Cục
Quản lý tài nguyên nước:
Soạn thảo trước các văn
bản quy phạm pháp luật,
cơ chế, chính sách trong
lĩnh vực tài nguyên nước,
để có kế hoạch sử dụng và
bảo vệ hợp lý nguồn tài
nguyên nước

Hội nghị bàn về sử dụng hợp lý TN nước


GIảI PHÁP QUảN LÝ NGUồN TÀI NGUYÊN

NƯớC MặT


GIảI PHÁP QUảN LÝ NGUồN TÀI NGUYÊN
NƯớC NGầM
Vùng
Vùngcó
cómực
mựcnước
nướcdưới
dướiđất
đấtbị
bịhạ
hạ
thấp
thấp vượt
vượtquá
quágiới
giớihạn
hạncho
chophép
phép
Vùng
Vùngcó
cótổng
tổnglượng
lượngnước
nướcdưới
dướiđất
đất

được
đượckhai
khaithác
thácvượt
vượtquá
quátrữ
trữlượng
lượngcó

thể
thểkhai
khaithác
thác
Vùng
Vùngbị
bịsụt
sụtlún
lúnđất,
đất,biến
biếndạng
dạngcông
công
trình,
trình,xâm
xâmnhập
nhậpmặn,
mặn,ôônhiễm
nhiễmnguồn
nguồn
nước

nướcdo
dokhai
khaithác
thácnước
nướcngầm
ngầm
Vùng
Vùngnằm
nằmtrong
trongphạm
phạmvi
vikhoảng
khoảng
cách
cáchkhông
khôngan
antoàn
toànmôi
môitrường
trườngđối
đối
với
vớicác
cácbãi
bãirác
rácthải
thảitập
tậptrung,
trung,nghĩa
nghĩa

trang
trangvà
vàcác
cácnguồn
nguồnthải
thảinguy
nguyhại
hại

Quy
Quyđịnh
địnhvùng
vùng
cấm
cấmkhai
khaithác
thác
nước
nướcdưới
dướiđất
đất



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×