Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Kỹ năng giao tiếp trong quản lý.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.13 KB, 24 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của
nhóm 4.
Nhóm 4:
1. Nguyễn Thị Tú Khâm

(1356130020).

2. Nguyễn Thị Ngà

(1356130029).

3. Lê Thị Thanh Nguyên

(1356130035).

4. Đặng Thị Quí

(1356130042).

5. Phan Vũ Phương Quỳnh

(1356130044).

6. Huỳnh Thị Kim Thoa

(1356130052).


Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
Bộ môn: Lưu trữ học – Quản trị văn phòng.


Môn: Kỹ năng giao tiếp trong quản lý.
Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Thị Ngọc Điệp.

Đề tài: Kỹ năng phỏng vấn xin việc.



I. Một số vấn đề cần chú ý khi tham gia phỏng vấn.

Nguyên tới trễ
trong buổi
phỏng vấn.

1. Đến đúng giờ: Đúng giờ là điều quan trọng đối với bất cứ nhà
tuyển dụng nào. Nếu đến trễ trong buổi phỏng vấn, nhà tuyển dụng
sẽ đánh giá là các bạn không coi trọng buổi phỏng vấn. Làm sao họ
có thể tin là các bạn sẽ đi làm đúng giờ trong những ngày sau!


I. Một số vấn đề cần chú ý
khi tham gia phỏng vấn.

Ngà với trang
phục nghiêm
túc.

2. Trang phục nghiêm túc: Mặc trang
phục nghiêm túc chứng tỏ các bạn
hiểu biết về văn hóa doanh nghiệp và
tôn trọng nhà tuyển dụng. Nếu không

lưu tâm đến vấn đề trang phục, trong
Nguyên với
mắt nhà tuyển dụng, các bạn sẽ là
trang
phục
người xuề xòa và dễ dãi. Và không một
không
nghiêm
công ty nào lại muốn thu nhận những
túc.
nhân viên tương lai xuề xòa và dễ dãi
như vậy cả.


I. Một số vấn đề cần
chúkhông
ý khi tham gia
Nguyên
mangphỏng
theo hồvấn.

đến buổi phỏng
vấn.

Quí mang theo
hồ sơ đến buổi
phỏng vấn.

3. Mang theo các giấy tờ cần thiết:
Ngày nay, rất nhiều ứng viên gửi thư

Ngà mang theo
xin việc qua Internet, tuy nhiên, việc
hồ sơ đến buổi
mang theo bộ hồ sơ xin việc đầy đủ
phỏng vấn.
vẫn là điều cần thiết. Việc chuẩn bị sẵn
vài bản CV sao in sẽ thể hiện sự chu
đáo và chuyên nghiệp của các bạn.


QuíI.
ngồi
dựa số
lưngvấn
vào ghế,
khoanh
Một
đề cần
tay trước ngực.

Ngà ngồi thẳng.

chú ý khi tham gia
phỏng vấn.

Nguyên
chạmxoa
tay tay.
vào
mặt.

Nguyên
ngồi
không
thẳng
lưng,
chạm
Nguyên
4. Cẩn thận khi ngồi, khi nói:
tay vào mặt.
Ngồi thẳng, tránh ngồi dựa người
thoải mái vào ghế, tránh khoanh
tay trước ngực, tránh ngọ nguậy
trên ghế trong khi nói, tránh để
hai bàn tay thường xuyên làm
nhiều hành động thừa thãi.


I. Một số vấn đề cần chú ý khi tham gia phỏng vấn.
Chuông điện thoại của Nguyên vang lên khi
buổi phỏng vấn đang diễn ra.

5. Để điện thoại ở chế độ rung hoặc tắt: Cần kiểm tra điện thoại
trước khi bắt đầu buổi phỏng vấn. Nếu không có gì quan trọng, các
bạn nên tắt hoặc để chế độ rung cho máy. Tiếng chuông điện thoại
vang lên rất dễ làm ngắt quãng buổi phỏng vấn. Nhà tuyển dụng sẽ
cho rằng các bạn thiếu lịch sự và thiếu tôn trọng họ.


II. Kỹ năng trả lời phỏng vấn xin việc.


1.Bạn có thể nói cho chúng tôi biết một chút về bản thân được
không? Đây là cơ hội để các bạn chứng tỏ kỹ năng giao tiếp, để nói
về cuộc sống, công việc của mình 1 cách hợp lý, tránh quá tự hào
về bản thân, tránh nói lang man.


Ở công ty cũ, sau
Nhờ sự kiên trì,
khi hoàn thành
chịu khó và những
bảng kế hoạch kinh
nỗ lực của bản thân,
doanh một cách
tôi đã may mắn trở
xuất sắc, vị trí
thành Trưởng
Trưởng phòng Kinh
phòng nghiệp vụ
 Tránh
quá Lưu
tự hào
tích mà
thân đạt được thường sẽ
đã bản
đương
Văn thư,
trữvềởbản thân: Nói về những thànhdoanh
là lợi thế
để ty
cáccũ.

ứng viên vượt qua nhiều ứng viên nhiên
khác. thuộc
Tuy nhiên,
về tôi.nói thế nào để không
công
bị nhà tuyển dụng đánh giá là người quá khoe khoang? Đó là, các bạn nên thể hiện
những thành tích đó một cách khiêm tốn, đừng nên dùng những lời lẽ quá tự tin và quá
tự hào để thể hiện về thành tích của bản thân. Các bạn có thể nói: “Nhờ sự kiên trì, chịu
khó và những nỗ lực của bản thân, tôi đã may mắn trở thành Trưởng phòng Kinh doanh
ở công ty ABC”. Nên tránh kiểu vỗ ngực tự cao rằng: “Sau khi hoàn thành bảng kế hoạch
kinh doanh một cách xuất sắc, vị trí Trưởng phòng Kinh doanh tại công ty ABC đương
nhiên thuộc về tôi”. Bên cạnh đó, nhiều ứng viên còn “thêu dệt” thêm thành tích của
mình nhằm có một lý lịch tốt hơn. Nhưng nhà tuyển dụng rất tinh ý, họ luôn dễ dàng biết
được những chi tiết “không thực” này. Tốt nhất, các bạn nên nói đúng sự thật và nên
khiêm tốn một tí, tự tin là tốt nhưng tự tin quá mức cũng là một bất lợi.

1. Bạn có thể nói cho chúng tôi biết một chút về
bản thân được không?


1. Bạn có thể nói cho chúng tôi biết một chút về bản
thân được không?

 Tránh nói lang man: Nhiều nhà tuyển dụng rất sợ khi gặp phải
một ứng viên nói lang man, dài dòng một vấn đề. Họ không có
nhiều thời gian và cảm thấy rất nhàm chán khi phải nghe những gì
mà họ không quan tâm.


II. Kỹ năng trả lời phỏng

vấn xin việc.
2. Tại sao bạn lại nghỉ việc ở công
ty cũ? Đừng bao giờ nói xấu sếp,
đồng nghiệp, công ty cũ. Phàn
nàn về những người khác sẽ
khiến nhà tuyển dụng nghi ngờ về
thái độ của các bạn đối với công
ty của họ nếu sau này họ tuyển
dụng các bạn.

Tôi rời bỏ công ty
cũ vì ông sếp cũ của
tôi thật là ngớ ngẩn
và môi trường làm
việc ở đó vô cùng tệ.

Lý do tôi nghỉ việc
ở công ty cũ là do
tôi muốn cọ sát với
những thử thách
mới.


Công ty nên chọn tôi vì
tôi có những ý tưởng mới
Công ty sẽ hối tiếc nếu
lạ để cải thiện bộ mặt
không thuê tôi, vì tôi là
công ty bằng cách tăng
người có đủ tố chất, tiêu

hiệu quả của bộ phận lễ
chuẩn nhất cho vị trí
tân, sử dụng kỹ năng
này.
giao tiếp của mình để tạo
3. Tại
sao công
nên chọn bạn mà không phải bất kỳ ai khác? Đây là cơ
ấn tượng
và sự tinty
tưởng
với khách
hội để các
ứnghàng.
viên cho nhà tuyển dụng thấy những lợi ích mà các ứng

II. Kỹ năng trả lời phỏng vấn xin việc.

viên đó có thể đem lại cho công ty khi họ được tuyển dụng, ví dụ: “Tôi có
những ý tưởng mới lạ, cải
thiện
bộ
mặt
công
ty
bằng
cách
tăng
hiệu
quả

Ưm… dạ em cũng
của bộ phận lễ tân, sử dụng
kỹ nữa…
năng giao tiếp của mình để tạo ấn tượng
không biết
và sự tin tưởng với khách hàng”. Nếu các ứng viên tự tin nói rằng “Hai
chị sẽ hối tiếc nếu không thuê tôi. Vì tôi là người có đủ tiêu chuẩn nhất
cho vị trí này”, thì đó là điều sai lầm, vì quá tự tin đôi khi cũng gây phản
ứng ngược cho nhà tuyển dụng. Cũng đừng vội trả lời rằng “Tôi không
biết” vì nhà tuyển dụng sẽ đánh giá các bạn là người kém năng lực.


II. Kỹ năng trả lời
phỏng vấn xin việc.

Tôi không thích làm
thêm giờ, vì tôi sẽ
làm việc hiệu quả
trong giờ hành
chính nên không
cần làm thêm giờ.

4. Bạn nghĩ sao nếu phải làm thêm giờ? Khi
đó các bạn nên đồng ý hoặc từ chối khéo:
“Tôi không bận tâm đến việc làm thêm giờ
nhưng tôi sợ nó sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống
hằng ngày, một yếu tố quan trọng để duy trì
chất lượng làm việc’’. Đừng vội trả lời rằng
“Tôi không làm được” vì nhà tuyển dụng sẽ
đánh giá bạn là người kém năng lực. Cũng

đừng từ chối thẳng thừng.

Tôi không bận tâm
đến việc làm thêm
giờ nhưng tôi sợ nó
sẽ ảnh hưởng đến
cuộc sống hằng ngày,
một yếu tố quan
trọng để duy trì chất
lượng làm việc

Ưm… dạ chắc
em không làm
được đâu…


II. Kỹ năng trả lời phỏng
vấn xin việc.
5. Bạn thấy mình ở đâu sau khoảng
thời gian 10 năm? Mẹo ở đây là các
bạn không nên trả lời quá thông minh
hay quá kém cỏi so với khả năng thực
của mình. Nếu các bạn tỏ ra tự tin khi
nói rằng mình sẽ ngồi vào 1 vị trí nào
đó trong bao nhiêu năm tới thì có thể
khiến nhà tuyển dụng nghĩ rằng các
bạn hơi quá tự cao và ngạo mạn.

Tôi hy vọng công
việc này sẽ cho tôi

một chỗ để có thể
phát huy hết khả
năng của mình.

Tôi sẽ ngồi vào vị trí
Giám đốc chỉ trong
vòng 5 năm chứ
không cần tới 10
năm đâu.


II.
Kỹ
Tôi xin
hỏinăng
là loại trả lời phỏng vấn xin việc.

Tôi muốn hỏi là
hình công nghệ nào
mức lương cho vị trí
tôi có thể sử dụng để
này là bao nhiêu?
đáp ứng tốt nhất cho
công
việc
này?
6. Bạn có
câu
hỏi
nào cho chúng tôi không? Suốt buổi phỏng vấn xin việc, các

Ưm...dạ
cho em
ứng viên đừng trở nên
thụ động
vì chỉ toàn trả lời những câu hỏi được nhà
hỏinên
là cuộc
tuyển dụng đặt ra mà
đặtphỏng
câu hỏi ngược lại. Hãy đặt những câu hỏi thông
vấn này kéo dài
minh để chứng tỏ năng
lực của các ứng viên, chẳng hạn như “Loại hình công
bao lâu tại lát
nghệ nào tôi có thể sửnữa
dụng
đểmột
đáp ứng tốt nhất cho công việc này?”. Đề cập
em có
đến chuyện lương, thưởng
cuộc trong
hẹn... buổi gặp gỡ đầu tiên, là một sai lầm cực kỳ
nghiêm trọng, bởi nó cho thấy rằng điều mà các ứng viên này quan tâm nhất
tới công việc đó là bao nhiêu tiền mà thôi. Nếu hỏi rằng “Cuộc phỏng vấn này
kéo dài bao lâu? Lát nữa tôi có một cuộc hẹn rồi” cho thấy các bạn không hề
tôn trọng nhà tuyển dụng – một điều hết sức nên tránh trong buổi phỏng vấn.


III. Bài học kinh nghiệm.


1. Đúng giờ.
2. Trang phục nghiêm túc.
3. Mang theo các giấy tờ cần thiết.
4. Cẩn thận khi ngồi, khi nói.
5. Để điện thoại ở chế độ rung hoặc tắt.


III. Bài học kinh nghiệm.

6. ’’Bạn có thể nói cho chúng tôi biết một chút về bản thân được
không?’’
⇒ Nên: Trả lời 1 cách hợp lý.
⇒ Không nên: Quá tự hào về bản thân hay Nói lang man.


III. Bài học kinh nghiệm.

7. “Tại sao bạn lại nghỉ việc ở công ty cũ?’’
=> Nên: “Tôi muốn mở mang thêm kiến thức về công việc này” hay
“Tôi muốn cọ sát với những thử thách mới” hay “Tôi đang tìm kiếm
một môi trường làm việc mới” hay “Mục tiêu nghề nghiệp của tôi đã
thay đổi”.
=> Không nên: Nói xấu sếp, đồng nghiệp, công ty cũ.


III. Bài học kinh nghiệm.

8. “Tại sao công ty nên chọn bạn mà không phải bất kỳ ai khác?”
=> Nên: Nói về những lợi ích, ảnh hưởng của các ứng viên đối với
công ty.

=> Không nên: Quá tự tin hay Trả lời là ’’Tôi không biết’’.


III. Bài học kinh nghiệm.

9. “Bạn nghĩ sao nếu phải làm thêm giờ?”
⇒ Nên: Đồng ý hay Từ chối khéo (“Tôi không bận tâm đến việc làm
thêm giờ nhưng tôi sợ nó sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày,
một yếu tố quan trọng để duy trì chất lượng làm việc”).
⇒ Không nên: Trả lời rằng ’’Tôi không làm được’’ hay Từ chối
thẳng thừng.


III. Bài học kinh nghiệm.

10. “Bạn thấy mình ở đâu sau khoảng thời gian 10 năm?”
⇒ Nên: “Tôi hy vọng công việc này sẽ cho tôi một chỗ để có thể phát
huy hết khả năng của mình’’.
⇒ Không nên: Tự tin rằng sẽ ngồi vào 1 vị trí nào đó trong bao
nhiêu năm tới.


III. Bài học kinh nghiệm.

11. “Bạn có câu hỏi nào cho chúng tôi không?”
⇒ Nên: Đặt những câu hỏi thông minh để chứng tỏ năng lực của các
bạn.
⇒ Không nên: Đề cập đến chuyện lương, thưởng trong buổi gặp gỡ
đầu tiên hay Hỏi “Cuộc phỏng vấn này kéo dài bao lâu?’’.



Bài thuyết trình của nhóm 4 đến đây xin kết thúc,
cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi.



×