1.Phan Thị Phương Đông
2. Nguyễn Thị Thủy
3.Nguyễn Thị Thoa
4.Nguyễn Thị Nhạn
5 Vũ Thị Phương
6. Phạm Thùy Linh
7. Phạm Thị Trang
8. Phạm Thị Hòa
9. Dương Thị Trang
10. Đào Thị Lùng
So sánh quan điểm về mối liên hệ giữa tăng trưởng
kinh tế với bất bình đẳng xã hội của Lewis và
Oshima. Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam thì
nên chọn theo quan điểm nào? Vì sao?
Tài nguyên đất
dần cạn kiệt
Sản xuất nông nghiệp
mang tính thời vụ rất cao
Khoảng cách giàu - nghèo luôn là cái gì đó ám ảnh đối với mỗi quốc gia.
Giàu và nghèo là hai thái cực hoàn toàn tách rời nhau. Khoảng cách đó
ngày càng xa đến mức mà chúng ta không thể ngờ tới.
>
A.Lewis
Đầu tư cho
Công nghiệp
Công nghiệp phục vụ nông
nghiệp
Trồng bí đỏ xen ngô
phê
Bơ sáp xen cà
s
h
Tăng trưởng kinh tế theo ngành ở Việt Nam
Trẻ em nông thôn và thành thị
Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp nông nghiệp
Theo thống kê năm 2014, tổng diện tích đất nông nghiệp là 262.805 km2
(chiếm tới 79,4%) bao gồm đất sản xuất nông nghiệp là 101.511 km2, đất lâm
nghiệp là 153.731 km2, đất nuôi trồng thuỷ sản là 7.120 km2.
Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới
Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao
Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống – cây trồng và vật nuôi
Trong điều kiện kinh tế hiện nay thì Việt Nam nên
chọn theo quan điểm của Oshima vì:
Biện pháp
Nông nghiệp: Mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hóa
sản phẩm... Kết hợp chính sách hỗ trợ từ phía doanh
nghiệp, nhà khoa học và nhà nước.
Công nghiệp: Đầu tư phát triển các ngành công
nghiệp chế biến nông sản, các ngành công
nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vò cho nông
nghiệp
Đầu tư cho cả 2 khu vực theo chiều sâu
Nông nghiệp: Cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất,
áp dụng phương pháp sinh học làm tăng sản lượng
Đẩy mạnh công nghiệp dịch vụ, thay thế sản phẩm
nhập khẩu hướng về xuất khẩu.
Kết luận
Phát triển kinh tế không chỉ quan tâm tới phát triển
kinh tế mà phải quan tâm đến việc cải thiện đời sống
cho nhân dân.
Bất bình đẳng và giảm bất bình đẳng là một trong
những vẫn đề cốt lõi của phát triển kinh tế