Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

ĐỀ CƯƠNG Tìm hiểu nghiệp vụ bảo lãnh trong hoạt động của chi nhánh ngân hàng công thương Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.21 KB, 37 trang )

CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của Ngân Hàng Thương Mại
1.1.1.1 Khái niệm của Ngân Hàng Thương Mại
1.1.1.2

Đặc điểm của ngân hàng thương mại

1.1.2 Chức năng của Ngân Hàng Thương Mại
1.1.2.1 Chức năng trung gian tài chính
Trong thực tế thường xảy ra tình trạnh chênh lệch về thời điểm
thu, chi và sự luân chuyển của đồng tiền, tiền trong nền kinh tế làm phát sinh
hai chủ thể :chủ thể tạm thời thừa vốn và chủ thể tạm thời thiếu vốn; người
có nhu cầu rất khó gặp người có khả năng cung cấp và ngược lại. Hoạt động
của NHTM đã góp phần khắc phục những hạn chế trên, cụ thể là đứng ra
làm trung gian tập trung, thu hút tiền tệ bằng nhiều cách và cho vay đối với
các chủ thể tạm thời thiếu vốn.Ở đây, NHTM đóng vai trò vừ là người đi
vay vừa là người cho vay.
1.1.2.2. Chức năng tạo tiền
Ngân hàng Trung Ương là cơ quan quản lý về tiền tệ, tín dụng, là Ngân hàng
của các Ngân hàng . Các Ngân hàng còn lại chuyên kinh doanh tiền tệ, nhờ
hoạt động trong hệ thống các Ngân Hàng Thương Mại đã tạo ra “bút tệ” thay
thế cho tiền mặt. Đây là sáng kiến quan trọng trong lịch sử hoạt động của
Ngân hàng. Chính nhờ phương thức tạo tiền này mà Ngân hàng chẳng những
đảm bảo cho sự phát triển của chính mình, mà còn trở thành trung tâm tiền
tệ của đời sống kinh tế xã hội.


1.1.2.3. Chức năng thủ quỹ của khách hàng


Chức năng này là sự kế thừa và sự phát triển chức năng Ngân
hàng là thủ quỹ của các doanh nghiệp, tức là Ngân hàng tiến hành nhập tiền
vào tài khoản hay chi trả theo lệnh của chủ tài khoản và công việc của người
thủ quỹ là trung gian thanh toán.
1.1.2.4. Chức năng làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác
Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng và ngân quỹ, Ngân
hàng có những điều kiện thuận lợi về kho quỹ, thông tin, quan hệ rộng với
các doanh nghiệp. Với những điều kiện đó, Ngân hàng có thể làm tư vấn về
tài chính và đầu tư cho các doanh nghiệp, làm đại lý phát hành cổ phiếu đạt
hiệu quả cao và tiết kiệm chi phí.
1.1.2.5 Chức năng trung gian thanh toán
Ngân hàng là trung gian giữa người thu và người chi. Xu hướng
xã hội là đại bộ phận các khoản chi trả về hàng hoá dịch vụ của các doanh
nghiệp, cá nhân được chuyển giao cho ngân hàng thực hiện bởi tính tiện ích
của hoạt động này. Cụ thể: góp phần tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn, nền
kinh tế sử dụng tiền mặt ích nên tiết kiệm được các chi phí liên quan; dễ dàn
hơn trong việc điều tiết và thực thi chính sách tiền tệ của NHTW; chống lại
tiền giả; chống lại tham nhũng; tham ô; hối lộ từ những nguồn thu nhập
không hợp pháp; góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế do thanh
toán nhanh; an toàn hơn vì tránh hiện tượng mất cắp do chu chuyển.
1.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân Hàng Thương Mại
1.1.3.1 Ngiệp vụ nguồn vốn
Nghiệp vụ huy đọng vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa với ngân
hàng và xã hội. Bởi nó sử dụng được nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội để đáp
ứng nhu cầu của nền kinh tế.
• Vốn điều lệ và các quỹ


• tiền gởi
• Phát hành các chứng từ có giá(kỳ phiếu, trái phiếu)

• Vốn đi vay
• Vốn tiếp nhận
• Vốn khác
1.1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn
• Nghiệp vụ ngân quỹ
• Nghiệp vụ cấp tín dụng
• Nghiệp vụ đầu tư
• Tài sản cố định
1.1.3.3 Các hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng
Bao gồm:
Dịch vụ thanh toán chi trả hộ cho khách hàng.
Dịch vụ tư vấn, nhận bảo quản các tài sản qýi giá, các
chwnwgs từ quan trọng.
Dịch vụ về thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ.
Dịch vụ bảo lãnh.
………
1.2 NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH
1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của nghiệp vụ bảo lãnh.
1.2.1.1

Sự ra đời và phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh ngân

hàng
1.2.1.2

Khái niệm

Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chắc tín dụng
(bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa
vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh), khi khách hàng



không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên
nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoaqnf trả cho tổ chức tín dụng
số tiền đã được trả thay.
1.2.1.3

Sự cần thiết khách quan của nghiệp vụ bảo lãnh

Trong xu hướng toàn cầu hóa, nghiệp vụ bảo lãnh rất được các ngân
hàng chú trọng hoàn thiện và phát triển, nhất là trong điều kiện mua bán chịu
trong giao dịch thương mại ngày càng phổ biến, tiết kiệm cho cả bên mua
hàng và bên bán hàng. Đây là nghiệp vụ mang lại thu nhập quan trọng cho
các ngân hàng và cũng là nghiệp vụ tài trợ ngắn hạn chủ yếu cho doanh
nghiệp. Ngược lai, các nha doanh nghiệp và các nhà kinh doanh chủ yếu sử
dụng nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho
công việc kinh doanh của mình, đồng thười bảo đảm an toàn trong giao dịch
kinh doanh.
1.2.2 Các hình thức bảo lãnh ngân hàng
1.2.2.1

Căn cứ vào nội dung

- Bảo lãnh dự thầu
Bảo lãnh dự thầu là Ngân hàng bảo lãnh cam kết với chủ thầu về việc
tham gia đấu thầu của nhà thầu. Và có các loại bảo lãnh thực hiện hợp đồng
sau:
Bảo lãnh dự thầu xây lắp
Bảo lãnh dự thầucung ứng vật tư, máy móc, thiết bị.
Số tiền và thời gian bảo lãnh là số tiền và thời gian do chủ thầu quy định

theo quy chế đấu thầu.
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là Ngân hàng bảo lãnh cam kết về việc thực
hiện hợp đồng của nhà thầu. Và có các loại bảo lãnh thực hiện hợp đồng sau:
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng xây lắp.


Bảo lãnh thực hiện hợp đồng cung ứng (vật tư, máy móc, thiết bị)
Số tiền và thời gian bảo lãnh là số tiền và thời gian do chủ thầu và nhà thầu
quy định trong các hợp đồng
- Bảo lãnh thanh toán
Bảo lãnh thanh toán là Ngân hàng bảo lãnh cam kết với nhà thầu về việc
thanh toán tiền đúng hợp đồng của chủ thầu. Và có các loại bảo lãnh thanh
toán sau:
Bảo lãnh thanh toán tiền xây lắp công trình
Bảo lãnh thanh toán tiền đặt máy móc, thiết bị
Bảo lãnh thanh toán tiền hàng hoá đã cung ứng
Số tiền và thời gian bảo lãnh là số tiền và thời gian do chủ thầu và nhà
thầu quy định trong các hợp đồng
- Bảo lãnh hoàn thanh toán
Bảo lãnh hoàn thanh toán là một bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng phát
hành cho bên nhận bảo lãnh về việc đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng
trước của khách hàng theo hợp đồng đã kí kết với bên nhận bảo lãnh .
- Bảo lãnh tiền ứng trước
Bảo lãnh tiền ứng trước là Ngân hàng bảo lãnh cam kết với người ứng tiền
về việc sử dụng tiền nhận ứng trước của người ứng tiền. Và có các loại bảo
lãnh thanh toán sau:
Bảo lãnh tiền ứng trước thi công công trình
Bảo lãnh tiền ứng trước sản xuất máy móc, thiết bị
Bảo lãnh tiền ứng trước gia công, thu mua cung ứng hàng hoá xuất khẩu

Số tiền bảo lãnh và thời gian bảo lãnh là số tiền và thời gian do người ứng
tiền và người nhận tiền quuy định trong hợp đồng.
- Bảo lãnh bảo hành


Bảo lãnh bảo hành là một bảo lãnh ngân hàng dùng cho mục đích bảo đảm
chất lượng sản phẩm trong suốt thời hạnh bảo hành của thiết bị.
- Các loại bảo lãnh khác
1.2.2.2. Phân loại theo phương thức phát hành bảo lãnh
- Bảo lãnh trực tiếp
. Bảo lãnh trực tiếp là Ngân hàng phát hành bảo lãnh chịu trách nhiệm bảo
lãnh trực tiếp cho bên được bảo lãnh. Người được bảo lãnh chịu trách nhiệm
bồi hoàn trực tiếp cho Ngân hàng phát hành bảo lãnh. Đây là loại hình bảo
lãnh dựa trên mối quan hệ giữa ba bên:Ngân hàng bảo lãnh ; Người được
bảo lãnh ; Người hưởng thụ. Và dưới đây sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa ba
bên:
Sơ đồ 1:

Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp

Người được
bảo lãnh

(2)

(1)

Ngân hàng
bảo lãnh


Người thừa
hưởng

(3)


Giải thích sơ đồ:
(1). Người được bảo lãnh và Người thụ hưởng kí kết hợp đồng và trong
hợp đồng có quy định các điều khoản, điều kiện của bảo lãnh
(2). Người được bảo lãnh sẽ đề nghị Ngân hàng bảo lãnh (Ngân hàng phục
vụ mình) phát hành thư bảo lãnh theo điều khoản và điều kiện đã thoả thuận
trong hợp đồng, đồng thời cam kết bồi hoàn cho Ngân hàng phát hành .
(3). Ngân hàng bảo lãnh sẽ phát hành thư bảo lãnh và thanh toán bảo lãnh
theo những điều khoản và điều kiện của bảo lãnh cho Người thụ hưởng .
- Bảo lãnh gián tiếp
Bảo lãnh gián tiếp là bảo lãnh mà trong đó Ngân hàng bảo lãnh đã phát
hành bảo lãnh theo chỉ thị của một Ngân hàng trung gian phục vụ cho Người
được bảo lãnh dựa trên một bảo lãnh khác gọi là bảo lãnh đối ứng. Người
được bảo lãnh không chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho Ngân hàng
phát hành bảo lãnh mà là chính Ngân hàng trung gian chịu trách nhiệm bồi
hoàn.
Sơ đồ 2:

Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp
Người
được bảo
lãnh

Người thừa
hưởng


(1)

(2)
Ngân hàng
chỉ dẫn

(4)
(3)

Ngân hàng
phát hành


Giải thích sơ đồ:
(1). Người được bảo lãnh và Người thụ hưởng kí kết một hợp đồng và
trong đó có quy định các điều kiện, điều khoản của thư bảo lãnh .
(2). Người được bảo lãnh đề nghị Ngân hàng chỉ đẫn ( Ngân hàng phục vụ
mình) phát hành thư bảo lãnh và cam kết bồi hoàn cho Ngân hàng chỉ dẫn.
(3). Ngân hàng chỉ dẫn chỉ thị cho Ngân hàng phát hành phát hành thư bảo
lãnh cho Người thụ hưởng kèm theo thư bảo lãnh đối ứng cho Ngân hàng
phát hành thụ hưởng.
(4). Ngân hàng phát hành nhận được bảo lãnh đối ứng từ Ngân hàng chỉ
dẫn và nội dung đề nghị phát hành thư bảo lãnh, khi đó Ngân hàng phát hành
sẽ phát hành thư bảo lãnh cho Người thụ hưởng .
-Bảo lãnh theo yêu cầu
- Bảo lãnh chứng từ
1.2. 3. Đặc điểm và chức năng của bảo lãnh
1.2.3.1 Đặc điểm của bảo lãnh
Bảo lãnh ngân hàng là mối quan hệ nhiều bên, liên hệ lẫn nhau:

Một thư bảo lãnh ngân hàng là hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên,
thường là ngân hàng và người thụ hưởng. Nhưng xét cả quá trình bảo lãnh
thì nó lại có liên quan đến nhiều bên:
+ mối quan hệ giữa người được bảo lãnh và người thụ hưởng
+ mối quan hệ giữa người được bảo lãnh và ngân hàng bảo lãnh
Bảo lãnh ngân hàng có tính độc lập:
Đây là đặc điểm rất quan trọng của bảo lãnh. hợp đồng bảo lãnh độc
lập tương đối với các hợp đồng kinh tế, thương mại, tài chính,… nghĩa là
ngân hàng cam kết sẽ phải thực hiện cam kết theo đúng trách nhiệm của
mình đã ghi trong thư bảo lãnh, không kể người được bảo lãnh vi phạm vì lý
do gì


1.2.3.2 Chức năng của bảo lãnh
- Bảo lãnh là công cụ đảm bảo
Chức năng này đảm bảo cho người thụ hưởng sẽ nhận được một khoản bồi
thường về mặt tài chính khi có những thiệt hại do người được bảo lãnh vi
phạm hợp đồng
-Bảo lãnh là công cụ tài trợ
Đối với một số hợp đồng thi công và một số các hợp đồng mua bán lớn đòi
hỏi phải có một khoảng thời gian dài
- Bảo lãnh là công cụ đôn đốc hoàn thành hợp đồng
Chức năng này cho phép người thụ hưởng có quyền yêu cầu thanh toán
bảo lãnh khi người được bảo lãnh vi phạm hợp đồng .
1.2.4. Phân biệt bảo lãnh khác với một số phương thức phòng chống
rủi ro thanh toán đảm bảo khác
1.2.4.1 Thư bồi hoàn:
Thư bồi hoàn là một cam kết đơn phương của người phát hành nhằm bảo
đảm bồi thường những thiệt hại, mất mát xảy ra cho Người thụ hưởng .
1.2. 4.2. Tín dụng thư dự phòng:

Tín dụng thư dự phòng là loại tín dụng chứng từ hoặc một thoả thuận
tương tự, dù được gọi hay miêu tả như thế nào, theo đó Ngân hàng phát hành
cam kết với
1.2.5 Rủi ro của hoạt động bảo lãnh
1.2.5.1. Đối với Ngân hàng phát hành bảo lãnh
1.2.5.2. Đối với Người được bảo lãnh
Trong bảo lãnh uy tín và sự tin tưởng lẫn nhau là rất quan trọng và điều
này được thiết lập bền vững hơn nếu như khách hàng và Ngân hàng đã có
quan hệ làm ăn trước đó.


1.2.5.3. Đối với Người thụ hưởng
Rủi ro xảy ra khi Người thụ hưởng xuất trình chứng từ giả đòi thanh toán.
Do bảo lãnh có tính độc lập và việc thanh toán bảo lãnh là ngay lập tức, khiếu
kiện sau (pay first, argue later) nên Người thụ hưởng bảo lãnh có quyền yêu
cầu thanh toán bằng việc xuất trình các giấy tờ theo yêu cầu.
1.2.6 Vai trò của bảo lãnh trong nền kinh tế
1.2.6.1 Đối với doanh nghiệp
1.2.6.2 Vai trò của bảo lãnh đối với ngân hàng
Lợi ích trực tiếp là sự đóng góp của phí bảo lãnh vào lợi nhuận ngân
hàng. Khoản phí này chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng phí dịch vụ các
ngân hàng hiện đại.
1.2.6.3 Vai trò của bảo lãnh
Bảo lãnh là một loại hình dịch vụ tồn tại khách quan đáp ứng nhu cầu cho
một nền kinh tế phát triển theo hướng hiện đại. Là một chất xúc tác làm điều
hòa và xúc tiến hàng loạt các quan hệ hợp đồng trong nền kinh tế.


CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH ZTẠI
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG

2.1 QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỀN CỦA CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG.
2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển .
2.1.1.1 Quá trình thành lập:
2.1.1.2. Quá trình phát triển.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu:
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý:
2.2 MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH
2.2.1 Môi trường kinh tế xã hội
2.2.2 Các qui chế chấp hành trong nghiệp vụ bảo lãnh tại chi
nhánh
2.2.2.1 Đôí tượng áp dụng:
Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam:
Doanh nghiệp nhà nước
Công ty cổ phần
Công ty TNHH
Công ty hợp danh
Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội
Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể
Các TCTD được thành lập và hoạt đong theo luật các TCTD


Các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia các hoạt động liên doanh và
tham gia đấu thầu các dự án đầu tư tại Việt Nam hoặc vay vốn để thực hiện
các dự án đầu tư tại Việt nam
2.2.2.2 Điều kiện bảo lãnh
Ngân hàng ICOMBANK xem xét và quyết định bảo lãnh khi khách hàng
có đủ các điều kiện sau:

Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo qui
định của pháp luật
Có trụ sở làm việc hợp pháp (đối với pháp nhân, công ty hợp danh, doanh
nghiệp tư nhân) hoặc hộ khẩu thường trú (đối hộ kinh doanh cá thể) cùng địa
bàn tỉnh, thành phố
Có dự án đầu tư hoăc phương án kinh doanh phù hợp với các qui định
của pháp luật VN và có hiệu qủa khả thi đề nghị bảo lãnh
Đối với báo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu khách hàng phải đảm bảo các điều
kiện theo qui định của pháp luật về thương phiếu
Đối với bảo lãnh vay vốn nước ngoài, khách hàng phải thực hiện đúng
các qui định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nước ngoài
2.2.2.3 Các loại bảo lãnh
Bảo lãnh vay vốn
Bảo lãnh vay vốn trong nước
Bảo lãnh vay vốn ngoài nước
Bảo lãnh thanh toán
Bảo lãnh dự thầu
Bảo lãnh thực hiện hợp đ ồng
Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm
Bảo lãnh hoàn thanh toán
Bảo lãnh khác


2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG
2.3.1 Quy trình bảo lãnh của NHCT , quy trình nghiệp vụ
2.3.1.1Cán bộ tín dụng
- Hướng dẫn khách hàng về lập hồ sơ bảo lãnh, gồm:
+ Hồ sơ khoản bảo lãnh
+ Các loại giấy tờ liên quan đến nghĩa vụ xin bảo lãnh:

Bảo lãnh dự thầu: thư mời thầu, hồ sơ mời thầu theo qui định
Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm:văn bản thỏa thuận về chất
lượng sản phẩm
Bảo lãnh vay vốn :hợp đồng tín dụng, dư án đầu tư hoặc phương án
sản xuất kinh doanh khả thi. Riêng đối với bảo lãnh vay vốn nước ngoài phải
có văn bản chấp nhận hạn mức vay và các điều kiện trả nợ nước ngoài của
NHNN VN.Đối với dự án đầu tư trên 12 tháng có vay vốn nước ngoài phải
xuất tringhf cả quyết định phê duyệt đầu tư có thẩm quyền
Bảo lãnh thanh toán:hợp đồng mua bán và cung cấp dịch vụ
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng:hợp đồng giữa bên mời thầu và bên
trúng thầu
Bảo lãnh đối ứng:cam kết bảo lãnh
Hồ sơ bảo đảm cho khoản bảo lãnh
Các giấy tờ khác mà NH yêu cầu trong từng trường hợp cụ thể
-Kiểm tra hồ sơ và mục đích xin bảo lãnh
- phân tích thẩm định khách hàng và phương án sxkd được đề nghị bảo
lãnh
Cán bộ tín dụng phân tích thẩm địng khách hàng và phương án sxkd đựoc
đề nghji bảo lãnh
- Phân tích thẩm định biện pháp bảo đảm cho khoản bảo lãnh


Cán bộ tín dụng phân tích thẩm định biện pháp bảo đảm cho khoản bảo
lãnh
- Xem xét phương án bảo lãnh
Xác định phương pháp bảo lãnh:theo mon hay theo hạn mức
Số tiền, thời hạn, cơ cấu của món hay hạn mức bảo lãnh
khả năng hạn mức của ngân hàng để thực hiện giao dịch bảo lãnh, phù
hợp với các chỉ tiêu của ngân hàng nhà nước và của cả bản thân ngân hàng
- lập báo cáo thẩm định bảo lãnh đề nghị phê duyệt

- Triển khai thực hiện sau khi có quyết định của cấp có thẩm quyền hợp
pháp
Thông báo cho khách hàng biết về quyết định bảo lãnh hay không bảo
lãnh của incombank
Soạn thảo và trình trưởng phòng tính dụng
Cam kết bảo lãnh
Hợp đồng bảo lãnh
Hợp đồng bảo lãnh cho bảo lãnh
Hợp đồng tín dụng
Giấy nhận nợ
Sau khi cam các văn bản trên được phê duyệt và kí bởi cấp có thẩm
quyền, do một bản các hợp đồng cho khách hàng. Cam kết bảo lãnh được gửi
tùy theo yêu cầu cụ thể của khách hàng trong giấy đề nghị bảo lãnh
Tổ chức lưu hồ sơ và chuyển hồ sơ cho các phòng có liên quan sau
khi cam kêt bảo lãnh được phat hành
2.3.1.2 Trưởng phòng tín dụng
2.3.1.3 Giám đốc ICOMBANK nơi phát hành bảo lãnh
2.3.1.4

Tại trung tâm điều hành

2.3.1.5

Ký kết hợp đồng bảo lãnh


2.3.1.6 Phát hành cam kết bảo lãnh
+ Các nội dung cần thiết của cam kết bảo lãnh
Tên, đia chỉ của chi nhánh ICOMBANK bảo lãnh, khách hàng được bảo
lãnh và bên nhận bảo lãnh

Số tiền, phạm vi, đối tượng bảo lãnh
Hình thức thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
Địa điểm nhận yêu cầu thanh toán theo nghĩa vụ bảo lãnh: phải quy định
tại quày của chi nhánh nơi pgát hành bảo lãnh, tránh trường hợp tranh chấp về
thời hạn thanh toán của ICOMBANK
Ngày hết hạn hiệu lực của bảo lãnh hoặc thời hạn tối đa mà bên nhận bảo
lãnh có thể xuất trình yêu cầu thanh toán tại quày của chi nhánh phát hành bảo
lãnh. Trong trường hợp ngày hết hạn hiệu lực không thể được xác định cụ thể,
cán bộ tín dụng nên thỏa thuận với khách hàng thống nhát một ngày giới hạn,n
tại đó nghĩa vụ bảo lãnh sẽ chấm dứt
Điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
Các quy định đối với yêu cầu thanh toán của bên nhận bảo lãnh, nội
dung, hình thức, các giấy tờ chứng cứ liên quan, thẩm quyền ký phát yêu cầu
thanh toán, vv…Để hạn chế rủi ro, có thể đề xuất yêu cầu thanh toán của bên
nhận bảo lãnh phải do một ngân hàng phục vụ của bên nhận bảo lãnh có quan
hệ đại lý cới ICOMBANK gửi bằng điện (TALEX hoặc SWIFT) có mã hóa
hợp lệ. Nếu có yêu cầu thanh toán gởi bằng thư thì phải thông qua một ngân
hàng phục vụ của bên nhận bảo lãnh có quan hệ đại lý với ICOMBANK để
kỉêm tra chữ ký, thẩm quyền ký của bên nhận bảo lãnh
2.3.1.7 Các cách phát hành cam kết bảo lãnh
Tùy theo yêu cầu của khách hàng trong giấy đề nghị bảo lãnh mà cam kết
bảo lãnh xó thể được phát hành bằng thư hoặc bằng điện, hoặc bằng hình thức
ký xác nhận bảo lãnh trên các thươnh phiếu


2.3.1.8 Theo dõi hợp đồng bảo lãnh
+ Cán bộ tín dụng
+ Trưởng phòng tín dụng
+ Giám đốc chi nhánh
2.3.1.9 Định kỳ đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của

khách hàng
+ Cán bộ tín dụng
+Giám đốc chi nhánh
Xem xét hồ sơ và báo cáo của phòng tín dụng duyệt hay từ chối đề xuất
của phòng tín dụng hoặc chuyển lên cấp có thẩm quyền phê duyệt cao hơn
2.3.1.10

Gia hạn bảo lãnh

Tại chi nhánh
+ Cán bộ tín dụng
Nhận giấy đề nghị của gia hạn bảo lãnh của khách hàng. giấy đề nghị gia
hạn bảo lãnh cũng phải được ký bởi chữ ký được uỷ quyền giống như yêu cầu
ký giấy đề nghị bảo lãnh
+ Trưởng phòng tín dụng
Xem xét, thẩm định kại báo cáo thẩm định của cán bộ tín dụng để trình
lên giám đốc, ghi rõ ý kiến đồng ý hay không đồng ý với đề xuất của cán bộ
tín dụng, chiu trách nhiệm trước giám đốc về tính trung thực của báo cáo thẩm
định
+ Giám đốc chi nhánh
Xem xét hồ sơ và báo cáo của phòng tín dụng để quyết định phê duyệt
hay từ chối đề xuất của phòng tín dụng hoặc chuyển lên cấp trên trực tiếp
trong trường hợp khoản xin gia hạn bão lãnh vượt quyền phán quyết
Tại trung tâm điều hành


2.3.1.11 Quy trình diễn ra đối với xét duyệt phát hành bảo lãnh, xử lý
khi thực hiên bảo lãnh
+ Trường hợp bảo lãnh thông thường
Trưởng phòng tín dụng kiểm tra lại hiệu lực của yêu cầu thực hiện

lại nghĩa vụ bảo lãnh và báo cho giám đốc chi nhánh
Trên cơ sở báo cáo của trưởng phòng tín dụng, giám đốc chi nhánh
xem xét để ra quyết định thực hiện thanh toán (nếu cam kết bảo lãnh do
giám đốc chi nhánh ký) hoặc trình lên tổng giám đốc (nếu cam kết bảo
lãnh không nằm trong thẩm quyền ký của giám đốc chi nhánh). Cấp nào
được uỷ quyền ký cam kết bảo lãnh thì ra quyết định thực hiện nghĩa vụ
bảo lãnh
Cán bộ tín dụng thông báo với khách hàng về số tiền ngân hàng đã
thanh toán thay theo cam kết bảo lãnh và yêu cầu phòng kế toán trích tài
khoản của khách hàng số tiền đã thanh toán thay và tất cả các chi phí, lệ
phí phát sinh
Nếu trên tài khoản của khách hàng không đủ số dư, thực hiện một
trong các phương án sau:
Đề nghị khách hàng nhận nợ (bằng văn bản) với số tiền còn
thiếu với lãi suất quá hạn tính từ ngày thanh toán thay, theo hướng dẫn
của quy chế bảo lãnh ngân hàng hiện hành của thóng đốc NHNN VN.
Khi nhận được chấp thuận của khách hàng hoặc sau 15 ngày, khách hàng
không nhận nợ, cán bộ tín dụng báo cáo với trởng phòng tín dụng và
thông báo cho phòng kế toán tự động ghi nợ khách hàng
+ Trường hợp bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của tổ chức tín
dụng khác hay xác nhận bảo lãnh tổ chức tín dụng khác
Sau khi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng hoặc thực hiện thay
cho tổ chức tín dụng được xác nhận bảo lãnh, ngân hàng thông báo cho tổ


chức tín dụng phát hành bảo lãnh đối ứng hay tổ chức tín dụng yêu cầu
xác nhận bảo lãnh theo các quy định của bảo lãnh đối ứng hay bảo lãnh
xác nhận
2.3.1.12 Giải toả bảo lãnh
Cam kết bảo lãnh hết hạn trong những trường hợp :

Bên nhận bảo lãnh có cam kết xác nhận chấm dứt cam kết bảo
lãnh, và gởi trả lại ngân hàng bản gốc của cam kết bảo lãnh
Cam kết bảo lãnh đã hết thời hạn hiệu lực tuyên bố trong cam kết
bảo lãnh, hoặc thời hạn để bên nhận bảo lãnh xuất trình yêu cầu thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh đã hết
Ngân hàng có bằng chứng rõ ràng về việc khách hàng đã thanh
toán đầy đủ nghĩa vụ cho bên nhận bảo lãnh theo đúng cam kết
Ngân hàng đã thanh toán thay khách hàng theo đúng cam kết bảo
lãnh
Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật
Khi một trong các trường hợp trên( trừ trường hợp đầu tiên) xảy ra,
cán bộ tín dụng thực hiện các bước sau:
Yêu cầu khách hàng liên hệ với bên hưởng lợi để lấy lại bản chính
cam kết bảo lãnh đã phát hành và xuất trình công văn đề nghị giải toả bảo
lãnh
Khi nhận được bản chính thư bảo lãnh, cán bộ tín dụng đóng dấu
“Huỷ”. Nếu không thể lấy lại dược bản chính cam kết bảo lãnh, cán bộ
tín dụng gởi văn bản thông báo chính thức cho khách hàng về việc cam
kết bảo lãnh đã hết hạn hiệu lực, yêu cầu khách hàng ký xác nhậ (bởi các
chữ ký được uỷ quyền đã đăng ký với ngân hàng), và trực tiếp gởi văn
bản này cho bên nhận bảo lãnh


Cán bộ tín dụng phối hợp với phòng kế toán để đối chiếu, kiểm tra
về số tiền phi bảo lãnh và ghi giảm dư nợ số tiền bảo lãnh trong hệ thống
kế toán của ngân hàng
Giải chấp tài sản bảo đảm thực hiện
báo cáo thống kê
Các báo cáo nội bộ: báo cáo về các khoản phải trả thay khách hàng
theo các cam kết bảo lãnh

Các báo biểu của NHNN VN
Quản lý thông tin danbh mục bảo lãnh
+ Quản lý hồ sơ bảo lãnh:
Hồ sơ bảo lãnh gồm có:
Hồ sơ pháp lý, hồ sơ khoản bảo lãnh và hồ sơ bảo đảm cho bảo
lãnh do khách hàng nộp
Tờ trình thẩm định của cán bộ tín dụng, có ý kiến của trưởng
phòng tín dụng
Tài liệu phê duyệt của giám đốc (hay tổng giám đốc)
Hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng bảo đảm, hợp đồng tín dụng (và
các sửa đổi, gia hạn nếu có)
Cam kết bảo lãnh hoặc xác nhận bảo lãnh (và các sửa đổi, gia
hạn nếu có)
giấy nhận nợ (nếu có)
Các biên bản kiểm tra tìmh hình thực hiện nghĩa vụ được bảo
lãnh, đánh gia lại tài sản đảm bảo, đánh giá định kỳ tình hình tài chính và
kinh doanh của khách hàng
+ Lưu trữ hồ sơ bảo lãnh
Cán bộ tín dụng lưu giữ một hồ sơ khoản bảo lãnh


Phòng kế toán giữ bản chính hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng tín
dụng, cam kết bảo lãnh (và các sửa đổi, gia hạn nếu có), giấy nhận nợ
Bản chính của hợp đồng bảo đảm và các giấy tờ về tài sản đảm
bảo được lưu giữ tại kho theo quy định lưư giữ giấy tờ có giá
2.3.1.13 Trường hơp bị từ chối bảo lãnh
Phương án kinh doanh không khả thi, dẫn đến có nguy cơ cao ngân
hàng phải thanh toán thay
Hàng hoá hoặc dịch vụ cung cấp không phù hợp với pháp luật và các
quy định của chinh phủ việt Nam và NHNN VN

Tài sản đảm bảo không đủ giá trị hoặc tính pháp lý để đảm bảo cho
khoản bảo lãnh
2.3.2 Kết quả hoạt động của chi nhánh ngân hàng Công Thương Đà
Nẵng:
2.3.2.1Về hoạt động huy động tiền gửi:
Bảng 1: Tình hình huy động tiền gửi tại NHCT ĐN qua hai năm
2005-2006
ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm

2005
Tiền gửi DN
414,170
Tiền gửi dân cư
436,381
Tiền
gửi
kỳ 96,351

Năm 2006
421,766
512,951
43,327

Chênh lệch
Tuyệt đối
7,596
76,570

-53,024

Tương đối
1.83
17.55
-55.03

phiếu, trái phiếu
Tiền gửi khác
120,645
152,880
32,235
26.72
Tổng cộng
1,067,547 1,130,924
63,377
5.94
( Nguồn : Báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng năm 20052006)
Về công tác huy động vốn, nhìn chung nguồn vốn huy động bình quân
năm 2006 tăng hơn so với năm 2005. Cụ thể, nguồn vốn huy động bình quân


năm 2006 đạt hơn 1.130 tỷ đồng, tăng 5,94% (tương ứng 63,377 triệu đồng)
so với năm 2005. Trong năm qua chi nhánh đã rất chú trọng đến công tác tiếp
thị, đa dạng hoá nghiệp vụ huy động vốn, đổi mới phong cách phục vụ tạo sự
thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch, nâng cao tiện ích và luôn luôn có
chính sách lãi suất phù hợp với thị trường, chính vì vậy dù trong bối cảnh
chung còn nhiều khó khăn nhưng ngân hàng vẫn đạt được thậm chi vượt mức
kế hoạch được giao.
Nguồn vốn huy động tại ngân hàng bao gồm:

-Tiền gửi của doanh nghiệp
- Tiền gửi dân cư
- Tiền gửi kỳ phiếu
Bảng 2: Tình hình cho vay tại ngân hàng Công Thương Đà Nẵng qua
hai năm 2005-2006
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2005
Số tiền
%
1.doanh số cho 2,979,568 100

Năm 2006
Số tiền
%
3,231,557 100

Chênh lệch
Mức
%
251,989 8.06

vay
- Ngắn hạn
2,740,969 91.99
- Trung dài hạn 238,599
8.01
2.Doanh số thu 2,887,729 100


3,027,062 93.67
204,495
6.33
2,819,579 100

286,093
-34,104
-68,150

10.44
-14.29
-2.36

nợ
-Ngắn hạn
2,669,407 92.44
-Trung dài hạn 218,322
7.56
3. Dư nợ bìh 1,509,397 100

2,605,706 92.41
213,873
7.95
1,695,793 100

-63,701
-4,449
186,396

-2.39

-2.04
12.35

quân
-Ngắn hạn
993,921
-Trung dài hạn 515,476
4.Nợ quá hạn 27,667

1,189,698 70.16
506,095
29.84
32,796
100

195,777
-9,381
5,129

19.70
-1.82
18.54

bình quân

65.85
34.15
100



-Ngắn hạn
21,019
-Trung dài hạn 6,648
5.Tỷ
lệ 1.83

75.97
24.03

21,081
11,715
1.93

64.28
35.72

62
5,067
0.10

0.29
76.22

NQH/DNBQ
-Ngắn hạn
2.11
1.77
-0.34
-Trung dài hạn 1.29
2.31

1.02
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh vủa ngân hàng năm 20052006 )
- Doanh số cho vay: Đến ngày 31/12/2006 doanh số cho vay đạt
được mức 3.231.557 triệu đồng, tăng 251.989 triệu đồng so với năm 2005,
tốc độ tăng trưởng 8,46%. Trong đó, cho vay ngắn hạn là 3.027.062 triệu
đồng, tăng 10,44% so với năm 2005; cho vay dài hạn là204.945 triệu đồng,
giảm 14,29%. Như vậy doanh số cho vay trong năm qua tai ngân hàng tăng
chủ yếu là do doanh số cho cay ngắn hạn tăng, do ngân hàng đã đây mạnh
hình thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản.
- Doanh số thu nợ: Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng
phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh. Qua bảng số liệu ta
thấy doanh số thu nợ của ngân hàng trong năm 2006 giảm so với năm 2005.
Cụ thể, năm 2006 doanh số thu nợ đạt 2.819.579 triệu đồng, giảm 2,36% so
với năm 2005. Trong đó doanh số thu nợ ngấn hạn đạt 2.605.706 triệu đồng,
giảm 2,36%; doanh số thu nợ dài hạn đạt 213.873 triệu đồng, giảm 2,04% so
với năm 2005. Doanh số thu nợ năm 2006 ( cả ngắn hạn lẫn dài hạn) giảm
nhưng không đáng kể so với năm 2005. Doanh số thu nợ giảm cho thấy
trong năm qua các doanh nghiệp hoạt động chưa đạt hiệu quả cao do tình
hình kinh tế khó khăn chung nên đã không trả nợ đúng thời hạn của mình, từ
đó lam cho công tác thu nợ của ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Như vậy
trong năm qua doanh số thu nợ của ngân hàng có chiều hướng giảm, do đó
ngân hàng càng cố gắng hơn nữa trong công tác thu nợ.


- Về dư nợ bình quân: Dư nợ bình quân năm 2006 đạt 1.695.793
triệu đồng so với năm 2005, tốc độ tăng trưởng 12,35%. Trong đó, dư nợ
ngắn hạn bình quân luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ bình quân.
Điều này là tất yéu bởi vì doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng doanh số cho vay. Dư nợ ngắn hạn bình quân năm 2005 đạt
993.921 triệu đồng, năm 2006 đạt 1.189.698 triệu đồng, tăng 195.777 triệu

đồng so với 2005, tốc độ tăng 19,7%. Nguyên nhân là do trong năm qua nhu
cầuvề vốn kinh doanh của các doanh nghiệp gia tăng và có đủ điều kiện để
ngân hàng cho vay nên đã được ngân hàng đáp ứng. Dư nợ trung dài hạn
bình quân có chiều hướng giảm, năm 2006 đạt 506.095 triệu đồng, giảm
1,82% tương ứng 9.381 triệu đồng so với năm 2005. trong năm 2006, dư nợ
bình quân trung dài hạn giảm là do doanh số cho vay giảm và giảm với tốc
độ nhiều hơn so với tốc độ giảm của doanh số thu nợ.
- Về nợ quá hạn: Trong thời gian qua, tình hình nợ quá hạn tại
ngân hàng có sự biến động lớn. Cụ thể, năm 2006 nợ quá hạn bình quân là
32.769 triệu đồng, tăng 5.129 triệu đồng so với năm 2005, tốc độ tăng
18,54%. Trong đó chủ yếu là do nợ quá hạn trung dài hạn tăng 5.067 triệu
đồng ( tốc độ 76,22%) so với năm 2005.
- Về tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ bình quân: Nhìn chung có xu
hướng gia tăng nhưng tăng với tốc độ rất nhỏ 0,1%. Và hầu hết đều ở dưới
mức khống chế của ngân hàng Công Thương Việt Nam.
2.3.2.2 Về hoạt động dịch vụ
2.3.2.4 Về kết quả hoạt động kinh doanh :
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHCT ĐN năm 2005-2006
ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm

Năm

Chênh

2005

2006


lệch


%
100

Số tiền
166,016

%
100

Số tiền
34,526

%
26.26

90.45

152,220

91.69

33,287

27.99

5.27


8,816

5.31

1,886

27.22

2.44

3,486

2.10

278

8.66

1.84

1,494

0.90

-925

-38.24

thường

II. Tổng 109,461

100

126,058

100

16,597

15.16

chi phí
1. Chi về 71,248

65.09

88,934

70.55

17,686

24.82

3.30

4,198

3.33


586

16.21

3.29

4,462

3.54

861

23.91

I.

Số tiền
Tổng 131,490

thu nhập
1. Thu từ 118,933
hoạt
động tín
dụng
2. Thu từ 6,930
dịch

vụ


và thanh
toán
3. Thu từ 3,208
hoạt
động
khác
4. Thu 2,419
bất

huy
động
vốn
2.
Chi 3,612
quản



và công
cụ
3. Chi tài 3,601


sản
4.
Chi 8,363

7.64

12,732


10.10

4,369

52.24

5.75

6,883

5.46

589

9.53

14.93

8,849

7.02

-7,493

-45.85

17,929

81.39


bảo hiểm
tiền gửi
5.
Chi 6,294
nhân
viên
6. Chi dự 16,343
phòng
rủi ro
III. Lợi 22,029

39,958

nhuận (I
– II)
( Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng năm 20052006)
Trong năm 2006, tổng thu nhập của ngân hàng dạt 166.016 triệu đồng, so
với năm 2005 thì con số này là 131.490 triệu đồng, tăng đến 26,26%. Trong
đó lãi thu từ hoạt động tín dụng là 152.220 triệu đồng chiếm tỷ trọng 61,69%
trong tổng thu nhập của ngân hàng, tăang 27,99% so với năm 2005. Tỷ lệ
5,31% ứng với 8.816 triệu đồng là doanh thu từ phí dịch vụ và thanh toán.
Còn lại là thu nhập từ các khoản thu khác đạt 4.980 triệu đồng tương ứng
với 3%. Tất cả những chỉ tiêu trên đều tăng trưởng khá so với năm trước.
Đạt hết quả này là do trong năm qua nguồn vốn huy động của ngân hàng
không ngừng tăng trưởng. Chính sự tăng trưởng này tạo điều kiện cho chi
nhánh đẩy mạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế, mở rộng thị phần
của ngân hàng mình. Hoạt động đầu tư và các dịch vụ tiền tệ cũng tăng về số
lượng, tín dụng tăng trưởng, dư nợ năm cao hơn năm trước do đó tổng thu
nhập qua các năm



×