Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Lịch sử địa phương Đồng Tháp lớp 7 tiết 34 59

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.4 KB, 5 trang )

Tuần 17, Tiết 34
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7
CUỘC KHAI HOANG LẬP ẤP DƯỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN
(THẾ KỈ XVII-XVIII)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp HS nắm được những điểm sau:
+ Cuộc khai hoang lập ấp dưới thời các chúa Nguyễn thế kỷ XVII – XVIII
diễn ra như thế nào?
* Ở khu vực sông phía NamTiền: Kết quả, tác dụng của nó đối với nền kinh
tế hàng hóa lúc bấy giờ
* Ở khu vực phía Bắc sông Tiền: Tiến độ chậm hơn, cư dân chỉ tập trung
khai hoang ở ven sông Tiền.
2. Tư tưởng:
- Từ khi người Việt đặt chân đến sau 2 thế kỷ XVII – XVIII, Đồng Tháp
thực sự trở thành trung tâm kinh tế - xã hội của đồng bằng sông Cửu Long.
- Thành quả lao động của di dân Việt Nam không ngừng được gìn giữ và
phát huy đến nay.
- Giáo dục cho học sinh lòng trân trọng và biết ơn.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, liên hệ thực tế.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU
- Lược đồ Đồng Tháp
- Tài liệu: điều tra nghiên cứu, biên soạn giảng dạy Lịch sử địa phương Đồng
Tháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân


Mông – Nguyên.
3. Bài mới: (35’)
Giới thiệu bài mới:
Thế nào là khai hoang lập ấp? Cuộc khai hoang lập ấp dưới thời các chúa
Nguyễn diễn ra như thế nào? Kết quả, tác dụng của nó ra sao đối với tình hình kinh
tế xã hội Đồng Tháp nói riêng, đồng bằng sông Cửu Long và Nam bộ nói chung.
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
12’ HĐ 1: Tìm hiểu nguyên nhân
- Trong suốt gần nửa thế kỷ - Ra sức vơ vét của
(1627-1672) để có sức người, cải, bắt tráng đinh đi

NỘI DUNG


sức của sát phạt lẫn nhau, hai
thế lực phong kiến đã làm gì?
- Bọn quan lại, địa chủ ở địa
phương bóc lột bao chiếm
ruộng đất ra sao?

12’

11’

Do đó họ phải rời quê hương,
phiêu bạt tìm cuộc sống mới.
- Lưu dân người Việt, Hoa,
Khơ-me tại chỗ hình thành tụ

điểm dân cư đầu tiên ở Mỹ
Tho, Cái Bè, Long Hồ, Cái
Tàu Hạ, …
- Không đầy 100 năm sau
khân hoang, đất đai ruộng
rộng, ruộng nhiều.
HĐ 2: Tìm hiểu khu vực phía
Nam sông Tiền.
- Năm 1757, chúa Nguyễn
tiếp thu vùng đất Tầm Phong
Long để ổn định biên cương,
hỗ trợ cho việc “lập ấp khai
canh” chúa Nguyễn đã làm
gì?
- Sự kiện này làm cho tụ điểm
Sa Đéc có vai trò như thế
nào?

lính
- Bóc lột nặng nề
làm cho dân hai
Đàng lâm vào tình
cảnh khốn cùng.
- HS lắng nghe

- HS lắng nghe
1. Ở khu vực phía
Nam sông Tiền:
- Chúa Nguyễn chia - Năm 1757, chúa
đất này thành 3 đạo: Nguyễn tiếp thu vùng

đạo Châu Đốc, đạo đất Tầm Phong Long
Tân Châu và đạo
Đông Khẩu.

- Sa Đéc dần trở - Sa Đéc dần trở
thành 1 trung tâm thành 1 trung tâm dân
dân cư đông đảo có cư đông đảo
tác dụng tích cực
trong công cuộc khai
hoang
- Tác dụng và kết quả của - Nền kinh tế hàng
cuộc khai hoang lập ấp ở Nam hóa ra đời sớm.
sông Tiền?
=> GV kết luận: Cuối thế kỷ
- Cuối thế kỷ XVIIIXVIII- đầu thế kỷ XIX cuộc
đầu thế kỷ XIX cuộc
khai hoang lập ấp ở Nam sông
khai hoang lập ấp ở
Tiền chuẩn bị hình thành.
Nam sông Tiền chuẩn
bị hình thành.
HĐ 3: Tìm hiểu khu vực phía
2. Khu vực phía Bắc
Bắc sông Tiền
sông Tiền:
- So với Nam sông Tiền, tiến - Tiến độ khai thác - Tiến độ khai thác
độ khai thác ở phía Bắc sông chậm chủ yếu là vạt chậm
Tiền diễn ra như thế nào?
đất ven sông.



- Kinh tế chủ yếu ở vùng đất - Đánh bắt cá lấy - Kinh tế chủ yếu là
mới khai thác này là gì?
mật ong, đốn củi làm khai thác nguồn lợi tự
than, … chủ yếu là nhiên
nghề cá.
- Với điều kiện khai thác trên - Vùng ven sông trên
thì lưu dân định cư ở đâu?
cù lao Trâu và vùng
chung quanh.
- Lưu dân tiền phong khai phá - Nhân dân Bình
vùng đất là ai?
Định, Quảng Nam,
Quảng Ngãi
- Tiêu biểu là ai?
- Nguyễn Tú
- GV liên hệ bia Nguyễn Tú
gần cầu Đình Trung, TP. Cao
Lãnh.
- GV sơ kết: Do điều kiện thổ
nhưỡng, môi trường, kỹ thuật,
nhân lực, việc khai thác 2 khu
vực phía Nam và Bắc sông
Tiền diễn ra không đều về
mức độ và tiến độ.
Tác dụng thúc đẩy sự ra đời
sớm của nền kinh tế hàng hóa
tiêu biểu là sa Đéc
4. Củng cố: (3’)
a. So sánh tiến độ khai hoang ở phía Nam sông Tiền và phía Bắc sông Tiền.

b. Tại sao có sự khác nhau đó.
5. Dặn dò: (1’)
Học thuộc bài, xem trước bài 18.


Tuần 30, Tiết 59
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP DƯỚI THỜI CÁC
CHÚA NGUYỄN (THẾ KỶ XVII-XVIII)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kết quả và tác dụng của cuộc khai hoang lập ấp đã góp phần làm chuyển
biến tình hình kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp dưới thời nhà Nguyễn.
- Giúp HS hiểu tình hình kinh tế, xã hội Đồng Tháp dưới thời nhà Nguyễn.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng tinh thần lao động sáng tạo của cư dân Đồng Tháp trong xây
dựng, phát triển kinh tế.
- Tình cảm sâu đậm giữa người với người, quan hệ giữa người với thiên
nhiên biểu hiện qua sinh hoạt văn hóa vật chất, tinh thần.
3. Kỹ năng:
- Nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế nâng cao nhận thức.
- So sánh, liên hệ thực tế và rút ra nhận xét.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU
- Ảnh cái phảng, cù nèo.
- Tài liệu Lịch sử địa phương
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Chính sách quốc phòng và ngoại giao của Quang Trung?
- Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của Quang Trung?
3. Bài mới: (35’)
Vào nửa đầu thế kỷ XIX, kết quả của cuộc khai hoang lập ấp đã góp phần
làm chuyển biến tình hình kinh tế xã hội ra sao?
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
22’ HĐ 1: Tìm hiểu tình hình
kinh tế.
GV giới thiệu: Đồng Tháp
phần lớn là thảo điền, ruộng
ngập nước, có nhiều cỏ lát,
lúc đầu khai hoang không
phải cày
- Khâu chủ yếu trong khai - Phát cỏ
hoang là gì?
- Nông cụ chủ yếu là gì?
- Cái phảng, cù nèo.

NỘI DUNG
1. Tình hình kinh tế:

- Khâu chủ yếu trong
khai hoang là phát cỏ
- Nông cụ chủ yếu là


cái phảng, cù nèo
GV cho biết công dụng của

cái phảng, cù nèo.
- Vì ruộng thấp và ngập nước - Kỹ thuật cấy lúa
nên ngay từ buổi đầu, nông
dân Đồng Tháp áp dụng kỹ
thuật gì?
- GV liên hệ kỹ thuật cấy lúa.
- Ngoài trồng lúa, lưu dân - Trồng cây, chủ yếu
Đồng Tháp còn biết làm nghề là cau và cây ăn trái.
gì?

13’

=> Các nghề trên góp phần
tạo ra sản phẩm cho xã hội,
góp phần giao lưu hàng hóa
giữa các địa phương => chợ
hình thành, tiêu biểu là Sa
Đéc.
HĐ 2: Tìm hiểu tình hình văn
hóa – xã hội
- Điều gì thể hiện nét sinh
hoạt văn hóa cư dân Đồng
Tháp xưa?

- Nông dân áp dụng
kỹ thuật cấy lúa.

- Ngoài trồng lúa, còn
trồng cây ăn trái,
nghề cá, buôn bán,

nghề thủ công.

- Nghề thủ công:
đóng xuồng, làm
lợp, lờ, giỏ.

2. Tình hình văn hóa
– xã hội:
- Cúng thượng điền, - Cúng thượng điền,
hạ điền, chùa bà, thờ hạ điền, chùa bà, thờ
ông Địa, …
ông Địa, lễ hội Gò
Tháp …

=> Nét sinh hoạt văn hóa đa
dạng phong phú, đầy tính dân
gian.
- Nêu một số biểu hiện sinh - Lễ hội Gò Tháp, hò
hoạt văn hóa mà em biết?
đối đáp, hát lí, …
=> Nhà nước tăng cường giáo
* Giáo dục:
dục và đào tạo đội ngũ trí thức
cho địa phương.
=> Sơ kết: Từ sinh hoạt văn hóa, con người có mối quan hệ thân ái, tương trợ
đoàn kết, trọng nghĩa khinh tài, …
4. Củng cố: (3’)
- Tình hình kinh tế Đồng Tháp dưới thời nhà Nguyễn.
- Kể tên một số nét sinh hoạt văn hóa mà em biết.
5. Dặn dò: (1’)

Xem lại kiến thức các bài trước chuẩn bị ôn tập.



×