Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Lịch sử địa phương Đồng Tháp lớp 8 tiết 47

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.9 KB, 5 trang )

Tuần 28, Tiết 47
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LỚP 8
CÔNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỨC DÂN PHÁP (CUỘC
KHÁNG CHIẾN DO VÕ DUY DƯƠNG LÃNH ĐẠO)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp HS nắm được những điểm sau:
- Với sự ra đời của hai trung tâm kháng chiến Ba Giồng và đặc biệt là căn cứ
Đồng Tháp Mười do Võ Duy Dương, Nguyễn Hữu Huân lãnh đạo, nhân dân Đồng
Tháp đã bền bỉ anh dũng đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược để bảo
vệ quê hương làng xóm mình.
- Các phong trào đấu tranh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của ông cha ta
ngày xưa.
- Giúp các em thấy trách nhiệm trong việc xây dựng và bảo vệ quê hương
Đồng Tháp ngày nay.
3. Kỹ năng:
Phân biệt được các địa danh trong bài
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU
Tài liệu giáo khoa giảng dạy Lịch sử địa phương Đồng Tháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu những hạn chế, kết quả, ý nghĩa của trào lưu cải cách Duy tân cuối thế
kỷ XIX.
3. Bài mới: (35’)
Giới thiệu bài mới:
Từ khi thực dân Pháp nổ súng tấn công thành Gia Định (1859) cho đến khi


chúng xác lập quyền thống trị trên toàn cõi Việt Nam (1884), cùng với nhân dân
Nam bộ, nhân dân Đồng Tháp liên tiếp cầm vũ khí đứng lên chống lại chúng. Tiêu
biểu nhất là cuộc kháng chiến do Võ Duy Dương lãnh đạo.
TG
HOẠT ĐỘNG GV
12’ HĐ 1: Tìm hiểu cuộc kháng
chiến do Võ Duy Dương lãnh
đạo
GV giảng theo tài liệu về sự
ra đời của trung tâm kháng
chiến Ba Giồng.

HOẠT ĐỘNG HS

NỘI DUNG
1. Cuộc kháng chiến
do Võ Duy Dương
lãnh đạo:


- Khi trung tâm kháng chiến
Ba Giồng ra đời, nghĩa quân
và nhân dân đã làm gì để
chống giặc?
- Kết quả như thế nào

- Nghĩa quân cùng
nhân dân kiên quyết
chiến đấu
- Lực lượng càng

đông

- Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
đã tạo cơ sở pháp lý để quân
Pháp dồn lực lượng nghĩa
quân vào tình thế khó khăn.
- Trước tình thế đó, Võ Duy - Võ Duy Dương cho
Dương đã làm gì để bảo toàn phân tán lực lượng
lực lượng?
về các làng chung
quanh, quyên góp
tiền mua vũ khí.
- Võ Duy Dương đã chọn
- Võ Duy Dương đã
Đồng Tháp Mười làm căn cứ
chọn Đồng Tháp
kháng chiến.
Mười làm căn cứ
kháng chiến.
- Vì sao?
- Địa hình hiểm trở
(trang 24)
GV khẳng định đây là sự sáng
tạo của Võ Duy Dương
- Liên hệ với Ba Đình, Bãi
Sậy.
Nghĩa quân được nhân dân
- Được nhân dân ủng
ủng hộ
hộ

- Lối đánh của nghĩa quân là - Đánh du kích.
gì?
Đồng Tháp Mười trở thành
- Đồng Tháp Mười
trung tâm kháng chiến lớn
trở thành trung tâm
nhất Nam Kỳ lúc bấy giờ.
kháng chiến lớn nhất
Nam Kỳ lúc bấy giờ.
- Trước tình hình đó, thức dân - Chúng dồn lực
Pháp đã đối phó như thế nào? lượng quyết tâm hạ
cho kỳ được căn cứ
này.
- Kết quả như thế nào?
- Pháp thiệt hại lớn => Kết quả: thất bại.
nhưng do tương
quan lực lượng
chênh lệch nên cuối
cùng cuộc kháng
chiến bị tan rã.


12’

11’

=> Mặc dù tan rã nhưng nhân
dân Đồng Tháp nói riêng và
nhân dân các vùng phụ cận
nói chung vẫn quyết tâm đứng

lên chống Pháp.
HĐ 2: Tìm hiểu các phong
trào đấu tranh cuối thế kỷ
XIX đầu XX
- Cho biết về phong trào Đông - Sa Đéc – Cao Lãnh
Du tại Đồng Tháp
là nơi gặp gỡ hội tụ
của những chiến sỉ
cách mạng (Dương
Bá Trạc, Nguyễn
Quyền, Võ Hoành,
…)
HĐ 3: Tìm hiểu

2. Các phong trào
đấu tranh cuối thế
kỷ XIX đầu XX
a. Phong trào Đông
Du:
Là động cơ trực tiếp
có tác động mạnh mẽ
đến phong trào cách
mạng ở địa phương.

4. Củng cố: (3’)
a. So sánh tiến độ khai hoang ở phía Nam sông Tiền và phía Bắc sông Tiền.
b. Tại sao có sự khác nhau đó.
5. Dặn dò: (1’)
Học thuộc bài, xem trước bài 18.


Tuần 30, Tiết 59
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LỚP 7
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP DƯỚI THỜI CÁC
CHÚA NGUYỄN (THẾ KỶ XVII-XVIII)


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kết quả và tác dụng của cuộc khai hoang lập ấp đã góp phần làm chuyển
biến tình hình kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp dưới thời nhà Nguyễn.
- Giúp HS hiểu tình hình kinh tế, xã hội Đồng Tháp dưới thời nhà Nguyễn.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng tinh thần lao động sáng tạo của cư dân Đồng Tháp trong xây
dựng, phát triển kinh tế.
- Tình cảm sâu đậm giữa người với người, quan hệ giữa người với thiên
nhiên biểu hiện qua sinh hoạt văn hóa vật chất, tinh thần.
3. Kỹ năng:
- Nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế nâng cao nhận thức.
- So sánh, liên hệ thực tế và rút ra nhận xét.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU
- Ảnh cái phảng, cù nèo.
- Tài liệu Lịch sử địa phương
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Chính sách quốc phòng và ngoại giao của Quang Trung?
- Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của Quang Trung?
3. Bài mới: (35’)

Vào nửa đầu thế kỷ XIX, kết quả của cuộc khai hoang lập ấp đã góp phần
làm chuyển biến tình hình kinh tế xã hội ra sao?
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
22’ HĐ 1: Tìm hiểu tình hình
kinh tế.
GV giới thiệu: Đồng Tháp
phần lớn là thảo điền, ruộng
ngập nước, có nhiều cỏ lát,
lúc đầu khai hoang không
phải cày
- Khâu chủ yếu trong khai - Phát cỏ
hoang là gì?
- Nông cụ chủ yếu là gì?
- Cái phảng, cù nèo.
GV cho biết công dụng của
cái phảng, cù nèo.
- Vì ruộng thấp và ngập nước - Kỹ thuật cấy lúa
nên ngay từ buổi đầu, nông
dân Đồng Tháp áp dụng kỹ
thuật gì?

NỘI DUNG
1. Tình hình kinh tế:

- Khâu chủ yếu trong
khai hoang là phát cỏ
- Nông cụ chủ yếu là
cái phảng, cù nèo

- Nông dân áp dụng
kỹ thuật cấy lúa.


13’

- GV liên hệ kỹ thuật cấy lúa.
- Ngoài trồng lúa, lưu dân - Trồng cây, chủ yếu - Ngoài trồng lúa, còn
Đồng Tháp còn biết làm nghề là cau và cây ăn trái. trồng cây ăn trái,
gì?
nghề cá, buôn bán,
nghề thủ công.
=> Các nghề trên góp phần - Nghề thủ công:
tạo ra sản phẩm cho xã hội, đóng xuồng, làm
góp phần giao lưu hàng hóa lợp, lờ, giỏ.
giữa các địa phương => chợ
hình thành, tiêu biểu là Sa
Đéc.
HĐ 2: Tìm hiểu tình hình văn
2. Tình hình văn hóa
hóa – xã hội
– xã hội:
- Điều gì thể hiện nét sinh - Cúng thượng điền, - Cúng thượng điền,
hoạt văn hóa cư dân Đồng hạ điền, chùa bà, thờ hạ điền, chùa bà, thờ
Tháp xưa?
ông Địa, …
ông Địa, lễ hội Gò
Tháp …
=> Nét sinh hoạt văn hóa đa
dạng phong phú, đầy tính dân

gian.
- Nêu một số biểu hiện sinh - Lễ hội Gò Tháp, hò
hoạt văn hóa mà em biết?
đối đáp, hát lí, …
=> Nhà nước tăng cường giáo
* Giáo dục:
dục và đào tạo đội ngũ trí thức
cho địa phương.

=> Sơ kết: Từ sinh hoạt văn hóa, con người có mối quan hệ thân ái, tương trợ
đoàn kết, trọng nghĩa khinh tài, …
4. Củng cố: (3’)
- Tình hình kinh tế Đồng Tháp dưới thời nhà Nguyễn.
- Kể tên một số nét sinh hoạt văn hóa mà em biết.
5. Dặn dò: (1’)
Xem lại kiến thức các bài trước chuẩn bị ôn tập.



×