Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Giáo án Lịch sử & Địa lí (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.85 KB, 108 trang )

Kế hoạch bài học

LS & ĐL 4

Tuần 1
Bài :

Lịch sử và địa lí

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

I.Mục tiêu :
- HS biết được vị trí địa lí ,hình dáng của đất nước ta .
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử , 1 tổ quốc .
- HS biết được một số yêu cầu khi học môn lịch sử , địa lí và yêu thích môn học này,
yêu thiên nhiên , yêu tổ quốc .
II.Chuẩn bị:
-Bản đồ Việt Nam , bản đồ thế giới .
-Hình ảnh 1 số hoạt động của dân tộc ở 1 số vùng .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
1.Ổn định:
2.KTBC: Giới thiệu về môn lịch sử và địa lý.
3.Bài mới:
Giới thiệu: Ghi tựa.
*Hoạt động cả lớp:
-GV giới thiệu vị trí của nước ta và các cư dân ở
mỗi vùng (SGK). –Có 54 dân tộc chung sống ở
miền núi, trung du và đồng bằng, có dân tộc
sống trên các đảo, quần đảo.
*Hoạt động nhóm:GV phát tranh cho mỗi nhóm.


-Nhóm I: Hoạt động sản xuất của người Thái
-Nhóm II: Cảnh chợ phiên của người vùng cao.
-Nhóm III: Lễ hội của người Hmông.
-Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó.
-GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất nước
VN có nét Văn hóa riêng nhưng điều có chung
một tổ quốc, một lịch sử VN.”
4.Củng cố :
*Hoạt động cả lớp:
-Để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm nay ông
cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước,
giữ nước.
-Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước của ông
cha ta?
-GV nhận xét nêu ý kiến – Kết luận: Các
gương đấu tranh giành độc lập của Bà Trưng, Bà
Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi … đều
trải qua vất vả, đau thương. Biết được những điều
đó các em thêm yêu con người VN và tổ quốc VN.
5.Dặn dò:
-Để học tốt môn lịch sử , địa lý các em cần
Trang 1

Hoạt động của trò

-HS lặp lại.
-HS trình bày và xác định trên bản đồ
VN vị trí tỉnh, TP em đang sống.

-HS các nhóm làm việc.

-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

- 4 HS kể sự kiện lịch sử.
- HS khác nhận xét, bổ sung.

- Cả lớp lắng nghe.


Kế hoạch bài học

LS & ĐL 4

quan sát, thu nhập tài liệu và phát biểu tốt.
-Xem tiếp bài “Làm quen với bản đồ”

Bài :

Lịch sử và địa lí
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

I.Mục tiêu :
-HS biết nêu định nghóa đơn giản về bản đồ. Một số yếu tố của bản đồ như trên,
phương hướng, ký hiệu.
-Bước đầu nhận biết các ký hiệu của một số đối tượng địa lý trên bản đồ.
II.Chuẩn bị :
-Một số bản đồ Việt Nam, thế giới.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
1.Ổn định:
2.KTBC:

-Môn lịch sử và địa lý giúp em biết gì?
-Tả cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở?
- GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài: Bản đồ.
*Hoạt động cả lớp :
-GV treo bản đồ TG, VN, khu vực …
-Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo.
-Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi
bản đồ.
-GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
+KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực
hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất
định”.
*Hoạt động cá nhân :
-HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và trả lời.
+Ngày nay,muốn vẽ bản đồ ta thường làm như
thế nào?
+Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK)
lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường?
*Một số yếu tố bản đồ :
*Hoạt động nhóm :
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Trên bản đồ người ta qui định các phương
hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
-Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu
nào ? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì?
-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

Trang 2


Hoạt động của trò

-3 HS trả lời.
-HS khác nhận xét.

-HS trả lời:
Bản đồ TG phạm vi các nước chiếm 1
bộ phận lớn trên bề mặt trái đất.
Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm bộ
phận nhỏ.

-HS trả lời.
-Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ
tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ.
-Tỉ lệ thu nhỏ khác nhau.

-HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung và hoàn thiện câu
trả lời.


Kế hoạch bài học

LS & ĐL 4

* Hoạt động nhóm đôi: Thực hành vẽ 1 số ký
hiệu bản đồ.
-HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình 3

(SGK)
-Vẽ 1 số đối tượng địa lý như biên giới, núi,
sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ …
-GV nhận xét đúng/ sai
4. Tổng kết –dặn dò :
-Bản đồ để làm gì ?
-Kể 1 số yếu tố của bản đồ.
-Xem tiếp bài “Làm quen với bản đồ (tiếp
theo)”.

-2 HS thi từng cặp.
-1 em vẽ, 1 em ghi ký hiệu đó thể hiện
gì.

- Hs trả lời

Tuần 2
Lịch sử và địa lí
Bài :

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo)

I.Mục tiêu:
-HS biết được trình tự các bước sử dụng bản đồ.
-Xác định được 4 hướng Bắc, Nam, Đông, Tây theo qui ước trên bản đồ.
-Tìm 1 số đối tượng địa lý dựa vào bản chú giải của bản đồ.
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
-Bản đồ hành chánh VN.
III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy
1.Ổn định:
2.KTBC:
-Bản đồ là gì?
-Kể 1 vài đối tượng được thể hiện trên bản đồ?
- Gv nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
-Giới thiệu : Cách sử dụng bản đồ.
*Thực hành theo nhóm :
-Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì?
+Đọc tên bản đồ để biết thể hiện nội dung gì?
+Xem bảng chú giải để biết ký hiệu đối tượng
địa lý.
+Tìm đối tượng địa lý dựa vào ký hiệu.
-HS các nhóm làm bài tập (SGK)
+Nhóm I : bài a (2 ý)
+Nhóm II : bài b – ý 1, 2.
+Nhóm III : bài b – ý 3.
*GV nhận xét đưa ra kết luận :

Trang 3

Hoạt động của trò

-HS trả lời.
-HS chỉ đường biên giới đất liền của VN
với các nước láng giềng trên bản đồ.

-HS các nhóm lần lượt trả lời.
-HS khác nhận xét.


-Đại diện các nhóm trả lời.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn
chỉnh câu trả lời đúng.


Kế hoạch bài học

LS & ĐL 4

+Nước láng giềng của VN: TQ, Lào,
Campuchia.
+Biển nước ta là 1 phần của biển Đông.
+Quần đảo VN: Hoàng Sa, Trường Sa.
+Một số đảo VN: Phú Quốc, côn Đảo …
* Hoạt động cá nhân: Cả lớp
-Treo bản đồ hành chánh VN lên bảng.
-Đọc tên bản đồ, chỉ 4 hướng.
-Chỉ vị trí TP em đang ở.
-Chỉ tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh (TP) em ở.
-GV hướng dẫn hs cách chỉ bản đồ (SGK/16)
5. Tổng kết - Dặn dò :
-HS đọc ghi nhớ.
-Xem các phần lịch sử và địa lý riêng biệt.

-HS chú ý lắng nghe.

-1 HS lên chỉ.
-1 HS
-1 HS


ĐỊA LÍ
Bài:

DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN

I.Mục tiêu
-Học xong bài này,HS biết :chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản
dồ Địa lý tự nhiên Việt Nam .
-Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí ,địa hình , khí
hậu ) .
-Mô tả đỉnh núi Phan –xi –păng .
-Dựa vào lược đồ (bản đồ) ,tranh ảnh ,bảng số liệu để tìm ra kiến thức .
-Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam .
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
-Tranh , ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan –xi –păng ( nếu có ).
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Cả lớp hát.
1.Ổn định: Cho HS hát.
2.KTBC :
-HS chuẩn bị .
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao và đồ sộ nhất
Việt Nam :

*Hoạt độngcá nhân (hoặc từng cặp ) :
Bước 1:
-GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn
trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và yêu -HS theo dõi và dựa vào kí hiệu để tìm.
cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của dãy núi
Hoàng Liên Sơn ở hình 1.
Trang 4


Kế hoạch bài học
-GV cho HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh
chữ ở mục 1 trong SGK , trả lời các câu hỏi sau :
+Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của
nước ta (Bắc Bộ), trong những dãy núi đó, dãy
núi nào dài nhất ?
+Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của
sông Hồng và sông Đà ?
+Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km?
Rộng bao nhiêu km ?
+Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi
Hoàng Liên Sơn như thế nào ?
Bước 2:
-Cho HS trình bày kết quả làm việc trước lớp .
-Cho HS chỉ và mô tả dãy núi Hoàng Liên
Sơn(Vị trí, chiều dài ,chiều rộng ,độ cao, sườn và
thung lũng của dãy núi HLS )
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần
trình bày .
*Hoạt động nhóm:
Bước 1:

-Cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau:
+Chỉ đỉnh núi Phan-xi păng trên hình 1 và cho
biết độ cao của nó .
-Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là
“nóc nhà” của Tổ quốc ?
+Quan sát hình 2 hoặc tranh ,ảnh về đỉnh núi
Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng (đỉnh
nhọn ,xung quanh có mây mù che phủ) .
Bước 2 :
-Cho HS các nhóm thảo luận và đại diện trình
bày kết quả trước lớp .
-GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày .
2/.Khí hậu lạnh quanh năm :
* Hoạt đông cả lớp:
-GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK
và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng
Liên Sơn như thế nào ?
- GV gọi HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản
đồ Địa lý VN .Hỏi :
-GV: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm,
phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch,
nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc .
4.Củng cố :
-GV cho HS trình bày lại những đặc điểm tiêu
biểu về vị trí , địa hình và khí hậu của dãy núi

Trang 5

LS & ĐL 4
-HS trả lời .

+ Dãy Hoàng Liên Sơn, Sông Ngâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Dãy
Hoàng Liên Sơn dài nhất.
+ Dài 180 km, rộng gần 30 km
+ Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp
và sâu.

-HS trình bày kết quả .
-HS nhận xét .
-HS lên chỉ lược đồ và mô tả.

+ Vì đỉnh Phan- xi-păng cao nhất nước ta

-HS thảo luận và trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-Cả lớp đọc SGK và trả lời.
-HS nhận xét ,bổ sung .
-HS lên chỉ
-HS khác nhận xét .

- Hs đọc bài học SGK


Kế hoạch bài học

LS & ĐL 4

HLS .
-HS trình bày .
-GV cho HS xem tranh ,ảnh về dãy núi HLS và

giới thiệu thêm về dãy núi HLS ( Tên của dãy
núi HLS được lấy theo tên của cây thuốc quý -HS xem tranh ,ảnh .
mọc phổ biến ở vùng này . Đây là dãy núi cao
nhất VN và Đông Dương gồm VN, Lào, Campu-chia ) .
5. Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài :
“Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”.
-HS cả lớp .
-Nhận xét tiết học .
Tuần 3

LỊCH SỬ
Bài: NƯỚC VĂN LANG
I.Mục tiêu :
- HS biết Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta .Nhà nước này ra đời
khoảng 700 năm TCN , là nơi người Lạc Việt sinh sống .
- Mô tả sơ lược về tổ chức XH thời Hùng Vương .
- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt .
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS
được biết .
II.Chuẩn bị :
-Hình trong SGK phóng to
-Phiếu học tập của HS .
Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
1.Ổn định:
2.KTBC :
-GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
3.Bài mới :

a.Giới thiệu : Nườc Văn Lang
b.Tìm hiểu bài :
*Hoạt động cá nhân:
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và
vẽ trục thời gian lên bảng .
-Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ,
tranh ảnh , xác định địa phận của nước Văn Lang
và kinh đô Văn Lang trên bản đồ ; xác định thời
điểm ra đời trên trục thời gian .
-GV hỏi :
+Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên

Trang 6

Hoạt động của trò
-HS hát .
-HS chuẩn bị sách vở.
-HS lắng nghe.

-HS quan sát và xác định địa phận và
kinh đô của nước Văn Lang ; xác định
thời điểm ra đời của nước Văn Lang
trên trục thời gian .
-Nước Văn Lang.


Kế hoạch bài học
là gì ?
+Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian
nào ?

+Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của
nước Văn Lang.
+Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực
nào?
+Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn
Lang.
-GV nhận xét và sữa chữa và kết luận.
*Hoạt động theo cặp:: (phát phiếu học tập )

LS & ĐL 4
-Khoảng 700 năm trước.
-1 HS lên xác định .
-Ở khu vực sông Hồng ,sông Mã,sông
Cả.
-2 HS lên chỉ lược đồ.

-HS có nhiệm vụ đọc SGK và trả lời
+Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là -Là vua gọi là Hùng vương.
-Là lạc tướngvà lạc hầu , họ giúp vua
ai?
cai quản đất nước.
+Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
-Dân thướng gọi là lạc dân.
+Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là
gì?
-GV kết luận.
-HS thảo luận theo nhóm.
*Hoạt động theo nhóm:
-GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản -HS đọc và xem kênh chữ , kênh hình

ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc điền vào chỗ trống.
-Người Lạc Việt biết trồng đay, gai,
Việt .
dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết đúc
đồng làm vũ khí, công cụ sản xuất và
Sản xuất Ăn, uống Mặc và trang điểm Ở
đồ trang sức …
Lễ hội
-Một số HS đại diện nhóm trả lời.
-Cả lớp bổ sung.
-Lúa
-Khoai
-Cây ăn quả
-Ươm tơ, dệt vải
-Đúc đồng: giáo mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày
-Nặn đồ đất
-Đóng thuyền
-Cơm, xôi
-Bánh chưng, bánh giầy
-Uống rượu
-Làm mắm
Phụ nữ dúng nhiều đồ trang sức, búi tóc hoặc cạo
trọc đầu.
Nhà sàn
-Quây quần thành làng
-Vui chơi nhảy múa

Trang 7



Kế hoạch bài học

LS & ĐL 4

-Đua thuyền
-Đấu vật
-Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để
điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng
thống kê.
-Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời
của mình về đời sống của người Lạc Việt.
-GV nhận xét và bổ sung.
*Hoạt động cả lớp:
- GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên một số câu chuyện
cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt
mà em biết.
-GV nhận xét, bổ sung và kết luận .
4.Củng cố :
-Cho HS đọc phần bài học trong khung.
-Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về
cuộc sống của người Lạc Việt.
-GV nhận xét, bổ sung.
5. Dặn dò:
-Về nhà học bài và xem trước bài “Nước Âu
Lạc”.
-Nhận xét tiết học.

-3 HS đọc.

-2 HS mô tả.


-Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”, “Mai
An Tiêm”,...
-Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai…

-3 HS đọc.
-Vài HS mô tả.

-HS cả lớp.

ĐỊA LÍ
Bài:

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN

I.Mục tiêu :
-Học xong bài này HS biết: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về
sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
-Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức .
-Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở HLS .
-Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở HLS .
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
-Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


1.Ổn định:
-HS cả lớp .
Cho HS hát .
2.KTBC :
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn?
-Nơi cao nhất của đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có -HS khác nhận xét , bổ sung .
khí hậu như thế nào ?

Trang 8


Kế hoạch bài học
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
*Hoạt động nhóm:
1/.Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một số dân
tộc ít người :
*Hoạt động cá nhân :
-GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi
sau:
+Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn ở
đồng bằng ?
+Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .
+Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông,
Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
+Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được
gọi là các dân tộc ít người ?

+Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại
bằng phương tiện gì ? Vì sao?
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
2/.Bản làng với nhà sàn :
*Hoạt động nhóm:
-GV phát PHT cho HS và HS dựa vào SGK,
tranh, ảnh về bản làng , nhà sàn cùng vốn kiến
thức của mình để trả lời các câu hỏi :
+Bản làng thường nằm ở đâu ?
+Bản có nhiều hay ít nhà ?
+Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà
sàn ?
+Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?
+Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với
trước đây?
-GV nhận xét và sửa chữa .
3/.Chợ phiên, lễ hội, trang phục :
*Hoạt động nhóm :
-GV cho HS dựa vào mục 3 ,các hình trong
SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội , trang
phục ( nếu có) trả lời các câu hỏi sau :
+Chợ phiên là gì ? Nêu những hoạt động trong
chợ phiên .
+Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ .Tại sao
chợ lại bán nhiều hàng hóa này ? (dựa vào hình
2) .
+Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở

Trang 9


LS & ĐL 4

-HS trả lời .
+Dân cư thưa thớt .
+Dao, Thái ,Mông …
+Thái, Dao, Mông .
+Vì có số dân ít .
+Đi bộ hoặc đi ngựa .
-HS kác nhận xét, bổ sung .

-HS thảo luận vàđại diên nhóm trình bày
kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ sườn núi cao
+Có khoảng 10 nóc nhà
+Tránh ẩm thấp và thú dữ
+Làm bằng vật liệu tự nhiên như tre,
nứa, gỗ

-HS được chia làm 5 nhóm và mỗi nhóm
thảo luận một câu hỏi .
+Chợ phiên được họp vào một ngày nhất
đinh. Đông vui, trao đổi hàng hóa, giao
lưu văn hóa, kết bạn…

+Hội chơi mùa xuân, hội xuống đồng
+Vào mùa xuân, có thi hát, múa sạp,
ném còn



Kế hoạch bài học

LS & ĐL 4

Hoàng Liên Sơn .
+Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có
những hoạt động gì ?
+Nhận xét trang phục truyền thống của các
dân tộc trong hình 3,4 và 5 .
-GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu
trả lời .
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc bài trong khung bài học .
-GV cho HS trình bày lại những đặc điểm tiêu
biểu về dân cư , sinh hoạt ,trang phục ,lễ hội …
của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn .
Cho các nhóm trao đổi tranh ảnh cho nhau xem.
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Hoạt
động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên
Sơn”.
-Nhận xét tiết học .
Tuần 4

-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình .
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .


-3 HS đọc .

-HS cả lớp .

LỊCH SỬ
Bài :

NƯỚC ÂU LẠC

I.Mục tiêu :
-HS biết nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang.
-Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
-Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
-Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược
của Triệu Đà.
II.Chuẩn bị :
-Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
-Hình trong SGK phóng to.
-Phiếu học tập của HS.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-HS hát
1.Ổn định: cho HS hát
2.KTBC : Nước Văn Lang .
-Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào ? Ở -3 HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung
khu vực nào ?
-Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của
người Lạc Việt ?

-Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt
còn tồn tại đến ngày nay ?

Trang 10


Kế hoạch bài học
-GV nhận xét – Đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu :Nước Âu Lạc .
b.Tìm hiểu bài :
*Hoạt động cá nhân
-GV phát PBTcho HS
-GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau:
em hãy điền dấu x vào ô  những điểm giống
nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người
Âu Việt.
 Sống cùng trên một địa bàn .
 Đều biết chế tạo đồ đồng .
 Đều biết rèn sắt .
 Đều trống lúa và chăn nuôi .
 Tục lệ có nhiều điểm giống nhau .
-GV nhận xét , kết luận : Cuộc sống của người
Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương
đồng và họ sống hòa hợp với nhau .
*Hoạt động cả lớp :
-GV treo lược đồ lên bảng
-Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng
đô của nước Âu Lạc .
-GV hỏi : “So sánh sự khác nhau về nơi đóng

đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”.

LS & ĐL 4

-HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô 
trong PBT để chỉ những điểm giống nhau
giữa cuộc sống của người Lạc Việt và
người Âu Việt .
-cho 2 HS lên điền vào bảng phụ .
-HS khác nhận xét .

-HS xác định .

-Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châu
là vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng đô ở
vùng đồng bằng.
-Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi
-Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ
trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm thần.
vũ khí? )
-Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so
-GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sánh .
sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc
phòng của người dân Âu Lạc .
*Hoạt động nhóm :
-HS đọc.
-GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn : “Từ năm
207 TCN … phương Bắc”. Sau đó , HS kể lại
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu

Đà của nhân dân Âu Lạc .
-Các nhóm thảo luận và đại điện báo
-GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS thảo luận :
cáo kết quả .
-Vì người Âu Lạc đoàn kết một lòng
+Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ
bị thất bại ?
huy giỏi, vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố.
-Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binhvà cho
+Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào con trai là Trọng Thuỷ sang ….
ách đô hộ của PK phương Bắc ?
-Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
-GV nhận xét và kết luận .

Trang 11


Kế hoạch bài học

LS & ĐL 4

4.Củng cố :
-GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung .
-GV hỏi :
+Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
+Thành tưụ lớn nhất của người Âu Lạc là gì ?
5. Dặn dò:
-GV tổng kết và GDTT.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài :Nước ta dưới
ách đô hộ của PKPB

-Nhận xét tiết học .

-3 HS dọc .
-Vài HS trả lời .
-HS khác nhận xét và bổ sung .

-HS cả lớp .

ĐỊA LÍ
Bài :

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN

I.Mục tiêu :
-Học xong bài này HS biết :Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động
sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn .
-Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức .
-Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân .
-Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con
người.
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
-Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công ,khai thác khoáng sản … (nếu có ) .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Ổn định:

-Cả lớp chuẩn bị .
-Cho HS chuẩn bị tiết học .
2.KTBC :
-3 HS trả lời .
-Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .
-Kể tên một số lễ hội , trang phục và phiên chợ -HS khác nhận xét, bôû sung .
của họ .
-Mô tả nhà sàn và giải thích t sao người dân ở
miền núi thường làm nhà sàn để ở ?
GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Trồng trọt trên đất dốc :
*Hoạt động cả lớp :

Trang 12


Kế hoạch bài học
-GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1,
hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng
những cây gì ? Ở đâu ?
-GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở
hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
-Cho HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi
sau :
+Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ?
+Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?


LS & ĐL 4
-HS dựa vào mục 1 trả lời : Ruộng bậc
thang thường được trồng lúa,ngô, chè và
được trồng ở sườn núi .
-HS tìm vị trí .
-HS quan sát và trả lời :

+Ở sườn núi .
+Giúp cho việc giữ nước ,chống xói
mòn .
+Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang ? +Trồng chè, lúa, ngô.
GV nhận xét ,Kết luận .
-HS khác nhận xét và bổ sung .
2/.Nghề thủ công truyền thống :
*Hoạt động nhóm :
- GV chia lớp thảnh 3 nhóm .Phát PHT cho HS .
-GV cho HS dựa vào tranh ,ảnh, vốn hiểu biết -HS dựa vào tranh ,ảnh để thảo luận .
-HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
để thảo luận trong nhóm theo các gợi ý sau :
+Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng
của một số dân tộc ở vùng núi HLS .
-HS nhóm khác nhận xét,bổ sung .
+Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm .
GV nhận xét và kết luận .
3/.Khai thác khoáng sản :
* Hoạt dộng cá nhân :
- GV cho HS quan sát hình 3 và đọc SGK mục 3 -HS cả lớp quan sát hình 3 và đọc mục 3
ở SGK rồi trả lời :
để trả lời các câu hỏi sau :
+A-pa-tít, đồng,chì, kẽm …

+Kể tên một số khoáng sản có ở HLS .
+A-pa-tít .
+Ở vùng núi HLS ,hiện nay khoáng sản nào
được khai thác nhiều nhất ?
+Quặng a-pa-tít dược khai thác ở mỏ,
+Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân .
sau đó được làm giàu quặng (loại bỏ bớt
đất đá tạp chất) .Quặng được làm giàu
đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy
để sản xuất ra phân lân phục vụ nông
nghiệp .
+Vì khoáng sản được dùng làm nguyên
+Tại sao chúng ta phải bảo vệ ,giữ gìn và khai
liệu cho nhiều ngành công nghiệp .
thác khoáng sản hợp lí ?
+Gỗ, mây, nứa…và các lâm sản quý
+Ngoài khai thác khoáng sản ,người dân miền
khác .
núi còn khai thác gì ?
-HS khác nhận xét,bổ sung.
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu hỏi .
4.Củng cố :
-3 HS đọc .
GV cho HS đọc bài trong khung .
-HS trả lời câu hỏi .
-Người dân ở HLS làm những nghề gì ?
-Nghề nào là nghề chính ?
-Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền thống
ở HLS .


Trang 13


Kế hoạch bài học

LS & ĐL 4

5. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : -HS cả lớp .
Trung du Bắc Bộ .
-Nhận xét tiết học .
Tuần 5

LỊCH SỬ

NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA
CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
Bài:

I.Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
-Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ .
-Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PKPB đối với nhân dân
ta .
-Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghóa đánh đuổi
quân xâm lược , giữ gìn nền văn hóa dân tộc .
II.Chuẩn bị :
PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
1.Ổn định:

2.KTBC :
GV đăät câu hỏi bài “Nước Âu Lạc “
+Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
+Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của dân Âu
Lạc là gì? Ngoài nội dung của SGK, em còn biết
thêm gì về thành tựu đó?
-GV nhận xét.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu :ghi tựa .
b.Tìm hiểu bài :
*Hoạt động cá nhân :
-GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khiTriệu
Đà…của người Hán”
-Hỏi: Sau khi thôn tính được nước ta ,các triều
đại PK PB đã thi hành những chính sách áp bức
bóc lột nào đối với nhân dân ta ?
-GV phát PBT cho HS và cho 1 HS đọc .
-GV đưa ra bảng ( để trống, chưa điền nội dung)
so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các
triều đại PKPB đô hộ :
-GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn
hoá. Nhận xét , kết luận .

Trang 14

Hoạt động của trò

-3 HS trả lời

-HS khác nhận xét bổ sung .


-HS lắng nghe.

-HS đọc.
-1 HS đọc.
-HS điền nội dung vào các ô trống như
ở bảng trong PBT . Sau đó HS báo cáo
kết quả làm việc của mình trước lớp .
-HS khác nxét , boå sung .


Kế hoạch bài học

LS & ĐL 4

*Hoạt động nhóm:
- GV phát PBT cho 4 nhóm.Cho HS đọc SGKvà
điền các thông tin về các cuộc khởi nghóa .
-GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian
diễn ra các cuộc khởi nghóa, cột ghi các cuộc
khởi nghóa để trống ) :
Thời gian
Các cuộc khởi nghóa
Năm 40
Kn hai Bà Trưng .
Năm 248
Kn Bà Triệu .
Năm 542
Kn Lý Bí .
Năm 550

Kn Triệu .Q.Phục .
Năm 722
Kn Mai .T .Loan .
Năm 766
Kn Phùng Hưng .
Năm 905
Kn Khúc. T. Dụ .
Năm 931
Kn Dương.Đ. Nghệ
Năm 938
C thắng B. Đằng .
-GV cho HS thảo luận và điền tên các cuộc kn.
-Cho HS các nhóm nhận xét, bổ sung .
-GV nhận xét và kết luận : Nước ta bị bọn
PKPB đô hộ suốt gần một ngàn năm , các cuộc
khởi nghóa của nhân dân ta liên tiếp nổ ra. Chiến
thắng Bạch Đằng năm 938 đã mở ra một thời kì
độc lập lâu dài của dân tộc ta .
4.Củng cố :
-Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ trong khung .
-Khi đô hộ nước ta các triều đại PKPB đã làm
những gì ?
-Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
5. Dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài “Khởi nghóa
hai Bà Trưng"

-HS các nhóm thảo luận và điền vào .
-Đại diện các nhóm lên báo cáo kết

quả.
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.

-2 HS đọc ghi nhớ .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .

-HS cả lớp .

ĐỊA LÍ
Bài : TRUNG DU BẮC BỘ

I.Mục tiêu :
-Qua bài này HS biết mô tả được vúng trung du Bắc Bộ .
-Xác lập được mối quan hệ Địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con
người ở trung du Bắc Bộ .
-Nêu được qui trình chế biến chè .
-Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức .
-Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây .
Trang 15


Kế hoạch bài học

LS & ĐL 4

II.Chuẩn bị :
-Bản đồ hành chính VN.
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
-Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ .

III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
1.Ổn định:
Cho HS chuẩn bị tiết học .
2.KTBC :
-Người dân HLS làm những nghề gì ?
-Nghề nào là nghề chính ?
GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Vùng đồi với đỉnh tròn, sướn thoải :
*Hoạt động cá nhân :
GV hình thành cho HS biểu tượng về vùng trung
du Bắc Bộ như sau :
-Yêu cầu 1 HS đọc mục 1 trong SGK hoặc quan
sát tranh ,ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời các
câu hỏi sau :
+Vùng trung du là vùng núi ,vùng đồi hay đồng
bằng ?
+Các đồi ở đây như thế nào ?
+Mô tả sơ lược vùng trung du.
+Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc
Bộ .
-GV gọi HS trả lời .
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
-GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN treo
tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vónh
Phúc,Bắc giang –những tỉnh có vùng đồi trung du.
2/.Chè và cây ăn quả ở trung du :

*Hoạt động nhóm :
-GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở
mục 2 trong SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi
gợi ý sau :
+Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng
những loại cây gì ?
+Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có ở
Thái Nguyên và Bắc Giang ?
+Xác định vị trí hai địa phương này trên BĐ địa lí
tự nhiên VN .
Trang 16

Hoạt động của trò
-HS cả lớp .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét .

-HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh .

-HS trả lời .
-HS nhận xét ,bổ sung.

-HS lên chỉ BĐ .

-HS thảo luận nhóm .


Kế hoạch bài học

LS & ĐL 4


+Em biết gì về chè Thái Nguyên ?
+Chè ở đây được trồng để làm gì ?
+Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ
đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ?
+Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè.
-GV cho HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi .
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
3/.Hoạt động trồng rừng va cây công nghiệp:
* Hoạt động cả lớp:
GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc .
-Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau :
+Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi
đất trống , đồi trọc ?
+Để khắc phục tình trạng này , người dân nơi đây
đã trồng những loại cây gì ?
-GV liên hệ với thực tế để GD cho HS ý thức bảo
vệ rừng và tham gia trồng cây : Đốt phá rừng bừa
bãi làm cho diện tích đất trống, đồi trọc mở rộng
tài nguyên rừng bị mất, đất bị xói mòn, lũ lụt tăng ;
cần phải bảo vệ rừng , trồng thêm rừng ở nơi đất
trống .
4.Củng cố :
-Cho HS đọc bài trong SGK .
-Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ .
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung
du Bắc Bộ .
5. Dặn dò:
-Dặn bài tiết sau :Tây Nguyên .
-Nhận xét tiết học .


-HS đại diện nhóm trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp quan sát tranh ,ảnh .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét ,bổ sung.

+ vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá
rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác
gỗ bừa bãi ,…

-HS lắng nghe .

-2 HS đọc bài .
-HS trả lời .

-HS cả lớp .

Bài : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG

Tuần 6

(NĂM 40)

I.Mục tiêu :
-HS biết vì sao hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa .
-Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghóa .
-Đây là cuộc khởi nghóa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại
PKPB đô hộ .
II.Chuẩn bị :

-Hình trong SGK phóng to .
-Lược đồ khởi nghóa hai Bà Trưng .
-PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp :

Trang 17


Kế hoạch bài học
Hoạt động của thầy
1.Ổn định:
2.KTBC :
-Các triều đại PKPB đã làm gì khi đô hộ nước ta?
-Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào ?
-Cho 2 HS lên điền tên các cuộc kn vào bảng.
-GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu : ghi tựa
b.Tìm hiểu bài :
*Hoạt động nhóm :
-GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ I…
trả thù nhà”.
-Trước khi thảo luận GV giải thích khái niệm
quận Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng
đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận
Giao Chỉ .
+Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1 quận thời nhà
Hán đô hộ nước ta.
-GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận :
Khi tìm nguyên nhân của cuộc KN hai Bà Trưng,

có 2 ý kiến :
+Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt biệt
là Thái Thú Tô Định .
+Do Thi Sách, chồng của Bà Trưng Trắc bị Tô
Định giết hại .
Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ?
-GV hướng dẫn HS kết luận sau khi các nhóm báo
cáo kết quả làm việc : việc Thi Sách bị giết hại chỉ
là cái cớ để cuộc KN nổ ra, nguyên nhân sâu xa là
do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai Bà .
*Hoạt động cá nhân :
Trước khi yêu cầu HS làm việc cá nhân , GV treo
lược đồ lên bảng và giải thích cho HS : Cuộc KN
hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng nhưng
trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra
cuộc kn .
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại diễn
biến chính của cuộc kn trên lược đồ .
-GV nhận xét và kết luận .
*Hoạt động cả lớp :
-GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK , hỏi:
+Khởi nghóa hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế
nào?
-Khởi nghóa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghóa

Trang 18

LS & ĐL 4
Hoạt động của trò


-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung .

-HS đọc ,cả lớp theo dõi.

-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:
+Vì ách áp bức hà khắc của nhà Hán ,vì
lòng yêu nước căm thù giặc ,vì thù nhà đã
tạo nên sức mạnh của 2 Bà Trưng khởi
nghóa.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .

-HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để
trình bày lại diễn biến chính của cuộc kn .
-HS lên chỉ vào lược đồ và trình bày .

-HS trả lời.
+Sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô
hộ ,lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc
lập


Kế hoạch bài học

LS & ĐL 4

gì ?
-Sự thắng lợi của khởi nghóa Hai Bà Trưng nói lên
điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?

-GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận để đi đến
thống nhất : Sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô
hộ ,lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập .
Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát
huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại
xâm .
4.Củng cố :
-Cho HS đọc phần bài học .
-Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc KN của Hai Bà
Trưng ?
-Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng có ý nghóa gì ?
-GV nhận xét , kết luận .
5. Dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà học bài và xem trước bài :”Chiến thắng
Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo “.

+Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy
trì và phát huy được truyền thống bất khuất
chống giặc ngoại xâm .

-3 HS đọc ghi nhớ .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét .

-HS cả lớp .

ĐỊA LÍ
Bài :


TÂY NGUYÊN

I.Mục tiêu :
-Học xong bài này HS biết :Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí
tự nhiên VN .
-Trình bày được một số đắc điểm của Tây Nguyên ( vị trí, địa hình, khí hậu ) .
-Dựa vào lược đồ (BĐ), bảng số liệu ,tranh, ảnh để tìm kiến thức .
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
-Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Ổn định:
2.KTBC :
-Dựa vào lược đồ hãy mô tả vùng trung du Bắc -HS trả lời .
-HS kác nhận xét, bổ sung .
Bộ .
-Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại
cây nào ?
GV nhận xét ,ghi diểm .

Trang 19


Kế hoạch bài học
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b.Phát triển bài :
1/.Tây Nguyên –xứ sở của các cao nguyên xếp
tầng :
*Hoạt động cả lớp :
-GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản
đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và nói: Tây
Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao
nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau .
-GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của
các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK.
-GV yêu cầu HS đọc tên các cao nguyên theo
hướng Bắc xuống Nam .
-GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự
nhiên VN treo tường và đọc tên các cao nguyên
theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
*Hoạt động nhóm :
-GV chia lớp thành 4 nhóm , phát cho mỗi
nhóm 1 tranh, ảnh và tư liệu về một cao
nguyên .
-GV cho HS các nhóm thảo luận theo các gợi ý
sau :
+Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK,
xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp
tới cao
+Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao
nguyên ( mà nhóm được phân công tìm hiểu ) .
-GV cho HS đại diện các nhóm trình bày trước
lớp kết quả làm việc của nhóm mình kết hợp
với tranh, ảnh .
-GV sửa chữa ,bổ sung giúp từng nhóm hoàn

thiện phần trình bày .
2/.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt :mùa mưa và
mùa khô :
* Hoạt động cá nhân :
- Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK,
từng HS trả lời các câu hỏi sau :
+Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng
nào ? Mùa khô vào những tháng nào ?
+Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ?
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết
luận .
4.Củng cố :
-Cho HS đọc bài trong SGK .

Trang 20

LS & ĐL 4

-HS chỉ vị trí các cao nguyên .

-HS đọc tên các cao nguyên theo thứ tự .
-HS lên bảng chỉ tên các cao nguyên .
-HS khác nhận xét ,bổ sung .

+Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc .
+Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum .
+Nhóm 3: cao nguyên Di Linh .
+Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng .
-HS các nhóm thảo luận .


-Đại diện HS các nhóm trình bày kết
quả.

-HS dựa vào SGK trả lời .
-HS khác nhận xét.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi .



×