Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án Lịch sử 8 học kỳ 2 rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.64 KB, 36 trang )

PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918
CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP: 1858 → THẾ KỈ XIX.
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết: 39

Bài 24:

CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 - 1873
I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
-Nắm được nguyên nhân và quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân pháp.
-Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm
lược.
2/ Tư tưởng:
-Thấy được bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của thực dân Pháp.
-Tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta.
3/ Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh và sử dụng bản đồ.
II. Thiết bị, tài liệu:
-Lược đồ các nước Đông Nam Á, lược đồ chiến trường Đà Nẵng – Gia Định.
-Tranh: Vũ khí và quân lính thời Nguyễn.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp sử dụng dồ dùng trực quan
IV. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ:


3/ Dạy bài mới: 38
TG Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
19’ HĐ1: Tìm hiểu
I. Thực dân pháp xâm lược
Chiến sự ở Đà Nẵng
Việt Nam
GV: dùng bản đồ
1. Chiến sự ở Đà Nẵng
Đông Nam Á giới
1858 – 1859.
thiệu đôi nét về khu
+ Nguyên nhân:
vực này trong đó có
việt Nam.
Hỏi: Vì sao Việt -Do chủ nghĩa tư bản -Chủ nghĩa tư bản phát
Nam lại trở thành phát triển.
triển, cần nguồn nguyên
miếng mồi ngon cho -Triều đình phong kiến liệu và thị trường.
bọn tư bản phương suy yếu.
-Việt Nam có vị trí chiến
tây?
-Việt Nam giàu tài lược quan trọng và giàu tài
nguyên…
nguyên thiên nhiên.
Hỏi: Vì sao Pháp -Gần kinh thành Huế.
-Triều Nguyễn đã suy yếu.
chọn Đà Nẵng là -Khu vực cảng, nước + Diễn biến:
mục tiêu tấn công sâu.

1


trước?

-Thực hiện kế hoạch
đánh
nhanh
thắng
nhanh…
Hỏi: Bước đầu Pháp -Quân ta đánh trả quyết
bị thất bại như thế liệt.
nào?
-Thất bại kế hoạch đánh
nhanh thắng nhanh của
Pháp.
HĐ2: Tìm hiểu
19’ Chiến sự ở Gia Định
1859
GV: Khi bị thất bại ở
Đà Nẵng Pháp lại
quay sang đánh Gia
Định.
-Hỏi: Vì sao Pháp
chọn Gia Định để
tấn công?
Hỏi: Nguyên nhân
nào
khiến
nhà

Nguyễn ký hiệp ước
Nhâm Tuất 1862 với
Pháp?

-Chiếm vựa thóc Nam
Bộ.
-Chiếm các cảng biển
quan trọng ờ Miền Nam.
-Chiếm Campuchia và
dò đường sang Trung
Quốc.
-Nhà Nguyễn sợ mất
quyền lợi và địa vị giai
cấp của mình.

-Ngày 1 – 9 – 1858, Pháp
tấn công Đà Nẵng bắt đầu
cuộc xâm lược nước ta.
-Quân dân đã anh dũng
chống trả quyết liệt. Bước
đầu làm thất bại kế hoạch
đánh nhanh thắng nhanh
của thực dân Pháp.
2. Chiến sự ở Gia Định
1859.
-Tháng 2 – 1859, Pháp kéo
quân vào Gia Định.
-Triều đình không kiên
quyết chống Pháp.
-Nhân dân Gia Định đã tự

động kháng chiến.
-Tháng 2 – 1961, Pháp đã
chiếm ba tỉnh miền Đông
Nam Kì và Vĩnh Long.

-Rảnh tay để đối phó -Nhà Nguyễn sợ mất
với phong trào nông dân quyền lợi và địa vị giai
ở Miền Bắc.
cấp của mình nên đã ký
hiệp ước Nhâm Tuất 1862
với Pháp để chia xẻ quyền
lợi.

4/ Cũng cố bài dạy: 5’
-Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như thế nào?
-Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm tuất ngày 5 – 6 – 1862 là gì?
5/ Dặn dò: 1’
-Các em về xem lại thật kĩ toàn bộ chương trình đã học, nhất là các đề cương
ôn tập để tiết sau thi kiểm tra học kỳ I.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

2


Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết: 40.


Bài: 24: (Tiếp theo)

CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1873
I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
-Nắm được qua 1trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
-Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân ta.
2/ Tư tưởng:
-Thấy được bản chất tham lam, tàn bạo của thực dân Pháp.
-Tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm của dân tộc ta.
3/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ.
II. Thiết bị, tài liệu:
-Lược đồ chiến trường Đà Nẵng – Gia Định.
-Tranh ảnh về vũ khí, quân thời Nguyễn.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp tường thuật
IV. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài củ: 5’
. Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như thế nào?
. Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất 5 – 6 – 1862 là gì?
3/ Dạy bài mới: 35’
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung

18’ HĐ1:
Tìm
hiểu
II. Cuộc kháng chiến
Kháng chiến ở Đà
chống Pháp từ năm 1858
Nẵng
đến 1873:
GV: Ngay từ khi thực - Học sinh lắng nghe
1. Kháng chiến ở Đà
dân pháp nổ súng
Nẵng và ba tỉnh Miền
xâm lược nước ta,
Đông Nam Kì:
phong trào kháng
chiến của nhân dân ta
diễn ra sôi nổi.
Hỏi: Nêu những . Đà Nẵng: Nghĩa quân -Tại Đà Nẵng, nghĩa quân
phong trào chống của Phạm Gia Vĩnh.
của Phạm Gia Vĩnh phối
Pháp tiêu biểu của . Gia Định: Nghĩa quân hợp với quân triều đình
nhân dân ta ở Đà của Nguyễn Trung đánh giặc.
Nẵng và ba tỉnh Miền Trực.
Đông Nam Kì.
. Hoạt động của nghĩa -Tại Gia Định, nghĩa quân
binh Trương Định ở của Nguyễn Trung Trực
Gò Công.
đốt cháy tàu Hi vọng Pháp
trên sông Vàm Cỏ Đông.
Thảo luận: So sánh + Nhân dân: căm phẩn,

3


thái độ và hành động
của nhân dân và triều
đình nhà Nguyễn
trước cuộc xâm lược
của thực dân pháp?
17’ HĐ2:
Tìm
hiểu
Kháng chiến ở ba
tỉnh miền Tây Nam Kì
Hỏi: Hãy trình bày
những nét chính về
cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân
dân Nam Kì?

GV: Trái ngược vớ
thái độ bạc nhược của
nhà Nguyễn, nhân
dân ta đã cương quyết
chống Pháp. Với tinh
thần yêu nước bất
khuất nhân dân ta đã
gây cho Pháp gặp rất
nhiều khó khăn.

nổi dậy đấu tranh.

+ Triều đình: yếu đuối, -Nghĩa quân của Trương
bạc nhược, sợ dân hơn Định hoạt động ở căn cứ
sợ giặc.
Gò Công gây cho địch gặp
nhiều thiật hại.
2/Kháng chiến lan rộng ra
ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
-Nổ ra khắp nơi, nhiều
trung tâm kháng chiến
được thành lập.
-Nhiều lãnh tụ nổi
tiếng.
-Các nho sĩ nổi tiếng
dùng ngòi bút chống
giặc: Nguyễn Đình
Chiểu, Phan Văn Trị…

-Tháng 6 – 1867, Pháp
chiếm nốt ba tỉnh miền
Tây Nam kì (Vĩnh Long –
An Giang – Hà Tiên)
-Cuộc kháng chiến của
nhân dân ta diễn ra mạnh
mẽ khắp nơi, nhiều trung
tâm kháng chiến được
thành lập, nhiều lãnh tụ
nổi tiếng xuất hiện.
-Một số nho sĩ dùng ngòi
bút để chống giặc: Nguyễn
Đình Chiểu, Phan Văn Trị.


4/ Cũng cố bài dạy: 3’
-Tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?
-Em có nhận xét gì về phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta?
5/ Dặn dò: 1’
-Các em về xem lại nội dung của bài vừa học.
-Chuẩn bị trước bài 25: Đọc trước sgk, sưu tầm tài liệu có liên quan.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
______________________

4


Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết: 41

Bài 25: ( tiết 1)

KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm được.
-Diễn biến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp sau năm 1867.
-Cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân Bắc Kỳ. Trách nhiệm của triều đình
Nguyễn.
2/ Tư tưởng:
-Có thái độ đúng đắn khi xem xét công và tội của nhà Nguyễn.

-Tôn kính các anh hùng dân tộc và tôn kính tinh thần chiến đấu của nhân dân.
3/ Kĩ năng:
-Tường thuật các sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ…
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ hành chính Việt Nam và Hà nội.
-Các tranh ảnh có liên quan tới bài học.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp thảo luận nhóm
IV. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 4’
-Tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân Đà Nẵng và 3 tỉnh Miền Đông
Nam Kì được thể hiện như thế nào?
-Em có nhận xét gì về phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta?
3/ Dạy bài mới: 35’
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
11’ Hđ1: Tìm hiểu Tình
I. Thực dân pháp đánh
hình Việt Nam trước
chiếm Bắc Kì lần thứ nhất.
khi
Pháp
đánh
Cuộc kháng chiến ở Hà
chiếm Bắc Kì.

Nội và các tỉnh đồng bằng
GV: Nhắc lại 1 số
Bắc kỉ.
điểm chính về tình
1.Tình hình Việt Nam
hình nước ta trước
trước khi Pháp đánh
năm 1867
chiếm Bắc Kì.
Hỏi: Hãy cho biết -Pháp thiết lập bộ máy -Pháp thiết lập bộ máy
âm mưu của Pháp thống trị tiến hành bóc thống trị, tiến hành bóc lột
sau năm 1867?
lột kinh tế ở Nam Kì.
kinh tế ở Nam Kì.
-Chuẩn bị đưa quân -Chuẩn bị đánh chiếm
đánh Bắc Kì.
Bắc Kì.
Hỏi: Trước tình hình -Nhà Nguyễn thi hành -Nhà Nguyễn thi hành
đó, nhà Nguyễn đã chính sách bảo thủ làm chính sách đối nội, đối
5


thi hành chính sách cho tình hình đất nước
đối nội và đối ngoại suy yếu.
như thế nào?
-Đời sống nhân dân khổ
cực. Vì vậy họ nổi dậy
đấu tranh khắp nơi.
Giáo viên: Giới thiệu . Học sinh chú ý theo
các cuộc khởi nghĩa dõi và quan sát bản đồ.

của nhân dân kết hợp
với sử dụng bản đồ.
HĐ2: Tìm hiểu quá
12’ trình Pháp đánh
chiếm Bắc Kì lần
thứ nhất
Hỏi:Tại sao đến năm Vì: Lúc này Nam Kì đã
1873, Pháp triển được cũng cố.
khai kế hoạch đánh -Triều đình Huế đã suy
Bắc Kì?
yếu, bạc nhược.
GV:Minh hoạ gương
hi sinh của Nguyễn
Tri Phương.
Hỏi:Tại sao quân -Đường lối kháng chiến
triều đình rất đông bược nhược sai lầm,
mà vẩn không thắng nặng về thương thuyết,
được Pháp?
đàm phán của triều Huế.

12’ HĐ3: Tìm hiểu
Kháng chiến ở Hà
Nội và các tỉnh
Đồng bằng Bắc Kì
Hỏi: Em có nhận xét
gì về thái độ của nhà
Nguyễn và của nhân
dân ta khi Pháp đánh
Hà Nội?
GV: Dùng lược đồ

trình bày diễn biến
chiến thắng Cầu
Giấy 21.12.2873.
Hỏi: tại sao triều
Huế lại kí hiệp ước
giáp Tuất 1874?

ngoại lổi thời làm cho tình
hình đất nước suy yếu.
Đời sống nhân dân khổ
cực. Họ nổi dậy đấu tranh
khắp nơi.

2.Thực dân Pháp đánh
chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
(1873).
+Diễn biến:
-Cuối năm 1872, Pháp
chuẩn bị đánh Bắc Kì.
-Ngày 20 – 11 – 1873,
Pháp đã nổ súng đánh Hà
Nội.
+Kết quả: Pháp đã đánh
chiếm được một số tỉnh ở
Bắc Kì.
+Nguyên nhân thất bại:
Do đường lối bạc nhược,
sai lầm, nặng về thương
thuyết, đàm phán của triều
đình Huế.

3. Kháng chiến ở Hà Nội
và các tỉnh Đồng bằng Bắc
Kì (1873 – 1874).

-Nhà Nguyễn đánh cầm
chừng.
-Nhân dân ta cưong
quyết chống giặc.

-21 – 12 – 1873, quân
Pháp đánh ra Cầu Giấy,
quân ta phục kich1 Gác –
ni – Ê và nhiều sĩ quan
binh lính Pháp bị giết tại
trận.

-Triều đình sợ mất
quyền lợi giai cấp.
-Ký với Pháp Hiệp ước
Giáp Tuất 1874, thừa

- Triều đình sợ mất quyền
lợi và địa vị giai cấp nên
đã kí với Pháp Hiệp ước
Giáp Tuất 1874, thừa nhận
6


nhận 6 tỉnh Nam Kì sáu tỉnh Nam Kì thuộc
thuộc Pháp.

Pháp.
4/ Cũng cố bài dạy: 4’
-Hãy trình bày diễn biến và kết quả Trận Cầu Giấy trên lược đồ?
-So sánh Hiệp ước nhâm Tuất 1862 với Hiệp ước Giáp Tuất 1874? Hậu quả?
5/ Dặn dò: 1’
-Các em về xem lại các nội dung của bài học.
-Chuẩn bị trước phần TT của bài học.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
_____________________
Ngày soạn:
Tiết: 42
Bài: 25: (Tiếp theo)
Ngày dạy:
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm được.
-Diễn biến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp sau năm 1867.
-Cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân Bắc Kỳ. Trách nhiệm của triều đình
Nguyễn.
2/ Tư tưởng:
-Có thái độ đúng đắn khi xem xét công và tội của nhà Nguyễn.
-Tôn kính các anh hùng dân tộc và tôn kính tinh thần chiến đấu của nhân dân.
3/ Kĩ năng:
-Tường thuật các sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ…
II. Thiết bị, tài liệu:
-Bản đồ Thành Phố Hà Nội.
-Bảng phụ ghi nội dung cơ bản của Hiệp ước 1883 và 1884.
III. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp sử dụng dồ dùng trực quan
- Phương pháp miêu tả
IV. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài củ: 4’
-Trình bày diễn biến chính và kết quả trận Cầu Giấy trên bản đồ.
-So sánh Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Hiệp ước Giáp Tuất 1874.
3/ Dạy bài mới: 35’
T
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
G
11 HĐ1: Tìm hiểu Thực
II. Thực dân Pháp đánh Bắc
7




dân Pháp đánh
chiếm Bắc Kì lần thứ
hai
GV: Nhắc lại 1 vài
nét chính về nội
dung hiệp ước Giáp
Tuất 1874.
Hỏi: Hãy cho biết

tình hình nước ta sau
điều ước 1874? Thái
độ của triều Huế lúc
ấy ra sao?

-Pháp với ý đồ đánh
chiếm toàn bộ nước
ta.
-Kinh tế nước ta kiệt
quệ, nhân dân đói khổ
giặc cướp khắp nơi.
triều đình phải cầu
cứu nhà Thanh …
Hỏi: Pháp lấy cớ gì - Lấy cớ triều đình
để đưa quân đánh Huế vi phạm hiệp ước
Bắc Kì lần thứ hai?
1874
GV: Cho học sinh Học sinh quan sát
xem tranh: Chân tranh.
dung Hoàng Diệu.
12


HĐ2: Tìm hiểu Nhân
dân Bắc Kì tiếp tục
kháng Pháp
Hỏi: Trước sự lấn
chiếm của thực dân
pháp như thế. Nhân
dân Bắc Kì có thái

độ như thế nào?
Hỏi: Chiến thắng
Cầu Giấy lần 2 diễn
ra thời gian nào và
thu được kết quả gì?

Kì lần thứ hai nhân dân Bắc
Kì tiếp tục kháng chiến
trong những năm 1882 –
1884.
1.Thực dân Pháp đánh
chiếm Bắc Kì lần thứ hai
(1882).
-Pháp lấy cớ triều đình Huế
vi phạm nội dung hiệp ước
Giáp Tuất 1874.
-Ngày 3 – 4 – 1882, Ri – vi
– E đưa quân ra Bắc.
-Ngày 25 – 4, Ri – vi – E
gởi tối hậu thư cho Hoàng
Diệu.
Trưa ngày 25 – 4- 1882
thành Hà Nội thất thủ.
Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.
-Thực dân Pháp toả đi
chiếm Hòn Gai, Nam Định
và các tỉnh thuộc đồng bằng
Bắc Kì.
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục
kháng Pháp.


-Nhân dân Bắc Kì tiếp
tục kháng Pháp.
-Học sinh dựa vào
đoạn kết trang 122 –
sgk để trả lời.

-Ngày 19 – 5 – 1883,
hơn 500 lính Pháp kéo
ra cầu Giấy lọt vào
vòng mai phục. quân
ta đổ ra đánh, nhiều sĩ
quan binh lính Pháp bị
giết . Ri – vi – E bỏ
mạng.
Hỏi: Tại sao Pháp -Vì triều đình chủ
không nhượng bộ sau trương thương lượng
khi Ri – vi – E bị với Pháp.
giết?
-Phía Việt Nam, vua

-Nhân dân Bắc Kì đã tích
cực phối hợp với quan quân
triều đình kháng chiến.
-Cuộc chiến đấu trong lòng
địch diễn ra vô cùng quả
cảm.
-Ngày 19 – 5 – 1983, hơn
500 lính Pháp kéo ra Cầu
Giấy đã lọt vào trận địa mai

phục của ta. Quân ta đổ ra
đánh nhiều sĩ quan binh
lính Pháp bị giết trong đó
có Ri – vi – E.
-Sau khi Ri-Vi E chết triều
đình chủ trương thương
lượng với Pháp. Phía Việt
Nam vau Tự Đức chết triều
8


Hỏi: Khi Pháp tấn
công vào Thuận An,
thái độ của triều đình
Nguyễn như thế nào?
11


tự Đức chết triều đình
chia rẽ, lục đục.
-Triều đình hốt hoảng
sinh đình chiến.
-Chấp nhận hiệp ước
thác măng ngày 25 – 8
– 1883.

HĐ3: Tìm hiểu Hiệp
ước Pa-Tơ Nốt
Hỏi: Thái độ của
nhân dân ta sau khi

triều đình Huế kí
hiệp ước 1883 và
1884 như thế nào?

-Nhân dân ta vẫn tiếp
tục kháng Pháp và
chống lại sự đầu hàng
của triều đình.

- Việc kí Hiệp ước để - Chấm dứt sự tồn tại
lại hậu quả gì?
của triều đình phong
kiến nhà Nguyễn.
-Nhân dân ta tiếp tục
kháng Pháp và chống
lại triều đình.

đình lục đục.
- Pháp đã tấn công vào
Thuận An, cửa ngỏ kinh
thành Huế.
3/ Hiệp ước Pa-Tơ Nốt.
Nhà nước phong kiến Việt
Nam sụp đổ (1884).
-Pháp tấn công vào Thuận
An, triuề đình hốt hoảng
xin đình chiến, chấp nhận
hiệp ướcHác –măng ngày
25-8-1883 (nội dung chủ
yếu của hiệp ước.Bản phụ).

-Sau khi làm chủ tình thế,
nước Pháp bắt triều đình kí
bản hiệp ước mới ngày 6-61884 ( hiệp ước Pa-Tơ-Nốt)
Chấm dứt sự tồn tại của
triều đình phong kiến nhà
Nguyễn.
-Nhân dân ta tiếp tục kháng
Pháp và chống lại triều
đình.

4/ Cũng cố bài dạy: 4’
-Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai diển ra như thế nào? Tại sao Pháp vẫn
không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-Vi-E bị giết?
-Niêu nội dung chính của hai hiệp ước Hác-măng và Pa-Tơ-Nốt?
5/ Dặn dò: 1’
-Các em về xem lại nội dung bài vừa học.
-Chuẩn bị bài 26: Đọc sgk, sưu tầm tài liệu có liên quan.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

9


Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 43.

Bài 26 : ( tiết1 )


PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
-Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế.
-Diễn biến cơ bản của cuộc phản công trên và sự mở đầu của phong trào Cần
Vương.
2/ Tư tưởng:
Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, biết ơnnhững vị anh
hùng dân tộc.
3/ Kĩ năng:
-Phân tích, mô tả, sử dụng bản đồ.
II. Thiết bị, tài liệu:
-Lược đồ cuộc phản công tại kinh thành Huế.
-Bản đồ về phong trào Cần Vương thế kỉ XIX.
-Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp sử dụng dồ dùng trực quan
IV. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 4’
. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai diễn ra như thế nào? Tại sao Pháp không
nhượngbộ triều đình Huế sau khi Ri – vi – E mất?
. Nội dung chính của Hiệp ước Hác măng và Patơnốt?
3/ Dạy bài mới: 35’
TG
Hoạt động dạy

Hoạt động học
Nội dung
17’ HĐ1: Tìm hiểu
I. Cuộc phản công của
Cuộc phản công
phái chủ chiến tại kinh
quân Pháp của phái
thành Huế. Vua Hàm Nghi
chủ chiến
ra “chiếu cần vương”.
GV: Sau Hiệp ước
1. Cuộc phản công quân
1883 và 1884 triều
Pháp của phái chủ chiến ở
đình chia làm 2 phe:
Huế tháng 5. 1885.
chủ hoà và chủ
+Nguyên nhân:
chiến.
Hỏi: Phe chủ chiến -Số ít
chiếm số ít hay số
đông?
Hỏi: Vì sao phe chủ -Vì: Phe chủ chiến do -Phe chủ chiến do Tôn
chiến với số ít vẫn Tôn
Thất
Thuyết: Thất Thuyết đứng đầu
dám chống Pháp?
Thượng thư bộ binh muốn giành lại chủ quyền.
10



nắm giữ quân đội và -Pháp quyết tâm tiêu diệt
được 1 số quan lại và phe chủ chiếm.
GV: Lấy cớ triều nhân dân ủng hộ.
+Diển biến:
đình đưa vua Hàm
Nghi lên ngôi không - Học sinh theo dõi và -Đêm 4 sáng 5-7-1885,
hỏi ý kiến thực dân quan sát
Tôn Thất Thuyết hạ lệnh
Pháp. Pháp điều
tấn công quân Pháp ở Toà
quân đóng ờ toà
Khâm Sứ và đồn Mang
khâm sứ và đồn
Cá.
Mang Cá và có âm
+Kết quả: Phe chủ chiến
mưu bắt cóc Tôn
bị thất bại
Thất Thuyết nhưng
không thành.
GV: Sau cuộc phản - Học sinh lắng nghe
công bị thất bại, Tôn
Thất Thuyết đưa vua
Hàm Nghi chạy ra
căn cứ Tân Sở.
18’ HĐ 2: Tìm hiểu
2.Phong trào Cần Vương
Phong trào Cần
bùng nổ và lan rộng :

Vương
Hỏi: Khi đến Tân -Ngày 13-7-1885, vua -Đến căn cứ Tân Sở (Quản
Sở, vua Hàm Nghi Hàm Nghi ra chiêu Cần Trị).
và Tôn Thất Thuyết Vương do Tôn Thất
có những hoạt động Thuyết soạn thảo.
Ngày 13-7-1885, vua Hàm
gì?
Nghi ra chiêu Cần Vương
-GV: Đọc cho học Kêu gọi văn thân sỉ phu do Tôn Thất Thuyết soạn
sinh nghe đoạn trích yêu nước cùng nhân dân thảo.
trong chiếu Cần đứng lên giúp vua cứu
Vương. Giải thích từ nước.
“Cần Vương”
GV: Cho học sinh Học sinh xem tranh.
- Kêu gọi văn thân sỉ phu
xem tranh vua Hàm
yêu nước cùng nhân dân
Nghi và Tôn Thất
đứng lên giúp vua cứu
Thuyết.
nước.
.Chỉ trên lược đồ
những nơi nổ ra
phong trào Cần
Vương.
Hỏi:Thành phần lãnh Là các văn thân sỉ phu -Từ đó phong Cần Vương
đạo của phong trào yêu nước (những người bùng nổ và lan rộng .
Cần Vương? lực có thời gian làm quan
lượng tham gia trong triều đình).
phong trào?

- Lực lượng chủ yếu là -Lãnh đạo là các văn thân
quần chúng nhân dân.
sỉ phu yêu nước.
11


(Không có quân đội
triều đình vì triều đình
đã hàng Pháp).
-Lực lượng chủ yếu là
GV: Trước sự lớn - Học sinh lắng nghe
quần chúng nhân dân.
mạnh của phong
trào, Thực Dân Pháp
tìm cách dập tắt
phong trào.
-Sau khi vua Hàm
Nghi bị bắt phong
trào Cần Vương vẩn
tiếp tục phát triển.
4/ Cũng cố bài dạy: 4’
-Niêu nguyên nhân, diển biến và kết quả cuộc phản công tại kinh thành Huế?
-Cho biết những hoạt động chủ yếu của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết tại
căn cứ Tân Sở?
5/ Dặn dò: 1’
-Các em về xem lại nội dung vừa học ở mục I .
-Chuẩn bị mục II: Đọc trước sgk, trả lời theo các câu hỏi sgk.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

_______________________________
Ngày soạn:
Tiết 44:
Bài 26: (Tiếp theo)
Ngày dạy:
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
-Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế.
-Diễn biến cơ bản của cuộc phản công trên và sự mở đầu của phong trào Cần
Vương.
2/ Tư tưởng:
Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, biết ơnnhững vị anh
hùng dân tộc.
3/ Kĩ năng:
-Phân tích, mô tả, sử dụng bản đồ.
II. Thiết bị, tài liệu:
-Lược đồ: công sự phòng thủ Ba Đình; lược đồ vị trí Mã Cao; lược dồ căn cứ
Hương Khê.
-Chân dung: Nguyễn Thiện Thuật và Phan Đình Phùng.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp
12


- Phương pháp tường thuật
- Phương pháp sử dụng dồ dùng trực quan
IV. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức lớp: 1’

2/ Kiểm tra bài cũ : 4’
. Nêu nguyên nhân, diển biến, kết quả của cuộc phản công tại kinh thành Huế/
. Cho biết những hoạt động chính của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết ở căn
cứ Tân Sở?
3/ Dạy bài mới: 35’
T
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
G
11 HĐ1: Tìm hiểu Khởi
II.Những cuộc khởi nghĩa lớn

nghĩa Ba Đình
trong phong trào Cần Vương.
Gv: Đây là một trong
1/Khởi nghĩa Ba Đình
những cuộc khởi
( 1886-1887).
nghĩa lớn nhằm
hưởng ứng theo
chiếu Cần Vương.
Hỏi: bộ phận lãnh -Lãnh đạo: Phạm -Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh
đạo của cuộc khởi Bành, Đinh Công Công Tráng.
nghĩa
bao
gồm Tráng.
những ai?
Gv: Dùng lược đồ - Học sinh theo dõi -Địa bàn : Huyện Nga Sơn
giới thiệu về căn cứ và quan sát

(Thanh Hoá).
phòng thủ Ba Đình.
Thảo luận: Hãy nêu -Mạnh: Án ngữ Quốc
những điểm mạnh lộ 1, hệ thống phòng
những điểm yếu của thủ kiên cố, tiêu diệt
căn cứ Ba Đình?
giặc bất ngờ.
-Yếu: Dễ bị cô lập,
khó rut lui khi bị
phản công.
+Diễn biến:
Hỏi: chiến sự Ba -Nghĩa quân chiến -Nghĩa quan đã anh dũng
Đình đã diễn ra và đấu liên tục suốt 34 chiến đấu liên tục suốt 34
kết thúc như thế nào? ngày đêm.
ngày đêm( từ tháng 12 năm
-Hàng trăm lính Pháp 1886 –1/1887) hàng trăm lính
bỏ mạng.
Pháp bỏ mạng.
-Pháp huy động lực lượng lớn
bao vây và đốt cháy căn cứ.
+Kết quả: Khởi nghĩa bị thất
bại.
12 HĐ 2: Tìm hiểu
2/Khởi nghĩa Bãi Sậy: (1883’
Khởi nghĩa Bãi Sậy
1892).
Hỏi: Khởi nghĩa Bãi -Nguyễn
Thiện -Lãnh đạo: Nguyễn Thiện
Sậy do ai lãnh đạo? Thuật lãnh đạo .
Thuật.

13


Ông là người như thế
nào?
Gv: dùng lược đồ
giới thiệu những nét
chính của cuộc khởi
nghĩa. Xây dựng căn
cứ và phát huy lối
đánh du kích.
Hỏi: Vì sao cuộc
khởi nghĩa Bãi Sậy
vị thất bại?

12


HĐ 3: Tìm hiểu
Khởi nghĩa Hương
Khê
Hỏi: Bộ phận lãnh
đạo
khởi
nghĩa
Hương Khê bao gồm
những ai?

Ông đã từng làm
quan.

-Nghĩa quân lấy ít
đánh nhiều, lấy yếu
đánh mạnh gây cho
địch nhiều tổn thất.

-Căn cứ: Khoái Châu, Mỹ
Hào, Văn Giang (Hưng Yên).
-Nghĩa quân phát huy lối
đánh du kích gây cho Pháp
nhiều thiệt hại.

-Pháp kết hợp với lực
lượng tay sai tấn
công vào căn cứ.
-Lực lượng nghĩa
quan bị suy giảm, cô
lập…

-Trong những năm 18851889, Pháp phối hợp với tay
sai mớ cuộc tấn công qui mô
vào căn cứ nhằm tiêu diệt
nghĩa quân.
-Kết quả: Lực lượng nghĩa
quan hào mòn dần và rơi vào
thế bị bao vây cô lập. Đến
cuối 1889 thì tan rã.
3/Khởi nghĩa Hương Khê
(1885-1895).
-Phan Đình Phùng và -Lãnh đạo:Phan Đình Phùng
Cao Thắng.

và Cao Thắng.
-Căn cứ: Hương Khê (Hà
Tỉnh).

- Học sinh theo dõi
Gv: dùng lược đồ mô và quan sát
tả căn cứ Hương Khê
và cách đánh giặc
của nghĩa quân.
-Pháp tập trung binh
Hỏi: Diển biến và kết lực và xây dựng hệ
quả của cuộc khởi thống đồn bót dầy
nghĩa Hương Khê ra đặt bao vây cô lập và
sao?
mở nhiều cuộc tấn
Để dập tắt cuộc khởi công qui mô vào
nghĩa Pháp đã làm công sự
gì?

+Diễm biến:
-1885-1889: Nghĩa quân tổ
chức, huấn luyện, xây dựng
công sự, rèn đúc khí giới và
tích luỹ lương thảo.
-Từ 1888 – 1895: Là thời
chiến đấu ác liệt của nghĩa
quân đã đẩy lùi nhiều cuộc
hành quân càng quét của địch.
+Kết quả: Bị thất bại.


Gv: Khởi nghĩa
Hương Khê là bước
phát triển cao nhất
của phong trào cần
Vương.
14


4/ Cũng cố bài dạy: 4’
-Trong các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê cuộc khởi nghĩa
nào là điển hình nhất trong phong trào Cần Vương? Vì sao?
-Những nguyên nhân nào làm cho các phong trào trên bị thất bại?
5/ Dặn dò: 1’
-Các em về xem lại nội dung bài vừa học.
-Chuẩn bị ôn tập lại các bài ở học kỳ II để tiết sau kiểm tra viết 1 tiết.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

___________________________
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết: 45 .

Bài :27 ( tiết )

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG
BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX.
I. Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức:
-Giúp học sinh nắm được những đặc điểm của cuộc khởi nghĩa vũ trang chống
Pháp cuối thế kỉ XIX. Đây là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân.
-Năm được hoàn cảnh bùng nổ, diễn biến, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch
sử của phong trào.
2/ Tư tưởng:
-Khắc sâu hình ảnh yêu nước, căm thù giặc của người nông dân Việt Nam.
-Sự cần thiết phải có 1 giai cấp lãnh đạo tiên tiến trong cách mạng Việt Nam để
dẫn dắt nông dân đến thắng lợi.
3/ Kĩ năng:
-Miêu tả, tường thuật 1 sự kiện lịch sử.
-Sử dụng bản đồ.
II. Thiết bị, tài liệu:
-Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế.
-Tranh: Hoàng Hoa Thám.
-Tư liệu về cuộc khởi nghĩa Yêu Thế.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp miêu tả
15


- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp sử dụng dồ dùng trực quan
IV. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
-Trong các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê cuộc khởi nghĩa
nào là điển hình nhất trong phong trào Cần Vương? Vì sao?
-Những nguyên nhân nào làm cho các phong trào trên bị thất bại?

3/ Dạy bài mới: 35’
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
20’ HĐ 1: Tìm hiểu Khởi
I Khởi nghĩa Yên Thế
nghĩa Yên Thế
(1884- 1913)
Gv: dùng lược đồ giới - Học sinh theo dõi và + Nguyên nhân:
thiệu vị trí Yên Thế, quan sát
Vùng đất và con
người ở đây.
Hỏi: Vì sao nổ ra cuộc -Do Pháp bình định Yên -Do Pháp bình định Yên
khởi nghĩa Yên Thế? Thế.
Thế.
-Nhân dân Yên Thế căm -Nhân dân Yên Thế căm
ghét Thực Dân Pháp ghét bọn thực Dân Phong
xâm lược.
kiến.
GV: Yêu cầu học sinh Học sinh đọc sgk.
đọc thầm sgk trang
132, nắm diễn biến
chính của cuộc khởi
nghĩa qua ba giai
đoạn.
+Diễn biến:
Thảo luận: Em hãy -Tồn tại:lâu hơn các . Giai đoạn 1884- 1892:
nhận xét về cuộc khởi cuộc khởi nghĩa trong Nghĩa quân còn hoạt động
nghĩa Yên Thế (thời phong trào Cần Vương. riêng lẽ.

gian,
tính
chất, -Tính chất: khởi nghĩa . Giai đoạn: 1893 – 1908:
nguyên nhân thất bại) xuất phát từ lòng yêu Nghĩa quân chiến đấu, xây
nước, yêu cuộc sống tự dựng cơ sở đặt dưới sự chỉ
do nên mang tính tự phát huy của Đề Thám.
của nông dân.
. Giai đoạn: 1909 – 1913:
-Thất bại: Chỉ bó hẹp Pháp tấn công qui mô vào
trong phạm vi một địa căn cứ. Dùng tay sai giết
phương.Lực lượng chênh chết lãnh tụ phong trào
GV kết luận: khởi lệch, chưa có 1 giai cấp suy yếu dần và tan rã.
nghĩa Yên Thế thể tiên tiến lãnh đạo…
hiện tính chất dân tộc,
yêu nước sâu sắc của
nông dân nhưng chưa
+ Kết quả: Bị thất bại.
có 1 giai cấp tiên tiến
+ Tính chất: Dân tộc, yêu
lãnh đạo nên bị thất
nước (tự phát của nông
16


bại.

dân).

4/ Cũng cố bài dạy: 4’
-Điểm khác giũa cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa đương

thời là gì?
-Em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế
kỉ XIX?
5/ Dặn dò: 1’
-Các em vế xem lại nội dung bài vừa học.
-Xem lại nội dung của các bài ở chương I để tiết sau làm bài tập chương I.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
______________________
Ngày soạn:
Tiết 46.
Bài 28:
Ngày dạy:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX.
I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
-Những nét chính về phong trào đòi cải cách kinh tế - xã hội ở Việt Nam vào
nửa cuối thế kỉ XIX.
-Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của trào lưu đòi cải cách Duy Tân, những
nguyên nhân chủ yếu khiến cho các đề nghị cải cách không thực hiện được.
2/ Tư tưởng:
-Nhận thức đây là một hiện tượng mới trong lịch sử, thể hiện một khía cạnh
của truyền thống yêu nước.
17


-Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắng của các nhà Duy Tân
Việt Nam.
3/ Kĩ năng:

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định, liên hệ thực
tiễn.
II. Thiết bị, tài liệu:
-Tài liệu về các nhân vật: Phan Thanh Giản, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ
Trạch.
-Nguyên văn đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ, NguyễnLộ Trạch
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp thảo luận nhóm
IV. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 4’
-Cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia thành 3 giai đoạn như thế nào? Tính chất và
kết quả ra sao?
-Em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế
kỉ XIX?
3/ Dạy bài mới: 35’
TG
Hoạt động dạy
11’ HĐ 1: Tìm hiểu Tình
Hình Việt Nam nửa
cuối thế kỉ XIX
Hỏi tình hình nước
ta vào nhửng năm 60
của thế kỉ XIX như
thế nào?

Hoạt động học


-Pháp có mưu đồ thôn
tính cà nước ta. Triều
đình Huế thực hiện
chính sách ngoại giao
lỗi thờ, lạc hậu. KT –
XH bị khủng hoảng
nghiêm trọng.
-Mâu thuẩn giái cấp
và mâu thhuẩn dân tộc
thêm gay gắt.
GV: Trước tình cảnh - Học sinh lắng nghe
đó, một bộ phận
nhân dân không chịu
nổi đã đứng lên khởi
nghĩa.
-Yêu cầu học sinh Học sinh đọc sách
đọc sgk trang 134.
giáo khoa.
Hỏi: Trước yêu cầu - Phải thay đổi chế độ
của lịch sử lúc ấy tiến hành cải cách

Nội dung
I. Tình Hình Việt Nam
nửa cuối thế kỉ XIX.
-Triều đình Huế thực
hiện chính sách ngoại
giao lỗi thời, lạc hậu.
-Kinh tế, xã hội bị khủng
hoảng nghiêm trọng.
-Mâu thuẩn giai cấp và

mâu thuẩn dân tộc gay
gắt.

Trước yêu cầu của lịch sử
Việt Nam lúc ấy, cải cách
là một yêu cầu khách
quan tất yếu.
18


khiến nhân dân Việt kinh tế - xã hội cho
Nam phải làm gì?
phù hợp để đưa đất
nước thoát khỏi bế
tắc.
HĐ 2: Tìm hiểu
12’ Những đề nghị cải
cách ở Việt Nam
GV: Nửa cuối thế kỉ - Học sinh lắng nghe
XIX, một số quanlại,
sỉ phu đưa ra những
đề nghị, cải cách.
Hỏi: Vì sao lúc ấy - Đưa ra các đề nghị
các quan lại, sĩ phu cải cách nhằm để giải
lại đưa ra các đề quyết tình trạng suy
nghị cải cách?
yếu của nền kinh tế xã
hội nước ta lúc bấy
giờ.
Hỏi: Em hãy kể tên Các nhà cải cách tiêu

các nhà cải cách tiêu biểu như: Nguyễn Lộ
biểu ở Việt Nam Trạch,
Nguyễn
cuối thế kỉ XIX?
Trường Tộ.
GV: Giới thiệu chi
tiết về hai nhà cải
cách vừa nêu (sgv
trang 197).
Hỏi: Nội dung của Đề cập đến những vấn
các đề nghị, cải cách đề nội trị, ngoại giao,
trên đề cập đến kinh tế, văn hoá…
những vấn đề gì?

12’ HĐ 3: Tìm hiểu Kết
cục của các đề nghị
cải cách
GV: Chia lớp làm 4 Học sinh thảo luận
nhóm thảo luận.
nhóm.
Hỏi: Những mặt tích
cực, hạn chế, kết quả
và ý nghĩa của các
đề nghị cải cách ra
sao?
GV: Chốt lại những - Học sinh lắng nghe
ý đúng rồi cho học
sinh ghi nhớ.

II. Những đề nghị cải

cách ở Việt Nam vào nửa
cuối thế kỉ XIX:

- Nhằm để giải quyết tình
trạng suy yếu của nền
kinh tế xã hội nước ta lúc
bấy giờ
-Các nhà cải cách tiêu
biểu cuối thế kỉ XIX như:
Nguyễn
Lộ
Trạch,
Nguyễn Trường Tộ...

Nội dung của các đề nghị
cải cách đề cập đến
những vấn đề về nội trị,
ngoại giao, kinh tế, văn
hoá, xã hội, quốc
phòng…
IV. Kết cục của các đề
nghị cải cách:
-Tích cực đáp ứng phần
nào yêu cầu của nước ta
lúc đó.
Tác động tới cách nghĩ,
cách làm của một bộ
phận quan lại triều đình
Huế.
-Hạn chế: các đề nghị cải

cách còn rời rạc, chưa
giải quyết được mâu
19


Hỏi: Nếu các đề nghị
cải cách đó được
thực hiện thì tình
hình đất nước ta sẽ
ra sao?

thuẩn cơ bản của xã hội
Việt Nam lúc đó.
-Kết quả: triều đình Huế
- Tình hình đất nước đã cự tuyệt, không chấp
ta sẽ tiến triển hơn, có nhận thay đổi cải cách.
thể thoát ra được khỏi -Ý nghĩa: Tấn công vào
khủng hoảng.
tư tưởng bảo thủ, phản
ánh trình độ nhận thức
mới của nhửng người
Việt Nam hiểu biết, thức
thời.

4/ Cũng cố bài dạy: 4’
-Nguyên nhân nào dẫn đến trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ
XIX?
-Những nội dung cơ bản, kết quả, ý nghĩa của các đề nghị cải cách?
5/ Dặn dò: 1’
-Các em về xem lại các nội dung của bài vừa học.

-Chuẩn bị trước bài 29: Đọc trước sgk, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu có liên
quan…
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
______________________
Ngày soạn:
Tiết 48:
Bài tập :
Ngày dạy:
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. Mục tiêu :
1/ Kiến thức:
-Giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức vừa học . Phần lịch sử Việt Nam
để vận dụng vào việc thực hành bài tập sao cho đạt kết quả cao nhất.
-Qua đó giúp học sinh khắc sâu kiến thức để làm vốn hiểu biết quý giá cho
cuộc sống.
2/ Tư tưởng:
-Rèn luyện cho học sinh tư duy độc lập suy nghĩ khi làm bài tập.
-Từ đó các em ra sức phấn đấu học tốt bộ môn.
3/ Kĩ năng:
-Vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Giáo Viên:
-Chuẩn bị câu hỏi và bài tập ứng dụng cho học sinh.
-Chuẩn bị đáp án để chấm và chửa bài tập.
20


2.Học sinh:

-Ôn lại tất cả các bài của chương I.
-Chuẩn bị giấy, bút, thước, kẻ… để làm bài.
III. Các bước tiến hành:
1/ Ổn định tổ chức lớp: 1’
2/ ktra bài cũ : 4’
-Nguyên nhân nào dẫn đến trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ
XIX?
-Những nội dung cơ bản, kết quả, ý nghĩa của các đề nghị cải cách?
3/ Ghi nội dung bài tập thực hành: 39’
Bài tập 1: Hãy đánh dấu x vào câu đúng. Dựa vào yếu tố nào để kết luận rằng
triều Nghuyễn ngày càng suy yếu?(2đ).
a. Triều đình tìm cách để thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
b. Mọi ngành kinh tế điều bị sa sút.
c. Nhân dân tiếp tục bị nhà Nguyễn bóc lột nặng nề. Nhiều cuộc khởi nghĩa
nông dân nổ ra.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
Bài tập 2: Hãy điền vào các chỗ trống dưới đây về nội dung hiệp ước Patơnốt. (3đ).
Triều đình Huế chính thức thừa nhận……….A……….. của Pháp ở
……….B……... và ……….C………, cắt tỉnh ………….D………. ra khỏi Trung Kì,
nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp, ba tỉnh …………E……….…. …………
F………… được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình được cai quản vùng đất …………
G… ……….., nhưng mọi việc đều phải thông qua viên ………..H………. ở Huế.
Bài tập 3: Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.
(5đ)
Tên cuộc
Địa bàn hoạt
Nguyên nhân
Thời gian
Lãnh đạo
khởi nghĩa

động
thất bại
Phạm Bành Nga
Sơn, Pháp mở cuộc tấn
Ba Đình
1886-1887 Đinh Công tỉnh Thanh công qui mô và đốt
Tráng
Hoá
cháy căn cứ.
Nguyễn
Hưng Yên
Pháp phối hợp với tay
Bãi Sậy
1883-1892 Thiện Thuật
sai tấn công qui mô
vào căn cứ .
Phan Đình Hương Khê Pháp tập turng lực
Hương Khê 1885-1895 phùng
và - Hà Tĩnh
lượng đàn áp, lực
Cao Thắng
lượng nghĩa quân suy
giảm dần và tan rã.
IV. Đáp án.
Bài 1: d
Bài 2: A: Nền bảo hộ
B: Bắc Kì.
C: Trung Kì.
D: Bình Thuận
E: Biên Hoà, Gia Định, Định Tường.

21


F: trung Kì.
G: Khâm Sứ Pháp.
H: Công Sứ
Bài 3: Phần ghi bằng bút chì được xem là đáp án của bài tập ấy.
4/ Dặn dò: 1’
- Học bài từ bài 24 đến bài 26
- Chuẩn bị ktra 1 tiết
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
_________________________________
KIỂM TRA 1 TIẾT
Tiết PPCT: 49
NS:
NKT:
CHƯƠNG II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN 1918
Ngày soạn:
Tiết 50.
Bài 29:
Ngày dạy:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
******
I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
-Biết được các chính sách về chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực dân
Pháp ở Việt Nam.

-Những nét chính về sự biến đổi kinh tế, cơ cấu xã hội Việt Nam ở nông thôn
và thành thị trước tác động của cuộc khai thác thuộc địa.
2/ Tư tưởng:
-Thấy được âm mưu và dã tâm của thực dân Pháp, mâu thuẩn cơ bản của xã
hội chủ nghĩa đầu thế kỉ XX, thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đối với độc
lập dân tộc.
3/ Kĩ năng:
-Sử dụng bản đồ.
-Rút ra đặc điểm của các giai cấp, tầng lớp xã hội trên cơ sở đó lập ra bảng so
sánh để ghi nhớ.
II. Thiết bị, tài liệu:
-Lược đồ liên bang Đông Dương thuộc Pháp.
-Tài liệu, tranh ảnh có liên quan tới bài học.
-Sơ đồ tổ chức bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp thảo luận nhóm
IV. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 4’
22


-Nguyên nhân nào dẫn tới trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ
XIX?
-Tên các nhà cải cách, nội dung chính, kết quả, ý nghĩa của các cải cách đó?
3/ Dạy bài mới: 35’
TG
Hoạt động dạy

Hoạt động học
Nội dung
8’ HĐ 1: Tìm hiểu Tổ
I. Cuộc khai thác thuộc địa
chức bộ máy nhà
lần thứ nhất của thực dân
nước
Pháp (1897 – 1914).
GV: Dùng lược đồ tổ - Học sinh thấy được 1. Tổ chức bộ máy nhà
chức bộ máy thống trị bộ máy chính quyền nước:
của Pháp (sơ đồ câm) được tổ chức chặt chẽ - Thực dân Pháp thành lập
sau đó cùng học sinh từ trung ương đến địa Liên bang Đông Dương.
điền vào các chức vụ phương và đều do - Việt Nam bị chia làm ba
tương đương với các Pháp chi phối. Bên xứ với ba chế độ cai trị
cấp hành chính.
cạnh các quan người khác nhau…
Pháp còn có quan lại
phong kiến người Việt
làm tay sai cho Pháp.
Hỏi: Mục đích của ->Tăng cường ách áp
việc tổ chức bộ máy bức, kìm kẹp để tiến
cai trị của Pháp là gì? hành khai thác Việt
Nam, làm giàu cho tư
bản Pháp.
HĐ 2: Tìm hiểu
2.Chính sách kinh tế:
Chính sách kinh tế:
17’ Hỏi: Pháp đã áp dụng -Nông nghiệp: Cưởng -Nông nghiệp: đẩy mạnh
những chính sách gì đoạt ruộng đất, phát việc cướp đoạt ruộng đất,
về kinh tế?

canh thu tô.
lập các đồn điền..
-Công nghiệp: Khai -Công nghiệp: tập trung khai
thác để xuất khẩu, đầu thác than và kim loại. Ngoài
tư vào công nghiệp ra, còn đầu tư vào một số
nhẹ.
ngành khác như xi măng,
-Thương nghiệp: Độc điện, chế biến gỗ...
chiếm thị trường.
-Về giao thông vận tải: xây
-Giao thông vận tải: dựng hệ thống đường bộ,
Có phát triển.
đường sắt để tăng cường bóc
-Tăng thêm các loại lột kinh tế và phục vụ mục
thuế…
đích quân sự.
GV: Với những chính
-Thương
nghiệp:
Độc
sách trên đã tác động Lắng nghe.
chiếm thị trường Việt Nam.
đến nền kinh tế Việt
-Tăng thêm các loại thuế.
Nam vẩn là nền sản
-Về tài chính: đề ra nhiều
xuất nhỏ, lạc hậu, phụ
loại thuế, nặng nhất là thuế
thuộc vào Pháp.
muối, thuế rượu, thuế thuốc

23


phiện...
? Các chính sách trên - Mục đích các chính
của Pháp nhằm mục sách trên của thực dân
đích gì?
Pháp là nhằm vơ vét
sức người, sức của của
nhân
dân
Đông
Dương.
10’ HĐ 3: Tìm hiểu
Chính sách văn hoá,
giáo dục
Hỏi: Hãy nêu những -Duy trì nền giáo dục
chính sách về văn hoá phong kiến.
giáo dục của Pháp ở -Mở một số trường
học và các cơ sở y tế,
Việt Nam?
văn hoá…
Hỏi: Chính sách văn ->Tạo ra tầng lớp
hoá, giáo dục của người chỉ biết phục
Pháp nhằm mục đích tùng cho Pháp. Lợi
dụng phong kiến để
gì?
GV: Ngoài ra Pháp cai trị, đàn áp nhân
còn sử dụng sách báo dân ta, kím hãm nhân
độc hại để tuyên dân trong vòng ngu

truyền, duy trì các dốt để dể cai trị.
thói hư tật xấu…
Hỏi: Hãy cho biết ảnh -Đưa nền văn hoá
hưởng của chính sách phương Tây vào Việt
văn hoá, giáo dục của Nam, tạo ra tầng lớp
Pháp đến Việt Nam? thượng lưu, trí thức
mới phục vụ cho công
cuộc khai thác bóc lột,
còn nhân dân ta vẫn bị
kìm hãm trong vòng
ngu dốt, lạc hậu.
? Theo em, Chính -> Vì chúng thực hiện
sách văn hoá, giáo chính sách ngu dân,
dục của Pháp có phải đào tạo tay sai phục
để “khai hóa văn vụ nhu cầu của
minh” cho người Việt chúng…
Nam hay không? Vì
sao?
GV giải thích từ khai
hóa

- Mục đích các chính sách
trên của thực dân Pháp là
nhằm vơ vét sức người, sức
của của nhân dân Đông
Dương.
3. Chính sách văn hoá,
giáo dục:
- Đến năm 1919, Pháp vẫn
duy trì chế độ giáo dục của

thời phong kiến.
- Về sau, Pháp bắt đầu mở
trường học mới nhằm đào
tạo lớp người bản sứ phục
vụ công việc cai trị. Cùng
với đó, Pháp mở một số cơ
sở văn hoá, y tế.

4/ Cũng cố bài dạy: 4’
24


-Nêu những chính sách về kinh tế, văn hoá, giáo dục mà Pháp đã thi hành ở
Việt Nam đầu thế kỉ XX?
-Ảnh hưởng của chính sách đó đến kinh tế, văn hoá nước ta ra sao?
5/ Dặn dò: 1’
-Các em về xem lại nội dung bài vừa học.
-Chuẩn bị phần còn lại của bài học: Đọc trước sgk, sưu tầm tài liệu..
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Ngày soạn:
Tiết 51:
Bài 29 : ( tiết 2 )
Ngày dạy:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm được.

-Những nét chính về sự biến đổi kinh tế, cơ cấu xã hội việt Nam ở nông thôn
và thành thị trước tác động của cuộc khai thác thuộc địa.
-Hiểu được cơ sở dẩn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới
2/ Tư tưởng:
-Th ái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đối với độc lập dân tộc.
-Trân trọng các hành động yêu nước của các sỉ phu đầu thế kỉ XX.
3/ Kĩ năng:
-Sử dung bản đồ.
-Rút ra đặc điểm của các giai cấp tầng lớp xã hội.
II. Thiết bị, tài liệu:
-Lược dồ liên bang Đông Dương thuộc Pháp.
-Tài liệu tranh ảnh liên quan tới bài giảng.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
IV. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 4’
-Hãy nêu những chính sách về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế mà Pháp đã thi
hành ở Việt Nam?
-Ảnh hưởng của các chính sách đó đến kinh tế- Xã hội nước ta ra sao?
3/ Dạy bài mới: 35’
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
25



×