Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tuyển tập bài tập hóa học khó nhất trong các đề thi thử 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.88 KB, 12 trang )

Những câu hỏi khó nhất trong các đề thi thử năm 2015
Các câu ăn điểm 9,10 trong đề thi đại học
Điện phân
Câu 7: Điện phân (với điện cực trơ) 300 ml dung dịch Cu(NO3)2 nồng độ a mol/l, sau một thời gian thu
được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 48 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 44,8
gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,8 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị
của a gần nhất với : A. 2,25.
B. 2,85.
C. 2,45.
D. 2,65.
Câu 42: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO 3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau
một thời gian thu được dung dịch X, khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào X đến khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thành sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy
nhất của N+5). Giá trị của x là
A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,5.
D. 0,4.
Câu 43: Hòa tan hoàn toàn m gam MSO4 (M là kim loại) vào nước thu được dung dịch X. Điện phân
dung dịch X (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện 7,5A không đổi, trong khoảng thời
gian 1 giờ 4 phút 20 giây, thu được dung dịch Y và khối lượng catot tăng a gam. Dung dịch Y tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa KOH 1M và NaOH 1M, sinh ra 4,9 gam kết tủa. Coi toàn bộ lượng kim
loại sinh ra đều bám hết vào catot. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 24 và 9,6.
B. 32 và 4,9.
C. 30,4 và 8,4.
D. 32 và 9,6.
Câu 14: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ,
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,784
lít khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là
2,7888 lít.(Thể tích các khí ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là:


A. 4,788.
B. 4,480.
C. 1,680.
D. 3,920.
Câu 36: Có hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2) .Trong đó bình (1) đựng 40ml dung dịch NaOH
1,73M. Trong bình (2) có chứa dung dịch gồm 0,45 mol Cu(NO 3)2 và 0,4 mol HCl. Mắc nối tiếp bình (1)
và bình (2). Điện phân dung dịch một thời gian. Lấy dung dịch sau phản ứng
- Thấy nồng độ NaOH ở bình (1) là 2M.
- Cho tiếp 28 gam bột Fe vào bình (2) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp 2 kim loại.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
A. 17. B. 18. C. 16. D. 10
Kim loại + dd muối
Câu 6: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu
được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung
dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,8 gam.
B. 4,32 gam.
C. 4,64gam.
D. 5,28 gam.
Tổng hợp vô cơ
CO2 + hh OHCâu 49: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H 2SO4
40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H 2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ
51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là
A. 37,2
B. 50,6
C. 23,8
D. 50,4
Câu 13: Hỗn hợp X gồm các muối NaHCO 3, KHCO3 và MgCO3. Hòa tan hoàn toàn m gam X vào dung
dịch HCl dư, thấy thoát ra 13,44 lít CO 2 (đktc). Mặt khác, đun nóng m gam X đến khối lượng không đổi,
thu được hơi nước, 34 gam chất rắn Y; 17,6 gam CO2. Phần trăm khối lượng KHCO3 trong X là

A. 29,07%.
B. 27,17%.
C. 14,53%.
D. 54,35%.
Câu 21: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol Ca(OH) 2; y mol NaOH và x mol
KOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 32,3 gam muối (không có kiềm
dư) và 15 gam kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, tỉ lệ x : y có thể là
A. 2 : 3.
B. 8 : 3.
C. 49 : 33.
D. 4 : 1.
Câu 30: (dùng quy đổi hh KOH và K2CO3 thành KOH và CO2) Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 (đktc) vào dung
dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 300 ml dung dịch X. Lấy 150 ml X cho từ từ vào 300
ml dung dịch HCl 0,75M thu được 4,032 lít khí (đktc). Mặt khác, 150ml X tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 59,1 gam kết tủa. Giá trị của x là


A. 0,1

B. 0,075

C. 0,3

D. 0,15

Al3+ + OHCâu 14: Cho mẫu kim loại Ba vào 500ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M . Sau phản ứng thu được dung dịch
X , kết tủa Y và khí Z. Khối lượng dung dịch X giảm đi so với khối lượng dung dịch ban đầu là 19,59
gam. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X thì thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m gần giá trị
nào nhất sau đây?
A. 1,60.

B. 2,30.
C. 3,10.
D. 4,0.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít
khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH) 2. Cho toàn bộ dung dịch Y
tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 27,96.
B. 36,51.
C. 29,52.
D. 1,56.
Câu 1: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 42,75 gam kết
tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là
94,2375 gam. Giá trị của x là:
A. 0,15.
B. 0,25.
C. 0,3.
D. 0,45.
Câu 28: Cho 240 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl 3 aM thu được 7,8 gam kết tủa. Nếu
cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thì số gam kết tủa thu được là
A. 5,85 gam
B. 3,9 gam
C. 2,6 gam
D. 7,8 gam
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm K, K 2O, KOH, KHCO3, K2CO3 trong lượng vừa đủ
dung dịch HCl 14,6%, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí có tỉ khối so với H 2 là 15 và dung dịch
Y có nồng độ 25,0841%. Cô cạn dung dịch Y, thu được 59,6 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 46,6.
B. 37,6.
C. 18,2.
D. 36,4.

Câu 29: Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn
hợp chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 0,8 mol HCl, đun nóng, sau phản ứng thu được x mol khí Cl2. Giá trị x gần nhất với?
A.. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,3.
D. 0,4.
Câu 18: Hỗn hợp X: KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2, KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X
thu được chất rắn Y gồm CaCl2, KCl và một thể tích oxi vừa đủ để oxi hóa SO 2 thành SO3 để điều chế
191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn Y tác dụng với 360 ml dung dịch K 2CO3 0,5M (vừa đủ)
thu được kết tủa Z và dung dịch T. Lượng KCl trong dung dịch T nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong X.
Thành phần phần trăm về khối lượng của KClO3 trong X là
A. 46,29%
B. 58,56%
C. 76,12%
D. 10,68%
Câu 5: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về
khối lượng vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với
200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị
A. 12.
B. 13.
C. 14.
D. 15.
Câu 10: Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO 3, CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ
thu được 4,704 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 12,5 và dung dịch chứa 12,825 gam MgCl 2 và
m gam CaCl2. Giá trị của m là
A. 18,78.
B. 19,425.
C. 20,535.

D. 19,98
Câu 18: Cho 37,95g hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 100ml dd H2SO4 loãng thấy có 1,12 lít
CO2(đktc) thoát ra, dung dịch X và chất rắn Y. Cô cạn dung dịch X thu được 4g muối khan. Nung chất rắn
Y đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn B1 và 4,48 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 26,95 g
B. 29,65g
C. 28,75g
D. 27,85g
Câu 20: Cho 0,4 mol H3PO4 tác dụng hết với dung dịch chứa m gam NaOH, sau phản ứng thu được dung
dịch X. Cô cạn X thu được 2,51m gam chất rắn. X có chứa
A. Na2HPO4, Na3PO4. B. NaH2PO4, Na2HPO4. C. Na3PO4, NaOH.
D. NaH2PO4, Na3PO4.
Kim loại + HNO3 có NH4+ (không có NO3-)
Câu 32: Hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 9,856 lít H2 (đktc) và còn m1 gam chất rắn không tan. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng dư thu được V lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam
muối khan. Cho m1 gam chất rắn không tan tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,32V lít NO


(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 10%
B. 12%
C. 11%
D. 9%
Câu 26: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với nước dư thu được 8,064 lít H 2
(đktc), dung dịch Y và chất rắn không tan Z. Chất rắn Z tác dụng vừa đủ với 892,5 ml dung dịch HNO 3
1M thu được hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với hiđro là 16,4 và dung dịch T chứa 49,89 gam
muối. Giá trị của m là
A. 14,94

B. 15,21
C. 15,48
D. 14,67
Câu 44: Cho 46,6 gam hỗn hợp (X) gồm Na, K, Ba và Al 2O3 (trong đó oxi chiếm 30,9% về khối lượng)
tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 8,96 lít H 2 (đktc). Cho 3,1 lít dung dịch axit HCl 0,5M vào
dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây?
A. 16,0.
B. 21,0.
C. 8,0.
D. 28,0.
Câu 39: Cho 15 gam bột Zn vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp,
đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm
2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,65 gam chất rắn không tan.
Biết tỉ khối của Y so với H2 là 11,5. Giá trị của m là
A. 34,25.
B. 27,96.
C. 28,34.
D. 38,87.
Câu 13: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm 2
khí không màu có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn
thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 18,27.
B. 14,90.
C. 14,86.
D. 15,75.
Câu 8: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp,
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B
( đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn
không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là

A. 27,96.
B. 29,72
C. 31,08.
D. 36,04.
Câu 20: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu
được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3
mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z
gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là
A. 82.
B. 74.
C. 72.
D. 80
Fe3+, Fe2+, Cl-, + Ag+
Câu 9: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện
không có không khí thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần:
Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng thu được
dung dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất).
Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn lại 2,52 gam
chất rắn.
Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là
A. Fe3O4 và 28,98.
B. Fe2O3 và 28,98.
C. Fe3O4 và 19,32.
D. FeO và 19,32.
Câu 46: Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,96 gam Mg và 2,24 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản
ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng
vừa đủ 60 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO 3 dư vào dung dịch Z,thu được 28,345
gam kết tủa. Phần trăm thể tích của oxi trong hỗn hợp X là
A. 46,15%.
B. 43,64%.

C. 53,85%.
D. 56,36%.
Câu 1: Hỗn hợp A gồm Fe,Cu,Al,Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:2:2). Hoà tan 22,2g hỗn hợp A cần
vừa đủ 950ml dung dịch HNO3 2M sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn
hợp khí Y gồm 4 khí N2, NO, N2O, NO2 trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn rất cẩn
thận dung dịch X thu được 117,2 gam muối. Giá trị V là:
A. 6,72
B. 7,84
C. 5,04
D. 8,86


Câu 27: Cho 33,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 3O4, Fe(NO3)3, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa
0,48mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối sunfat. Cô cạn B
thu được m gam muối khan. m có giá trị gần nhất là:
A. 64,4
B. 75,9
C. 67,8.
D. 65, 6
Câu 7: Hoàn tan hết m gam gồm Fe và một oxit sắt (FexOy) trong 800ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu
được dung dịch X và 1,792 lít khí H 2 (ở đktc). Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu
được 132,08 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 25,6 gam
B. 21,5472 gam
C. 23,04 gam
D. 27,52 gam
Câu 20: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 22,74% khối lượng hỗn hợp. Cho m
gam hỗn hợp X tác dụng với 13,44 lít CO (điều kiện tiêu chuẩn) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và
hỗn hợp khí Z có tỉkhối so với hiđro là 20. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu
được dung dịch T và 10,416 lít NO (điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T

thu được 3,186m gam muối khan. m có giá trị gần nhất là:
A. 40
B. 48
C. 47
D. 46
Câu 32: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện
không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng
với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu
được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 5,40.
C. 7,02.
D. 3,51.
Câu 14: Hỗn hợp X chứa 3,6 gam Mg và 5,6 gam Fe cho vào 1 lit dung dịch chứa AgNO 3 a M và
Cu(NO3)2 a M thu được dung dịch A và m gam hỗn hợp chất rắn B. Cho A tác dụng với NaOH dư thu
được kết tủa D. Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng 18
gam. Giá trị m là
A.. 38,8.
B. 34,4.
C. 22,6.
D. 31,2.
Câu 23: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 2O3 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4 2M,
thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy
thoát ra 1,12 lít khí NO. NO là sản phẩm khử duy nhất của NO 3- và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là:
A. 18,4.
B. 24,0.
C. 25,6.
D. 26,4.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 và Fe3O4 bằng 100gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 (không tạo thêm sản phẩm khử khác) có khối lượng 31,35gam và

dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a gần nhất với :
A. 46.
B. 43.
C. 57.
D. 63.
Câu 2: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol là 1 : 2). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 0,08 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và còn lại m1 gam chất rắn Z. Cho dung
dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m1, m2 lần lượt là:
A. 0,64 và 3,24.
B. 0,32 và 14,72.
C. 0,64 và 14,72.
D. 0,64 và 11,48.
Câu 17: Cho 81,6 gam hỗn hợp CuO và Fe 3O4 (tỉ lệ mol 1:2) tan hết trong dung dịch H 2SO4 loãng, vừa
đủ, thu được dung dịch X. Cho m gam Mg vào X, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Thêm
dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được
62,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất với m là
A. 29,8.
B. 26,5.
C. 28,1.
D. 25,2.
Câu 36: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch H2SO4 1M loãng, dư vào bình X chứa m gam hỗn hợp Y gồm Fe3O4
và Cu (được trộn theo tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 2), khuấy đều thấy hỗn hợp tan dần và còn lại 3,84 gam
chất rắn. Cho tiếp dung dịch chứa NaNO3 từ từ vào bình X (sau phản ứng của hỗn hợp Y với H2SO4),
khuấy đều cho đến khi khí vừa ngừng thoát ra thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 10,8 và 1,344.
B. 21,6 và 2,24.
C. 21,6 và 0,896.
D. 10,8 và 0,896.
Câu 14: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Fe 2O3 vào 400 ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch B và còn lại 1

gam Cu không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch B, thấy khối lượng thanh Mg tăng thêm 4 gam so với khối
lượng thanh Mg ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của
a là: A. 0,5 M
B. 0,9 M
C. 1,2 M
D. 0,01 M
Câu 16: Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO 3
(dư) thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N 2, NO, N2O, NO2 trong đó 2 khí N2 và


NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì được 58,8g muối khan. Số mol HNO 3 đã phản
ứng là
A. 0,768
B. 0,893
C. 0,896
D. 0,783
Câu 47: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO 3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 22,7.
B. 34,1.
C. 29,1.
D. 27,5.
Câu 47: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl 2; Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO 3 1M vào Y đến các phản ứng hoàn thấy đã dùng
580ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất
của N+5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 82.
B. 84.
C. 80.

D. 86.
Câu 40: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y.
Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO 4 thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion (không kể H + và
OH− của H2O) và 16,8 lít hỗn hợp T (đktc) gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và 1 khí hóa
nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H 2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan.
Giá trị của m là
A. 39,385.
B. 37,950.
C. 39,835.
D. 39,705.
Câu 4: Chia 6,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư thu được 0,035 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất).
- Phần hai tác dụng với H 2SO4 loãng, dư, thu được V ml khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y làm
mất màu tối đa 80 ml dung dịch KMnO4 0,1M.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 560.
B. 448.
C. 336.
D. 672.
Câu 7: Cho x mol hỗn hợp hai kim loại M và N tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO 3, tỉ lệ x : y = 8 :
25. Kết thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch chỉ chứa các ion M 2+, N3+, NO3-, trong đó số mol ion
NO3- gấp 2,5 lần tổng số mol ion kim loại. Khí Z là
A. N2.
B. NO.
C. NO2.
D. N2O.
Câu 37: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO 3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam
muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí.
Biết tỉ khối của Z so với H 2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau

đây? A. 25.
B. 15.
C. 40.
D. 30.
Hidrocacbon
Câu 48: Nung nóng hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon có các công thức tổng quát là C nH2n+2, CmH2m,
Cn+m+1H2m (đều là hiđrocacbon mạch hở và ở điều kiện thường đều là chất khí; n, m nguyên dương) và 0,1
mol H2 trong bình kín (xúc tác Ni). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Cho Y
tác dụng với lượng dư dung dịch Br2 trong CCl4, thấy có tối đa 24 gam Br2 phản ứng. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn Y, thu được a mol CO2 và 0,5 mol H2O. Giá trị của a là
A. 0,25.
B. 0,30.
C. 0,50.
D. 0,45.
Câu 49: Hổn hợp X gồm CH4, C2H4 ,C3H6 và C4H6 trong đó CH4 và C4H6 có cùng số mol. Đốt cháy m
gam hổn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng dung dịch giảm
7,6 gam. Giá trị của m là
A. 3,6 gam
B. 4,2 gam
C. 3,2 gam
D.
2,8
gam
Câu 39: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H2
và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon(không chứa but-1-in) có tỉ
khối hơi đối với H2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư,
thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn
hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,71.
B. 14,37.

C. 13,56.
D.15,18.
Câu 31: Hỗn hợp X gồm C3H6, C2H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni
làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O 2 (đktc).
Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng
giảm 17,16 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl 4 thì có 19,2 gam brom


phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl 4, thấy
có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V gần giá trị nào nhất:
A. 17.
B. 11,5.
C. 8,5.
D. 22,4.
Câu 48: X là hiđrocacbon mạch hở phân tử không chứa quá 3 liên kết pi. Hỗn hợp Y gồm X và lượng H 2
gấp đôi lượng cần thiết để hidro hóa hoàn toàn X. Cho hỗn hợp Y đi qua bột Ni nung nóng để phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 31/3. Đốt m gam Z cần vừa đủ 13,44 lít O2 rồi
hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M và KOH 0,25M thì thu được khối
lượng kết tủa là
A. 33,49 gam
B. 37,43 gam
C. 39,40 gam
D. 35,46 gam
Câu 6: Hỗn hợp X có 2 hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, phân tử khối trung bình của X là 31,6. Lấy
6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch (gồm nước và chất xúc tác thích hợp) thu được dung dịch Y và
thấy thoát ra V lít khí khô Z (ở đktc), phân tử khối trung bình của hỗn hợp Z là 33. Biết rằng dung dịch Y
chứa anđêhit với nồng độ 1,3046%. Giá trị của V là:
A. 2,688
B. 2,24.
C. 3,36.

D. 3,136.


Ancol ete
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol benzylic, metanol, propenol và etylen glicol tác dụng hết với Na
thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,048 lít khí CO 2 (đktc)
và 5,58 gam H2O. Giá trị của m là
A. 4,82.
B. 5,78.
C. 5,64.
D. 6,28.
Câu 44: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (M X < MY) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần
bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Đun nóng phần 2 với
H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên thu được
thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo
ete của X và Y lần lượt là
A. 30% và 30%
B. 40% và 20%
C. 25% và 35%
D. 20% và 40%
Câu 39: Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất).
Cho 2,76 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần
chất rắn chứa hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai muối
này trong oxi thì thu được 3,18 gam Na 2CO3; 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Phần trăm khối lượng
của nguyên tố O trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 45%. B. 30%.
C. 40%.
D. 35%.
Este, axit tổng hợp
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit cacboxylic không no, đa chức, mạch hở X có 2 liên kết π ở
gốc hiđrocacbon cần dùng vừa đủ 1,232 lít O 2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch

chứa 0,05 mol Ba(OH)2 thấy có 7,88 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,7 gam. Tổng số nguyên
tử trong một phân tử X bằng
A. 22.
B. 13.
C. 10.
D. 16.
Câu 44: Đốt cháy este 2 chức mạch hở X được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X không có
quá 5 liên kết π ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác
dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn.
Giá trị lớn nhất của m là
A. 24,1
B. 24,8.
C. 28,0.
D. 26,2.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức Y, một ancol đơn chức Z, một este tạo ra từ Y và
Z. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam X thì thu được 0,31 mol CO2 và 0,28 mol H2O. Còn khi cho 6,2 gam X
phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 0,04 mol Z. % số mol của axit Y
trong hỗn hợp X là
A. 36,72%.
B. 42,86%.
C. 57,14%.
D. 32,15%.
Câu 14: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng
số nguyên tử cacbon, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt
cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO 2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với
H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (H = 80%) thì số gam este thu được là
A. 17,92.
B. 27,36.
C. 22,8.
D. 18,24.

Câu 9: X là este của glixerol với một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol X tạo
ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = c + 3a). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn a mol X cần 0,3 mol H 2, thu
được chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung
dịch sau phản ứng được 32,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng oxi trong X là
A. 40%.
B. 37,80%.
C. 32%.
D. 36,92%.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ancol X và axit Y (đều no, đơn chức, mạch hở; số mol
của X lớn hơn Y) cần dùng vừa đủ 0,35 mol O 2, sau phản ứng thu được 0,3 mol CO 2. Phần trăm khối
lượng của Y trong hỗn hợp trên là
A. 41,82%.
B.58,18%.
C. 29,09%.
D. 70,91%.
Câu 15: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ ), T là este tạo bởi
X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T
(trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O 2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam
H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH


1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần
nhất với
A. 38,04.
B. 24,74.
C. 16,74.
D. 25,10.
Câu 7: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức) và este Z được tạo ra từ X và Y (trong
M, oxi chiếm 43,795% về khối lượng). Cho 10,96 gam M tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH

10%, tạo ra 9,4 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH2=CHCOOH và C2H5OH.
B. CH2=CHCOOH và CH3OH.
C. C2H5COOH và CH3OH.
D. CH3COOH và C2H5OH.
Câu 24: Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn chức,
Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48
lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng
của X trong hỗn hợp là:
A. 28,57%
B. 57,14%
C. 42,86%
D. 85,71%
Câu 21: Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất).
Cho 2,76 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần
chất rắn chứa hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai muối
này trong oxi thì thu được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) và 0,9 gam nước. Số
công thức cấu tạo thỏa mãn đề bài của X là:
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 48: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không
no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu
được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung
dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic
không no trong m gam X là:
A. 18,96 gam.
B. 12,06 gam.
C. 15,36 gam.

D. 9,96 gam.
Câu 37: Cho 2,44g hợp chất X đơn chức (có vòng benzen, tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1) tác dụng
với dung dịch chứa 1,2g NaOH đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m(g)
chất rắn khan. Đốt cháy hoàn toàn 2,44g X thu được 3,136 l CO2 (đktc) và 1,08g H2O. Biết X có CTPT
trùng với CTĐGN. Giá trị của m là
A. 3,64.
B. 2,88.
C. 3,28.
D. 4,32.
Câu 39: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit ađipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH thu được a gam muối. Nếu cũng m gam X trên tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH) 2
thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b là:
A. 9m=20a-11b
B. 3m=22b-19a
C. 8m=19a-11b
D. m=11b-10a
Câu 49: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho 0,3 mol hỗn hợp
X vào 300 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y có
khối lượng m gam và phần hơi chứa ancol Z. Oxi hóa hết lượng Z bằng CuO dư, đun nóng rồi cho sản
phẩm tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong NH3, thu được 77,76 gam Ag. Thêm CaO vào Y rồi nung ở
nhiệt độ cao, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp M gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Tỷ khối của hỗn hợp M đối với H2 là 10,8. Giá trị của m là
A. 59,88.
B. 61,24.
C. 57,28.
D. 56,46.
Câu 18: Hỗn hợp hai este X và Y là hợp chất thơm có cùng công thức phân tử là C 8H8O2. Cho 4,08 gam
hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,6 gam NaOH, thu được dung dịch Z chứa 3 chất hữu
cơ. Khối lượng muối có trong dung dịch Z là
A. 4,96 gam.

B. 5,50 gam.
C. 5,32 gam.
D. 3,34 gam.
Câu 37: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn
hợp T gồm X, Y, Z, trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam
CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản
ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối
lượng của X trong hỗn hợp T là
A. 32,54%.B. 47,90%.C. 74,52%.D. 79,16%.
Câu 10: Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức
bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt
cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na 2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh
ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng


13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H 2SO4 đặc ở 1400C thu được 4,34 gam
hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 11.
B. 13.
C. 10.
D. 12
Câu 23: Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, axit butiric, etilen glicol và axit axetic , trong đó axit axetic
chiếm 27,13% khối lượng hỗn hợp. Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít CO 2 (đktc) và 11,88 gam
H2O. Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH x mol/l thu được dung dịch Y chứa 54,28 gam
chất tan. Giá trị của x là
A. 1,6
B. 2,4
C. 1,8
D. 2,0
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo

gồm axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32 gam O 2, thu được 75,24 gam CO2.
Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 150.
B. 200.
C. 180.
D. 120.
Câu 43: Cho m gam hỗn hợp X gồm CH2=CH-CHO, HCHO, C2H5CHO và OHC-CHO phản ứng với
lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 38,88 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X
thu được 0,28 mol CO2 và 0,22 mol H2O. Giá trị có thể có của m là :
A. 6,68
B. 7,64
C. 7,32
D. 6,36
Câu 12: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có
mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam O 2 (đo trong
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam
CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 72,22%.
B. 65,15%.
C. 27,78%.
D. 35,25%
Câu 25: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn
hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản
phẩm là dung dịch Y chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng.
Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa
16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá
trị m là
A. 13,85.
B. 30,40.
C. 41,80.

D. 27,70.
Câu 30: A là hợp chất hữu cơ đơn chức C, H,O . Cho một lượng chất tác dụng hoàn toàn với 500 ml
dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn được 117,6 gam chất rắn khan B và m gam rượu. Oxi hóa m gam rượu C
bằng oxi có xúc tác được hỗn hợp X, Chia X thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 được 21,6 gam Ag.
- Phần 2: Tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí (đktc)
- Phần 3: Tác dụng với Na (vừa đủ), thu được 4,48 lít khí (đktc) và 25,8 gam rắn khan.
Công thức phân tử của A là
A.. C5H10O2.
B. C4H8O2.
C. C6H12O2.
D. C3H6O2
Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit oxalic và axit ađipic. Lấy m gam X tác dụng với dung dịch
NaHCO3 dư thu được 0,7 mol CO2. Nếu lấy m gam X tác dụng vừa đủ với etylen glicol (giả sử hiệu
suất phản ứng 100%, sản phẩm chỉ có chức este) thì khối lượng este thu được là
A. (m + 30,8) gam.
B. (m + 9,1) gam.
C. (m + 15,4) gam.
D. (m + 20,44) gam.
Câu 4: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 28 gam dung dịch
KOH 28% . Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 25,68 gam chất lỏng X và chất rắn khan Y. Đốt
cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và K2CO3 , trong đó tổng khối lượng của CO 2 và
H2O là 18,34 gam. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 13,888 lít khí H2 (đktc). Giá trị m gần
nhất với
A. 11.
B. 12.
C. 10.
D. 14.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a
(mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO 2 và 1,8a (mol) H2O. Cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng được với tối

đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là:
A. 0,02.
B. 0,08.
C. 0,04.
D. 0,03.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một axit
không no có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để trung hòa
lượng NaOH dư cần 200ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được
52,58 gam chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng
dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 44,14 gam. Thành phần % khối lượng axit không no là:
A. 48,19
B. 38,94
C. 49,81
D. 39,84


Câu 4: E là một este 3 chức, mạch hở. Đun nóng 7,9 gam X với dung dịch NaOH dư, đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được ancol X và 8,6 gam hỗn hợp muối Y. Tách nước từ X có thể thu được propenal. Cho Y
tác dụng với dung dịch H2SO4thu được 3 axit hữu no, mạch hở, đơn chức (trong đó 2 axit có khối lượng
phân tử nhỏ là đồng phân của nhau). Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn hơn là:
A. C5H12O2
B. C7H14O2
C. C6H12O2
D. C5H10O2
Câu 34: X, Y là 2 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng (M X < MY), T là este 2 chức tạo bởi X, Y với ancol
no, mạch hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO 2 và 5,22 gam H2O.
Mặt khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thì thu được 17,28 gam Ag. Khi cho 8,58
gam E phản ứng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao
nhiêu gam chất rắn?
A. 9,06.

B. 11,04.
C. 12,08.
D. 12,80.
Câu 2: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức.1
mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có
M<100), 1 anđehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng
dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 432 gam
B. 160 gam
C. 162 gam
D. 108 gam
Câu 50: cho X là axit cacboxylic đơn chức mạch hở, trong phân tử có một nối đôi C=C, Yvà Z là 2 axit
cacboxylic đều no ,đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp (M Y < MZ) cho 23,02 gam hỗn hợp E gồm X,Y
và Ztác dụng vừa đủ với 230 ml dd NaOH 2M, thu được dd F. Cô cạn F, thu được m gam chất rắn khan
G .Đốt cháy hoàn toàn G bằng O 2 dư, thu được Na2CO3 hỗn hợp T gồm khí và hơi. Hấp thụ toàn bộ T vào
bình nước vôi trong, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng bình tăng thêm 22,04 gam. Khối
lượng Z trong 23,02 gam E gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 3,5 gam
B.2 gam
C. 17,02 gam
D. 6,6 gam
Câu 23: Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, axit butiric, etilen glicol và axit axetic , trong đó axit axetic
chiếm 27,13% khối lượng hỗn hợp. Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít CO 2 (đktc) và 11,88 gam
H2O. Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH x mol/l thu được dung dịch Y chứa 54,28 gam
chất tan. Giá trị của x là
A. 1,6
B. 2,4
C. 1,8
D. 2,0
Câu 21: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 0,7396: 1

và hiệu số mol giữa chúng là cực đại. Xà phòng hóa hoàn toàn 86,96 gam X bằng dung dịch KOH dư thu
được 1 muối duy nhất (không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương) có khối lượng m 1 gam và 2
ancol đơn chức. Lấy toàn bộ lượng ancol CuO nung nóng rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch Br 2 dư thì thấy
có a mol Br2 phản ứng. Giá trị của a là
A. 2,24 mol
B. 0,60 mol
C. 1,36 mol
D. 1,78 mol
Chất béo phức tạp
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo
gồm axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32 gam O 2, thu được 75,24 gam CO2.
Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 120.
B. 150.
C. 180.
D. 200.
Câu 2: a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa 4a mol Br 2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu b mol nước
và V lít CO2 (đktc). Mối liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4(b + 6a).
B. V = 22,4(b + 7a). C. V = 22,4(b – 6a). D. V = 22,4(b – 7a).
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo.
Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO 2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X
tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là
A. axit panmitic và axit oleic.
B. axit panmitic và axit linoleic.
C. axit stearit và axit linoleic
D. axit stearit và axit oleic.
Peptit
Câu 2: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu
được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176

lit O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lit (đktc). Thủy
phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là
A. 1:1
B. 1:2
C. 2:1
D. 2:3


Câu 1: Thủy phan hoàn toànm (g) hỗn hợp X gồm 3 peptit ( trong cấu tạo chỉ chứa Glyxin, Alanin, Valin)
trong dung dịch chứa 47,54 (g) KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 1,8m (g) rắn khan. Mặt
khác, đốt cháy hế 0,5m (g) X thì cần dùng 30,324 lít O2, hấp thụ sản phẩm cháy vào 650ml Ba(OH)2 1M
thì thấy khối lượng bình tăng 65,615 (g) đồng thời khối lượng dung dịch tăng 1 m (g) và sau phản ứng chỉ
có một khí trơ thoát ra. Giá trị ( 1 m m+ ) gần nhất với ?
A. 78
B. 120
C. 50
D. 80
Câu 21: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức C xHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là
C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm
ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn
hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N 2 và 96,975 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất
với
A. 2,60.
B. 0,76.
C. 1,30.
D. 0,50.
Câu 2: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500ml dung dịch 4 2SO
H M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit,
tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí

vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào bình 2 ) (OH Ba dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối
lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với
V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng
thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là :
A. 198 B. 111 C. 106 D. 184
Câu 12: X là tetrapeptit mạch hở; 0,1 mol X phản ứng được tối đa với 0,5 mol NaOH hoặc 0,4 mol HCl.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì
thu được 177,3 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng oxi trong X là
A. 27,59%.
B. 38,62%.
C. 35,22%.
D. 25,16%.
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng
dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và
Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K 2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và
50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là
A. 55,24%.
B. 54,54%.
C. 45,98%.
D. 64,59%.
Câu 47: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Ala-Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-Ala-Gly-Gly. Đốt 26,26
gam hỗn hợp X cần vừa đủ 25,872 lít O2(đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa
đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
C2x+2H3x+6Ox+1Nx
A. 25,08.
B. 99,15.
C. 54,62.
D. 114,35.
Câu : Người ta thủy phân 15,26 gam hỗn hợp X gồm 3 peptit có số mol bằng nhau, được tạo bởi ala, gly,
Val trong dung dịch NaOH dư thì thấy có 0,18 mol NaOH phản ứng đồng thời dung dịch sau phản ứng

chứa m gam muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng X trên rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình chứa
Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tắng 39,14 gam. Biết các phản ứng xay ra hoàn toàn giá trị của m
Câu 33: Cho 0,1 mol peptit X mạch hở (X cấu tạo từ các amino axit đều chỉ chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm
NH2) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa lượng KOH gấp đôi lượng cần cho phản ứng, thu được dung
dịch chứa khối lượng chất tan tăng 54,2 gam so với khối lượng của X. Số liên kết peptit trong một phân tử X
là:
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 42: Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hexapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 153,3
gam hỗn hợpX gồm Ala, Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-ala-Gly. Đốt cháy toàn bộ X cân vừa đủ 6,3 mol O 2. Gía
trị m gần giá trị nào nhất dưới đây?
A.138,2
B. 145,7.
C.160,82.
D. 130,88
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu
được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 102,4.
B. 97,0.
C. 92,5.
D. 107,8.
Câu 21: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (C xHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch
NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt
khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của
CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất là:
A. 34.
B. 28.

C. 32.
D. 18.


Câu 14: Cho 32,25 gam một muối có công thức phân tử là CH 7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch
NaOH 1M đun nóng thấy thoát ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được dung dịch X chỉ chứa các
chất vô cơ. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 50,0
B. 35,5
C. 45,5
D. 30,0
Câu 4: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit đều được cấu tạo từ
một loại α-aminoaxit, tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ mol là 1 :3. Khi thủy phân
m gam hỗn hợp M thu được 81 gam Glyxin và 42,72 gam Alanin. Giá trị của m là
A. 104,28.
B. 116,28.
C. 109,50.
D. 110,28.
Câu 21: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y tạo bởi các amino axit no mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm
-COOH, 1 nhóm -NH2 ,biết rằng tổng số nguyên tử O trong 2 phân tử X, Y là 13. Trong X hoặc Y đều có
số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và
thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháyhoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình
chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là
A. 490,6
B. 560,1
C. 470,1
D. 520,2
Câu 11: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng
lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối
của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp

CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với
A. 50.
B. 40.
C. 45.
D. 35.
Câu 42: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (C xHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch
NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt
khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của
CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất là:
A. 28.
B. 34.
C. 32.
D. 18.
Câu 44: Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M.
Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ
chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 10,375 gam.
B. 13,150 gam.
C. 9,950 gam.
D. 10,350 gam.



×