Tải bản đầy đủ (.) (43 trang)

Động cơ điện-Quạt điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 43 trang )

Chµoc¸cem!


Bài 14: Một số vấn đề chung về động cơ điện

I.

Khái niệm về động cơ điện

Là thiết bị điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng, làm quay máy công tác.

II.

Phân loại động cơ điện

1.

Theo loại dòng điện làm việc
- Động cơ điện một chiều.
- Động cơ điện xoay chiều.
+ Động cơ điện xoay chiều 3 pha.
+ Động cơ điện xoay chiều 2pha.
+ Động cơ điện xoay chiều 1 pha.


Bµi 14: Mét sè vÊn ®Ò chung vÒ ®éng c¬ ®iÖn

I.
II.

Kh¸i niÖm vÒ ®éng c¬ ®iÖn


Ph©n lo¹i ®éng c¬ ®iÖn

1.

Theo lo¹i dßng ®iÖn lµm viÖc

2. Theo nguyªn lÝ lµm viÖc
a) §éng c¬ ®iÖn xoay chiÒu kh«ng ®ång bé:
Cã tèc ®é quay n kh¸c tèc ®é quay cña tõ trêng n1 ( n < n1).
b) §éng c¬ ®iÖn xoay chiÒu ®ång bé:
Cã tèc ®é quay n b»ng tèc ®é quay cña tõ trêng n1 ( n = n1).


Bài 14: Một số vấn đề chung về động cơ điện

I.
II.

Khái niệm về động cơ điện
Phân loại động cơ điện

1.

Theo loại dòng điện làm việc

2. Theo nguyên lí làm việc
III. Các đại lợng định mức của động cơ điện:
Là số liệu kỹ thuật quan trọng do nhà sản xuất quy định để động cơ làm việc đợc tốt, bền lâu và an toàn.
- Công suất cơ có ích trên trục: Pđm
- Điện áp stato :


Uđm

- Dòng điện stato :

Iđm

- Tần số dòng điện stato:

fđm

- Tốc độ quay rôto:

nđm

- Hệ số công suất :
- Hiệu suất định mức :

cos đm





đm

* chú ý : Các đại lợng định mức này đợc ghi trên vỏ máy


Bài 14: Một số vấn đề chung về động cơ điện


*ví dụ :Trên nhãn của một động cơ điện một pha có ghi :
125 w; 220 v; 50 Hz; 2845 vòng/phút.



Em hãy giải thích các số liệu trên ?


Bài 14: Một số vấn đề chung về động cơ điện

I.
II.

Khái niệm về động cơ điện
Phân loại động cơ điện

1.

Theo loại dòng điện làm việc

2. Theo nguyên lí làm việc
III. Các đại lợng định mức của động cơ điện:
IV. Phạm vi ứng dụng của động cơ điện
- Động cơ điện đợc sử dụng rất rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt
- Dùng làm nguồn động lực cho các máy công tác khác làm việc.


Bài 14: Một số vấn đề chung về động cơ điện


I.
II.

Khái niệm về động cơ điện
Phân loại động cơ điện

1.

Theo loại dòng điện làm việc

2. Theo nguyên lí làm việc
III. Các đại lợng định mức của động cơ điện:
IV. Phạm vi ứng dụng của động cơ điện:


Chµo t¹m biÖt!


Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha

I. Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đông bộ:

1. Nội dung thí nghiệm:
a) Mô hình thí nghiệm:
b) Tiến hành thí nghiệm:
Khi cho nam châm quay với tốc độ n1, ta thấy vòng dây quay theo với tốc độ n cùng chiều quay n1
(n < n1 )
c) Giải thích hiện tợng
- Khi nam châm quay , từ trờng của nam châm là từ trờng quay.
- Từ trờng quay làm cảm ứng vào các vòng dây một suất điện động e, tạo thành dòng điện i khép kín trong vòng

dây.
- Từ trờng quay tác dụng lên vòng dây mang dòng điện i một lực điện từ F, làm vòng dây quay với tốc độ n.
* ở động cơ điện một pha không đồng bộ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện,


Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha

- Để tạo ra từ trờng quay ngời ta cho hai dòng điện xoay chiều lệch pha nhau vào hai dây quấn đặt ở lõi thép stato.
- Tốc độ quay của từ trờng quay n1 phụ thuộc vào tần số dòng điện f và số đôi cực từ p :
n1 =

( vòng/ phút)

60 f
Vòng dây khép kín đặt trênp
lõi thép rôto
2.Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
Khi cho dòng điện vào dây quấn stato sẽ tạo ra từ trờng quay. Lực điện từ do từ trờng quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở dây quấn
rôto, kéo rôto quay cùng chiều với tốc độ n < n1


Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
I. Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đông bộ:
1. Nội dung thí nghiệm:
2.Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
II. Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập)
1. Cấu tạo : gồm hai phần
a) Phần tĩnh ( stato ): gồm hai phần
- Lõi thép : Đợc ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện hình tròn, đợc dập rãnh trong để làm cực từ.
Trên cực từ có xẻ rãnh để lắp vòng đồng ngắn mạch.

Bên ngoài lá thép kỹ thuật điện có phủ lớp sơn cách điện.
Dây quấn : Đợc làm bằng đồng, nhôm; tiết diện hình tròn hoặc chữ nhật.
Dây quấn đợc quấn tập trung quanh
cực từ và cách điện với lõi thép.


Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
b) Phần động ( rôto): gồm hai phần
- Lõi thép : Đợc ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện hình tròn, đợc dập rãnh ngoài.
Ngoài có phủ lớp sơn cách điện.
- Dây quấn :
+ Đối với rôto lồng sóc: Dây quấn là các thanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm, đặt trong các rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng hai
vòng ngắn mạch ( bằng đồng) hai đầu.
+ Đối với rôto dây quấn : ( dây quấn giống dây quấn stato).


Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
- Dây quấn :
+ Đối với rôto lồng sóc: Dây quấn là các thanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm, đặt trong các rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng hai
vòng ngắn mạch ( bằng đồng) hai đầu.
+ Đối với rôto dây quấn : ( dây quấn giống dây quấn stato).


Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha

2.Nguyên lí làm việc:
Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập)
Khi cho dòng điện xoay chiều vào dây quấn stato, sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng chập. Hai dòng điện này sẽ tạo ra từ trờng quay.
Từ trờng quay sẽ tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở thanh dẫn rôto một lực điện từ F, động cơ sẽ khởi động và quay với tốc độ n.


*Chú ý : Vòng chập chỉ dùng để khởi
động động cơ.


Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
I. Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đông bộ:
1. Nội dung thí nghiệm:
2.Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
II. Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập)
1. Cấu tạo : gồm hai phần
2.Nguyên lí làm việc:
3. Ưu điểm và nhợc điểm của động cơ vòng chập
*Ưu điểm : Cấu tạo đơn giản, làm việc bền lâu, vận hành và bảo
dỡng dễ dàng.
Nhợc điểm : Hiệu suất thấp, mômen khởi động yếu, tốn nhiều vật liệu khi chế tạo, thờng sử dụng cho động cơ công suất nhỏ.


Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
I. Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đông bộ:
1. Nội dung thí nghiệm:
2.Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
II. Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập)
1. Cấu tạo : gồm hai phần
2.Nguyên lí làm việc:
3. Ưu điểm và nhợc điểm của động cơ vòng chập:
III. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện ( động cơ chạy tụ)
1. Cấu tạo : gồm hai phần.
a) Phần tĩnh ( stato) : gồm hai phần

T

A


Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
a) Phần tĩnh ( stato) : gồm hai phần
* Lõi thép : Đợc ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện hình tròn, đợc dập rãnh trong
Bên ngoài lá thép kỹ thuật điện có phủ lớp sơn cách điện.
* Dây quấn : Đợc làm bằng đồng, nhôm; tiết diện hình tròn hoặc chữ nhật.
- Dây quấn có hai cuộn dây :
Cuộn dây chính ( cuộn làm việc): tiết diện dây lớn, ít vòng
Cuộn dây phụ ( cuộn khởi động): Tiết diện dây nhỏ, nhiều vòng đợc quấn trên lõi thép và cách điện với lõi thép.


Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
b) Phần động ( rôto): gồm hai phần
- Lõi thép : Đợc ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện hình tròn, đợc dập rãnh ngoài.
Ngoài có phủ lớp sơn cách điện
Dây quấn :
Đối với rôto lồng sóc: Dây quấn là các thanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm, đặt trong các rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng hai vòng
ngắn mạch ( bằng đồng) hai đầu.
Đối với rôto dây quấn : ( dây quấn giống dây quấn stato).


Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
I. Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đông bộ:
1. Nội dung thí nghiệm:
2.Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
II. Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập)
1. Cấu tạo : gồm hai phần
2.Nguyên lí làm việc:

3. Ưu điểm và nhợc điểm của động cơ vòng chập:
III. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện ( động cơ chạy tụ)
1. Cấu tạo : gồm hai phần.
2. Nguyên lí làm việc:
Khi cho dòng điện xoay chiều một pha vào hai dây quấn stato. Dòng điện trong hai dây quấn sẽ tạo nên từ trờng
quay. Từ trờng quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng trong thanh dẫn rôto một lực điện từ F kéo rôto quay với tốc độ n.


Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha

I. Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đông bộ:
1. Nội dung thí nghiệm:
2.Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
II. Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập)
1. Cấu tạo : gồm hai phần
2.Nguyên lí làm việc:
3. Ưu điểm và nhợc điểm của động cơ vòng chập:
III. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện ( động cơ chạy tụ)
1. Cấu tạo : gồm hai phần.
2. Nguyên lí làm việc:


Chµo t¹m biÖt!


Bài 16: một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha

I. Mục tiêu:
Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh:
Hiểu đợc nguyên lí làm việc của mạch điều khiển đổi chiều quay động cơ điện xoay chiều một pha.

Hiểu nguyên lí mạch điều khiển tốc độ quay của quạt điện.


Bµi 16: mét sè m¹ch ®iÒu khiÓn ®éng c¬ ®iÖn xoay chiÒu mét pha

1. §æi chiÒu quay ®éng c¬ ®iÖn mét pha:
Muèn ®æi chiÒu quay ®éng c¬ ta ®æi chiÒu m«men quay.
§èi víi ®éng c¬ 1 pha cã d©y quÊn phô: Ta ®æi mét trong hai d©y quÊn chÝnh hoÆc d©y quÊn phô.

D1

D1

D1

D2

D3

D3

D4

D4

D2

A
O


D3
D4
D2

A
O


Bài 16: một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha
1. Đổi chiều quay động cơ điện một pha:
2. Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ 1 pha quạt điện:
Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào dây quấn stato.
a) Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ.
Khi ấn số 1: điện áp đặt vào cuộn làm việc là 220 V, quạt quay với tốc độ nhanh nhất.
Muốn giảm tốc độ của quạt ta ấn số 2,3,4
Khi quạt làm việc, đèn tín hiệu sáng.

1

A

O

2

3


Bài 16: một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha
1. Đổi chiều quay động cơ điện một pha:

2. Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ 1 pha quạt điện:
a) Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ.
b) Thay đổi số vòng dây stato để điều chỉnh tốc độ.
* Điều chỉnh tốc độ: quấn thêm những cuộn dây tốc độ ( cuộn dây số) trực tiếp vào stato
Quạt bàn vòng chập
- ấn số 1 quạt quay nhanh, ấn số 2 quạt quay chậm hơn.

1

2


×