Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

An toan lao dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 26 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH
CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐỘNG LỰC

BÁO CÁO: KỸ THUẬT AN
TOÀN VỀ PHÒNG CHỐNG
CHẤT PHÓNG XẠ TRONG SẢN
XUẤT
Sinh viên thực hiện:
Lê tiến Đạt
Trần Quang Tín
Trần Cao Khả
Nguyễn Tiến Thành


Nội Dung

Phần I: khái
niệm phóng xạ

Phần II:
nguyên nhân
phóng xạ

Phần IV: cách phòng tránh
phóng xạ

Nhà máy điện hạt nhân

Phần III: ảnh
hưởng của


phóng xạ


Phần I

-Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử

 Phóng 
xạ là gì, 
tia 
phóng 
xạ là gì?

 không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân 
(thường được gọi là các tia phóng xạ). Các nguyên tử 
có tính phóng xạ gọi là các đồng vị phóng xạ, còn các 
nguyên tử không phóng xạ gọi là các đồng vị bền. Các 
nguyên tố hóa học chỉ gồm các đồng vị phóng xạ 
(không có đồng vị bền) gọi là nguyên tố phóng xạ.các 
tia phóng xạ có từ tự nhiên có thể bị chặn bởi các tầng 
khí quyển của Trái Đất.
-Tia phóng xạ có thể là chùm các hạt mang điện dương
 như hạt anpha, hạt proton; mang điện âm như 
chùm electron (phóng xạ beta); không mang điện như 
hạt nơtron, tia gamma (có bản chất giống như ánh sáng
 nhưng năng lượng lớn hơn nhiều). 


 Sự tự biến đổi như vậy của hạt nhân nguyên tử, thường được 


gọi là sự phân rã phóng xạ hay phân rã hạt nhân.
 Tự phân hạch là quá trình hạt nhân của các nguyên tử phóng xạ 

có số khối lớn. Ví dụ uranium tự vỡ ra thành các mảnh hạt nhân 
kèm theo sự thoát ra nơtron và một số hạt cơ bản khác, cũng là 
một dạng của sự phân rã hạt nhân.
 Trong tự phân hạch và phân rã hạt nhân đều có sự hụt khối 

lượng, tức là tổng khối lượng của các hạt tạo thành nhỏ hơn 
khối lượng hạt nhân ban đầu. Khối lượng bị hao hụt này chuyển 
hóa thành năng lượng khổng lồ được tính theo công thức nổi 
tiếng của Albert Einstein E=mc² trong đó E là năng lượng thoát 
ra khi phân rã hạt nhân, m là độ hụt khối và c=298 000 000 m/s
 là vận tốc ánh sáng trong chân không.



Phần II:  Nguyên nhân gây ra phóng xạ
 Do các chất phóng xạ tự nhiên
 Do các vụ nổ hạt nhân
 Do các chất thải công nghiệp gây ra trong quá

trình sản xuất…

 Do hóa chất sử dụng trong chiến tranh còn sót

lại

 Do bức xạ vũ trụ


Vụ Nổ Nhà Máy Điện Hạt Nhân
Chernobyl (Ucraina)


Nổ bom nguyên tử ỏ Hiroshima và Nagasaki


Hóa chất còn sót lại trong chiến tranh (đi-ôxin) và rác thải gây ra


Do qua trình sản xuất công nghiệp và
do phương tiện giao thông


Do tự nhiên: sự hoạt động của núi lửa, các vụ nổ vũ trụ


Phần III: Ảnh Hưởng Của Phóng Xạ
Chất phóng xạ ảnh hưởng rất lớn đến con người nói riêng và sinh vật nói chung.
Đối với con người: chất phóng xạ gây ra các triệu chứng biến đổi gen, biến đổi nhiễm săc 
thể…
 Các dấu hiệu ban đầu cho thấy bị nhiễm phóng xạ: . Các triệu chứng đầu tiên điển 

hình là buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy và thương tổn da (sưng nề, ngứa, ửng đỏ hay 
sạm da) xuất hiện ngay sau vài phút hay vài ngày. Có thể có rụng tóc. Bệnh nhân cảm 
thấy khỏe lại nhưng sau đó ốm trở lại ngay với các triệu chứng như ăn mất ngon, mệt 
mỏi, sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy và có thể co giật hay hôn mê. Các thương tổn 
da cũng trở lại sau vài ngày đến vài tuần. Giai đoạn bệnh nặng này kéo dài vài giờ cho 
đến vài tháng. Hầu hết các bệnh nhân bị hội chứng này chết sau vài tháng do tủy 
xương bị phá hủy, gây nhiễm trùng và phá hủy nội tạng. Những người sống sót có thể 

hồi phục trong thời gian từ vài tuần đến hai năm.
 Khi phơi nhiễm với nguồn bức xạ iều thấp kéo dài bệnh nhân thường chỉ thấy nhức 

đầu, mệt mỏi và yếu người nhưng có thể bị ung thư do gene đột biến.


Thủy tinh thể mắt của một người đàn
ông sau vụ nổ (bị chiếu xạ).
Người phụ nữ ở ngoài tâm
vụ nổ 4 Km.


Ảnh
hưởng
của
chất
phóng
xạ đến
co thể
con
người


Vùng chịu ảnh hưởng phóng xạ sau vụ nổ Chernobyl (Ucraina)

Vùng chịu ảnh hưởng phóng xạ sau 
vụ nổ Chernobyl (Ucraina)


Gây biến đỏi gen tạo nên các dị tật 

trên cơ thể con người


Tạo nên ô nhiễm môi trường đất, nước , không khí và gây ra 
hiện tượng mưa A-xít


Phần IV: Cách Phòng Tránh Chất Phóng Xạ
 Thông gió, lọc sạch bụi khí của cơ sở bức xạ phải bảo đảm ngăn

ngừa được sự nhiễm xạ không khí nơi làm việc và môi trường,
tạo luồng không khí đi từ vùng ít bẩn đến vùng có khả năng bẩn
nhiều. Không khí từ các hầm, tủ bốc, camera, tủ hút hoặc các
thiết bị khác trước khi thải vào không khí phải lọc sạch bằng các
bộ lọc có hiệu suất cao.

 Các cơ sở làm việc với chất phóng xạ hở cần phải có đường cấp

và thoát nước. Hệ thống thoát nước đặc biệt cần trù liệu việc
tẩy xạ cho nước thải để có thể sử dụng lại vào các mục đích công
nghệ. Các thiết bị chứa dung dịch trong hệ thống thoát nước
phóng xạ cần làm từ vật liệu không bị ăn mòn


 Đối với nhân viên khi làm việc với chất phóng xạ hở

cần chú ý những quy định sau:

 Cấm ăn uống, hút thuốc và dùng mỹ phẩm trong các


vùng đã phân loại.

 Tuân thủ nội quy phòng thí nghiệm.
 Sử dụng áo quần bảo hộ, khẩu trang, gang tay…
 Kiểm tra mức nhiễm xạ bề mặt dụng cụ và phòng làm

việc.

 Thiết bị đo ở lối vào ra vùng đã phân loại.
 Có các quy định khi vào và ra vùng đã phân loại.


 Các biện pháp quản lý an toàn bức xạ để giảm liều chiếu ngoài
1.

Khi nhân viên làm việc với nguồn bức xạ, mà chủ yếu là nguồn
phóng xạ kín và máy phát tia X, để giảm liều chiếu xạ ngoài tại vị
trí người làm việc có thể sử dụng ba biện pháp sau:

.Giảm thời gian làm việc
.Tăng khoảng cách từ người tới nguồn
.Tăng chiều dày vật che chắn bức xạ
.Ngoài ra để nhân viên không bị liều chiếu cao, cần sử dụng cả

biện pháp hành chính lẫn biện pháp kỹ thuật.

2: Ngoài ra để nhân viên không bị liều chiếu cao, cần sử dụng cả
biện pháp hành chính lẫn biện pháp kỹ thuật.



• Biện pháp hành chính là xây dựng các quy trình thao tác và nội quy

làm việc.

• Về mặt kỹ thuật, các thiết bị có nguồn đặt bên trong cần phải bền vững

về mặt cơ học, hóa học…để lấy nguồn phóng xạ ra ngoài phải dùng các
dụng cụ thao tác từ xa hoặc các thiết bị đặc biệt, cấm dung tay cầm trực
tiếp nguồn phóng xạ. Khi dùng các máy móc thiết bị với nguồn kín bên
ngoài phòng làm việc phải trù liệu những biện pháp như hướng tia
phóng xạ xuống đất hoặc phía không có người, để nguồn phóng xạ xa tối
đa nơi người làm việc, hạn chế thời gian ở gần nguồn, dùng rào chắn di
động và tường che bảo vệ, treo biển báo nguy hiểm bức xạ có thể dễ
nhận thấy từ xa trên 3m. Ngoài ra cũng cần dùng các thiết bị tự động
như dùng khóa tự động hạn chế và ngăn chặn người vào vùng nguy
hiểm, dùng thiết bị điều khiển từ xa để tránh các thao tác trực tiếp, dùng
máy đặt thời gian để kiểm soát thời gian chiếu xạ…


Sử dụng dúng bảo hộ lao động khi tiếp xúc với chất phóng xạ


Dùng các vi khuẩn có lợi để 
chúng hấp thu hết phúng xạ 
môi trường


 Khi có khuyến cáo về nguy cơ nhiễm phóng xạ, bạn sẽ được yêu cầu “trú ẩn tại chỗ”, điều 

này có nghĩa bạn nên ở trong nhà; công sở hoặc một khu vực phòng kín. Để giúp cho nơi 

trú ẩn của mình an toàn hơn bạn nên đóng và khóa tất cả các cửa ra vào và cửa sổ. Tắt 
quạt, điều hòa không khí hoặc thiết bị nào làm trao đổi không khí với bên ngoài. Chất 
nhiều đồ đạc xung quanh vì mỗi centimet dày hơn, lớp chắn bảo vệ sẽ giúp bạn giảm nguy 
cơ nhiễm phóng xạ nhiều hơn. Một lớp gạch dày 5 cm, lớp đất dày 8 cm có thể giúp giảm 
một nữa liều xạ hấp thu vào cơ thể. Tránh tiếp xúc vật bị nhiễm xạ, vệ sinh cá nhân và dọn 
dẹp sạch sẽ nơi ẩn náu, nghĩ ngơi, tránh mệt và uống đủ nươc.
 Bình lọc nước bằng đất (15-18cm) và sỏi (2cm) giúp loại bỏ đến 99% phóng xạ.
 Thức ăn tốt nhất là đồ hộp, nên rửa và lau sạch trước khi mở ra dùng. Không ăn thịt động 

vật ốm hay chết. Lột da, lóc thịt cách xương khoảng 5 cm, loại bỏ tất cả nôi tạng và nấu 
thật chín. Không ăn hải sản trừ khi cực kỳ khẩn cấp, không ăn vỏ hay bề mặt các loại trứng 
và uống sữa động vật. Rau quả phải rửa và bỏ vỏ. Không dùng rau quả bề mặt trơn láng mà 
không bóc bỏ mặt ngoài được.
 Giặt áo quần nên rũ mạnh không được vắt
 Tuyệt đối tuân theo những chỉ định của nhân viên cứu trợ, chính quyền địa phương về việc 

di tản ra khỏi vùng nguy hiểm. Nên có một máy thâu thanh với pin dự trữ đầy đủ cho việc 
theo dõi này.
 Nếu có nổ hạt nhân, không được nhìn xem quả cầu lửa, phải nằm bẹp trên mặt đất sao cho 

diện tích cơ thể hướng về phía có nổ nhỏ nhất, che chắn toàn bộ cơ thể hết mức có thể 
được. Nằm sấp đến khi nào tác động nổ trôi qua.


Chúng ta cần phải lưu ý những gì?
Dựa trên thông tin chính xác, bạn phải hành động một cách bình tĩnh.


Nếu được yêu cầu sử dụng che chắn trong nhà, bạn phải
làm gì?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×