Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

chuyên đề hình học oxyz phần tọa độ không gian luyện thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.55 KB, 10 trang )

Gia sư Thành Được

www.daythem.com.vn

Bài 1: Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm G(1;1;1)
a) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua G và vuông góc với OG
b) Mặt phẳng (P) ở câu (1) cắt các trục Ox,Oy,Oz lần lượt tại A,B,C.
CMR: ABC là tam giác đều.
Bài 2: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 điểm I( 0;0;1) và K( 3;0;0)
0

Viết phương trình mặt phẳng qua I, K và tạo với mặt phẳng (xOy) một góc bằng 30 .
Bài 3: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng có phương trình:

2 x  y  3z  5  0
2 x  2 y  3z  17  0
(d1 ) : 
và (d 2 ) : 
x  2 y  z  0
2 x  y  2 z  3  0
Lập phương trình mặt phẳng đi qua (d1 ) và song song với (d 2 ) .
Bài 4: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng có phương trình:

 x  5  2t

(d1 ) :  y  1  t
z  5  t


x  y  z  7  0
và (d 2 ) : 


2 x  3 y  z  16  0

Viết phương trình mặt phẳng chứa (d1 ) và (d2 )
Bài 5: Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) và đường thẳng (d):

2 x  y  z  5  0
(
d
)
:

( P) : x  y  z  7  0 ;
2 x  z  3  0
Viết phương trình hình chiếu vuông góc của (d) lên (P).
Bài 6: Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng(P) : 4x-3y+11z-26=0
và 2 đường thẳng:


(d1 ) :

x
y  3 z 1
x 4 y z 3


và (d 2 ) :
 
1
2
3

1
1
2

a) CM: (d1 ) và (d2 ) chéo nhau.
b) Viết phương trình đường thẳng  nằm trong (P) cắt cả (d1 ) và (d2 ) .
Bài 7: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng có phương trình

(d1 ) :

x y 1 z


1
2
1

3x  z  1  0
và (d 2 ) : 
2 x  y  1  0

a) CM: (d1 ) và (d2 ) chéo nhau.
b) Viết phương trình đường thẳng d cắt cả (d1 ),(d2 ) và song song với

( ) :

x4 y 7 z 3


1

4
2

Bài 8: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng (d1 ),(d2 ) và mặt
phẳng (P) có phương trình:

(d1 ) :

x 1 y 1 z  2


2
3
1

và (d 2 ) :

x2 y2 z


1
5
2

( P) : 2 x  y  5z  1  0
a) CM:. (d1 ) và (d2 ) chéo nhau và tính khoảng cách giữa chúng.
b) Viết phương trình đường thẳng  vuông góc với (P), cắt cả (d1 ),(d2 ) .
Bài 9: Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho mp ( ) :2 x  y  2 z  15  0 và điểm J(-1;-2;1). Gọi I
là điểm đối xứng của J qua ( ) . Viết phương trình mặt cầu tâm I, biết nó cắt ( )
theo một đường tròn có chu vi là 8π.

Bài 10: Tìm tập hợp tâm các mặt cầu đi qua gốc tọa độ và tiếp xúc với 2 mặt phẳng có
phương trình lần lượt là:
(P): x+2y-4=0 và

(Q): x+2y+6=0

Bài 11: Trong KG cho mặt cầu (S) đi qua 4 điểm: A(0;0;1), B(1;0;0), C(1;1;1), D(0;1;0)


1
2

1 1
2 2

Và mặt cầu (S’) đi qua 4 điểm: A '( ;0;0), B '(0; ; ), C '(1;1;0), D '(0;1;1) .
Tìm độ dài bán kính đường tròn giao tuyến của 2 mặt cầu đó.
Bài 12: Trong hệ trục TĐ Oxyz cho 2 đường thẳng có PT:

x  t
 x  5  2s


(d1 ) :  y  t và (d 2 ) :  y  2
z  0
z  s


Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc d1 và I cách d2 một khoảng bằng 3. Biết
rằng mặt cầu (S) có bán kính bằng 5.

Bài 13: Trong hệ trục TĐ Oxyz cho 2 điểm: A(0;-1;1) và B( 1;2;1) .
Viết PT mặt cầu (S) có đường kính là đoạn vuông góc chung của đường thẳng AD và
đường thẳng chứ trục Ox.

ƯỚNG DẪN GI I
Bài 1: Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm G(1;1;1)
c) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua G và vuông góc với OG
d) Mặt phẳng (P) ở câu (1) cắt các trục Ox,Oy,Oz lần lượt tại A,B,C.
CMR: ABC là tam giác đều.
Giải:

a) Do OG  ( P) nên n( P )  OG  (1;1;1;)

 ( P) :1( x  1)  1( y  1)  1( z  1)  0 hay ( P) : x  y  z  3  0
y  0
b) Vì Ox : 
 A(3;0;0)
z

0

Tương tự : B(0;3;0) và C (0;3;0)
Ta có: AB=BC=CA=3 2  ABC là tam giác đều
Bài 2: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 điểm I( 0;0;1) và K( 3;0;0)


0

Viết phương trình mặt phẳng qua I, K và tạo với mặt phẳng (xOy) một góc bằng 30 .
Giải:

Giả sử mặt phẳng cần có dạng :

( ) :

x y z
   1(a, b, c  0)
a b c
x y z
  1
3 b 1
n( ) .n( xOy )
3 2
 (0; 0;1)  cos300 
b
2
n( ) . n( xOy )

Do I  ( )  c  1 và do K  ( )  a  3  ( ) :
1 1
 n( )  ( ; ;1) và
3 b
 ( ) :

n( xOy )

x
y
z

 1

3 3 2 1
2

Bài 3: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng có phương trình:

2 x  y  3z  5  0
2 x  2 y  3z  17  0
(d1 ) : 
và (d 2 ) : 
x  2 y  z  0
2 x  y  2 z  3  0
Lập phương trình mặt phẳng đi qua (d1 ) và song song với (d 2 ) .
Giải:

Do u ( d1 )  (1; 1; 1); u ( d2 )  (1; 2; 2)  n(Q )  u ( d1 ) .u ( d2 )   (4; 3; 1)
Hay n(Q )  (4;3;1)
Mặt khác:

I (2; 1;0)  d1 ; J (0; 25;11)  d 2
 (Q) : 4( x  2)  3( y  1)  z  0 hay (Q) : 4 x  3 y  z  5  0
Bài 4: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng có phương trình:

 x  5  2t

(d1 ) :  y  1  t
z  5  t


x  y  z  7  0
và (d 2 ) : 

2 x  3 y  z  16  0

Viết phương trình mặt phẳng chứa (d1 ) và (d2 )


Giải:
Giả sử mặt phẳng cần lập là (Q) ta có:

M (5;1;5)  d1; N (5; 2;0)  d 2  MN  (0;1; 5)
và n(Q )  u ( d1 ) .MN   (0;1; 5)  (Q) : 3( x  5)  5( y  1)  z  5  0
hay (Q) : 3x  5 y  z  25  0
Bài 5: Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) và đường thẳng (d):

2 x  y  z  5  0
( P) : x  y  z  7  0 ; (d ) : 2 x  z  3  0

Giải:
Đường thẳng (d ) cần tìm là giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q)
chứa (d) và có VTCP là n ( P )

Ta có : u ( d )  (1; 4; 2) và M(-2;0;-1)  (d)  n(Q )  u ( d ). n( P )   (6; 1; 5)
 (Q) : 6( x  2)  y  5( z  1)  0 hay 6 x  y  5 z  7  0
6 x  y  5 z  7  0
 Hình hình chiêu (d ) : 
x  y  z  7  0
Bài 6: Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng(P) : 4x-3y+11z-26=0
và 2 đường thẳng:

(d1 ) :


x
y  3 z 1
x 4 y z 3


và (d 2 ) :
 
1
2
3
1
1
2

c) CM: (d1 ) và (d2 ) chéo nhau.
d) Viết phương trình đường thẳng  nằm trong (P) cắt cả (d1 ) và (d2 ) .
Giải:

a) Ta có : u ( d1 )  (1;2;3) u ( d2 )  (1;1;2)và M1 (0;3; 1)   d1  ; M 2 (4;0;3)   d 2 
 M1M 2  (4; 3;4)  u ( d1 ) .u ( d2 )  .M1M 2  23  0   d1  và  d 2  chéo nhau


d1  ( P)  A  A(2;7;5) và d 2  ( P)  B  B(3; 1;1)

b) GS

 KQ : ( AB) :

x  2 y 7 z 5



5
8
4

Bài 7: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng có phương trình

(d1 ) :

x y 1 z


1
2
1

3x  z  1  0
và (d 2 ) : 
2 x  y  1  0

c) CM: (d1 ) và (d2 ) chéo nhau.
d) Viết phương trình đường thẳng d cắt cả (d1 ),(d2 ) và song song với

( ) :

x4 y 7 z 3


1
4

2
Giải:

a) Ta có : u ( d1 )  (1; 2;1) ; u ( d2 )  (1; 2;3)và M1 (0; 1;0)   d1  ; M 2 (0;1;1)   d 2 
 M1M 2  (0; 2;1)  u ( d1 ) .u ( d2 )  .M1M 2  8  0   d1  và  d 2  chéo nhau
b) GS d1  d  A  A(t1 ; 1  2t1; t1 ) và d 2  d  B  B(t2 ;1  2t2 ;1  3t2 )
 AB  (t2  t1 ; 2  2t1  2t2 ;1  3t2  t1 )
t2  t1 1  t1  t2 t1  3t2  1


1
2
2
 t1  2; t2  1  A  2;3; 2  : B 1; 1; 4 
Do d song song   u (  )  AB 

 KQ : (d ) :

x4 y 7 z 3


1
4
2

Bài 8: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng (d1 ),(d2 ) và mặt phẳng (P) có
phương trình:

(d1 ) :


x 1 y 1 z  2


2
3
1

và (d 2 ) :

x2 y2 z


1
5
2

( P) : 2 x  y  5z  1  0
a) CM:. (d1 ) và (d2 ) chéo nhau và tính khoảng cách giữa chúng.
b) Viết phương trình đường thẳng  vuông góc với (P), cắt cả (d1 ),(d2 ) .


Giải:

a) Ta có : u ( d1 )  (2;3;1) ; u ( d2 )  (1;5; 2) và M1 (1;1; 2)   d1  ; M 2 (2; 2;0)   d 2 
 M1M 2  (3; 3; 2)  u ( d1 ) .u ( d2 )  .M1M 2  62  0   d1  và  d2  chéo nhau

u1.u 2  .MN
62



Ta có : d (d1  d 2 ) 

195
u1.u 2 


b) GS d1    A  A(2t1  1;3t1  1; t1  2) và d 2    B
 B(t2  2;5t2  2; 2t2 )  AB  (t2  2t1  3;5t2  3t1  3; 2t2  t1  2)
Do   ( P)  (2; 1; 5)  n( P )  AB 
 KQ : () :

t2  2t1  3 5t2  3t1  3 2t2  t1  2


2
1
5

x 1 y  4 z  3


2
1
5

Bài 9:Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho mp ( ) :2 x  y  2 z  15  0 và điểm J(-1;-2;1). Gọi I là
điểm đối xứng của J qua ( ) . Viết phương trình mặt cầu tâm I, biết nó cắt ( ) theo một đường
tròn có chu vi là 8π.
Giải:
Gọi I(a;b;c) ta có:

IJ  (a  1; b  2; c  1). Do IJ  n ( ) 

a  1 b  2 c  1 a  2b  3



2
1
2
c  2b  3

Nhưng trung điểm M của IJ lại nằm trên ( ) nên ta có : b= -4 và I (-5;-4;5)
Ta tính được khoảng cách từ I đến ( ) là IO’=3.
Vì C=2πR0=8π nên R0=4 . => R  IA IO '2  AO '2  42  32  5
Vậy:

(C) :( x  5)2  ( y  4)2  ( z  5)2  25

Bài 10:
Tìm tập hợp tâm các mặt cầu đi qua gốc tọa độ và tiếp xúc với 2 mặt phẳng có phương
trình lần lượt là:
(P): x+2y-4=0 và

(Q): x+2y+6=0
Giải:

Ta nhận thấy (P) song song với (Q) nên 2R= d( (P), (Q)).


Lấy M(0;2;0) thuộc (P) ta có: d( (P), (Q))= d( M, (Q)) = 2 5  R  5 .

Lúc này PT mặt cầu có dạng: (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=5
Vì C đi qua O(0;0;0) nên: a2  b2  c2  5  I  (S ) : x2  y 2  z 2  5
Mặt khác: Mặt phẳng song song và cách đều (P) và (Q) có PT:
(α):

( x  2 y  4)  ( x  2 y  6)
 x  2 y 1  0
2

x  2 y 1  0
 I  ( )
 I  ( )  ( S ) :  2
Do 
( Cố định )
2
2
 I  (S )
x  y  z  5

Bài 11:Trong KG cho mặt cầu (S) đi qua 4 điểm: A(0;0;1), B(1;0;0), C(1;1;1), D(0;1;0)
1
2

1 1
2 2

Và mặt cầu (S’) đi qua 4 điểm: A '( ;0;0), B '(0; ; ), C '(1;1;0), D '(0;1;1) .
Tìm độ dài bán kính đường tròn giao tuyến của 2 mặt cầu đó.
Giải:
Lần lượt ta lập các PT mặt cầu với dạng tổng quát chung là:


x2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0
 Với

(S)

ta

có:

1  2c  d  0
1  2a  d  0
1

 a  b  c   ; d  0  x 2  y 2  z 2  x  y  z  0(1)

2
1  2b  d  0
3  2a  2b  2c  d  0
1
4  a  d  0

7
1
7
1
7
1
2
2

2
 Với (S’)  2  b  c  d  0  a  c  ; b  ; d  2  x  y  z  x  y  z  2  0(2)
4
4
2
2
2

2  2a  2b  d  0
2  2b  2c  d  0


Từ (1) và (2) ta thấy mặt phẳng chứa đường tròn giao tuyến có PT:

( ) : 9 x  y  9 z  4  0
Vậy PT đường tròn giao tuyến cần tìm là:
 9x  y  9z  4  0

(C ) : 
1 2
1 2
1 2 3
( x  2 )  ( y  2 )  ( z  2 )  4


Bài 12:Trong hệ trục TĐ Oxyz cho 2 đường thẳng có PT:

x  t
 x  5  2s



(d1 ) :  y  t và (d 2 ) :  y  2
z  0
z  s


Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc d1 và I cách d2 một khoảng bằng 3. Biết
rằng mặt cầu (S) có bán kính bằng 5.
Giải:
Vì I thuộc d1 nên I( t;-t;0)

u.IM 
u d2  (2;0;1)


(d 2 ) có 
 IM  (5  t; t  2;0)  d ( I  d 2 ) 
u
Qua M (5; 2;0)
u.IM   (t  2;5  t; 2t  4)  d ( I  d 2 ) 



6t 2  30t  45
3
5

t  0  I (0;0;0)

t  5  I (5; 5;0)

Vậy có 2 PT mặt cầu thõa mãn đk bài toán là:

( S1 ) : x 2  y 2  z 2  25
( S2 ) : ( x  5) 2  ( y  5) 2  z 2  25
Bài 13:Trong hệ trục TĐ Oxyz cho 2 điểm: A(0;-1;1) và B( 1;2;1) .
Viết PT mặt cầu (S) có đường kính là đoạn vuông góc chung của đường thẳng AD và
đường thẳng chứ trục Ox.
Giải:
Lập PT đường thẳng đi qua AB ta có:

x  t

( AB) :  y  1  3t
z  1


Gọi M (t;3t  1;1)  ( AB)

Và N(s;0s0) thuộc Ox  MN  (t  s;3t  1;1) .
 MN  AB
1
Sử dụng : 
Ta tìm được t  s  .
3
 MN  Ox


1
3


1
3

1
3

1
2

Ta tìm được : M ( ;0;1), N ( ;0;0)  O( ;0; ) là trung điểm của MN.
Và R 
Vậy:

MN 1
 .
2
2

1
1
( x  3)2  y 2  ( z  )2 
2
4

…………………. ết…………………



×