Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CÁC DẠNG BÀI TẬP HAY KHÓ VỀ HÌNH HỌC PHẲNG OXY CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.92 KB, 4 trang )

Khóa học CHINH PHỤC ĐIỂM 8-9 MÔN TOÁN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

FB: LyHung95

LUYỆN TẬP VỀ HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] – Moon.vn
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN
Bài 1: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD ngoại tiếp đường tròn (C):
( x − 2)2 + ( y − 3)2 = 10 . Xác định toạ độ các đỉnh A, C của hình vuông, biết cạnh AB đi qua điểm M(–3; –2)
và điểm A có hoành độ xA > 0.
Lời giải :

• (C) có tâm I(2; 3) và bán kính R = 10 .
PT AB đi qua M(–3; –2) có dạng ax + by + 3a + 2b = 0 (a2 + b2 ≠ 0) .
Ta có d ( I , AB) = R ⇔ 10 =

2a + 3b + 3a + 2b

 a = −3b
.
⇔ 10(a2 + b2 ) = 25(a + b)2 ⇔ 
 b = −3a

a2 + b 2
• Với a = −3b ⇒ AB: 3 x − y + 7 = 0 . Gọi A(t;3t + 7),(t > 0) .

Ta có IA = R 2 ⇒ t = 0; t = −2 (không thoả mãn).
• Với b = −3a ⇒ AB: x − 3y − 3 = 0 . Gọi A(3t + 3; t ), (t > −1) .
t = 1
Ta có IA = R 2 ⇒ 
⇒ A(6; 1) ⇒ C(–2; 5).


 t = −1 (loaïi)
Bài 2: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD có A(−2;6) , đỉnh B thuộc
đường thẳng d : x − 2 y + 6 = 0 . Gọi M, N lần lượt là hai điểm trên 2 cạnh BC, CD sao cho BM = CN. Xác
 2 14 
định tọa độ đỉnh C, biết rằng AM cắt BN tại điểm I  ;  .
5 5 
Lời giải :
Giả sử B(2 y − 6; y ) ∈ d .
Ta thấy ∆ AMB = ∆BNC ⇒ AI ⊥ BI ⇒ IA.IB = 0 ⇒ y = 4 ⇒ B(2; 4)
Phương trình BC : 2 x − y = 0 ⇒ C (c;2c) , AB = 2 5, BC = (c − 2)2 + (2c − 4)2
AB = BC ⇒ c − 2 = 2 ⇒ C (0; 0); C (4;8)
Vì I nằm trong hình vuông nên I , C cùng phía với đường thẳng AB ⇒ C(0;0) .

Bài 3: [ĐVH]. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của BC, phương
trình đường thẳng DM : x − y − 2 = 0 , đỉnh C(3; −3) , đỉnh A nằm trên đường thẳng d : 3 x + y − 2 = 0 . Xác
định toạ độ các đỉnh còn lại của hình vuông đó.
Lời giải :
4t − 4 2.4
t = 3
Giả sử A(t;2 − 3t ) ∈ d . Ta có: d ( A, DM ) = 2d (C , DM ) ⇔
=
⇔ 
.
 t = −1
2
2
⇒ A(3; −7) hoặc A(−1;5) . Mặt khác, A và C nằm về hai phía đối với DM nên chỉ có A(−1;5) thoả mãn.
Gọi D(m; m − 2) ∈ DM ⇒ AD = (m + 1; m − 7) , CD = (m − 3; m + 1) .

(m + 1)(m − 3) + (m − 7)(m + 1) = 0


ABCD là hình vuông nên  DA.DC = 0 ⇔ 
2
2
2
2 ⇔m=5
 DA = DC
(m + 1) + (m − 7) = (m − 3) + (m + 1)
⇒ D(5;3) ; AB = DC ⇒ B(−3; −1) .
Vậy: A(−1;5) , B(−3; −1) , D(5;3) .
Chương trình Luyện thi PRO–S 2017: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2017!


Khóa học CHINH PHỤC ĐIỂM 8-9 MÔN TOÁN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

FB: LyHung95

Bài 4: [ĐVH]. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn ( C ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) = 10 . Tìm tọa độ các đỉnh của
2

2

hình vuông MNPQ, biết M trùng với tâm của đường tròn ( C ) ; hai đỉnh N, Q thuộc đường tròn ( C ) ; đường
thẳng PQ đi qua điểm E ( −3;6 ) và xQ > 0

Lời giải :
Do M trùng với tâm của đường tròn ⇒ M ( 2;1) và EQ là tiếp tuyến của ( C )

Khi đó phương trình EQ có dạng: a ( x + 3) + b ( y − 6 ) = 0 ⇔ ax + by + 3a − 6b = 0
 a = 3b

2
= 10 ⇔ 5 ( a − b ) = 2 ( a 2 + b 2 ) ⇔ 
a +b
b = 3a
• a = 3b → phương trình EQ là: 3 x + y + 3 = 0 . Khi đó đỉnh Q là nghiệm của hệ:
( x − 2 )2 + ( y − 1)2 = 10
 x = −1
⇔
( L ) Vì xQ > 0

y = 0
3 x + y + 3 = 0
• b = 3a → phương trình EQ: x + 3 y − 15 = 0 . Khi đó đỉnh Q là nghiệm của hệ:
2
2
x = 3
( x − 2 ) + ( y − 1) = 10
⇔
⇒ Q ( 3; 4 )

y = 4
 x + 3 y − 15 = 0
Do E ∈ PQ ⇒ P ∈ EQ : x + 3 y − 15 = 0 ⇒ P (15 − 3x; x ) .

Ta có: d ( M ; EQ ) = R = 10 ⇔

5a − 5b
2

2


 x = 3  P ( 6;3)
2
2
Mà PQ = MQ ⇔ (12 − 3 x ) + ( 4 − x ) = 10 ⇔ x 2 − 8 x + 15 = 0 ⇔ 
⇒
 x = 5  P ( 0;5 )
Với P ( 6;3) ; M ( 2;1) ⇒ tâm của hình vuông là I ( 4; 2 ) . Mà Q ( 3; 4 ) ⇒ N ( 5;0 )

Với P ( 0;5 ) ; M ( 2;1) ⇒ tâm của hình vuông là I (1;3) . Mà Q ( 3; 4 ) ⇒ N ( −1; 2 )
Vậy có 2 bộ điểm các đỉnh hình vuông MNPQ thỏa mãn yêu cầu đề bài:
M ( 2;1) , N ( 5;0 ) , P ( 6;3) , Q ( 3; 4 ) và M ( 2;1) , N ( −1; 2 ) , P ( 0;5) , Q ( 3;4 )
Bài 5: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có các đường thẳng AB, AD
lần lượt đi qua các điểm M (2;3), N (−1;2) . Hãy lập phương trình các đường thẳng BC và CD, biết rằng hình
5 3
chữ nhật ABCD có tâm là I  ;  và độ dài đường chéo AC bằng
2 2
Lời giải :

26 .

Giả sử đường thẳng AB có VTPT là nAB = (a; b) (a2 + b2 ≠ 0) , do AD vuông góc với AB nên đường thẳng
AD có vtpt là nAD = (b; − a) .

Do đó phương trình AB, AD lần lượt là AB : a( x − 2) + b( y − 3) = 0; AD : b( x + 1) − a( y − 2) = 0 .
Ta có AD = 2d ( I ; AB) =

a − 3b
a2 + b2


; AB = 2d ( I ; AD ) =

7b + a
a2 + b2

 a = −b
⇔ 3a2 − ab − 4b2 = 0 ⇔ 
4b
a =
a2 + b2
3

Gọi M', N' lần lượt là điểm đối xứng của M, N qua I suy ra M ′(3; 0) ∈ (CD ), N ′(6;1) ∈ ( BC )
Do đó: AC 2 = AB 2 + AD 2 ⇔ 26 =

(a − 3b)2 + (7b + a)2

+) Nếu a = − b , chọn a = 1, b = −1 suy ra nAB = (1; −1), nAD = (1;1)
PT đường thẳng CD có VTPT là nAB = (1; −1) và đi qua điểm M ′(3;0) : (CD) : x − y − 3 = 0
PT đường thẳng BC có VTPT là nAD = (1;1) và đi qua điểm N ′(6;1) : (BC ) : x + y − 7 = 0
+) Nếu a =

4b
, chọn a = 4, b = 3 suy ra nAB = (4;3), nAD = (3; −4)
3

Chương trình Luyện thi PRO–S 2017: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2017!


Khóa học CHINH PHỤC ĐIỂM 8-9 MÔN TOÁN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG


FB: LyHung95

PT đường thẳng CD có VTPT là nAB = (4;3) và đi qua điểm M ′(3;0) : (CD ) : 4 x + 3y − 12 = 0
PT đường thẳng BC có VTPT là nAD = (3; −4) và đi qua điểm N ′(6;1) : ( BC ) : 3 x − 4 y − 14 = 0

Vậy: (BC ) : x + y − 7 = 0 , (CD) : x − y − 3 = 0 hoặc ( BC ) : 3 x − 4 y − 14 = 0 , (CD ) : 4 x + 3y − 12 = 0 .
Bài 6: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm
9 3
I  ;  và trung điểm M của cạnh AD là giao điểm của đường thẳng d: x − y − 3 = 0 với trục Ox. Xác định
2 2
toạ độ của các điểm A, B, C, D biết y A > 0
Lời giải :
x − y − 3 = 0 x = 3
⇒
⇒ M ( 3;0 )
Theo bài, suy ra tọa độ điểm M là nghiệm của hệ: 
y = 0
y = 0
3
Từ đó ta tính được: MI =
⇒ AB = 2 MI = 3 2
2
Mà: S ABCD = AB. AD = 12 ⇒ AD = 2 2 ⇒ AM = 2
Ta có: MI = (1;1) chính là vecto pháp tuyến của AD, M ( 3;0 ) ∈ AD ⇒ pt AD : x + y − 3 = 0
a = 4 ( L )
2
2
Giả sử: A ( a;3 − a ) ( a < 3 do y A > 0 ) ⇒ AM 2 = 2 ( a − 3) = 2 ⇔ ( a − 3) = 1 ⇔ 
a = 2

Vậy ⇒ A ( 2;1) ,M là trung điểm của AD ⇒ D ( 4; −1)

Mặt khác I là tâm hình chữ nhật, có tọa độ A và D nên dễ dàng tìm được tọa độ 2 điểm: B ( 5;4 ) , C ( 7; 2 )

Vậy tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật là: ⇒ A ( 2;1) , B ( 5; 4 ) , C ( 7; 2 ) , D ( 4; −1)

Bài 7: [ĐVH]. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tọa độ đỉnh D (1;1) và diện tích bằng 6.
Phân giác trong góc A có phương trình: x − y + 2 = 0 . Tìm tọa độ đỉnh B của hình chữ nhật biết điểm A có
tung độ nhỏ hơn 3.
Lời giải :
Gọi E là điểm đối xứng của D qua đường phân giác ( d ) x − y + 2 = 0 thì điểm E thuộc AB
Khi đó phương trình DE dạng: DE : x + y + m = 0 . Mà D ∈ DE ⇒ pt DE : x + y − 2 = 0
x + y − 2 = 0 x = 0
Giả sử I = ( d ) ∩ DE ⇒ tọa độ I là nghiệm của hệ: 
⇒
⇒ I ( 0; 2 ) ⇒ E ( −1;3)
x − y + 2 = 0  y = 2
2
⇒ ID = 2, đường tròn ( C ) tâm I bán kính R = ID = 2 có phương trình: x 2 + ( y − 2 ) = 2
2
2
 x = −1
 x + ( y − 2 ) = 2
Vậy tọa độ A là nghiệm của hệ: 
⇔
⇒ A ( −1;1)( do y A < 3)
y =1
 x − y + 2 = 0

Suy ra ⇒ AE = ( 0; 2 ) ⇒ nAE = nAB = ( 2;0 ) , và A ∈ AB → pt AB : x + 1 = 0 ⇒ B ( −1; b )


 B ( −1; 4 )
b = 4
2
Tính được: AD = 2 , mà S ABCD = 6 ⇒ AB = 3 ⇔ ( b − 1) = 9 ⇔ 
⇒
b = −2  B ( −1; −2 )
Vậy có 2 tọa độ điểm B thõa mãn yêu cầu đề bài là: B ( −1; 4 ) ∨ B ( −1; −2 )

Bài 8: [ĐVH]. (Trích đề thi ĐH khối A năm 2009)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6; 2) là giao điểm của hai đường
chéo AC và BD. Điểm M(1; 5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng ∆: x
+ y – 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB.

Đ/s: (AB): y − 5 = 0; x − 4y + 19 = 0.
Chương trình Luyện thi PRO–S 2017: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2017!


Khóa học CHINH PHỤC ĐIỂM 8-9 MÔN TOÁN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

FB: LyHung95

Bài 9: [ĐVH]. Trong mặt phẳng tọa độ cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I là giao của hai
đường thẳng d: x – y – 3 = 0 và d’: x + y – 6 = 0. Trung điểm một cạnh là giao điểm của d với tia Ox. Tìm
tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật.
Đ/s: Tọa độ các đỉnh là (2; 1), (5; 4), (7; 2), (4; –1)
Bài 10: [ĐVH]. Cho hình chữ nhật ABCD có D(–1; 3), đường thẳng chứa phân giác trong góc A là
x − y + 6 = 0. Tìm tọa độ B biết x A = y A và dt(ABCD) = 18.

Đ/s: B ( −3; −12 )

Bài 11: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD, tâm I ( −1; 2 )
Đường thẳng chứa cạnh AB đi qua M ( −1;5 ) , đường thẳng chứa CD đi qua N ( 2;3) . Viết pt cạnh BC.
Đ/s: BC : 3 x + 4 y − 23 = 0
Bài 12: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh B (1; −2 ) . Trọng tâm
tam giác ABC nằm trên đường thẳng d : 2 x − y − 2 = 0 và N (5; 6) là trung điểm cạnh CD. Tìm tọa độ các

đỉnh của hình chữ nhật đã cho.
Đ/s: A ( −3; 2 ) , B ( 2;10 ) , C ( 7; 4 ) , D ( 3;8)
Bài 13: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 2 2 , điểm

M ( 0;1) là trung điểm của BC, N là trung điểm CD. Biết AN : 2 2 x + y − 4 = 0. Tìm tọa độ điểm A.
Đ/s: A

(

 2 8
2; 0 , A 
; 
 3 3

)

Thầy Đặng Việt Hùng

Chương trình Luyện thi PRO–S 2017: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2017!



×