Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.05 KB, 5 trang )

www.MATHVN.com

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2015-2016

THANH HÓA

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (1,5 điểm). Cho hàm số y 

2x  1
x 1

om

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A là giao điểm của (C) với trục hoành.

Câu 2 (0,5 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x 4  2 x 2  3
trên đoạn [0; 4].
Câu 3 (1,0 điểm).
a) Giải phương trình z 2  z  1  0 trên tập số phức.

n.c



b) Giải bất phương trình log 2 ( x  3)  log 2 ( x  1)  3 .
2

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I   x( x 2  ln x)dx .
1

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(5;2;3) , B(1;2;3) ,
C (1;2;1) . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A, B, C và viết phương trình
mặt cầu (S) có tâm I (2; 1;3) và tiếp xúc với mặt phẳng (P).

thv

Câu 6 (1,0 điểm).
a) Tính giá trị của biểu thức A  sin 3  sin 2 2 , biết 2 cos 2  7 sin   0 .
b) Trong kì thi THPT quốc gia, tại hội đồng thi X, trường THPT A có 5 thí sinh dự thi. Tính
xác suất để có đúng 3 thí sinh của trường THPT A được xếp vào cùng một phòng thi, biết
rằng hội đồng thi X gồm 10 phòng thi, mỗi phòng thi có nhiều hơn 5 thí sinh và việc xếp
các thí sinh vào các phòng thi là hoàn toàn ngẫu nhiên.

ma

Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, AD là đáy lớn,
AD = 2a, AB = BC = CD = a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H
thuộc đoạn thẳng AC sao cho HC = 2HA. Góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng
600. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và
CD.
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có tâm
I( 2 3  2;5 ), BC = 2AB, góc BAD = 600. Điểm đối xứng với A qua B là E (2;9) . Tìm tọa
độ các đỉnh của hình bình hành ABCD biết rằng A có hoành độ âm.

Câu 9 (1,0 điểm). Giải bất phương trình 2 x 2  x  2  5  2





x  2  x x2  x  3  x .

Câu 10 (1,0 điểm). Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Tìm giá trị lớn nhất của
3b  c
3c  a 
 3a  b
 2
 2
biểu thức P  (a  b  c) 2
.
 a  ab b  bc c  ca 
----------------HẾT---------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:................................................................ Số báo danh:..............................
DeThiThuDaiHoc.com --- Facebook.com/ThiThuDaiHoc


www.MATHVN.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

THANH HÓA

NĂM HỌC 2015-2016


ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn thi: TOÁN
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Nội dung

Điểm

a) (1,0 điểm)
1) Hàm số có TXĐ: D = R \ {1}
2) Sự biến thiên của hàm số:
a) Giới hạn vô cực và các đường tiệm cận:
* lim y  ; lim y   nên đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x1

om

Câu
Câu 1
(1,5 điểm)

x1

0,25

0,25

* lim y  lim y  2 nên đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x


x

y

n.c

b) Bảng biến thiên:
1
Ta có: y ' 
 0, x  1
x  12
Bảng biến thiên:
x -
y’
2

+

1

0,25

-

+

-
* Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng  ;1 và 1;
3) Đồ thị:


2

thv

1 
+ Đồ thị cắt trục tung tại (0;1) và cắt trục hoành tại điểm  ;0 
2 
+ Nhận xét: Đồ thị nhận giao điểm I(1; 2) của hai tiệm cận làm tâm đối xứng.
y
0,25

2

1

ma

1

x

O 1
2

b) (0,5 điểm)

1
1 
Do A  (C )  Ox nên A ;0  , y '    4

2
2 

Câu 2
(0,5 điểm)

1

Tiếp tuyến của (C) tại A có phương trình: y  4 x    0  y  4 x  2
2

f '( x)  4 x3  4 x , f '( x)  0  4 x3  4 x  0  x  0, x  1, x  1(loại)

Ta có: f(0) = 3, f(1) = 2, f(4) = 227.
Vậy max f ( x)  f (4)  227, min f ( x)  f (1)  2
[0;4]

[0;4]

1
DeThiThuDaiHoc.com --- Facebook.com/ThiThuDaiHoc

0,25
0,25
0,25
0,25


www.MATHVN.com
Câu 3

(1,0 điểm)

a) (0,5 điểm)
Phương trình có   1  4  3  ( 3i) 2
Do đó phương trình có hai nghiệm z 

0,25
1
3
1
3

i, z  
i
2 2
2 2

om

b) (0,5 điểm)
Điều kiện xác định: x  3 .
log 2 ( x  3)  log 2 ( x  1)  3  log 2 [( x  3)( x  1)]  3  ( x  3)( x  1)  8

 x 2  4 x  5  0  1  x  5
Kết hợp với điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình là S  (3;5] .

Câu 4
(1,0 điểm)

2


2

2

2

x4
15
I   x( x  ln x)dx   x dx   x ln xdx 
 I1   I1
4 1
4
1
1
1
2

3

Câu 6
(1,0 điểm)

AB  (4;4;0), AC  (4;0;4) . Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là





n  AB, AC  (16;16;16)

Do đó (P) có phương trình:  16( x  5)  16( y  2)  16( z  3)  0  x  y  z  0 .
2 1  3
2
Mặt cầu (S) có bán kính R  d ( I ; ( P)) 
.

111
3
4
(S) có phương trình ( x  2) 2  ( y  1) 2  ( z  3) 2  .
3
a) 0,5 điểm
1
2 cos 2  7 sin   0  2(1  2 sin 2  )  7 sin   0  sin    , sin   2 (loại).
4
2
3
2
2
A  sin 3  sin 2  3 sin   4 sin   4 sin  (1  sin  )

thv

Câu 5
(1,0 điểm)

n.c

dx


2
2
du 
2

u  ln x
x 2 ln x
x
x2
3

x
Đặt 

 I1 
  dx  2 ln 2 
 2 ln 2 
2
2 1 12
4 1
4
dv  xdx v  x

2

15
3
Vậy I   2 ln 2   2 ln 2  3 .
4
4


3

 1  1
 1
 3    4    4  
 4  4
 4

2

  1 2 
29
29
1        . Vậy A   .
64
64
  4  

ma

b) 0,5 điểm
Số cách xếp ngẫu nhiên 5 thí sinh vào 10 phòng thi là   105  100000
Gọi B là biến cố đã cho
Có C53 cách chọn 3 thí sinh trong số 5 thí sinh của trường A và có 10 cách chọn
phòng thi cho 3 thí sinh đó.
Ứng với mỗi cách chọn trên ta có 9.9 cách chọn phòng thi cho 2 thí sinh còn lại.
Do đó số cách xếp 5 thí sinh thỏa mãn điều kiện đề bài là  B  C53 .10.9.9  8100 .

Câu 7

(1,0 điểm)

B

8100
81

.
 100000 1000
Theo bài ra thì ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AD nên
AC  CD . Do SH  (ABCD ) nên SH  CD , từ đó ta có CD  (SAC ) .
Xác suất cần tìm là: P( B) 

0,25

0,25
0,25
0,5

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25


0,25

0,25



Do đó góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) là SCH  SCH  600 .
2
DeThiThuDaiHoc.com --- Facebook.com/ThiThuDaiHoc

0,25


www.MATHVN.com
AC  AD 2  CD 2  a 3

S

2
2a 3
AC 
3
3
0
SH  HC. tan 60  2a
Gọi O là trung điểm của AD, khi
3a 2 3
đó S ABCD  3S AOB 
.

4
Thể tích khối chóp S.ABCD là
1
VS . ABCD  SH .S ABCD
3
1
3a 2 3 a 3 3
(đvtt).
 .2a.

3
4
2
 HC 

A

D

O
H

x

C

B

om


K

n.c

Kẻ đường thẳng Ax song song với CD, gọi (P) là mặt phẳng chứa SA và Ax, khi đó
AC //( P) .Suy ra d (CD; SA)  d (CD, ( P))  d (C, ( P))  3d ( H , ( P)) (Do CA = 3HA).
Ta có AC CD nên HA  Ax mà SH Ax suy ra Ax  (SAH ) .
Từ H kẻ HK  SA ( K  SA) , khi đó Ax  HK  HK  (P) nên HK  d ( H , ( P)) .
1
a 3
1
1
1
13
2a 13
;
AC 


 2  HK 
2
2
2
3
3
HK
AH
SH
4a
13

6a 13
Vậy d ( SA, CD) 
(đvđd)
13
Đặt AB  m  AD  2m .
E
Ta có BD2  AB2  AD2  2 AB.AD cos600  3m2 .
 BD  m 3
Do đó AB 2  BD 2  AD 2 nên tam giác ABD
C
B
vuông tại B, nghĩa là IB  AE .
2
I
m 3
7m 2
2
2
2
2


IE  IB  BE  
 m  4 .
A
 2 
D
Mặt khác IE 2  (2 3) 2  42  28 nên ta có
AH 


thv

Câu 8
(1,0 điểm)

0,25

0,25

0,25

0,25

m 3
7m 2
 28  m  4  IB 
2 3.
4
2

ma

Gọi n  (a; b) là vectơ pháp tuyến của AB ( a 2  b 2  0) khi đó AB có phương trình
a( x  2)  b( y  9)  0  ax  by  2a  9b  0
Ta lại có d ( I , AB )  IB 

2 3a  4b

 2 3  (2 3a  4b) 2  12(a 2  b 2 )


a 2  b2
 b(b  4 3a)  0  b  0, b  4 3a
+) Với b = 0, chọn a = 1, khi đó AB có phương trình x  2  0 , suy ra IB có phương
trình y  5  0 . Do B  AB  IB nên B(2;5) , mà B là trung điểm của AE nên
A(2;1) (thỏa mãn điều kiện x A  0 ).
Do I là trung điểm của AC và BD nên ta suy ra C (4 3  2;9), D(4 3  2;5)

3
DeThiThuDaiHoc.com --- Facebook.com/ThiThuDaiHoc

0,25

0,25


www.MATHVN.com

+) Với b  4 3a , chọn a = 1  b  4 3 , khi đó AB có phương trình
x  4 3 y  2  36 3  0 , suy ra IB có phương trình 4 3 ( x  2 3  2)  ( y  5)  0 .
 4 3x  y  8 3  19  0

(1)  2











x  2  x x2  x  3 





om

Câu 9
(1,0 điểm)

 16 3  14 59 
Do B  AB  IB nên B
;  , mà B là trung điểm của AE nên
7
7 

 32 3  14 55 
A
;  (không thỏa mãn điều kiện x A  0 ).
7
7

Vậy A(2;1), B(2;5) , C (4 3  2;9), D(4 3  2;5)
Gọi bất phương trình đã cho là (1). Điều kiện xác định: x  2 .

x  2  x  2x2  2x  5


 2x  2x  6 1 2x  2x  5
x  2  x 2 x  2 x  6  1  (2 x  2 x  5)

x2 x

2

2

0,25

2

2



0,25

2x  2x  6  1
2

 x  2  x  2 x 2  2 x  6  1 (Do 2 x 2  2 x  5  0, x  R )

n.c

 x  2  x  1  2( x  1) 2  2( x  2) (2)

Đặt a  x  2 , b  x  1(a  0) , (2) trở thành
a  b  0

a  b  0
a  b  2a 2  2b 2  

ab0
2
2
2
2
(a  b)  2a  2b
(a  b)  0

x  1  0
x  1
3  13
x  2  x 1  
 2
x
.
2
2
 x  2  ( x  1)
 x  3x  1  0
3  13
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm x 
.
2
Giả sử a  b  c  k  0 , đặt a  kx, b  ky, c  kz  x, y, z  0 và x  y  z  1.
 k (3x  y)
k (3 y  z )
k (3z  x)  3x  y

3y  z
3z  x
 2 2
 2 2
 2
 2
 2
Khi đó P  k  2 2

 k ( x  xy ) k ( y  yz ) k ( z  zx)  x  xy y  yz z  zx
4 x  ( x  y ) 4 y  ( y  z ) 4 z  ( z  x)
4
1
4
1
4
1




 
 

x( x  y )
y( y  z )
z ( z  x)
x y x yz y zx z
4
1

4
1
4
1 5x  1 5 y  1 5z  1
.

 
 
 


1  z x 1  x y 1  y z x  x2 y  y 2 z  z 2
Do a, b, c là ba cạnh của một tam giác nên b  c  a  y  z  x  1  x  x
1
 1
 1
 x  , tức là x   0;  . Tương tự ta cũng có y, z   0;  .
2
 2
 2
5t  1
 1
 18t  3 (*) đúng với mọi t   0;  .
Ta sẽ chứng minh
2
t t
 2

ma


Câu 10
(1,0 điểm)

thv

Do đó ta có

5t  1
18t 3  21t 2  8t  1
(2t  1)(3t  1) 2
Thật vậy: (*) 
 18t  3  0 
0
 0 (**)
t  t2
t  t2
t (1  t )
 1
 1
(**) hiển nhiên đúng với mọi t   0;  . Do đó (*) đúng với mọi t   0;  .
 2
 2
Áp dụng (*) ta được P  18x  3  18 y  3  18z  3  18( x  y  z)  9  9
1
Dấu “=” xảy ra khi x  y  z   a  b  c .
3
Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng 9 khi a  b  c .
----------------HẾT---------------4
DeThiThuDaiHoc.com --- Facebook.com/ThiThuDaiHoc


0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25



×