Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 15. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 16 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÙ GIA MẬP
TRƯỜNG THCS PHÚ NGHĨA


KIỂM TRA BÀI CŨ

a)

b)

c)

Trong các hành vi sau hành vi nào vi
phạm pháp luật? Vì sao?
A rất ghét B và có ý định đánh B một
trận thật đau cho bõ ghét.
Một người uống rượu say đi xe máy gây
tai nạn giao thông.
Một em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy
một số đồ gỗ của nhà bên.


Vi phạm luật hành chính

Vi phạm luật dân sự

Hình 1

Hình 2

Vi phạm kỉ luật



Vi phạm luật hình sự

Hình 4


BÀI : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
1.
2.

VI PHẠM PHÁP LUẬT
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ


BÀI : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
1.
2.

VI PHẠM PHÁP LUẬT
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
VI PHẠM PHÁP LUẬT

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ

VI PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ


VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH

VI PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ

TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ

VI PHẠM KỈ LUẬT

TRÁCH NHIỆM KỈ LUẬT


Trách nhiệm hình sự



Vụ án lê văn luyện
Vụ án bình phước


TƯ LIỆU THAM KHẢO
ĐIỀU 12 VÀ 13 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 QUI ĐỊNH
- Điều 12: “Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16
tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do
cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.”
- Điều 13: “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm
mất khả năng nhận thức hoặc mất khả năng điều khiển
hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự;

đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa
bệnh.”


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
Hình phạt chính:
Hình phạt bổ sung:
-cảnh cáo
- Phạt tiền
-Phạt tiền
- Cấm cư trú tại địa phương trong
-Cải tạo không giam giữ
thời gian ngắn
-Trục xuất
- Cấm đảm nhiệm hoặc giữ chức vụ
-Tù có thời hạn
trong hời gian nhất định
-Tù chung thân
-Từ hình

Vd vụ án bình phước


THẢO LUẬN NHÓM
(5 phút)

- CSGT phạt hai bố con bạn An vì lái xe máy đi
a.
Lý dođường
bố bạnmột

An chiều
đưa ra. không chính đáng
ngược
b.Bố
Hai
bố An
conkhông
bạn An
đã vi
phạm
chính
bạn
chịu
nộp
tiềnpháp
phạt.luật
Lý hành
do: Ông
không
c.
Cảnh
giao
phạt
cả chiều.
hai bố Bạn
con là
Bạncòn
An
nhận
ra sát

biển
báothông
đường
một
Anđúng.
16 tuổi,
16
chịu
trách
về mọi
vi phạm
hành chính.
nhỏtuổi,
chỉ phải
biết đi
theo
ôngnhiệm
nên không
đáng
bị phạt.
Hỏi:
a. Lý do bố bạn An đưa ra có chính đáng không?
b. Hai bố con bạn An vi phạm pháp luật gì?
c. CSGT xử phạt cả hai bố con có đúng không?


TƯ LIỆU THAM KHẢO
Điều 6,7,12 pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002
qui định:
- Điều 6: Người nào 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt

hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. Người nào 16
tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành
chính do mình gây ra.
- Điều 7: Người nào 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành
chính thì bị phạt cảnh cáo.
- Điều 12: Người nào 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành
chính thì có thể áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành
chính.


TƯ LIỆU THAM KHẢO
Điều 21. Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện
được sử dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung
là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính);
đ) Trục xuất.


Trách nhiệm dân sự



TƯ LIỆU THAM KHẢO
Điều 7, 471 pháp lệnh xử lí vi phạm dân sự năm 2002 qui
định:

Điều 7..Các bên phải nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ dân
sự của mình và tự chịu trách nhiệm về việc không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, nếu không tự
nguyện thực hiện thì có thể bị cưỡng chế thực hiện theo
quy định của pháp luật.
Điều 471.."Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các
bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến
hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản
cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả
lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định."


Trách nhiệm kỉ luật
A thường xuyên: - Nghỉ học.
- Quay cóp bài
Giáo viên nhắc nhở nhiều lần nhưng
không có thay đổi.
trong trường hợp này A có phải chịu
trách nhiệm kỉ luật không?


BÀI : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
1.
2.
3.

VI PHẠM PHÁP LUẬT
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
Ý NGHĨA CỦA VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ TRÁCH HIỆM

PHÁP LÍ



×