Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tổng quan về đặc điểm kinh tế kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lý tại CÔNG TY TNHH PHÚ lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.86 KB, 42 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

LỜI MỞ ĐẦU
Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế kĩ thuật và tổ chức bộ máy
quản lý tại CÔNG TY TNHH PHÚ LỘC
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Phú Lộc
Phần 2: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty
TNHH Phú Lộc
2.1 Mục tiêu nhiệm vụ của Công ty TNHH Phú Lộc
2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Phú
Lộc
Phần 3: Đặc điểm quy trình công nghệ
Phần 4: Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất
Phần 5: Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất tại Công ty
TNHH Phú Lộc
Phần 6: Đặc điểm các yếu tố đầu vào và đầu ra của Công ty TNHH
Phú Lộc
Phần 7: Đặc điểm về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Phần 8: Thu hoạch của sinh viên thông qua giai đoạn thực tập tổng
quan

SV:Chu Thị Yến

1


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan



Báo cáo Thực tập tổng

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BGĐ

:

Ban giám đốc

BKS

:

Ban kiểm soát

BHYT

:

Bảo hiểm y tế

BHXH

:

Bảo hiểm xã hội

BHTN


:

Bảo hiểm thất nghiệp

CBCNV

:

Cán bộ công nhân viên

CCDC

:

Công cụ dụng cụ

CPNVLTT

:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPNC TT

:

Chi phí nhân công trực tiếp

CPSDMTC


:

Chi phí sử dụng máy thi công

CPSXC

:

Chi phí sản xuất chung

CPSX

:

Chi phí sản xuất

GTGT

:

Giá trị gia tăng

HĐQT

:

Hội đồng quản trị

K/c


:

Kết chuyển

KPCĐ

:

Kinh phí công đoàn

KLXL

:

Khối lượng xây lắp

MTC

:

Máy thi công

NVL

:

Nguyên vật liệu

TK


:

Tài khoản

TSCĐ

:

Tài sản cố định

SV:Chu Thị Yến

2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 01: Tình hình tài chính của Công ty
Bảng 02: quy trình công nghệ xây lắp của công ty Công ty TNHH Phú Lộc
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 01: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Phú Lộc
Sơ đồ 02: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 03: Qui trình ghi sổ kế toán
Sơ đồ 04: Qui trình hạch toán tổng hợp tiền lương
Sơ đồ 05: Qui trình hạch toán tổng hợp thanh toán với nhà cung cấp
Sơ đồ 06: Qui trình hạch toán tổng hợp thu - chi tiền


SV:Chu Thị Yến

3


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế mới, với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế tính độc
lập, tự chủ trong các doanh nghiệp ngày càng cao hơn mỗi doanh nghiệp phải
năng động sáng tạo trong kinh doanh, phải chịu trách nhiệm trước kết quả kinh
doanh của mình, bảo toàn được vốn kinh doanh và quan trọng hơn là kinh doanh
có lãi. Muốn như vậy các doanh nghiệp phải nhận thức được vị trí khâu tiêu thụ
sản phẩm, hàng hoá vì nó quyết định đến kết quả kinh doanh của kinh doanh
nghiệp và là cơ sở để doanh nghiệp có thu nhập bù đắp chi phí bỏ ra, thực hiện
nghĩa vụ với Ngân sách Nhà Nước.
Bên cạnh đó, múc đích hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận nên việc
xác định đứng đắn KQKD nói chung về kết quả bán hàng nói riêng là rất quan
trọng. Do vậy bên cạnh các biện pháp quản lý chung, việc tổ chức hợp lý công
tác kế toán bán háng là rất cần thiết giúp doanh nghiệp có đầy đủ thông tin kịp
thời và chính xác để đưa ra quyết định kinh doanh đứng đắn.
Qua thời gian thực tập tổng hợp tại Công ty TNHH Phú Lộc, Tôi đã tìm
hiểu về tình hình đặc điểm kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và công
tác kế tôi nhận thấy mặc dù được tổ chức khá khoa học và hợp lý, tuy nhiên công
tác này vẫn còn một số tồn tại chưa phù hợp với yêu cầu quản lý, và việc hoàn
thiện công tác kế toán này là một yêu cầu cần thiết.

Do điều kiện thời gian thực tập và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên
chuyên đề thực tập tốt nghiệp này không tránh khỏi có một số thiếu sót, mong
nhận được ý kiến phản hồi, đóng góp và bổ sung của những người quan tâm để
chuyên đề thực tập tốt nghiệp này có thể hoàn thiện hơn.

SV:Chu Thị Yến

4


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT CÔNG TY
TNHH PHÚ LỘC
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty TNHH Phú Lộc thành lập ngày 27/02/2002. Do phòng đăng kí kinh
doanh & đổi mới doanh nghiệp - Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp giấy
phép kinh doanh.
- Tên gọi: Công ty TNHH Phú Lộc
- Mã số Doanh nghiệp: 1902000158
- Hình thức pháp lí: Công ty TNHH
- Địa điểm: Số nhà 399, đường Hai Bà Trưng, Khu 5, Xã Tiền Châu - Phúc Yên
- tỉnh Vĩnh Phúc – Việt Nam
- Số điện thoại: +84 (211) 3.878.970
- Giám đốc: Lê Thú Phú
Ngành nghề kinh doanh:
STT


3

TÊN NGÀNH
xây dựng nhà ở
Xây dựng công trình dân dụng
Xây dựng công trình văn hóa
Xây dựng công trình công nghiệp
Xây dựng công trình giao thông
Xây dựng công trình thủy lợi
Hoạt động xây dựng chuyên dụng (dọn dẹp, tạo mặt

4
5
6

bằng xây dựng san lấp mặt bằng)
Dựng, lắp kết cấu thép và bê tông đúc sẵn
Xây dựng công trình đường ống cấp thoát nước
Kinh doanh vật liệu xây dựng

1
2

SV: Chu Thị Yến


41
42


43

1


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG
TY TNHH PHÚ LỘC
2.1

Chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH Phú Lộc
Công ty TNHH Phú Lộc là một công ty xây dựng, có những hoạt động chính

như tư vấn đầu tư, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, tư vấn thiết kế, tư vấn
đấu thầu và quản lý dự án, xây dựng dân dụng công nghiệp, các công trình kỹ
thuật hạ tầng, khu dân cư đô thị, khu công nghiệp chế xuất, khu công nghệ cao,
xây dựng giao thông thủy lợi, kênh mương, đê đập, hồ chứa nước,…Qua gần 10
năm hoạt động công ty đã tham gia tư vấn thiết kế và thi công rất nhiều công
trình về giao thông như: cầu, đường ở các tỉnh Vĩnh Phúc, Hà nội, Thái Nguyên,
Bắc Giang…, một số công trình giao thông thủy lợi tiêu biểu như hệ thống thủy
lợi tại xã Tiền Châu, Phúc Yên Vĩnh Phúc.
Các công trình mà công ty đã thi công đều có chất lượng cao, đạt yêu cầu về
mặt kỹ thuật- mỹ thuật, để có được kết quả này, trong quá trình thi công ở từng
giai đoạn công ty đều tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về việc giám sát,
kiểm tra, để đảm bảo thi công đúng thiết kế đã được phê duyệt, đúng với tiêu
chuẩn kỹ thuật và cam kết kỹ thuật trong hợp đồng giao nhận thầu..

2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Phú Lộc
Hoạt động sản xuất của đơn vị thường thiếu tính ổn định, có tính lưu động
cao vì trong xây lắp, khác với nhiều ngành khác, con người và công cụ lao động
luôn phải di chuyển từ công trường này đến công trường khác, còn Sản phẩm
xây lắp thì được hình thành và đứng yên tại chỗ. Đặc điểm này kéo theo một loạt
các tác động như: Sau khi ký hợp đồng nhận thầu công trình, công ty phải lập
các phương án tổ chức một cách chi tiết, cụ thể, rõ ràng và các phương án này

SV: Chu Thị Yến

2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

phải có tính chất linh hoạt, có thể biến đổi phù hợp với điều kiện thi công. Mặt
khác, do hoạt động thi công có tính lưu động cao nên phát sinh nhiều chi phí cho
khâu di chuyển lực lượng sản xuất như chi phí vận chuyển vật tư, máy móc, thiết
bị đến chân công trình, chi phí vận chuyển các công trình tạm phục vụ cho thi
công xây dựng (như công trình làm lán trại, mạng kỹ thuật điện nước toàn công
trình,…)
Hoạt động sản xuất xây lắp thường được tiến hành ngoài trời, chịu ảnh
hưởng trực tiếp của thời tiết. Do đó khi lập kế hoạch xây dựng, đơn vị đã tính
đến yếu tố thời tiết, có các biện pháp tranh thủ mùa khô và tránh mùa mưa bão,
bên cạnh đó có các biện pháp khắc phục tối đa ảnh hưởng của thời tiết, cố gắng
đảm bảo sử dụng năng lực sản xuất điều hòa theo các quý, áp dụng các loại kết
cấu lắp ghép được chế tạo sẵn một cách hợp lý để giảm thời gian thi công, nâng

cao trình độ cơ giới hóa trong xây lắp.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ LỘC
3.Doanh thu

Năm 2007
418.792.300

Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
1.148.447.227 4.725.065.894 4.501.863.637 5.147.137.000

4.Chi phí

456.567.100

1.014.752.742 3.484.944.478 4.407.709.784 4.264.083.000

5.Lợi nhuận TT

-37.774.800

133.694.485

SV: Chu Thị Yến

1.240.121.416 94.153.853


883.054.000

3


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

6. Lợi nhuận sau thuế
7.giá trị TSCĐ

Báo cáo Thực tập tổng

100.270.
864

930.09
1.062

70.615.39
0

662.290.
500

5,146,255,000

8.Vốn CSH


228.654.123

5,013,157,250 4,967,322,740 4,620,778,438 4,500,020,669
332.641.343
2.028.434.580 2.098.056.740 2.728.438.374

9.Tổng tài sản

394.567.009

4.046.875.119 6.627.387.058 7.058.204.609 7.526.621.630

10. Số lao động

52 người

89 người

220 người

227 người

234 người

Bảng 01: Tình hình tài chính của Công ty
Khi thành lập năm 2005 vốn đầu tư là 1,8 tỷ đồng đến năm 2008 vốn đầu tư của
doanh nghiệp đã được tăng lên là 3,5 tỷ đồng, và đến năm 2010 là 5 tỷ đồng.
Bên cạnh đó vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp hầu như đêu tăng qua các năm tài
chính. Sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu một phần do sự đóng góp của
khoản lợi nhuận không chia, ngoại trừ năm 2007 lợi nhuận của doanh nghiệp

mang con số âm, từ năm 2008 đến năm 2011 thì doanh nghiệp đều đạt lợi nhuận,
số này cũng đã đóng góp một phần vào việc tăng vốn chủ sở hữu phục vụ cho
việc mở rộng kinh doanh.
Doanh nghiệp luôn luôn có các chiến lược để mở rộng kinh doanh nên vấn đề
tăng nguồn vốn là hết sức cần thiết. Việc tăng nguồn vốn cho doanh nghiệp đồng
thời đưa lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi thế, từ việc cạnh tranh, đấu thầu, hay
sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Vậy đánh giá khách quan về mặt vốn của doanh nghiệp ta đã thấy được hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm.
Số lượng công nhân viên của doanh nghiệp qua các năm tăng lên rõ rệt, đặc biệt
là công nhân công trường. Lý do tăng số lượng lao động nhằm đáp ứng yêu cầu
sản xuất kinh doanh, do mở rộng hoạt động, tăng cường thực hiện các hạng mục

SV: Chu Thị Yến

4


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

công trình, đảm bảo tiến độ thực hiện các hạng mục mà doanh nghiệp đang thực
hiện. Số hạng mục công trình mà doanh nghiệp thực hiện tăng lên qua các năm
nên số lượng công nhân cần thiết để đáp ứng cũng từ đó mà tăng lên.
Doanh thu và lợi nhuận gần như tăng qua các năm, nhưng nhìn chung
chưa cao. Việc tăng của doanh thu và lợi nhuận không đều, từ năm 2007 đến
2009 doanh thu và lợi nhuận tăng, nhưng đến năm 2010 lại đột nhiên giảm
xuống. Bên cạnh đó lợi nhuận năm 2007 lại là con số âm.

Một vấn đề chúng ta thấy ở đây là mức chênh lệch giữa doanh thu và lợi
nhuận tương đối lớn, đặc biệt là năm 2010. Điều này chứng tỏ chi phí trong quá
trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn rất lớn. Vì vậy, một vấn đề đặt
ra ở đây là quản tri chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Riêng năm 2007, lợi nhuận của năm là – 37.774.800. Năm 2007, thời
điểm mà doanh nghiệp mới thành lập được 2 năm, nên các vấn đề về quản trị
trong thời gian này có thể doanh nghiệp làm chưa tốt nên dẫn tới tình trạng làm
ăn thua lỗ. Đồng thời, vừa bước vào thị trường nên thế đứng trên thương trường
chưa được khẳng định, do đó doanh thu của năm này cũng không cao, doanh thu
chỉ đạt 418.792.300.

SV: Chu Thị Yến

5


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TẠI CÔNG TY TNHH
PHÚ LỘC
Qua một thời gian thực tập tại đơn vị,tôi có thể mô tả quy trình công nghệ xây
lắp của công ty như sau:
Định vị công

Chuẩn bị mặt

trình


bằng thi công

Thi công phần

Thi công phần

thân

móng

Thi công phần

Lắp đặt

Tiếp nhận vật tư

Xử lý nền móng

Hoàn thiện

mái

Hoàn thiện

Thi công kỹ thuật
bên ngoài

SV: Chu Thị Yến


6


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

Bảng 02: quy trình công nghệ xây lắp của công ty Công ty TNHH Phú Lộc
STT TIẾN TRÌNH
1.
Định vị công trình

2.

NỘI DUNG
-Nhận mốc,chỉ giới ,cao độ
-Xác định vị trí trục tìm,móng công trình
-Lập mốc chuẩn thi công
-Phân đoạn thi công
-Xác định kích thước móng
Chuẩn bị mặt bằng thi -San dọn mặt bằng
-Thoát nước mặt bằng
công
-Lắp đặt hệ thống kỹ thuật phục vụ thi công
-Lắp đặt các chỉ dẫn biển báo thi công,an toàn
lao động
Vật liệu xây dựng,thiết bị,vật tư bán thành

3.


Tiếp nhận vật tư

4.

phẩm
Xử lý nền móng bằng -Công tác chuẩn bị: tiếp nhận vật tư,tập kết
phương pháp ép cọc bê thiết bị,kiểm định thiết bị,tập huấn kỹ
tông,cốt thép

thuật,an toàn lao động
-Ép cọc thử: định vị cọc,lắp đặt thiết bị,tiến
hành ép,lập phiếu theo dõi,xác định hướng thi
công
-Ép cọc đại trà: giống như ép cọc thử nhưng
còn phải lập bảng tổng hợp ép cọc cho từng
đài cọc
-Nghiệm thu: đo đạc,vẽ hoàn công toàn bộ

5.

Thi công phần móng

khu vực ép cọc
-Đào đất móng: định vị chỉ giới cần đào,xác
định cao độ đào; tiến hành đào; chống lún,sạt
lở,thoát nước;vận chuyển đất đào,hoàn thiện
hồ đào.
-Đổ bê tông lót: lắp đặt ván khuôn,tiến hành


SV: Chu Thị Yến

7


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

đổ bê tông,dỡ ván khuôn,đo đạc và nghiệm
thu
-Đổ bê tông móng: gia công lắp đặt cốt
thép,cốp pha móng;tiến hành đổ bê tông;bảo
dưỡng; tháo dỡ ván khuôn;xử lý khiếm
khuyết
-Xây tường móng
-Đổ bê tông giằng ( nếu có)
-Thi công hạng mục bộ phận dưới cốt(xây bể

6.

Thi công phần thân

ngầm,hệ thống thoát nước,hệ thống điện,…)
-Nghiệm thu phần móng
-Thi công cột bê tông cốt thép tầng 1: lập

(quá trình thi công từ tầng mốc chuẩn thi công,lắp đăt cốt thép,gia công
2,3,4…cho tới tầng mái cốp pha,đổ bê tông,bảo dưỡng,dỡ ván


7.

8.

làm tương tự các bước như khuôn,đo đạc,xử lý sai sót,nghiệm thu cột.
-Thi công sàn bê tông tầng 2
với tầng 1)
-Xây tường tầng 1
-Cầu thang tầng 1
-Nghiệm thu
Thi công mái
-Thi công lớp cách nhiệt và tạo độ dốc mái
-Đổ bê tông chống thấm
-Thi công lớp gạch lá
-Hoàn thiện mái
Lắp đặt
-Thi công cấp nước: lắp đặt đường ống;thử áp
lực;nghiệm thu.
-Thi công thoát nước: Lắp đặt đường
ống;kiểm tra độ dốc,rò rỉ;nghiệm thu.
-Thi công điện: Dải dây; kiểm tra dẫn
điện;nghiệm thu.
-Thi công các loại đường ống và dây dẫn
khác
-Thi công các loại cửa: lắp dựng khung

SV: Chu Thị Yến

8



VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

cửa;định vị cố định khung cửa;lắp dựng cánh
cửa;lắp đặt lan can,tay vịn,ban công,cầu
thang;nghiệm thu.
-Chèn ,trát vá các khe lỗ giữa các cấu kiện ;
chống thấm sàn khu vệ sinh,ban công;
nghiệm thu.
-Trát trần,trát tường
-Lát,láng nền sàn
-ốp tường
-làm trần,đắp nối các chi tiết
-lắp chỉnh các cửa,lắp đặt thiết bị kỹ

9.

Hoàn thiện

10.

thuật,sơn phủ bề mặt
Thi công hệ thống kỹ thuật Thực hiện theo hồ sơ thiết kế cụ thể của công

11.


bên ngoài
Nghiệm thu

trình và các quy trình tương ứng
-Kiểm tra quá trình thi công
-Kiểm tra toàn bộ công trình
-Nghiệm thu , bàn giao.
-Khắc phục các thiếu sót

PHẦN 4: TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT
4.1 Tổ chức sản xuất
Qua gần 10 năm hoạt động công ty đã tham gia tư vấn thiết kế và thi công rất
nhiều công trình về giao thông như: cầu, đường ở các tỉnh Vĩnh Phúc, Hà nội,
Thái Nguyên, Bắc Giang…, một số công trình giao thông thủy lợi tiêu biểu như
hệ thống thủy lợi tại xã Tiền Châu, Phúc Yên Vĩnh Phúc.
Công ty tham gia thiết kế thi công các công trình xây dựng dân dụng và
công nghiệp điển hình như cụm công trình công ty liên doanh VINASIAM, nhà
máy dệt nhuộm may công nghiệp ENZO Việt – Ninh Bình,…Ngoài ra công ty
SV: Chu Thị Yến

9


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

còn tham gia nhiều công trình mang tính đặc thù trong ngành cấp thoát nước,
phòng cháy chữa cháy và điện công nghiệp như: công trình lắp đặt đường dây và

trạm biến áp tại tỉnh Hải Dương, Cao Bằng, thiết kế thi công và lắp đặt hệ thống
cấp nước thị trấn Nà Phặc, hệ thống cấp nước sạch Thái Học – Hải Dương, Gia
Trấn- Gia Viễn-Ninh Bình,…
Các công trình mà công ty đã thi công đều có chất lượng cao, đạt yêu cầu về
mặt kỹ thuật- mỹ thuật, để có được kết quả này, trong quá trình thi công ở từng
giai đoạn công ty đều tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về việc giám sát,
kiểm tra, để đảm bảo thi công đúng thiết kế đã được phê duyệt, đúng với tiêu
chuẩn kỹ thuật và cam kết kỹ thuật trong hợp đồng giao nhận thầu. Ví dụ: đối
với công tác thi công móng và tường vây, đây là một khâu rất quan trọng có tính
chất quyết định đến sự ổn định và bền vững của công trình sau này. Do đặc thù
của công tác thi công móng và tường vây là các công tác khuất, không thể kiểm
soát chất lượng bằng trực quan mà phải kiểm soát thông qua từng công đoạn của
quá trình thi công như: kiểm tra thiết bị, công cụ, phụ kiện,…phục vụ thi công
cọc, các thiết bị này đều phải qua đăng kiểm, xác định thứ tự thi công từng
móng, từng penel của tường vây trên mặt bằng cho hợp lý để bố trí sơ đồ di
chuyển máy thi công trên công trường. Kiểm tra công tác trắc đạc, hệ thống hào
dẫn, về độ thẳng đứng, về cao độ. Kiểm tra hệ thống cung cấp tuần hoàn và chất
lượng của dung dịch khoan trước và trong khi thi công (tỷ trọng, độ nhớt, hàm
lượng cát,…), cao độ dung dịch trong hố khoan, nhằm đảm bảo cho thành hố
khoan không bị sụt lở, chất lượng bê tông được tốt, độ sâu hố khoan đảm bảo
cho cọc được ngàm chắc vào tầng đá cứng dưới sâu, đúng như trong thiết kế, các
hố khoan được làm sạch đảm bảo không có cát bùn lắng đọng trước khi đổ bê
tông. Lồng thép và con kê đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ, lắp đặt các

SV: Chu Thị Yến

10


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

quan

Báo cáo Thực tập tổng

joint ngăn nước trong tường vây. Trong quá trình đổ bê tông các yếu tố về thời
gian vận chuyển, thiết bị vận chuyển, bơm bê tông, cường độ bê tông, thành
phần, độ sụt,… đều đã được tính đến và đảm bảo tuân theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
Đối với công tác thi công tầng hầm và chống thấm: tiến hành lắp đặt hệ
thống khung giằng chống chỏi gia cố khi thi công các sàn tầng hầm, lắp đặt các
thép cấu tạo, gioăng chống thấm, các thép chống phình để tránh tình trạng nước
thấm sau khi đổ bê tông, lắp đặt hệ thống thoát nước ngầm và nước mặt để đảm
bảo hầm cáp luôn khô ráo.
Công tác ván khuôn và hệ thống chống đỡ ván khuôn luôn đảm bảo tiêu
chuẩn kỹ thuật về kích thước, hình dạng, tim trục, cao độ, đầu nối đối với ván
khuôn, độ kín khít.
Cốt thép được lắp đặt căn cứ trên bản vẽ kỹ thuật về số lượng, chủng loại
cốt thép, mối nối, uốn, neo, bề dày lớp bảo vệ,…Các yếu tố liên quan đến các
phần việc khác theo bản vẽ quy định như: chừa lỗ, đặt bu lông, bản mã, đặt ống
chờ, các biện pháp liên kết cố định,…cũng đã được tính đến một cách chi tiết.
Qúa trình lắp dựng kết cấu thép đảm bảo được độ ổn định và an toàn thi
công, các mối nối mối hàn được kiểm tra chặt chẽ đến từng chi tiết, công tác sơn
lót, sơn phủ và làm sạch trước khi sơn đối với từng kết cấu được tuân thủ hoàn
toàn các yêu cầu kỹ thuật đặt ra để đảm bảo độ dầy các lớp sơn và độ bám dính
của sơn.
Đối với công tác xây trát và công tác hoàn thiện: Các vật liệu dùng trong
xây trát và hoàn thiện như xi măng, cát, đá, gỗ và kim loại, sơn phủ, vật liệu bao
che,…đều có nguồn gốc xác định, các chỉ tiêu cơ, lý, hóa, độ bền luôn được đảm
bảo. Trong khi thi công, đối với công tác xây trát luôn đảm bảo đúng vị trí, kích

SV: Chu Thị Yến


11


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

thước, độ phẳng nhẵn, độ vững chắc, đối với công tác hoàn thiện luôn đạt yêu
cầu về chủng loại vật liệu, màu sắc,…
4.2. Đặc điểm kết cấu sản xuất
Xuất phát từ tính chất và đặc điểm của sản phẩm xây lắp, ta có thể thấy
đặc điểm chủ yếu của quá trình sản xuất sản phẩm của công ty như sau:
Loại hình sản xuất sản phẩm của đơn vị mang tính chất phức tạp, đòi hỏi
phải có dự toán, thiết kế, quy trình thi công xây dựng trải qua nhiều công đoạn,
bao gồm những công đoạn chính sau:
- Định vị công trình nhằm xác định vị trí trục tim, móng công trình, kích
thước móng.
- Chuẩn bị mặt bằng thi công: san dọn, thoát nước mặt bằng, lắp đặt các hệ
thống kỹ thuật phục vụ thi công.
- Xử lý nền móng: tiếp nhận vật tư, tập kết thiết bị, tiến hành ép cọc thử,
ép cọc đại trà, làm sạch các hố khoan không cho cát bùn lắng đọng trước khi đổ
bê tông.
- Thi công phần móng: Đây được xem là giai đoạn thi công quan trọng
nhất vì nó quyết định đến độ ổn định, bền vững của công trình. Ở giai đoạn này,
các công việc cần phải làm như: đào đất móng, chống lún, sạt lở, lắp đặt ván
khuôn, đổ bê tông lót, gia công lắp đặt cốt thép, cốp pha móng, đổ bê tông móng,
tháo dỡ ván khuôn, định vị tim trục, cột tường, xây tường móng, đổ bê tông
giằng, thi công hạng mục bộ phận dưới cốt (bể ngầm, hệ thống cấp thoát nước,

…) và hoàn thiện mặt bằng.
- Thi công phần thân: các bước thi công ở các tầng giống nhau bao gồm:
thi công cột bê tông cốt thép, thi công sàn, xây tường, thi công các cấu kiện liên
quan như lanh tô, ô văng, cầu thang, nghiệm thu.

SV: Chu Thị Yến

12


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

- Thi công phần mái: Thi công lớp cách nhiệt và tạo độ dốc, đổ bê tông
chống thấm, thi công lớp gạch lá, thi công hệ thống chống sét, hệ thống thoát
nước mái.
- Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước, điện, lan can, tay vịn, chống thấm,…
- Hoàn thiện: trát trần, trát tường, lát láng nền sàn, ốp tường, làm trần, đắp
nối các chi tiết, sơn phủ bề mặt, lắp chỉnh các cửa,…
- Nghiệm thu công trình hoàn thành.
Hoạt động sản xuất của đơn vị thường thiếu tính ổn định, có tính lưu động
cao vì trong xây lắp, khác với nhiều ngành khác, con người và công cụ lao động
luôn phải di chuyển từ công trường này đến công trường khác, còn Sản phẩm
xây lắp thì được hình thành và đứng yên tại chỗ. Đặc điểm này kéo theo một loạt
các tác động như: Sau khi ký hợp đồng nhận thầu công trình, công ty phải lập
các phương án tổ chức một cách chi tiết, cụ thể, rõ ràng và các phương án này
phải có tính chất linh hoạt, có thể biến đổi phù hợp với điều kiện thi công. Mặt
khác, do hoạt động thi công có tính lưu động cao nên phát sinh nhiều chi phí cho

khâu di chuyển lực lượng sản xuất như chi phí vận chuyển vật tư, máy móc, thiết
bị đến chân công trình, chi phí vận chuyển các công trình tạm phục vụ cho thi
công xây dựng (như công trình làm lán trại, mạng kỹ thuật điện nước toàn công
trình,…)
Việc thống nhất, điển hình hóa các mẫu mã sản phẩm và công nghệ chế
tạo sản phẩm có thể nói là không thực hiện được đối với hoạt động xây dựng. Vì
mỗi một công trình mà đơn vị thi công xây dựng đều phải theo các thiết kế riêng,
là sản phẩm đặt hàng của chủ đầu tư được thực hiện thông qua đấu thầu hoặc chỉ
định thầu. Điều này làm cho sản phẩm của đơn vị có tính cá biệt cao, không áp

SV: Chu Thị Yến

13


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

dụng theo hình thức sản xuất hàng loạt để bán như các sản phẩm công nghiệp
thông thường khác.
Để nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời gian xây dựng thì tại công ty bên cạnh
việc tổ chức dự trữ vật tư, bố trí máy móc thi công, lực lượng lao động hợp lý,
trong quá trình thi công đơn vị luôn bám sát theo đúng thiết kế, dự toán đã lập,
tránh được tình trạng phá đi làm lại, các công trình do công ty xây dựng luôn
đảm bảo về mặt kỹ thuật, mỹ thuật.
Hoạt động sản xuất xây lắp thường được tiến hành ngoài trời, chịu ảnh
hưởng trực tiếp của thời tiết. Do đó khi lập kế hoạch xây dựng, đơn vị đã tính
đến yếu tố thời tiết, có các biện pháp tranh thủ mùa khô và tránh mùa mưa bão,

bên cạnh đó có các biện pháp khắc phục tối đa ảnh hưởng của thời tiết, cố gắng
đảm bảo sử dụng năng lực sản xuất điều hòa theo các quý, áp dụng các loại kết
cấu lắp ghép được chế tạo sẵn một cách hợp lý để giảm thời gian thi công, nâng
cao trình độ cơ giới hóa trong xây lắp,…Nhận thức được tác dụng của việc áp
dụng máy móc thiết bị vào quá trình thi công vừa cải thiện điều kiện lao động
cho công nhân, vừa đảm bảo độ bền chắc của công trình xây dựng, do đó đơn vị
đã tiến hành mua sắm một số loại máy thi công như máy ủi, máy đào, xe lu, máy
trộn bê tông, máy đầm cóc, máy uốn sắt,…ngoài ra tùy theo nhu cầu sử dụng và
khả năng huy động máy của đơn vị mà các đội trong quá trình thi công có thể
chủ động đề nghị thuê ngoài. Bên cạnh đó đơn vị xây lắp thường xuyên tiến hành
bảo trì, sửa chữa máy móc thi công để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu xây lắp của các
Ban, đội xây dựng và tránh được tình trạng gián đoạn trong khi thi công do máy
hỏng.
Hoạt động sản xuất xây lắp của đơn vị chịu ảnh hưởng của lợi nhuận
chênh lệch theo địa điểm xây dựng. Do hoạt động thi công được tiến hành dàn

SV: Chu Thị Yến

14


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

trải tại các tỉnh thành trên đất nước, nên cùng một loại công trình nhưng nếu
được xây dựng ở những nơi có sẵn nguồn vật liệu và nhân công cần thiết phục vụ
cho quá trình thi công thì trong trường hợp này đơn vị sẽ tiết kiệm được chi phí
vận chuyển, điều này góp phần tạo cơ hội cho đơn vị thu được lợi nhuận cao hơn

so với các địa điểm xây dựng khác.
4.3 Chu kỳ SX hay kết cấu chu kỳ SX
Để xác định chu kỳ sản xuất, kế toán căn cứ vào đặc điểm riêng của ngành sản
xuất và chu kỳ sản xuất sản phẩm. Căn cứ vào đặc điểm riêng của ngành xây lắp
thành có thể được xác định như sau :
- Đối với các sản phẩm theo đơn đặt hàng có thời gian thi công tương đối dài,
công việc được coi là hoàn thành khi kết thúc mọi công việc trong đơn đặt hàng,
hoàn thành toàn bộ đơn đặt hàng.
- Đối với công trình, hạng mục công trình lớn, thời gian thi công dài, thì chỉ kh
nào có một bộ phận hoàn thành có giá trị sử dụng được nghiệm thu, bàn giao
thanh toán toán.
Ngoài ra, với công trình lớn, thời gian thi công dài kết cấu phức tạp ... thì kỳ sản
xuất có thể được xác định là quý.
PHẦN 5: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ LỘC
Sơ đồ 01: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Phú Lộc

SV: Chu Thị Yến

15


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC KIÊM TƯ

VẤN ĐẦU TƯ
KINH DOANH

PHÒNG
HÀNH CHÍNHNHÂN SỰ

PHÒNG
TÀI CHÍNH – KẾ
TOÁN

PHÒNG
BAN KỸ THUẬTXÂY DỰNG

CÁC ĐỘI XÂY DỰNG

SV: Chu Thị Yến

16


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

+ Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban trong doanh nghiệp :
Tổng giám đốc : Ông Lê Thú Phú đồng thời là chủ doanh nghiệp, có quyền
hạn điều hành toàn bộ công ty, quản lý, đưa ra các chiến lược ngắn hạn và dài
hạn cho doanh nghiệp.
- Phê duyệt các văn bản và dự án, đề xuất do phó giám đốc và các phòng ban

chức năng trình lên.
- Giám sát và kiểm tra các hoạt động kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp.
- Chịu trách nhiệm về pháp lý của doanh nghiệp trước pháp luật.
Phó Giám đốc kiêm tư vấn đầu tư xây dựng : Ông Vũ Mạnh Hùng giữ chức vụ
phó giám đốc kiêm tư vấn kinh doanh và đầu tư cho doanh nghiệp. Có chức năng
và nhiệm vụ :
- Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
- Nhận chỉ tiêu kế hoạch sản xuất của công ty, khai thác các cơ hội đầu tư cho
doanh nghiệp.
- Tổ chức điều hành sản xuất, thực hiện hoàn thành kế hoạch của công ty giao
Phòng hành chính – nhân sự :
Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ
doanh nghiệp.
- Giải quyết các thủ tục về việc hợp đồng lao động, tuyển dụng cán bộ, công
nhân.
- Tham mưu cho Giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với
người lao động theo quy định của Bộ luật Lao động. Theo dõi, giải quyết các chế
độ, chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn

SV: Chu Thị Yến

17


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng


lao động, các chế độ chính sách khác có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cho
cán bộ, công nhân.
Phòng tài chính – kế toán :
- Lập kế hoạch phân bổ dự toán và theo dõi, kiểm tra việc thực hiện dự toán thu
chi, quyết toán, việc thu nộp ngân sách, thanh toán và thực hiện các chế độ chính
sách tài chính của Nhà Nước tại các đơn vị.
- Lập sổ sách theo dõi các nguồn kinh phí: Kinh phí tự chủ và không tự chủ; kinh
phí XDCB, kinh phí sản xuất kinh doanh dịch vụ.
- Thực hiện kiểm tra tình hình chấp hành dự toán thu chi, tình hình thực hiện các
chỉ tiêu kinh tế tài chính.
- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho cơ quan quản lý cấp trên và cơ
quan tài chính theo quy định. Cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết về việc xây
dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu cho công tác xây dựng kế hoạch
Phòng ban kĩ thuật xây dựng : Tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc và
Lãnh đạo doanh nghiệp trong việc quản lý vận hành Nhà máy, lĩnh vực kinh tế,
kế hoạch, kỹ thuật, đầu tư, thi công xây dựng, công tác vật tư, bảo vệ và khai
thác nguyên vật liệu.
- Xây dựng kế hoạch và tổng hợp kết quả thực hiện theo định kỳ của doanh
nghiệp để báo cáo cơ quan cấp trên khi có yêu cầu.
- Quản lý công tác kỹ thuật, thi công xây dựng, tiến độ, chất lượng đối với những
gói thầu do doanh nghiệp ký hợp đồng.
- Tham mưu giúp việc Tổng Giám đốc trong lĩnh vực tìm kiếm, phát triển và
quản lý các dự án đầu tư.
Các Đội sản xuất

SV: Chu Thị Yến

18



VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

Các đội xây lắp đã thực hiện tốt công việc nâng cấp thành xí nghiệp xây
lắp. Hiện nay đã hình thành năm xí nghiệp với quy mô tổ chức tốt, chuyên thi
công, xây lắp, tu tạo, cải tạo và sửa chữa. Bên cạnh đó để sắp xếp việc làm và
phát huy thế mạnh, Công ty đã thành lập thêm một trung tâm dịch vụ – tư vấn
nhà đất, một xưởng chế biến gia công đồ mộc.
PHẦN 6: ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẦU RA CỦA CÔNG TY
6.1 Yếu tố đầu vào
a. Đối tượng lao động
Với đặc điểm chung của ngành xây dựng là thường xuyên sản xuất lưu
động, lực lượng sản xuất phân tán không tập trung và có khi làm vào ban đêm.
Với đặc điểm như vậy nên NVL sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm của Công
ty cũng mang những đặc thù khác nhau. Trong tổng sản phẩm xây lắp thì chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn. Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp là chi phí của những loại vật liệu cấu thành nên thực thể sản phẩm, có giá trị
lớn và có thể xác định một cách tách biệt, rõ ràng, cụ thể cho từng sản phẩm, bao
gồm chi phí về NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng cho việc sản xuất
(không bao gồm giá trị vật liệu, nhiên liệu sử dụng cho máy thi công), các cấu
kiện hoặc các bộ phận tách rời. Vật liệu chính mà công ty đang sử dụng trong thi
công bao gồm: gạch, xi măng, cát, sắt, đá, thép,… đây là đối tượng chủ yếu cấu
thành nên sản phẩm; vật liệu phụ như sơn, bột, vôi ve,…; và các vật tư khác sử
dụng trong giai đoạn lắp đặt như automat, bản lề, thiết bị nâng hạ cửa cuốn, côn
thu các loại
Công ty không giao khoán cho các đội thi công mua NVL mà tự tiến hành
mua vật tư phục vụ cho việc xây lắp công trình. NVL mua về có thể được nhập
kho hoặc chuyển thẳng tới chân công trình để sử dụng ngay.


SV: Chu Thị Yến

19


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

+ Công ty thường tiến hành nhập kho NVL với những NVL mua về có khối
lượng lớn, sử dụng cho nhiều công trình, và có xu hướng biến động giá lớn như:
sắt, thép, xi măng…Kho được đặt trực tiếp tại công trường thi công tạo điều kiện
thuận lợi cho việc xuất dùng NVL một cách nhanh chóng và kịp thời theo tiến độ
thi công.
+ Mua NVL xuất thẳng tới chân công trình là hình thức được áp dụng phổ
biến ở các doanh nghiệp xây lắp. Những NVL này thường là những NVL mà
việc quản lý và bảo quản bằng kho không mang lại hiệu quả như: đá, cát, sỏi…
Hình thức này cũng phù hợp với đặc thù của Ngành Xây lắp khi nhiều công trình
xây dựng ở xa kho của Công ty. Việc xuất NVL từ kho của Công ty khi công
trình có nhu cầu về NVL có thể làm chậm tiến độ thi công, hơn nữa sẽ làm tăng
chi phí công trình do chi phí vận chuyển NVL
+ Vật liệu chính: là đối tượng chủ yếu của Công ty, tham gia vào quá trình
sản xuất, là cơ sở chủ yếu hình thành nên thực thể sản phẩm. Bao gồm: Đất đá,
cát, sỏi, xi măng...
+ Vật liệu phụ: gồm rất nhiều loại khác nhau, tuy không cấu thành nên thực
thể sản phẩm song vật liệu phụ rất đa dạng và phong phú, nó mang tính đặc thù
khác nhau. Có những tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất như
làm thay đổi bên ngoài của sản phẩm.

+ Nhiên liệu: là các loại xăng, dầu, mỡ... phục vụ cho quá trình vận hành máy
móc thiết bị của Công ty mua sắm, dự trữ phục vụ cho việc sửa chữa máy móc
thiết bị.
+ Phế liệu thu hồi: chủ yếu là những loại vật liệu bị loại ra trong quá trình sản
xuất.
b. Yếu tố lao động

SV: Chu Thị Yến

20


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
quan

Báo cáo Thực tập tổng

Ta có bảng tổng hợp nhân viên và lao động của doanh nghiệp qua các năm như sau :

Năm

Năm 2008 Năm 2009

Năm 2010 Năm 2011

Lãnh đạo và nhân viên

2007
6 người


8 người

12 người

13 người

16 người

văn phòng
Công nhân công trình

46 người 81 người

208 người

214 người

218 người

( Bao gồm kỹ sư xây
dựng)
Tổng

52 người 89 người
220 người
227 người 234 người
Số lượng công nhân viên của doanh nghiệp qua các năm tăng lên rõ rệt, đặc biệt
là công nhân công trường. Lý do tăng số lượng lao động nhằm đáp ứng yêu cầu
sản xuất kinh doanh, do mở rộng hoạt động, tăng cường thực hiện các hạng mục
công trình, đảm bảo tiến độ thực hiện các hạng mục mà doanh nghiệp đang thực

hiện. Số hạng mục công trình mà doanh nghiệp thực hiện tăng lên qua các năm
nên số lượng công nhân cần thiết để đáp ứng cũng từ đó mà tăng lên.
Ta có bảng thống kê trình độ lao động như sau :

2007
2008
2009
2010
2011

Đại học

Cao đẳng, trung Phổ thông

8,3 %
8,7 %
7,7 %
7,53 %
7,69 %

cấp
6,6 %
6,6 %
8,1 %
8,47 %
8,55 %

85,1 %
84,7 %
84,2 %

84 %
83,76 %

Bởi là doanh nghiệp xây dựng nên chúng ta thấy được cơ cấu trình độ lao động
như trên của doanh nghiệp là tương đối hợp lý. Tỷ lệ lao động có trình độ đại
học và cao đẳng gần tương đương nhau. Số lượng lao động có trình độ cao đẳng
và trung cấp có xu hướng tăng vào các năm gần đây. Mặt khác tỷ lệ lao động
trình độ phổ thông luôn chiếm một tỷ lệ lớn. Điều này còn chứng tỏ doanh
SV: Chu Thị Yến

21


×