Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

tong hop kien thuc co ban HKII hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.32 KB, 7 trang )

ƠN TẬP HỌC KÌ II LỚP 8
Oxi
(O2 = 32)

Hiđro
(H2 = 2)

Nước
(H2O = 18)

Tính chất VL
Tính chất hóa học
Là chất khí khơng a) Tác dụng với phi kim (P, S, C ...)
to
màu, ít tan trong
TD: 4P + 5O2 →
2P2O5 (điphotpho pentanoxit)
o
nước.
t
S + O2
SO2 (lưu huỳnh đioxit)
→
b) Tác dụng với kim loại (Fe, Al, Mg, Cu, Na ..)
to
TD: 3Fe + 2O2 →
Fe3O4 (oxit sắt từ, là hỗn hợp FeO.Fe2O3)
to
4Na + O2
→ 2Na2O (natri oxit)
c) Tác dụng với hợp chất (CH4, C2H6O ...)


to
TD: CH4 + 2O2 →
CO2 + 2H2O
Là chất khí khơng a) Tác dụng với oxi
to
màu rất ít tan trong
2H2 + O2 →
2H2O (pư gây nổ mạnh với 2VH2 và 1VO2)
nước, nhẹ nhất trong b) Tác dụng với oxit kim loại (CuO, PbO, Fe2O3, FeO ...)
các chất khí.
to
TD: H2 + CuO →
Cu + H2O
o
t
3H2 + Fe2O3 →
2Fe + 3H2O
Là chất lỏng khơng a) Tác dụng với kim loai (Na, K, Ba, Ca)
màu, với lớp nước
TD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
dày có màu xanh da
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
trời.
b) Tác dụng với oxit bazơ (Na2O, K2O, BaO, CaO)
TD: K2O + H2O → 2KOH (kali hiđroxit)
CaO + H2O → Ca(OH)2 (canxi hiđroxit)
c) Tác dụng với oxit axit (P2O5, SO2, SO3, CO2, N2O5)
TD: P2O5 + H2O → H3PO4 (axit photphoric)
SO3 + H2O → H2SO4 (axit sunfuric)


Điều chế
• Trong phòng thí nghiệm: đi từ
KMnO4, KClO3.
to
2KMnO4 →
K2MnO4 + MnO2 + O2
to
2KClO3 → 2KCl + 3O2
• Có thể thu khí O2 bằng 2 cách: đẩy
nước và đẩy khơng khí.
• Trong phòng thí nghiệm: cho kim
loại (Zn, Al, Fe …) tác dụng với dung
dịch axit (HCl, H2SO4 lỗng)
TD: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
• Có thể thu khí H2 bằng 2 cách: đẩy
nước và đẩy khơng khí.

*Chú ý:
-Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh.
- Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.

CÁC HỢP CHẤT
Tên hợp
chất

Oxit
RxOy
(R : kí hiệu
ngun tố)


Khái niệm
Ngun tố khác + O

Cách gọi tên

Thí dụ minh họa

Cách gọi chung: Oxit = tên ngun tố + oxit
a) Oxit bazơ: là oxit của kim loại {K, Ba, Na, Mg, Al, Zn, *Kim loại chỉ có 1 hóa trị:
Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au }
K2O: kali oxit
Na2O: natri oxit
Al2O3: nhơm oxit
ZnO : kẽm oxi
Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu KL nhiều hóa trị) + oxit
*Kim loại nhiều hóa trị: Cu, Fe.

Con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !!!!!

Trang 1


CuO: đồng (II) oxit
Fe2O3 : sắt (III) oxit FeO: sắt (II) oxit
b) Oxit axit: là oxit của phi kim.
Tên oxit axit = tên phi kim (kèm tiền tố) + oxit
Tiền tố: 2 là đi, 3 là tri ,4 là tetra, 5 là penta
một
hay

nhiều
H
+
gốc
a) Axit khơng có oxi (HCl, H2S, HBr, HI)
Axit
axit
Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric
HnA
b)
Axit

oxi.
(A: gốc axit)
• Axit có nhiều oxi (H2SO4, H3PO4, HNO3, H2CO3 ...)
Tên axit = axit + tên phi kim + (r) ic
Tên bazơ = tên kimloại (kèm hóa trị nếu KL nhiều hóa trị) + hiđroxit
Bazơ ng.tử KL + 1 hay nhiều
nhóm
OH
a) Bazơ tan trong nước (kiềm): NaOH, KOH, Ba(OH)2,
M(OH)m
Ca(OH)2.
b) Bazơ khơng tan trong nước.
(M: kim loại)
Bazơ 1 hay nhiều ng.tử KL + 1 Tên muối = Tên kim loại((kèm hóa trị nếu KL nhiều hóa trị)+tên gốc axit
hay nhiều gốc axit
a) Muối trung hòa: gốc axit khơng còn H (Na2CO3, CaCO3,
MnAm
NaCl,…).

b) Muối axit: gốc axit còn H {NaHCO3, Ca(HCO3)2,
KH2PO4) ...}

SO2: lưu huỳnh đioxit
P2O5: điphotpho pentanoxit
HCl: axit clohiđric

H2S: axit sunfuhiđric

H2SO4: axit sunfuric
H3PO4: axit photphoric

HNO3: axit nitric

NaOH: natri hiđroxit
Cu(OH)2: đồng (II) hiđroxit.
Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit.
Na2CO3 : natri cacbonat
CaCO3: canxi cacnat
NaHCO3: natri hiđrocacbonat.
KH2PO4: kali đihiđrophotphat.
FeSO4: sắt (II) sunfat

CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HĨA HỌC
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng phân hủy
Phản ứng thế
Là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất phản ứng Là PƯHH trong đó có 1 chất phản ứng tạo ra 2 Là PƯHH của đơn chất và hợp chất, trong đó
tạo ra 1 sản phẩm.
hay nhiều sản phẩm.

ngun tử của đơn chất thay thế ngun tử của một
to
ngun tố trong hợp chất.
TD: CaO + CO2 → CaCO3
TD: CaCO3 → CaO + CO2
to
TD: H2 + CuO →
Cu + H2O

CÁC CƠNG THỨC TÍNH TỐN HĨA HỌC
Tính số mol dựa vào m
m
(ta có thể tìm m và M)
M
m: khối lượng chất (g)
M: khối lượng mol (g)

n=

Tính số mol dựa vào thể tích (V)
chất khí ở đktc.
V
n=
(ta có thể tìm V)
22,4
V: thể tích chất khí (lít)

Con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !!!!!

Nồng độ mol dung dịch (CM)

n
(mol/l hoặc M)
V
V: thể tích dung dịch (lít)
CM =

Nồng độ phần trăm (C%)
m ct
.100% (%)
m dd
mct: khối lượng chất tan (g)
mdd khối lượng dung dịch (g)
• mdd = mct + mH2O
C% =

Trang 2


II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

*Phân loại phản ứng hóa học.
Câu 1: Phản ứng hóa học nào sau đây có xảy ra sự oxi hóa:
to
A. H2O + Na2O → 2NaOH.
B. 4Al+ 3O2 →
2Al2O3.
C. 3H2O + P2O5 → 2H3PO4.
D. 2HgO → 2Hg + O2
Câu 2: Cho các phương trình hóa học sau:
to

(1): 2KMnO4 →
K2MnO4 + MnO2 + O2 (2): N2O5 + H2O → 2HNO3
(3): SO2 + H2O → H2SO3
(4): CaCO3 → CaO + CO2
(5): Cu(OH)2 → CuO + H2O
Phản ứng học nào sau đây thuộc phản ứng phân hủy là:
A. (1), (2), (4).
B. (3), (4), (5).
C. (2), (3).
D. (1), (4),
(5).
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp ?
to
A. CaO + H2O  Ca(OH)2
B. CuO + H2
Cu
+ H2O
→
o
t
C. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
D. 2KMnO4 →
K2MnO4 + MnO2 + O2
Câu 4: Phản ứng hóa học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?
to
A. Na2O + H2O → 2NaOH.
B. 2KClO3 →
3KCl + 3O2.
o
t

C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑.
D. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
Câu 5: Cho các phản ứng hóa học sau :
o
a. PbO + H2 t
Pb + H2O
b. 2Na + 2H2O
2NaOH + H2↑
o
c. 2KMnO4 t
K2MnO4 + MnO2 + O2
d. Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2↑
to
e. 4P + 5O2
2P2O5
Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp ?
A. a, b, c
B. a, b, d
C. b, d, e
D. a, b, c, d, e.
Câu 6: Những phản ứng hóa học nào dưới đây được dùng đề điều chế khí H 2 trong cơng
nghiệp:
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑.
B. 2H2O điện phân 2H2↑ + O2↑
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Câu 7: Phản ứng hóa học nào sau đây có xảy ra sự oxi hóa:
A. H2O + Na2O → 2NaOH.
B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.

C. 3H2O + P2O5 → 2H3PO4.
D. 2HgO → 2Hg + O2
Câu 8: Phản ứng hóa học nào sau đây khơng thuộc loại phản ứng thế
A. CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
D. 2HgO → 2Hg + O2

*Phân loại và gọi tên hợp chất vơ cơ
Câu 9: Dãy chất nào sau đây thuộc Oxít axít?
A. CaO, SO2, BaO B. SO2, CO2, N2O5
C. CO2, SiO2, CaO D. K2O, Na2O, SO3.
Câu 10: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất bazơ?
A. HCl, Na2SO4, NaOH
B. CuSO4, CaCO3, NaCl
C. H2SO4, HCl, HNO3 D. KOH,
Ba(OH)2, Ca(OH)2
Câu 11: Dãy chất nào sau đây được xếp theo thứ thự oxit, axit, bazơ, muối:
A. Na2O, NaOH, HCl, K2SO4.
B. NaOH, H2SO4, CuO, Ca(NO3)2.
C. H2SO3, Na2O, NaOH, K2SO4. .
D. K2O, H2SO4, NaOH, Ca(NO3)2.
Câu 12: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất axit?
A. NaOH, KCl, HCl B. HCl, CuSO4, NaOH
C. HCl, H2SO4, HNO3
D. H2SO4, NaCl,
Cu(OH)2
Câu 13: Cacbon đioxit có cơng thức hóa học là:
Con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !!!!!
Trang 3



A. SO2.
B. CO2.
C. NO2.
D. N2O.
Câu 14: Cho các hợp chất sau: Ca(HCO3)2, H2SO3 có tên lần lượt là:
A. Canxi cacbonat, axit sunfurơ.
B. Canxi hiđrocacbonat, axit
sunfuric.
C. Canxi cacbonat, axit sunfuric..
D. Canxi hiđrocacbonat, axit sunfurơ
Câu 15: Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu nào sau đây:
A. Xanh
B. Tím
C. Vàng
D. Đo
Câu 16: Nhúng 3 mẫu giấy quỳ tím lần lượt vào từng cốc đựng dung dịch bazơ, dung dịch
axit và nước. Màu từng mẫu giấy quỳ tím lần lượt là:
A. Màu đo, màu xanh, màu xanh.
B. Màu xanh, màu đo, khơng đổi
màu.
C. Khơng đổi màu, màu xanh, màu đo.
D. Mùa đo, màu xanh, khơng
đổi màu.
Câu 17: Sắt (III) oxit có cơng thức là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Fe3O2.

Câu 18: Tên gọi nào sau đây đúng với cơng thức hóa học sau: FeO.
A. Sắt oxit
B. Sắt (II) oxit
C. Sắt(III) oxit
D. Oxit
sắt từ.
Câu 19: Hợp chất Al2(SO4)3 có tên là:
A. Nhơm (III) sunfat.
B. Nhơm (II) sunfat.
C. Nhơm sunfat
D.
Nhơm sunfit

*Tính chất và điều chế O2, H2, H2O.
Câu 20: Hóa chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO3, H2O.
B. KMnO4, khơng khí. C. KClO3, KMnO4. D. Khơng khí và H2O.
Câu 21: Thành phần chính của khơng khí gồm:
A. Khí N2 và O2.
B. Khí N2 và CO2.
C. Khí O2 và CO2. D. Khí N2 và hơi
nước..
Câu 22: Dung dịch là hổn hợp:
A. Gồm dung mơi và chất tan
B. Đồng nhất gồm nước và chất tan
C. Khơng đồng nhất gồm chất tan và dung mơi
D. Đồng nhất gồm dung mơi và chất
tan
Câu 23: Thu khí oxi bằng cách đẩy nước được vì:
A. khí oxi nặng hơn khơng khí.

B. khí oxi tan nhiều trong nước.
C. khí oxi tan ít trong nước.
D. khí oxi khơng tan trong nước.
Câu 24: Oxit là hợp chất của oxi với:
A. một ngun tố kim loại.
B. một ngun tố phi kim khác.
C. các ngun tố hóa học.
D. một ngun tố hóa học khác.
Câu 25: Thu khí oxi bằng cách đẩy nước được vì:
A. khí oxi nặng hơn khơng khí.
B. khí oxi tan nhiều trong nước.
C. khí oxi tan ít trong nước.
D. khí oxi khơng tan trong nước.
Câu 26: Thu khí H2 bằng cách đẩy khơng khí, miệng ống nghiệm thu lại quay xuống vì:
A. khí H2 nặng hơn khơng khí .
B. Khí H2 rất ít tan trong nước.
C. Khí H2 tan nhiều trong nước.
D. Khí H2 nhẹ hơn khơng khí.
Câu 27: Dẫn khí H2 qua CuO đun nóng ở nhiệt độ cao, hiện tượng nào sau đây diễn tả
đúng:
A. CuO từ màu đen chuyển sau màu đo.
B. Màu đen CuO vẫn giữ
ngun.
C. CuO từ màu đen chuyển sau màu trắng xám.
C. CuO từ màu đen chuyển
sau màu trắng.
Câu 28: Thành phần về thể tích của khơng khí gồm:
Con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !!!!!

Trang 4



A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1 % các khí khác (CO2, CO, khí hiếm …)
B. 21% khí các khí khác, 78% khí nitơ, 1 % khí oxi.
C. 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1 % các khí khác (CO2, CO, khí hiếm …)
D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1 % khí nitơ.
Câu 29: Trong phòng thí nghiệm để thu được 6,72 lít khí O 2 (đktc) thì cần khối lượng
KClO3 là:
A. 24,5 gam.
B. 12,25 gam.
C. 36,75 gam.
D.
49,0
gam.
Câu 30: Trong phòng thí nghiệm người ta dùng 0,1mol khí Hidrơ để khử CuO sau phản
ứng người ta thu được khối lượng đồng là :
A. 64g
B. 6,4g
C. 0,64g
D. 0,064g

*Dung dịch và nồng độ dung dịch.
Câu 31: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16g CuSO4. Nồng độ mol của dung dịch có thể
là:
A. 0,2M
B. 0,3M
C. 0,4M
D. 0,5M
Câu 32: Nồng độ phần trăm của dung dịch cho ta biết:
A. Số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. B. Số gam chất tan có trong 100

gam nước.
C. Số mol chất tan có trong 100 ml nước.
D. Số gam nước trong 100 gam
dung dịch.
Câu 33: Nồng độ mol của một dung dịch cho ta biết:
A. Số mol chất tan có trong 1 ml dung dịch.
B. Số mol chất tan có trong 1
lít dung dịch.
B. Số mol chất tan trong 1 lít nước.
D. Số mol chất tan trong 100 ml
dung dịch.
Câu 34: Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước ở điều kiện thường ?
A. Na, K.
B. Cu, Na.
C. Ag, K.
D. Ca, Fe.
Câu 35: Cho 10 gam NaOH vào 40 gam nước, nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
là:
A. 25%.
B. 20%.
C. 10%.
D. 40%.
Câu 36: Cho 6,2 gam Na2O vào 43,8 gam nước, nồng độ phần trăm của dung dịch thu
được là:
A. 16%.
B. 20%.
C. 10%.
D. 12,4%.
Câu 37: Khối lượng của NaOH có trong 150 gam dung dịch NaOH 10% gam là:
A. 10 gam.

B. 15 gam.
C. 20 gam.
D. 5 gam.

III. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1: Phân loại hợp chất và gọi tên.
Bài 1 : Cho các hợp chất sau: CuO, HNO3, Zn(OH)2, HCl,CaO, H2SO4, Ba(HSO4)2, Fe(NO3)3. Hãy cho
biết hợp chất nào là oxit, axit, bazơ, muối ? Gọi tên từng hợp chất.
Bài 2 : Cho các oxit: CuO, P2O5, CaO, SO2, Na2O, Fe2O3. Hãy cho biết đâu là oxit bazơ, oxit axit và gọi
tên từng oxit.
Dạng 2 : Hồn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng.
Bài 1: Hồn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì ?
t
a) Zn + HCl →
ZnCl2 + ...........
t
b) Al + H2SO4 →
Al2(SO4)3 + ...........
t
c) KClO3
→ KCl + ............
o

o

o

Con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !!!!!

Trang 5



d)

o

t
KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + ............
→
Bài 2: Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của H 2 với các chất: O2, Fe3O4, CuO, Fe2O3, PbO.
Ghi rõ điều kiện phản ứng.
Bài 3: Viết phương trình hóa học khi cho các chất sau: Na, K, Ca, Ba, Na 2O, BaO, K2O, SO2, SO3, P2O5
lần lượt tác dụng với H2O.
Bài 4: Viết phương trình hóa học khi cho các chất sau: Fe, Al, Na, C, S, P lần lượt tác dụng với O2.

Dạng 3: Nhận biết hóa chất.
Bài 5: Hãy trình bày cách phân biệt 3 lọ khơng nhãn đựng 3 chất khí: H2, O2, khơng khí.
Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 lọ khơng nhãn đựng 3 chất riêng biệt : dung dịch
NaOH, dung dịch HCl, nước.
Dạng 4: Viết phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng.
Bài 7: Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi sau:
(1)
( 2)
( 3)
a) KMnO4 →
O2 →
Na2O →
NaOH
(1)

( 2)
b) S → SO2 → H2SO3
(1)
( 2)
c) P →
P2O5 →
H3PO4
(1)
( 2)
( 3)
d) SO3 → H2SO4 → H2 →
H2 O
Dạng 5: Bài tốn theo phương trình hóa học (vừa đủ).
Bài 8: Dùng 3,36 lít khí H2 (đktc) khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng đồng (II) oxit phản ứng.
c) Tính khối lượng kim loại đồng tạo thành sao phản ứng.
Bài 9: Dùng khí hiđro để khử hồn tồn 48 gam sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thể tích khí H2 (đktc) tham gia phản ứng.
c) Tính khối lượng kim loại sắt tạo thành sao phản ứng.
Bài 10: Cho 11,2 g sắt (Fe) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch axit sunfuric (H 2SO4) tạo ra sắt (II)
sunfat và khí H2.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng muối sắt (II) sunfat sinh ra sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. d/. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 tham gia
phản ứng.
Bài 11: Đốt cháy hồn tồn 1,6 gam lưu huỳnh trong khí oxi.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thể tích (đktc) của khí oxi tham gia phản ứng.

c) Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành.
Bài 12: Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam photpho trong khơng khí.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thể tích khơng khí (đktc) cần đốt lượng photpho, cho biết oxi chiếm 20% thể tích khơng
khí.
Bài 13: Cho 4,6 gam Na tác dụng với nước thu được 100ml dung dịch chứa NaOH và khí H 2.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng của NaOH và thể tích khí H2 sinh ra (đktc).
c) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch sau phản ứng.
Bài 14: Cho 9,4 gam K2O tác dụng với nước thu được 200 gam dung dịch chứa KOH.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng KOH tạo thành sau phản ứng.
c) Tính nồng độ phần trăm của KOH trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 15: Cho một lượng P2O5 vào nước thu được 200 ml dung dịch H3PO4 1M.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng P2O5 tham gia phản ứng.
Bài 16: Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl tạo ra ZnCl2 và khí H2.
Con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !!!!!

Trang 6


a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng ZnCl2 và thể tích khí H2 (đktc) tạo thành.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl tham gia phản ứng.
Dạng 6: Bài tốn theo phương trình hóa học (lượng dư).
Bài 17: Cho 2,24 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với 9,6 gam đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Cho biết chất nào dư, tìm số mol chất dư.
c) Tính khối lượng kim loại đồng tạo thành sau phản ứng.

Bài 18: Đốt cháy 4,48 lít khí H2 (đktc) trong bình đựng khí 3,36 lít khí O2 (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Cho biết chất nào dư, tìm thể tích chất dư.
c) Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng.
Bài 19: Đốt cháy 3,2 gam bột lưu huỳnh trong 3,36 lít khí O2 (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Cho biết chất nào dư, tìm khối lượng chất dư.
c) Tính thể tích khí SO2 (đktc) tạo thành sau phản ứng.
*Chú ý : Học sinh tham khảo thêm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập hóa học 8
---Hết---

Con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !!!!!

Trang 7



×