Đỗ Minh Lý – Đại học Kinh tế Quốc dân
Tổng hợp kiến thức cơ bản hóa học vô cơ
I.
Một số định nghĩa cơ bản:
1. Oxit:
o Định nghĩa: là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.
o Phân loại:
Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
Ví dụ: SO3 – tương ứng axit H2SO4, CO2 – tương ứng axit H2CO3,
P2O5 – tương ứng axit H3PO4, . . .
Tên gọi
= tên phi kim
+
oxit
( có tiền tố chỉ số ngtử PK)
(có tiền tố chỉ số ngtử oxi)
Các tiền tố chỉ số nguyên tử:
Số nguyên tử
1
2
3
4
5
Tiền tố
mono
đi
tri
tetra
penta
Ví dụ: SO3: lưu huỳnh trioxit, CO2: Cacbon đioxit (khí
cacbonic), P2O5: điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ
Ví dụ: Na2O – tương ứng bazơ NaOH, CuO – tương ứng bazơ
Cu(OH)2, Fe2O3 – tương ứng bazơ Fe(OH)3, . . .
Tên gọi =
tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit
Ví dụ: K2O: Kali oxit, FeO: sắt (II) oxit, . . .
Chú ý: mangan (VII) oxit Mn2O7 là oxit axit
2. Axit – bazơ – muối:
o Axit:
• Phân tử axit gồm một hay nhiều ngtử Hidro liên kết với gốc axit, các
ngtử Hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
• Phân loại: + Axit không có oxi (HCl, HF, H2S, . . .)
Tên gọi = Axit
+
tên PK
+
“hidric”
Tên gốc axit =
tên PK
+
“ua”
Ví dụ: HCl: Axit Clohidric - gốc axit tương ứng : -Cl : Clorua
+ Axit có oxi (H2SO4, H3PO4, HClO4, . . .)
Tên gọi
=
axit +
tên PK
+ “ic”
Tên gốc axit =
+ “at”
tên PK
(dùng cho axit có nhiều nguyên tử Oxi)
Ví dụ: H2SO4: axit sunfuric - gốc axit tương ứng : =SO4 : sunfat
Tên gọi
Email:
=
axit
+
tên PK
+
“ơ”
Tel: 01644599186
Đỗ Minh Lý – Đại học Kinh tế Quốc dân
Tên gốc axit
=
tên PK
+
“it”
(dùng cho axit có ít nguyên tử oxi)
Ví dụ: H2SO3: axit sunfurơ – gốc axit tương ứng: =SO3 : sunfit
o
Bazơ:
Phân tử bazơ gồm một ngtử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc
hidroxit (-OH)
• Phân loại: + Bazơ tan (kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, . . .
+ Bazơ không tan: Cu(OH)2, Mg(OH)2, . . .
• Tên gọi
=
Tên KL
+
“hidroxit”
•
(kèm hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị)
Ví dụ: NaOH: Natri hidroxit, Cu(OH)2: Đồng (II) hidroxit, . . .
o
Muối:
Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với
một hay nhiều gốc axit.
• Phân loại: + Muối trung hòa (trong gốc axit không còn ngtử hidro có
thể thay thế bằng ngtử kim loại): KCl, Na2SO4, . . .
+ Muối axit (trong gốc axit còn ngtử hidro có thể thay thế
bằng ngtử kim loại): NaHSO4, KHSO3, . . .
• Tên gọi = Tên KL
+
tên gốc axit
•
(kèm hóa trị nếu KL nhiều hóa trị)
Ví dụ: Al(NO)3 : nhôm nitrat
II.
Các loại phản hóa học ứng thường gặp:
Các loại phản ứng thường gặp
Kim loại + Phi kim Oxit hoặc muối
Kim loại kiềm(kiềm thổ) + H2O Bazơ tan +
H2
Oxit kim loại kiềm (kiềm thổ) + H2O Bazơ tan
Kim loại kiềm (kiềm thổ) + H2 Hợp chất Hidrua
Kim loại (trc H) + (dd) axit (ko có tính OXH)
Muối + H2
Kim loại + (dd)axit (OXH) mạnh Muối(hóa trị
cao nhất của KL) + Sản phẩm khử + H2O
Oxit Bazơ + (dd)axit (ko có tính OXH) Muối +
H2O
Oxit bazơ (sau Al) + Một số chất OXH Kim loại
Email:
Mg + Cl2
Mg + O2
Ví dụ
MgCl2
MgO
K + H2O KOH + H2
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
Na2O + H2O 2NaOH
2Na + H2 2NaH
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
Cu + HNO3 đặc Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
CuO + H2 CuO + H2O
Tel: 01644599186
Đỗ Minh Lý – Đại học Kinh tế Quốc dân
+ Sản phẩm …
Kim loại(ko tan) + (dd)Muối(của KL yếu hơn)
Muối(mới) + Kim loại(yếu)
Phi kim + Oxi Oxit axit
Một số Oxit axit + dd Bazơ Muối (trung hòa
hoặc muối axit) +( H2O)
Tùy theo tỷ lệ phản ứng
(SO2 ; CO2 ; SO3 )
Oxit axit + H2O axit( tương ứng)
(dd) Axit + (dd) Bazơ Muối + H2O (pư trung
hòa)
(dd)axit + (dd) muối muối mới + axit mới
Điều kiện pư: sản phẩm có chất hoặc H2O
(dd) bazơ + (dd) muối Bazơ mới + muối mới
Đk pư: sản phẩm phải có chất kết tủa
Hidroxit
Oxit bazơ tương ứng + H2O
(dd) muối + dd (muối) muối mới + muối mới
Đk pư: sản phẩm phải có chất kết tủa
hidroxit (lưỡng tính) + (dd) bazơ Muối + H2O
Các hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2,
Pb(OH)2
Kim loại(có hidroxit lưỡng tính) + (dd)bazơ +
H2O Muối + H2
Oxit Kim loại (có hidroxit lưỡng tính) + dd bazơ
Muối + H2O
Một số chất Khử(S, P, H2S, C,. . .) + axit (OXH
mạnh) SPkhử + SPOXH + H2O
Muối axit Muối trung hòa + oxit axit + H2O
FeO + CO Fe + CO2
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cunâu đỏ
4P + 5O2 2P2O5
CO2 + KOH KHCO3
CO2 + 2KOH
K2CO3 + H2O
SO3 + H2O H2SO4
HCl + NaOH NaCl + H2O
HCl + Na2CO3 NaCl + CO2+ H2O
H2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4trắng + 2HNO3
2KOH + Cu(NO3)2 Cu(OH)2 xanh lam +
2KNO3
Cu(OH)2
CuO + H2O
Al(OH)3
Al2O3 + H2O
KCl + AgNO3 AgCltrắng + KNO3
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
2Zn + 2KOH + 2H2O 2K2ZnO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH NaAlO2 + H2O
3S + 4HNO3 loãng 3SO2+ 4NO + 2H2O
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2+ H2O
Ca(HCO3)2
CaCO3trắng + CO2 + H2O
Phân loại phản ứng hóa học:
o Phản ứng hóa hợp: Hai hay nhiều chất tham gia phản ứng nhưng chỉ tạo một sản
phẩm duy nhất.
Ví dụ: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
o Phản ứng phân hủy: Chỉ một chất tham gia phản ứng tạo ra hai hay nhiều sản
phẩm
Ví dụ: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 2KCl + O2
o Phản ứng trung hòa: phản ứng giữa dd axit và dd bazơ tạo sản phẩm muối trung
hòa và nước
Ví dụ: NaOH + HCl NaCl + H2O
Email:
Tel: 01644599186
Đỗ Minh Lý – Đại học Kinh tế Quốc dân
o
Phản ứng Oxi hóa – khử: là phản ứng hóa học trong đó hai hay nhiều nguyên tố
tham gia có sự thay đổi về số Oxi hóa.
Ví dụ: H2S + H2SO4 đặc Svàng + SO2 + 2H2O
III.
Tính tan của một số hợp chất vô cơ:
• bazơ của kim loại nhóm IA và Ca, Ba đều tan
• axit HCl ,H2SO4, HNO3, H3PO4 đều tan
• Muối:
Tất cả muối Nitrat (NO3-) và amoni (NH4+) đều tan
Tất cả muối clorua (Cl-) đều tan trừ PbCl2 ít tan và AgCl
không tan
Tất cả muối sunfat (SO4 =) đều tan trừ PbSO4, CaSO4 ít tan,
BaSO4 không tan.
Tất cả muối Sunfua (S=) đều không tan trừ muối của kim loại
nhóm IA, Ca, Ba và NH4+
Các muối CO3=: Chỉ tan ở nhóm IA và NH4+ (Chú ý: Các
muối Cacbonat của axit yếu, bazơ yếu ko bền, bị nước thủy
phân:
Al2(CO3)3 + 3H2O 2Al(OH)3Keo trắng + 3CO2
FeCO3 + H2O Fe(OH)2trắng xanh + CO2
Tất cả các muối axit đều tan
Các muối PO4 3- : Chỉ tan
ở muối với KL nhóm IA và
NH4+
HPO4 2- : Chỉ tan ở muối với KL nhóm IA và
NH4+
H2PO4 - : Tất cả đều tan.
Những muối ko tan tạo bởi bazo và axit yếu dễ bị thủy phân
trong nước tạo bazơ và axit ban đầu
•
Màu sắc một số kết tủa thường gặp:
o
Kết tủa Fe(OH)2 màu trắng (hơi ngả xanh).
o
Kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ.
o
Kết tủa Al(OH)3 màu trắng. ( dạng keo , tan trong NaOH )
o
Kết tủa CaCO3 màu trắng.
Email:
Tel: 01644599186
Đỗ Minh Lý – Đại học Kinh tế Quốc dân
o
Kết tủa BaCO3 màu trắng.
o
Kết tủa BaSO4 màu trắng (không tan trong bất kì axit nào)
o
Kết tủa AgCl màu trắng khi đem ra ánh sáng hóa đen.
o
Kết tủa PbS màu đen, HgS màu đỏ
o
CuO là chất bột màu đen
o
CuSO4 là chất bột trắng, nhưng khi ngậm nước CuSO4.5H2O là màu
xanh (lúc này vẫn xem là ở thể rắn )
o
Kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lam.
o
Kết tủa Mg(OH)2 màu trắng.
o
Kết tủa Zn(OH)2 màu trắng.
o
Kết tủa S màu vàng.
o
Kết tủa Cu màu đỏ nâu.
IV.
Nhận biết một số hợp chất vô cơ
Chất cần nhận biết
Thuốc thử
dd axit
dd kiềm
H2SO4 và muối =SO4
HCl và muối -Cl
* Quì tím
*Quì tím → hóa đỏ
* Quì tím
*Quì tím → hóa xanh
* phenolphtalein
*Phenolphtalein → hồng
* ddBaCl2
*Kết tủa trắng : BaSO4 ↓
* ddAgNO3
*Kết tủa trắng : AgCl ↓
*Kết tủa xanh lam : Cu(OH)2 ↓
Muối Cu (dd Xanh lam)
*Kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ khi để lâu trong
không khí
Muối Fe(II)
(dd lục nhạt )
Dấu hiệu nhận biết (hiện tượng)
* Dung dịch kiềm
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3
( Trắng xanh)
Muối Fe(III) (dd vàng nâu)
Email:
( nâu đỏ )
* Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
Tel: 01644599186
Đỗ Minh Lý – Đại học Kinh tế Quốc dân
Dd muối Al, Cr (III)
*kết tủa keo rồi tan
* Dung dịch kiềm dư
Al(OH)3 ↓ ( trắng keo , Cr(OH)3 ↓ (xanh xám)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Muối Amoni
Muối Photphat
Muối Sunfua
Muối =CO3, =SO3
Muối Nitrat
Kim loại trc H
Kim loại kiềm, kiềm thổ
Kim loại có Hidroxit
* dd kiềm, đun nhẹ
*Khí mùi khai :
NH3 ↑
* dd AgNO3
*Kết tủa vàng:
Ag3PO4 ↓
* Axit mạnh
*Khí mùi trứng thối : H2S ↑
* dd CuCl2, Pb(NO3)2
*Kết tủa đen
* Axit (HCl, H2SO4 )
*Có khí thoát ra : CO2 ↑ , SO2 ↑ ( muì hắc)
* Nước vôi trong
* Nước vôi vẩn đục: do CaCO3↓, CaSO3 ↓
* ddH2SO4 loãng / Cu
*Dd màu xanh có khí màu nâu thoát ra
* dd axit
*Có khí ko màu, ko mùi bay ra : H2 ↑
* H2O
* Có khí thoát ra ( H2 ↑) , toả nhiều nhiệt
* đốt cháy, quan sát màu
sắc ngọn lửa
* Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ;
*dd kiềm
*Kim loại tan ra và sủi bọt khí H2 ↑
:
CuS ↓ , PbS ↓
NO2 ↑
Ca ( nâu cam) ; Ba (lục vàng )…
lưỡng tính
Al; Zn; Be; Cr…
* Kim loại tan + NO2 ↑ ( nâu )
Kim loại yếu :
Cu, Ag, Hg
*HNO3 loãng
( thường để lại sau cùng)
Các hợp chất KL có hóa trị
thấp, trung bình
FeO, Fe3O4,
FeS,FeS2,Fe(OH)2,,Cu2S
Ví dụ: muối tạo kết tủa với NaCl là AgNO3 suy ra
KL là Ag
*HNO3 , H2SO4 đặc
*Có khí bay ra :
NO2 ( nâu ), SO2 ( mùi hắc )…
* tạo dd trong suốt, làm quì tím → xanh
BaO, Na2O, K2O
CaO
( nếu phải phân biệt các KL này với nhau thì thì
chọn thuốc thử để phân biệt là các muối
* H2O
P2O5
Email:
* Tan , tạo dd đục
* dd tạo thành làm quì tím hóa đỏ
Tel: 01644599186
Đỗ Minh Lý – Đại học Kinh tế Quốc dân
SiO2
*dd HF
* Chất rắn tan ra.
CuO
*dd HCl
* dd xanh lam : CuCl2
Ag2O
(đun nóng nếu là MnO2,
PbO2)
* Kết tủa trắng AgCl ↓
* dd Brom
* dd Brom chuyển từ nâu cam sang ko màu
* Khí H2S
* Kết tủa vàng ( S ↓ )
*Nước vôi trong
*Nước vôi trong vẩn đục : CaSO3 ↓ , CaCO3 ↓
*dd BaCl2
*Có kết tủa trắng : BaSO4 ↓
MnO2, PbO2
Khí SO2
Khí CO2 , SO2
Khí SO3
*Quì tím → đỏ
Khí HCl ; H2S
Khí NH3
* Có khí màu vàng lục : Cl2 ↑
*Quì tím ẩm
Khí Cl2
*Quì tím → xanh
*Quì tím mất màu
( do HClO )
Khí O2
*Than nóng đỏ
*Than bùng cháy
Khí CO
*Đốt trong không khí
*Cháy với ngọn lửa xanh nhạt
NO
*Tiếp xúc không khí
*Hóa nâu (chuyển thành NO2)
H2
*Đốt cháy
*Nổ lách tách, lửa xanh
Email:
Tel: 01644599186