Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

NỘI DUNG dạy TÍCH hợp GIÁO dục BIỂN và hải đảo QUA các môn học cấp TIỂU học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.27 KB, 22 trang )

NỘI DUNG DẠY TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIỂN VÀ
HẢI ĐẢO QUA CÁC MÔN HỌC CẤP TIỂU HỌC
MÔN ĐẠO ĐỨC
LỚP 1:
- Giáo dục cho các em tự hào là người Việt Nam; yêu quý tổ quốc, yêu biển,
hải đảo Việt Nam.
- Giáo dục cho các em lòng yêu quý, gần gũi với thiên nhiên biển, hải đảo, ý
thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo qua các hành vi, thái độ ứng xử với
môi trường và bảo vệ các loài cây và hoa.
Cụ thể:
Mức độ tích hợp
Tên bài dạy
Nội dung tích hợp
Liên hệ Bộ phận Toàn phần
Bài 6: Nghiêm
- Tự hào là người Việt
x
trang khi chào cờ Nam;
- Yêu tổ quốc, biển, hải
đảo Việt nam
Bài 14: Bảo vệ
- Chăm sóc, bảo vệ cây
x
cây và hoa nơi
và hoa ở các vùng biển,
công cộng
hải đảo quê hương
LỚP 2:
- Giáo dục cho các em biết biển, đảo Việt Nam có nhiều loài vật (trên cạn và
dưới biển) có ích và quý hiếm trên thế giới.
- Bảo vệ các loài vật có ích, quý hiếm sống trên biển, hải đảo là giữ gìn, bảo


vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.
Cụ thể:
Mức độ tích hợp
Bài dạy
Nội dung tích hợp
Liên hệ Bộ phận Toàn phần
Bài 14: Bảo
- Bảo vệ các loài vật có ích,
X
vệ loài vật có quý hiếm trên các vùng
ích
biển, đảo Việt Nam(Cát Bà,
Cô Tô, Côn Đảo…) là giữ
gìn bảo vệ tài nguyên, môi
trường biển, đảo.
- Thực hiện bảo vệ các loài
vật có ích, quý hiếm trên
các vùng biển, đảo.
LỚP 3
1


- Giáo dục HS biết và hiểu nước và cây trồng đặc biệt quan trọng đối với các
hải đảo, Cụ thể:
Mức độ tích hợp
Bài dạy
Nội dung tích hợp
Liên hệ Bộ phận Toàn phần
Bài 13: Tiết
- Nước ngọt là nguồn tài

x
kiệm và bảo
nguyên quan trọng, có ý
vệ nguồn
nghĩa quyết định đối với
nước
cuộc sống và phát triển kinh
tế vùng biển, đảo.
- Tuyên truyền mọi người
giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước vùng biển, đảo.
Bài 14: Chăm - Cây trồng, vật nuôi là
x
sóc cây trồng nguồn sống quý giá của con
vật nuôi
người vùng biển, hải đảo.
- Giữ gìn, chăm sóc cây
trồng, vật nuôi là góp phần
giữ gìn, bảo vệ tài nguyên,
môi trường biển , đảo.
LỚP 4:
- Giáo dục HS biết yêu quê hương, vùng biển, hải đảo của đất nước, tham gia
xây dựng vùng biển, hải đảo của quê hương, đất nước.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của biển đảo.
- Giáo dục học sinh biết bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của
biển quê hương, tổ quốc Việt Nam.
Cụ thể:
Mức độ tích hợp
Bài dạy
Nội dung tích hợp

Liên hệ Bộ phận Toàn phần
Bài 3: Biết
- Biết bày tỏ, chia sẻ với
x
bày tỏ ý kiến mọi người xung quanh về
giữ gìn, bảo vệ tài nguyên,
môi trường, biển đảo Việt
Nam.
- Vận động mọi người biết
quan tâm giữ gìn bảo vệ tài
nguyên, môi trường biển
đảo Việt Nam.
Bài 11: Giữ
- Biết: Chăm sóc, bảo vệ
x
gìn các công
các di sản văn hóa phi vật
trình công
thể và vật thể của biển đảo
2


cộng

quê hương, Tổ quốc Việt
Nam là góp phần bảo vệ tài
nguyên, môi trường biển
đảo.
- Thực hiện chăm sóc, bảo
vệ các di sản văn hóa phi

vật thể và vật thể của biển
đảo quê hương phù hợp với
lứa tuổi.
Bài 14: Bảo
- Bảo vệ môi trường, sống
vệ môi trường thân thiện với môi trường
biển, hải đảo.
- Đồng tình, ủng hộ những
hành vi bảo vệ môi trường
vùng biển, hải đảo.
LỚP 5:
- Giáo dục HS về lòng tự hào quê hương biển đảo giàu đẹp của tổ quốc.
- Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo quê hương.
- Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường của quê
hương biển đảo phù hợp với khả năng.
- Biết hợp tác với mọi người xung quanh trong các hoạt động giáo dục tài
nguyên, môi trường biển, hải đảo.
Cụ thể:
Mức độ tích hợp
Bài dạy
Nội dung tích hợp
Liên hệ Bộ phận Toàn phần
Bài 3: Biết
- Biết bày tỏ, chia sẻ với
x
bày tỏ ý kiến mọi người xung quanh về
giữ gìn, bảo vệ tài nguyên,
môi trường, biển đảo Việt
Nam.
- Vận động mọi người biết

quan tâm giữ gìn bảo vệ tài
nguyên, môi trường biển
đảo Việt Nam.
Bài 1: Em là
Tích cực tham gia các hoạt
x
học sinh lớp 5 động giáo dục tài nguyên,
môi trường biển, hải đảo do
lớp, trường, địa phương tổ
chức.
Bài 8: Hợp
- Hợp tác với những người
x
tác với những xung quanh trong các hoạt
3


người xung
quanh

động giáo dục tài nguyên,
môi trường biển, hải đảo.
- Tích cực tham gia các hoạt
động tuyên truyền về bảo vệ
tài nguyên, môi trường biển,
hải đảo ở trường, lớp và địa
phương.

Bài 9: Em yêu - Bảo vệ, giữ gìn tài
quê hương

nguyên, môi trường biển
đảo là thể hiện lòng yêu quê
hương biển, đảo.
- Bảo vệ, giữ gìn tài
nguyên, môi trường biển
đảo là góp phần xây dựng,
bảo vệ quê hương biển, đảo.
Bài 11: Em
- Yêu vùng biển, hải đảo
yêu tổ quốc
của tổ quốc
Việt Nam
- Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên
môi trường biển đảo là thể
hiện lòng yêu nước, yêu tổ
quốc Việt Nam.
Bài 12 : Em
- Nêu được những điều tốt
yêu hòa bình đẹp do hòa bình đem lại
Bài 14: Bảo
- Tài nguyên thiên nhiên,
vệ tài nguyên trong đó có tài nguyên môi
thiên nhiên
trường biển, hải đảo do
thiên nhiên ban tặng cho
con người
- Tài nguyên thiên nhiên,
trong đó có tài nguyên môi
trường biển, hải đảo đang
dần bị cạn kiệt, cần phải

bảo vệ sử dụng và khai thác
hợp lý.

x

x

x
x

MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
4


I. Mục tiêu - phương thức tích hợp
1. Mục tiêu: GDBĐ qua môn TNXH ở Tiểu học nhằm giúpHS một số kiến
thức ban đầu:

- Tài nguyên , môi trường , biển hải đảo và biết cách bảo vệ;
+ Biết một số tài nguyên thiên nhiên trong đó có tài nguyên biển, hải đảo, quan hệ
khai thác sử dụng và môi trường;
+ Liệt kê được một số hoạt động của con người làm môi trường bị ô nhiễm.
- Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển
hải đảo nói riêng;
- Hình thành và phát triển một số kĩ năng bảo vệ tài nguyên, môi trường biển hải
đảo;
- Tham gia một số hoạt động bảo vệthiên nhiên môi trường biển đảo phù hợp với
lứa tuổi.
2. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục
- Mức độ toàn phần

- Mức độ bộ phận
- Mức độ liên hệ

II. Nội dung - địa chỉ mức độ tích hợp cụ thể theo lớp – bài
dạy
LỚP 1
Bài dạy
Bài 9: Hoạt
động và nghỉ
ngơi

Bài 18-19:
Cuộc sống
xung quanh
Bài 25: Con

Bài 35: Tự

Nội dung tích hợp
Giới thiệu một số các hoạt
động nghỉ ngơi của con
người là biển: không khí
trong lành, nhiều cảnh đẹp.
Qua đó, giới thiệu cho học
sinh một nguồn lợi của biển
đối với sức khỏe của con
người
Có thể hiện về môi trường
sống gắn bó với biển đảo
của HS tại những vùng biển

đảo
Liên hệ giới thiệu các loài
cá biển (và sinh vật biển)
đối với HS vùng biển đảo
Có thể liên hệ về môi

Mức độ tích hợp
Liên hệ Bộ phận Toàn phần
X

x

x
X
5


nhiên

trường sống gắn bó với biển
đảo của HS những vùng
biển đảo

LỚP 2
Bài dạy

Nội dung tích hợp

Bài 21-22:
Cuộc sống

xung quanh

Kể tên về nghề nghiệp và
nói về những hoạt động sinh
sống của người dân địa
phương; HS có ý thức gắn
bó với quê hương
Bài 26:Một số Liên hệ với một số loài thực
loài cây sống vật biển (các loài rong biển,
dưới nước
tảo biển, rừng ngập mặn)
đối với HS vùng biển
Bài 27: Loài
Liên hệ một số loài động
vật sống ở
vật biển đối với HS vùng
đâu?
biển
Bài 29: Một
HS biết một số loài vật
số loài vật
biển: Cá mập, cá ngừ, tôm,
sống nước
sò... một số tài nguyên biển
Giáo dục cho HS thấy được
muốn cho các loài vật (sinh
vật biển) tồn tại và phát
triển chúng ta cần giữ sạch
nguồn nước.
Bài 30: Nhận HS biết một số loài sinh vật

biết cây cối
biển: Cá mập, cá ngừ, tôm,
các con vật
sò...một nguồn tài nguyên
biển

Mức độ tích hợp
Liên hệ Bộ phận Toàn phần
x

X

x
X

X

LỚP 3
Bài dạy
Bài 31: Hoạt
động công
nghiệp và
thương mại

Nội dung tích hợp
Khai thác hình trong SGK
về công nghiệp dầu khí:
giới thiệu cho học sinh biết
một nguồn tài nguyên hết
sức quan trọng của biển.


Mức độ tích hợp
Liên hệ Bộ phận Toàn phần
X

6


Bài 32: Làng
quê và đô thị

Bài 37-38 Vệ
sinh môi
trường
Bài 49: Động
vật
Bài 51: Tôm,
cua
Bài 52: Cá

Bài 56-57. Đi
thăm thiên
nhiên
Bài 58: Mặt
trời
Bài 66: Bề
mặt trái đất;
Bài 67: Bề
mặt lục địa


Liên hệ với quê hương vùng
biển đảo của HS vùng biển,
qua đó giáo dục tình yêu
quê hương và ý thức bảo vệ
môi trường quê hương
Liên hệ với môi trường
vùng biển

x

Liên hệ một số loài động
vật biển, giá trị của chúng,
tầm quan trọng phải bảo vệ
chúng
Liên hệ với các loài tôm,
cua và các sinh vật biển
khác (HS hiểu thêm)
Một số loài cá biển (Cá
chim, ngừ,cá đuối, mập...),
giá trị của chúng, tầm quan
trọng phải bảo vệ chúng
Liên hệ cảnh quan vùng
biển, đảo (đặc biệt đối với
học sinh vùng biển)
HS biết một nguồn tài
nguyên quý giá của biển:
muối biển
HS có thêm kiến thức về
Đại dương, biển


X

x

X
X

X
X
X

MÔN : KHOA HỌC
I. Mục tiêu – hình thức – phương pháp và mức độ tích hợp
1. Mục tiêu:
- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về:
+ Môi trường, tài nguyên, biển, hải đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển,
hải đảo.
+ Biết một số tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên biển, hải đảo,
quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường.
+ Việc khai thác không hợp lí của con người là nguyên nhân chính dẫn đến sự
cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển.
7


- Biết sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường biển đảo
- Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường nói chung, môi trường
biển, hải đảo nói riêng.
- Hình thành và phát triển một số kĩ năng bảo vệ tài nguyên, môi trường biển,
hải đảo.
- Tham gia một số hoạt động bảo vệ Biển đảo phù hợp với lứa tuổi.

2. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục :
- Mức độ toàn phần
- Mức độ bộ phận
- Mức độ liên hệ
II. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp giáo dục
LỚP 4
Bài dạy

Nội dung tích hợp

Mức độ tích hợp
Liên hệ Bộ phận Toàn phần
X

Bài 17: Phòng Khai thác các hình trong
tránh tai nạn
bài học để HS biết biển
đuối nước
(không khí, nước biển, cảnh
quan...)giúp ích cho sức
khỏe con người
Bài 26:
Liên hệ những lí do gây ô
Nguyên nhân nhiễm nước biển: rác thải từ
làm nước bị ô đất liền, ô nhiễm do các
nhiễm
hoạt động đánh bắt trên
biển...
Giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường, đặc biệt là môi

trường biển
Bài 28: Bảo
Mối liên hệ giữ nguồn nước
vệ nguồn
biển, sự ô nhiễm nguồn
nước
nước là một trong những
nguyên nhân gây ô nhiễm
biển
Bài 37: Tại
Liên hệ với cảnh quan vùng
sao có gió
biển
Bài 38: Phòng Bão biển đe dọa cuộc sống
chống bão
của con người, cần tích cực
phòng chống bão biển và
thiên tai do biển gây ra
Bài 53: Các
Tài nguyên biển: muối biển X
nguồn nhiệt
Bài 26: Đá
- Hầu hết đảo và quần đảo

X

X

X
X


X
8


vôi

của Việt Nam đều là những
đảo đá vôi
- Giới thiệu cảnh quan vịnh
Hạ Long
- Giáo dục tình yêu đối với
biển đảo
Bài 40: Năng Biển cung cấp một nguồn
lượng
năng lượng quý giá: dầu,
khí, năng lượng gió, thủy
triều
Bài 41: Năng Tài nguyên biển: cảnh đẹp
X
lượng mặt trời (với mặt trời) vùng biển; tài
nguyên muối biển
Bài 42-43: Sử Tài nguyên biển: dầu mỏ
dụng năng
lượng chất đốt
Bài 44: Sử
Giao thông trên biển hết sức X
dụng năng
quan trọng đối với cuộc
lượng gió và

sống của con người
năng lượng
nước chảy
Bài 62:
Biết: Vai trò của môi trường
Môi trường
tự nhiên (đặc biệt là biển,
đảo) đối với đời sống của
con người
- Tác động của con người
đến môi trường (có môi
trường biển, đảo)
- Có ý thức sử dụng tiết
kiệm các nguồn tài nguyên
trong cuộc sống hàng ngày.
- Nhận biết các vấn đề về
môi trường
Bài 63: Tài
nguyên thiên
nhiên
Bài 64: Vai
trò của môi
trường tự
nhiên đối với

Liên hệ các nguồn tài
nguyên biển; giáo dục ý
thức bảo vệ môi trường, tài
nguyên biển
Vai trò của môi trường, tài

nguyên biển đối với đời
sống con người

X

X
X

X

X

X

9


đời sống con
người
Bài 67: Tác
động của con
người đến môi
trường không
khí và nước
Bài 68: Một
số biện pháp
bảo vệ môi
trường

LỚP 5

Bài dạy
Bài 26: Đá
vôi

Nguyên nhân dẫn đến ô
nhiễm môi trường biển chủ
yếu từ những hoạt động của
con người

X

Nắm được một số biện pháp
bảo vệ môi trường (môi
trường biển): Ngăn chặn,
làm giảm tới mức thấp nhất
các hoạt động gây ô nhiễm
môi trường nước, không
khí; sử dụng hợp lí các
nguồn tài nguyên thiên
nhiên...
Nội dung tích hợp

- Hầu hết đảo và quần đảo
của Việt Nam đều là những
đảo đá vôi
- Giới thiệu cảnh quan vịnh
Hạ Long
- Giáo dục tình yêu đối với
biển đảo
Bài 40: Năng Biển cung cấp một nguồn

lượng
năng lượng quý giá: dầu,
khí, năng lượng gió, thủy
triều
Bài 41: Năng Tài nguyên biển: cảnh đẹp
lượng mặt tròi (với mặt trời) vùng biển; tài
nguyên muối biển
Bài 42-43: Sử Tài nguyên biển: dầu mỏ
dụng năng
lượng chất đốt
Bài 44: Sử
Giao thông trên biển hết sức
dụng năng
quan trọng đối với cuộc
lượng gió và
sống của con người

X

Mức độ tích hợp
Liên hệ Bộ phận Toàn phần
X

X

X
X
X

10



năng lượng
nước chảy
Bài 62:
Môi trường

Bài 63: Tài
nguyên thiên
nhiên
Bài 64: Vai
trò của môi
trường tự
nhiên đối với
đời sống con
người
Bài 67: Tác
động của con
người đến môi
trường không
khí và nước
Bài 68: Một
số biện pháp
bảo vệ môi
trường

Biết: Vai trò của môi trường
tự nhiên (đặc biệt là biển,
đảo) đối với đời sống của
con người

- Tác động của con người
đến môi trường (có môi
trường biển, đảo)
- Có ý thức sử dụng tiết
kiệm các nguồn tài nguyên
trong cuộc sống hàng ngày.
- Nhận biết các vấn đề về
môi trường

X

Liên hệ các nguồn tài
nguyên biển; giáo dục ý
thức bảo vệ môi trường, tài
nguyên biển
Vai trò của môi trường, tài
nguyên biển đối với đời
sống con người

X

Nguyên nhân dẫn đến ô
nhiễm môi trường biển chủ
yếu từ những hoạt động của
con người

Nắm được một số biện pháp
bảo vệ môi trường (môi
trường biển): Ngăn chặn,
làm giảm tới mức thấp nhất

các hoạt động gây ô nhiễm
môi trường nước, không
khí; sử dụng hợp lí các
nguồn tài nguyên thiên
nhiên...

X

X

X

11


MÔN TIẾNG VIỆT
I.
Mục tiêu – hình thức và phương pháp tích hợp
1. Mục tiêu: Giáo dục BĐ qua mônTiếng Việt nhằm giúp HS:
- Hiểu biết một số cảnh quan thiên nhiên, môi trường biển, hải đảo gần
gũi với HS qua ngữ liệu dùng để dạy các kĩ năng đọc (Học vần, Tập đọc), viết
(Chính tả, Tập viết, Tập làm văn), nghe-nói (Kể chuyện);
- Hình thành thói quen, thái độ ứng xử đúng đắn và thân thiện với môi
trường, tài nguyên biển hải đảo;
- Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển hải
đảo, tham gia ở mức độ phù hợp với việc trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường
biển hải đảo
2. Phương thức tích hợp:
a. Bộ phận:
Đối với các bài học có nội dung trực tiếp về giáo dục Biển Đảo (các bài

tập đọc với chủ điểm thiên nhiên đất nước...) GV giúp HS hiểu, cảm nhận được đầy
đủ và sâu sắc nội dung của bài học chính là góp phần giáo dục trẻ em một cách tự
nhiên về ý thức bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ môi trường biển hải đảo nói
riêng. Những hiểu biết về tài nguyên môi trường biển, hải đảo được tiếp nhận qua
các bài văn, bài thơ sẽ in sâu vào tâm trí các em. Từ đó các em sẽ có những chuyển
biến tư tưởng, tình cảm và có những hành động tự giác bảo vệ tài nguyên môi
trường, biển hải đảo.
b. Liên hệ:
Đối với các bài học không trực tiếp đề cập tới vấn đề tài nguyên, môi
trường biển, hải đảo những nội dung có yếu tố gần gũi, có thể liên hệ với giáo dục
thiên nhiên môi trường biển hải đảo nhằm nâng cao ý thức cho HS. Khi soạn giáo
án GV cần có ý thức “tích hợp” bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến thiên nhiên
môi trường biển hải đảo. Phương thức này đòi hỏi GV phải nắm vững những kiến
thức về giáo dục thiên nhiên môi trường biển hải đảo, có ý thức tìm tòi sáng tạo để
có cách liên hệ sáng tạo thích hợp. GV cũng cần xác định rõ đây là yêu cầu “tích
hợp”theo hướng mở rộng, do vậy, việc tích hợp phải thật tự nhiên, tránh khuynh
hướng lan man, sa đà hoặc gượng ép, khiên cưỡng.
II.
Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp giáo dục
Lớp
1

Chủ điểm

Bài dạy

Nội dung tích
hợp

Ôn tập


Khai thác đoạn
thơ và bức tranh
cảnh kéo lưới
đánh cá, qua đó
giúp học sinh hiểu
về phong cảnh

Mức độ tích hợp
Liên
Bộ
Toàn
hệ
phận
phần
x

12


biển (sóng, gió),
về hoạt động khai
thác tài nguyên
biển (đánh cá)
Gia đình
Tập đọc: Qua bài đọc HS
Quà của biết các chú bộ
bố
đội ngoài đảo xa
đang ngày đêm

canh giữ biển, trời
Tổ quốc.
Giáo dục HS ý
thức về chủ quyền
biển, đảo; lòng
yêu nước.
Nhà trường Tập đọc: HS trả lời câu hỏi
Đi học tìm hiểu bài
(đường đến
trường có những
cảnh đẹp gì ?).
GV nhấn mạnh ý
nghĩa gián tiếp về
môi trường, liên
hệ với môi trường
biển, đảo đối với
HS vùng biển
Thiên
Tập đọc: HS trả lời câu hỏi
nhiên-Đát
Anh
SGK và kết hợp
nước
hùng
luyện nói, trao đổi
biển cả về cá heo theo nội
dung của bài: Cá
heo sống ở biển
hay ở hồ? Cá heo
đẻ trứng hay đẻ

con? Cá heo thông
minh như thế nào?
Cá heo trong bài
học đã cứu sống
được ai ?
Giáo dục Hs thái
độ yêu quý và bảo
vệ cá heo- một
loài động vật có

x

x

x

13


2

Sông biển
Sông biển

3

10

11


Bắc –
TrungNam

Bắc –
TrungNam
Bắc –
TrungNam

ích.
Tập đọc: HS hiểu thêm về
Bé nhìn phong cảnh biển
biển
Tập làm Qua bài tập làm
văn:
văn học sinh hiểu
Quan sát thêm về biển, yêu
tranh và quý biển
trả lời
câu hỏi
Chính HS yêu quý thiên
tả:
nhiên trên đất
Quê
nước ta, từ đó yêu
hương quý môi trường
ruột thịt xung quanh, có ý
thức bảo vệ môi
trường (liên hệ với
môi trường biển,
hải đảo)

Tập làm Giáo dục tình cảm
văn: Nói yêu quý quê
về quê hương
hương
Bức
Giới thiệu bức
tranh về tranh về cảnh
cảnh
Phan Thiết (nước
biển
xanh, cát vàng,
Phan
gió, nắng...), quá
Thiết
đó giáo dục HS
biết được vẻ đẹp
của biển, giáo dục
tình yêu đối với
biển cả.
Tập đọc: Hiểu biết về tài
Cá heo ở nguyên biển, giáo
vùng
dục tình yêu đối
biển
với sinh vật biển
Trường
Sa
Tập đọc: Giới thiệu vẻ đẹp
Cửa
của biển cửa

Tùng
Tùng, qua đó HS

x
x

x

x

x

x

x

14


35
4

8

hiểu thêm thiên
nhiên vùng biển
(trong một ngày
Cửa Tùng có ba
sắc màu nước
biển), giáo dục

tình yêu đối với
biển cả.
Tập đọc: HS biết một số
x
Cua càng loài động vật biển:
thổi xôi cua, ốc, tép, tôm,
sam, dã tràng,
còng gió
Chính Liên hệ hình ảnh
x
tả:
những con tàu
Trung mang cờ đỏ sao
thu độc vàng giữa biển
lập
khơi và hình ảnh
anh bộ đội đứng
gác bảo vệ Tổ
quốc. Qua đó,
giáo dục ý thức
chủ quyền biển
đảo.
Kể
- Giáo dục ý thức x
chuyện: bảo vệ môi trường
Kể
nói chung, môi
chuyện trường, biển và
được
hải đảo nói riêng

chứng qua đề bài: Em đã
kiến
làm gì để góp
hoặc
phần giữ gìn làng
tham gia xóm, đướng phố,
trường học xanh,
sạch, đẹp...
Tập đọc:
Đoàn
thuyền
đánh cá

- Qua bài thơ, HS
thấy được vẻ đẹp
của biển, đồng
thời thấy được giá
trị của biển đối
với cuộc sống con

x

15


người.

26

27


30

5

7

- HS tóm tắt bản
Tập làm tin Vịnh Hạ Long
văn:
được tái công
Tóm tắt nhận là di sản
tin tức
thiên nhiên thế
giới
- Bồi dưỡng lòng
tự hòa về vẻ đẹp,
giái trị của biển
quê hương và
trách nhiệm giữ
gìn, bảo vệ môi
trường, tài
nguyên, chủ
quyền biển, đảo..
Kể
HS hiểu thêm môi
chuyện: trường biển, thiên
Thắng tai mà biển mang
Biển
lại cho con người

và các biện pháp
phòng tránh
Chính HS hiểu thêm về
tả: Thế cảnh quan đáy đại
giới dưới dương, vẻ đẹp và
nước
sự đa dạng của
môi trường biển
(núi non, đồng
bằng, sinh vật...
dưới đáy biển)
Tập đọc: HS hiểu thêm về
Hơn một các đại dương thế
nghìn
giới; biết biển là
ngày
đường giao thông
vòng
quan trọng
quanh
trái đất
Tập đọc: HS biết thêm về
Những loài cá heo, qua đó
người
giáo dục ý thức
bạn tốt bảo vệ tài nguyên

x

x


x

x

x

16


biển

8

9

11

12

Tập làm - HS biết vẻ đẹp
văn:Vịnh của Vịnh Hạ Long
Hạ Long di sản thiên nhiên
thế giới
- Giáo dục tình
yêu biển đảo, ý
thức trách nhiệm
giữ gìn, bảo vệ tài
nguyên biển, đảo
Tập làm Gợi ý học sinh tả

văn:
cảnh biển, đảo
Luyện theo chủ đề: Cảnh
tập tả
đẹp ở địa phương.
cảnhbài:
Viết một
đoạn văn
miêu tả
cảnh đẹp
quê
hương

x

Tập đọc: HS hiểu thêm về
Đất Cà môi trường sinh
Mau
thái vùng biển Cà
Mau
Chính Nâng cao nhận
tả: Luật thức, trách nhiệm
bảo vệ của HS về bảo vệ
môi
môi trường nói
trường chung, môi trường
biển, đảo nói riêng
Luyện từ - Giáo dục lòng
và câu:
yêu quý, ý thức

Mở rộng bảo vệ môi
vốn từ:
trường, có hành vi
Bảo vệ
đúng đắn với môi
môi
trường xung
trường
quanh

x

x

x

x

17


x
Tập đọc:
Trồng
rừng
ngập
mặn

22


- Giúp HS biết
được nguyên nhân
và hậu quả của
việc phá rừng
ngập mặn; ý nghĩa
của việc trồng
rừng ngập mặn
đối với việc bảo
vệ môi trường
biển
Tập độc: GV giúp học sinh
Lập làng tìm hiểu bài để
giữ biển thấy được việc lập
làng ngoài đảo
chính là góp phần
giữ gìn môi
trường biển.

x

MÔN ĐỊA LÍ
I. Mục tiêu – phương thức tích hợp
1. Mục tiêu:
- Hiểu biết ban đầu về biển, hải đảo,tài nguyên, môi trường, chủ quyền biển, hải
đảo và vai trò của biển, hải đảo đối với đời sống và sản xuất.
- Biết sơ lược về tình hình và khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên, môi trường
biển, hải đảo ở Việt Nam.
- Biết được một số biện pháp sử dụng tài nguyên, môi trường biển, hải đảo để phát
triển bền vững.
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền biển,

hải đảo của Tổ quốc.
2. Hình thức đưa nội dung giáo dục
a. Tích hợp nội dung ở phần Địa lý có 3 mức:
- Mức độ toàn phần
- Mức độ bộ phận
- Mức độ liên hệ
b. Đưa giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo trở thành nội dung của hoạt
động giáo dục NGLL:
- Lồng ghép vào các hoạt động văn nghệ, câu lạc bộ,sinh hoạt tập thể... trong nhà
trường.
- Điều tra khảo sát tình hình môi trường, tài nguyên biển, hải đảo ở địa phương,
thảoluận phương án xử lý.
18


- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về biển, hải đảo, đặc biệt là vấn đề môi trường, tài
nguyên và chủ quyền quốc gia biển, hải đảo.
II. Nội dung - địa chỉ, mức độ tích hợp
LỚP 4:
Tên bài dạy

Bài 16:
Thành phố
Hải Phòng

Bài 24: Dải
đồng bằng
duyên hải
miền Trung


Nội dung tích hợp
-HS biết được vai trò của biển,
đảo đối với đời sống của con
người: Xây dựng hải cảng, phát
triển giao thông đường biển, công
nghiệp đóng tàu, phát triển du lịch.
- Các hoạt động khai thác biển, hải
đảo như trên cũng là một trong
những nhân tố gây ô nhiễm môi
trường biển.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên,
môi trường biển, đảo, ý thức trách
nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi
trường biển, đảo
Biết được đặc điểm địa hình, khí
hậu dải đồng bằng ven biển miền
Trung

- HS biết các nguồn tài nguyên từ
biển (qua khu vực đồng bằng ven
biển miền Trung).
- Những hoạt động sản xuất gắn
Bài 25-26:
với việc khai thác nguồn tài
Người dân và nguyên biển: làm muối, đánh bắt,
hoạt động sản nuôi trồng và chế biển hải sản,
xuất ở đồng đóng tàu, phát triển du lịch.
bằng duyên - Các hoạt động khai thác biển, hải
hải miền
đảo như trên cùng là một trong

Trung
những nhân tố gây ô nhiễm môi
trường biển.
- Ý thức bảo vệ môi trường, bảo
vệ nguồn tài nguyên biển nhằm
phát triển bền vững.
Bài 28:
- Phát triển cảng biển, đẩy mạnh
Thành phố giao thông đường biển và du lịch

Mức độ tích hợp
Toàn
Liên hệ Bộ phận
phần
x

x

x

x
19


biển là những thế mạnh của các
thành phố ven biển.
- Phát triển, khai thác các thế
Đà Nẵng
mạnh của biển vào phát triển kinh
tế cần gắn chặt với giáo dục bảo

vệ môi trường biển.
- Biết những đặc điểm chính của
biển, hải đảo Việt Nam.
- Biết những nguồn lợi to lớn từ
biển, đảo: không khí trong lành,
khoảng sản, hải sản, an ninh quốc
phòng, phong cảnh đẹp....
Bài 29: Biển - Biết một ngành nghề khai thác
đảo và quần tài nguyên biển: nuôi trồng, đánh
đảo
bắt hải sản, du lịch...
- Biết Hoàng Sa và Trường Sa là
hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền
Việt Nam
- Giáo dục tình yêu đất nước, lòng
tự hao dân tộc, ý thức trách nhiệm
bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
- Vùng biển Việt Nam giàu tài
nguyên: khoáng sản (tài nguyên
khoáng sản quan trọng nhất của
thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt..),
hải sản.
- Những hoạt động kinh tế được
Bài 30: Khai thực hiện để khai thác các thế
thác khoáng mạnh đó: khai thác dầu, khí, đánh
sản và hải sản bắt, nuôi trồng thủy sản, giao
ở vùng biển thông vận tải...
Việt Nam
- Các hoạt động khai thác biển, hải
đảo như trên cùng là một trong

những nhân tố gây ô nhiễm môi
trường biển.
- Ý thức bảo vệ môi trừng, bảo vệ
tài nguyên biển phát triển bền
vững.

x

x

20


Lớp 5
Tên bài dạy

Bài 1: Địa lí
Việt Nam

Bài 2: Địa
hình và
khoáng sản

Bài 5: Vùng
biển nước ta

Nội dung tích hợp
- Biết đặc điểm về vị trí địa lí
nước ta; có biển bao bọc; vùng
biển nước ta thông với đại dương,

thuận lợi cho việc giao lưu...
- Biết tên một số quần đảo, đảo
của nước ta; biết biển có diện tích
rộng hơn phần đất liền của nước
ta.
- Giáo dục ý thức về chủ quyền
lãnh hải
- Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những
nguồn tài nguyên năng lượng của
đất nước.
- Sơ lược về một số nét về tình
hình khai thác dầu mỏ, khí tự
nhiên của nước ta hiện nay.
- Ảnh hưởng của việc khai thác
dầu mỏ đối với môi trường.
- Khai thác một cách hợp lí và sử
dụng tiết kiệm khoáng sản nói
chung, trong đó có dầu mỏ khí
đốt.
- Biết đặc điểm của vùng biển
nước ta
- Vai trò lớn của biển: tài nguyên,
dầu mỏ, khí đốt, muối, cá... Biển
là đường giao thông quan trọng,
ven biển có nhiều phong cảnh đẹp.
- Các hoạt động khai thác biển, hải
đảo như trên cũng là một trong
những nhân tố gây ô nhiễm môi
trường
- Ý thức bảo vệ môi trường, bảo

vệ nguồn tài nguyên biển nhằm
phát triển bền vững.
- Giáo dục tình yêu đất nước, lòng

Mức độ tích hợp
Toàn
Liên hệ Bộ phận
phần

x

x

x

21


tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm
bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
- Nguồn lợi hải sản mà biển mang
lại cho con người, khai thác nguồn
lợi đó để phát triển nghề nuôi
Bài 11: Lâm
trồng thủy sản ở vùng ven biển.
nghiệp và
- Phát triển nghề nuôi trồng thủy
thủy sản
sản vùng ven biển cần gắn với
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

biển- Rừng ngập mặn
- Vai trò của biển đối với đời sống
và sản xuất: sự hình thành những
trung tâm công nghiệp ở vùng ven
biển với những thế mạnh khai thác
nguồn lợi từ biển (dầu khí,đóng
tàu,đánh bắt, nuôi trồng hải sản,
Bài 12-13:
cảng biển...).
Công nghiệp
- Những khu công nghiệp này
cũng là một tác nhân gây ô nhiễm
môi trường biển.
- Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường biển nói chung, các khu
công nghiệp biển nói riêng.
- Biết giao thông đường biển là
một loại hình giao thông hết sức
quan trọng ở nước ta.
Bài 14: Giao
- Biết một số cảng lớn.
thông vận tải
- Qua đó, HS hiểu về nguồn lợi
của biển, có ý thức bảo vệ tài
nguyên, môi trường biển.
- Một trong những thế mạnh mà
biển mang lại cho con người là du
lịch biển. Nước ta có điều kiện
Bài 15:
thuận lợi để phát triển ngành này.

Thương mại
- Mặt trái của du lịch biển là ô
và du lịch
nhiễm biển, vì vậy cần nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là
các khu du lịch biển.

x

x

x

22



×