Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa vật thể tại hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.48 MB, 37 trang )

tr­êng ®¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n vĂN
khoa du lÞch häc

LUẬN VĂN
PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY
GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ TẠI HẢI DƯƠNG

Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Thúy Anh
Học viên: Nguyễn Thị Sao
Lớp

:

CHDL K6
Hà Nội, 2-2012

1


1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


Nghiên cứu vai trò tích cực của hoạt
động Du lịch trong việc
+ Phát huy các giá trị lịch sử văn hoá

của các di tích gắn với hoạt động du
lịch
+ Bảo tồn các di sản tiêu biểu trên
địa bàn tỉnh Hải Dương




2.M ỤC ĐÍCH NGHIÊN C ỨU

DU L ỊCH



DI S ẢN

 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch

gắn với
Bảo tồn các di tích

Phát huy các
giá trị văn hoá
lịch sử


NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu cơ sở lý luận về bảo tồn di

sản
Hoạt động bảo tồn và phát triển du
lịch tại Hải Dương
 Đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động du lịch vào quá trình bảo
tồn và phát huy giá trị của các di tích



Đ ỐI T ƯỢNG NGHIÊN C ỨU
Di sản văn hóa vật thể tiêu biểu tại
Hải Dương
1. Khu di tích lịch sử và danh thắng Côn

Sơn
2. Khu di tích lịch sử Kiếp Bạc
3. Đền Chu Văn An
4. Di tích Văn Miếu Mao Điền


PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Mối quan hệ giữa du lịch
và di sản văn hoá


 Thu thập, xử lý

thông tin
 So sánh, phân

tích, tổng hợp
 Khảo sát thực địa
 Chuyên gia


CHƯƠNG
CHƯƠNG

1
1

CHƯƠNG
CHƯƠNG
2
2

CHƯƠNG
CHƯƠNG
3
3

CƠ SỞ LÝ LUẬN

THỰC TRẠNG BẢO TỒN DI SẢN VÀ KHAI
THÁC DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH TIÊU
BIỂU Ở HẢI DƯƠNG
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN
PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN
DI SẢN VĂN HÓA Ở HẢI DƯƠNG


CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
BẢO TỒN DI SẢN TRONG KINH
DOANH DU LỊCH


Định nghĩa di sản văn hóa:
“Di sản văn hóa gồm DSVH vật thể

và DSVH phi vật thể, là sản phẩm
tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học được lưu truyền
từ thế hệ này qua thế hệ khác ở
nước CHXHCNVN”
(Theo Luật Di sản-2003)


Di sản văn hóa vật thể
“DSVH vật thể là những sản phẩm vật
chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa
học được lưu truyền lâu đời trong đời
sống của các dân tộc bao gồm các di
tích lịch sử văn hóa, các công trình
xây dựng kiến trúc, mỹ thuật, các
danh lam thắng cảnh, các di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia”
(Theo Luật Di sản-2003)


Bảo tồn di sản văn hóa
Bảo tồn di tích là những hoạt động
nhằm đảm bảo sự tồn tại lâu dài,
ổn định của di tích để sử dụng và
phát huy giá trị của di tích đo.́
(GS. Trịnh Minh Đức)


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN DI
SẢN VÀ KHAI THÁC DU LỊCH TẠI CÁC DI

TÍCH TIÊU BIỂU Ở HẢI DƯƠNG


Công tác bảo tồn di tích


TỔ CHỨC QUẢN LÝ
UBND tỉnh Hải Dương

Chỉ đạo toàn bộ các dự án về tu bổ,
tôn tạo, xây dựng, phát triển di tích

Sở VHTT và Du lịch Hải
Dương

Giúp việc cho UBND tỉnh trong lĩnh
vực du lịch. Xây dựng các đề án, giải
pháp phát triển DL

UBND huyện Cẩm Giàng, thị Cơ quan thực thi chỉ đạo của UBND
xã Chí Linh (nơi có các di
tỉnh Hải Dương về vấn đề quản lý các
tích)
di tích
Ban quản lý các khu di tích

UBND xã

Chịu trách nhiệm trực tiếp về quản lý
và giám sát các di tích

Thực hiện chỉ đạo của UBND huyện,
thị xã giải quyết các chính sách liên
quan


Các dự án trùng tu, tôn tạo di tích trung và ngắn hạn tại
Côn Sơn – Kiếp Bạc
 Xây dựng đền thờ Nguyễn Trãi (2000 - 2004)
 Tôn tạo sân nội tự đền Kiếp Bạc (2005).
 Xây dựng đền thờ Trần Nguyên Đán (2005 - 2006)
 Xây dựng nhà bia trên di tích nền nhà Nguyễn Trãi (2006)
 Xây dựng đường lên núi và tôn tạo cụm di tích Ngũ Nhạc
Linh Từ (2005 - 2007)
 Khôi phục tả hữu hành lang chùa Côn Sơn (2007)
 Xây dựng giai đoạn 2 đường lên núi Ngũ Nhạc từ đền
Sinh và từ Thạch Bàn đi Ngũ Nhạc linh từ (2008 - 2009)
 Khôi phục giai đoạn 1, 2 đền Nam Tào, đền Bắc Đẩu
(2006 - 2009)
 Tôn tạo giai đoạn 2 tuyến đê từ Nam Tào đến Bắc Đẩu
(2006 - 2009).















Những hạng mục công trình được xây dựng
bằng tiền công đức của nhân dân:
Sân Đá, tường bao Đền Kiếp Bạc, trị giá:
2.451.209.000 đồng
Sân Tiền đường, am hoá vàng chùa Côn Sơn, trị
giá: 372.570.000 đồng
Hai gian dĩ toà Tiền đường chùa Côn Sơn, trị giá:
760.580.000 đồng
Tả, hữu hành lang chùa Côn Sơn, trị giá:
4.594.338.000 đồng
Nhà làm việc và các công trình phụ trợ đền Kiếp
Bạc: 877.773.000 đồng
80% câu đối, đại tự tại các di tích.



Đền thờ mới Chu Văn
An







HẠN CHẾ








Công tác quản lý chưa đồng bộ
UBND xã quản lý đất đai, dịch vụ tại dịch
tích; Ban quản lý Rừng - Sở Nông nghiệp và
phát triển nông thôn quản lý về đồi rừng; Ban
quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc quản lý về
di tích
Hệ thống cơ sở vật chất, dịch vụ chưa đồng
bộ
Công tác nghiên cứu bảo tồn di tích chưa
chú trọng


×