Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

bÀI TẬP CHƯƠNG 1 - NỀN MÓNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.47 KB, 4 trang )

Bài tập chương 1



1

BÀI TẬP CHƯƠNG 1
BÀI TẬP 1:
Có một móng nông kích thước 1,1mx2m, chiều sâu chôn
móng là 1m. Tính sức chòu tải tiêu chuẩn Rtc theo QPXD 45-70
khi nền đất được cấu tạo như sau:
Lớp 1: Là lớp cát dày 1m có γ=1,8T/m3.
Lớp 2: Lớp cát chưa xác đònh được chiều dày, có
γ=2,0T/m3, ϕ=29o, c=0.
Biết nền đất trong khu vực xây dựng không có mực nước
ngầm xuất hiện.
Đáp số: Rtc=11.76T/m2.
BÀI TẬP 2:
Có một móng nông kích thước 1,1mx2m, chiều sâu chôn
móng là 1m. Tính sức chòu tải tiêu chuẩn Rtc theo QPXD 45-70
khi nền đất được cấu tạo như sau:
Lớp 1: Là lớp cát dày 1m có γ=1,8T/m3.
Lớp 2: Lớp cát chưa xác đònh được chiều dày, có
γ=2,0T/m3, ϕ=29o, c=0.
Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 1m.
Đáp số: Rtc=10.60T/m2.
BÀI TẬP 3:
Có một móng nông kích thước 1,1mx2m, chiều sâu chôn
móng là 1m. Tính sức chòu tải tiêu chuẩn Rtc theo QPXD 45-70
khi nền đất được cấu tạo như sau:


ThS.Hà Công Huy – Khoa Kỹ thuật Công Trình – Trường Đại học DL Công Nghệ Sài Gòn


Bài tập chương 1



2

Đất nền là lớp cát có chiều dày 20m, có γ=2,0T/m3,
ϕ=29o, c=0.
Mực nước ngầm xuất hiện ở mặt đất tự nhiên.
Đáp số: Rtc=6.41T/m2.
BÀI TẬP 4:
Có một móng nông kích thước 1,1mx2m, chiều sâu chôn
móng là 1m. Tính sức chòu tải tiêu chuẩn Rtc theo QPXD 45-70
khi nền đất được cấu tạo như sau:
Đất nền là lớp cát có chiều dày 20m.
Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 0,4m.
Đất trên mực nước ngầm có γ=1,8T/m3.
Đất trên dưới mực nước ngầm có γ=2,0T/m3, ϕ=25o, c=0
Đáp số: Rtc=6.28T/m2.

BÀI TẬP 5:
Một móng băng cạnh b=1,6m đặt trên nền đất cát có kết
quả thí nghiệm xuyên động (SPT) trong phạm vi từ đáy móng
đến độ sâu 3b, N=10; độ sâu chôn móng 2m. Tính sức chòu tải
ròng cho phép ứng với độ lún s=25,4mm.
Đáp số: 225.84kN/m2
BÀI TẬP 6:

Một móng băng cạnh b=1,1m đặt trên nền đất cát có kết
quả thí nghiệm xuyên động (SPT) trong phạm vi từ đáy móng
đến độ sâu 3b, N=10; độ sâu chôn móng 2m. Tính sức chòu tải
ròng cho phép ứng với độ lún s=25,4mm.

ThS.Hà Công Huy – Khoa Kỹ thuật Công Trình – Trường Đại học DL Công Nghệ Sài Gòn


Bài tập chương 1

3



Đáp số: 254.83kN/m2
BÀI TẬP 7:
Một móng băng cạnh b=1,8m đặt trên nền đất cát có kết
quả thí nghiệm xuyên tónh (CPT) trong phạm vi từ đáy móng
đến độ sâu 3b, qc=1,05MPa; độ sâu chôn móng 2m. Tính sức
chòu tải ròng cho phép ứng với độ lún s=25,4mm.
Đáp số: 57.43kN/m2
BÀI TẬP 8:
Một móng băng cạnh b=1,2m đặt trên nền đất cát có kết
quả thí nghiệm xuyên tónh (CPT) trong phạm vi từ đáy móng
đến độ sâu 3b, qc=1,05MPa; độ sâu chôn móng 2m. Tính sức
chòu tải ròng cho phép ứng với độ lún s=25,4mm.
Đáp số: 70kN/m2
BÀI TẬP 9:
Có một móng đơn kích thước 2mx2m, chôn sâu 1,5m, tiếp
nhận một tải đúng tâm Ntc = 55T. Đất nền là loại cát chặt

trung bình có trọng lượng đơn vò thể tích γ=1,8T/m3, ϕ=30o,
c=0.
Kết quả của thí nghiệm nén cố kết đất nền trong bảng
sau:
p(T/m2)
e

0

2.5

5

10

20

40

64

80

0.875 0.864 0.851 0.826 0.801 0.782 0.768 0.755
a. Kiểm tra ổn đònh nền.

ThS.Hà Công Huy – Khoa Kỹ thuật Công Trình – Trường Đại học DL Công Nghệ Sài Gòn


Bài tập chương 1


4



b. Tính độ lún tại tâm móng bằng phương pháp lấy tổng
độ lún các lớp phân tố.
BÀI TẬP 10:
Có một móng đơn kích thước 1,8mx2,2m, chôn sâu 1,5m,
tiếp nhận một tải đúng tâm Ntc = 45T. Đất nền là loại cát chặt
trung bình có trọng lượng đơn vò thể tích γ=1,8T/m3, ϕ=28o,
c=0.
Kết quả của thí nghiệm nén cố kết đất nền trong bảng
sau:
p(T/m2)
e

0

2.5

5

10

20

40

64


80

0.875 0.864 0.851 0.826 0.801 0.782 0.768 0.755
a. Kiểm tra ổn đònh nền.

b. Tính độ lún tại tâm móng bằng phương pháp lấy tổng
độ lún các lớp phân tố.

ThS.Hà Công Huy – Khoa Kỹ thuật Công Trình – Trường Đại học DL Công Nghệ Sài Gòn



×