Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

bài tập chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.04 KB, 10 trang )

CHUONG I
ESTE – LIPIT
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
I. ESTE
1) Khái niệm về este:
• Este là dẫn xuất của axit cacboxylic: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng
nhóm OR thì được este.
• Este đơn chức có CTCT: R − C − O − R

( với R, R

là gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm
O Trừ trường hợp este của axit fomic có R là H )
• Este tạo thành từ axit cacboxylic no đơn chức mạch hở và ancol no đơn chức mạch hở có công thức
phân tử : C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1
hay C
a
H
2a
O
2
( trong đó
2,1,0
≥≥≥


amn
)
• Tên este: Tên gốc R

+ tên anion gốc axit (đuôi at)
VD: HCOOC
2
H
5
: etyl fomiat; C
6
H
5
COOCH
3
: metyl benzoat
CH
3
COOCH=CH
2
: vinyl axetat;CH
2
=CHCOOCH
3
: metyl acrylat
2) Tính chất hoá học
* Phản ứng ở nhóm chức:
- Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit (phản ứng nghịch với phản ứng este hoá)
RCOOR


+ H
2
O
 →
0
42
,tSOH
RCOOH + R

OH
- Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá): phản ứng một chiều
RCOOR

+ NaOH
 →
0
2
,tOH
RCOONa + R

OH
* Phản ứng ở gốc hiđrocacbon:
- Phản ứng cộng vào gốc không no:
CH
3
(CH
2
)
7
CH=CH(CH

2
)
7
COOCH
3
+ H
2

 →
o
tNi,
CH
3
(CH
2
)
16
COOCH
3
Metyl oleat metyl stearat
- Phản ứng trùng hợp:
nCH
2
=CH−C−O−CH
3

 →
o
txt,
(−CH−CH

2
−)
n

metyl acrylat poli (metyl acrylat)
3) Điều chế:
a, Điều chế este của ancol :
RCOOH + R

OH
 →
0
42
,tSOH
RCOOR

+ H
2
O (phản ứng este hoá)
b, Điều chế este của phenol: cho phenol tác dụng với anhiđrit axit hoặc clorua axit
C
6
H
5
OH + (CH
3
CO)
2
O CH
3

COOC
6
H
5
+ CH
3
COOH
anhiđrit axetic phenyl axetat
C
6
H
5
OH + CH
3
−C−Cl CH
3
COOC
6
H
5
+ HCl
II. LIPIT
1) Khái niệm và phân loại
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan trong các dung môi
hữu cơ không phân cực như ete, clorofom, xăng, dầu…
- Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…hầu hết chúng đều là các este phức tạp.
1
O
COOCH
3

O
- Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon ( khoảng từ 12 C
đến 24 C) không phân nhánh (axit béo), gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol
Công thức cấu tạo chung của chất béo:
R
1
, R
2
, R
3
là gốc hiđrocacbon no hoặc không no, không phân nhánh, giống
nhau hoặc khác nhau
2) Tính chất hoá học
a, Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
R
1
COOH
+ 3H
2
O
 →
+
0
,tH
+ R
2
COOH
R
3
COOH

b, Phản ứng xà phòng hoá
R
1
COONa
+ 3NaOH
 →
o
t
+ R
2
COONa
R
3
COONa
( xà phòng )
c, Phản ứng hiđro hoá
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2

 →


CNi
o
190175,
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5

triolein (lỏng) tristearin (rắn)
III.CHẤT GIẶT RỬA
1.Chất giặt rửa: Là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các
vật rắn mà không gây ra phản ứng hoá học với các chất đó.
2.Xà phòng
- Thành phần chính của xà phòng là các muối natri (hoặc kali) của axit béo, thường là natri stearat
(C
17
H
35
COONa), natri panmitat (C
15
H
31
COONa), natri oleat (C

17
H
33
COONa),…
- Sản xuất:
+ Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín ở nhiệt độ cao
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
 →
o
t
3 RCOONa + C
3
H
5
(OH)
3
+ Oxi hoá parafin của dầu mỏ nhờ oxi không khí, ở nhiệt độ cao, có muồi mangan xúc tác, rồi trung hoà axit
sinh ra bằng NaOH:
R−CH
2
−CH
2
−R



 →
R−COOH + R

−COOH
 →
R−COONa + R

−COONa
- Ưu điểm: không gây hại cho da, cho môi trường
- Nhược điểm: khi dùng với nước cứng ( có chứa nhiều ion Ca
2+
và Mg
2+
) thì các muối canxi stearat, canxi
panmitat,…sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng vải sợi.
3.Chất giặt rửa tổng hợp
- Là những hợp chất không phải là muối natri (hoặc kali) của các axit béo, nhưng có tính năng giặt rửa như xà
phòng, được tổng hợp từ các sản phẩm của dầu mỏ.
VD: CH
3
(CH
2
)
10
−CH
2
−O−SO
3
Na ( natri lauryl sunfat)

CH
3
(CH
2
)
10
−CH
2
−C
6
H
4
−O−SO
3
Na ( natri đođexylbenzensunfonat )
-Ưu điểm: dùng được với nước cứng
-Nhược điểm: có hại cho da khi giặt bằng tay, gây ô nhiễm môi trường.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
 B i t p este :à ậ
1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân este có CTPT C
4
H
8
O
2
, C
5
H
10
O

2
, C
4
H
6
O
2
.
2
R
1
COO−CH
2
R
2
COO−CH
R
3
COO−CH
2
R
1
COO−CH
2
R
2
COO−CH
R
3
COO−CH

2
CH
2
−OH
CH − OH
CH
2
− OH
R
1
COO−CH
2
R
2
COO−CH
R
3
COO−CH
2
CH
2
−OH
CH − OH
CH
2
− OH
2. Viết CTCT các chất có tên sau đây:
a, Metyl axetat b, Etyl fomiat c, Phenyl axetat d, Isopropyl axetat
e, Vinyl axetat g, Etyl acrylat h, Isoamyl axetat i, Anlyl metacrylat
3. Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic với glixerol (axit H

2
SO
4
làm xúc tác) có thể thu được mấy trieste ? Viết
CTCT của các chất này.
4. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
CH
3
COOCH
2
CH
2
CH(CH
3
)
2
+ H
2
O
 →
+
0
,tH
CH
3
OOCCH
2
CH
2
CH(CH

3
)
2
+ H
2
O
 →
+
0
,tH
C
6
H
5
COOCH
3
+ NaOH
 →
0
2
,tOH
C
6
H
5
OOCCH
3
+ NaOH
 →
0

2
,tOH

5. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
B C cao su Buna
Etyl metacrylat
D E F Poli metyl metacrylat
6. Xác định CTPT của este X no, đơn chức trong các trường hơp sau:
A,
30
2
=
H
X
d

B,1,11 g hơi X chiếm thể tích 336 ml (đktc)
C, 54,55 % cacbon trong phân tử
D, Làm bay hơi 4,4g X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 1,6 g oxi trong cùng điều kiện
7.a, Đốt cháy hoàn toàn 1,76 g một este X đơn chức thu được 3,52g CO
2
và 1,44g H
2
O.Xác định CTPT của X.
b,Đốt cháy hoàn toàn 4,2 g một este Y đơn chức thu được 6,16 g CO
2
và 2,52 g H
2
O. Xác định CTPT,
CTCT và gọi tên Y

c,Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm cháy qua bình đựng P
2
O
5
dư, khối lượng bình
tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dd Ca(OH)
2
dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các este nói trên thuộc
loại gì ( đơn chức hay đa chức, no hay không no)?
8. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 g một este đơn chức B thu được 2,64 g CO
2
và 1,08 g H
2
O. Nếu cho este B tác
dụng với dd NaOH cho một muối có khối lượng mol bằng 34/37 khối lượng mol phân tử của este. Xác định
CTCT của B
9. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO
2
(đktc) và 5,4 gam nước
a,Xác định CTPT của X
b,Đun 7,4 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam ancol Y và
một lượng muối Z. Viết CTCT của X và tính khối lượng của Z
10. Làm bay hơi 7,4 gam một este A no đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích hơi của 3,2 gam khí
Oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
A,Tìm CTPT của A
B,Thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4 gam A với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được
sản phẩm có 6,8 gam muối. Tìm CTCT và tên gọi của A
11. Este đơn chức X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 48,65%; 8,11%; 43,24 %.
A,Tìm CTPT, viết CTCT có thể có và gọi tên X
B,Đun nóng 3,7 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản

ứng thu được 4,1 gam muối rắn khan. Xác định CTCT của X
12. X là este no đơn chức có tỉ khối hơi so với metan là 5,5. Đun sôi 4,4 gam X với 200 g dung dịch NaOH
3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 g chất rắn khan. Xác định
CTPT, CTCT của X
13. Y là este no, đơn chức. Để thuỷ phân 7,4 gam Y người ta dung 50 ml dung dịch NaOH 2,5 M (biết rằng
lượng NaOH này dư 25% so với lượng NaOH cần dung cho phản ứng). Xác định CTPT, viết CTCT của Y
3
+NaOH
14. Để xà phòng hoá hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp 2 este đơn chức A và B cần 200 ml dung dịch NaOH 1,5M
Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp nhau và 20,4g
một muối khan duy nhất. Tìm CTCT, gọi tên A, B
15.Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axit đơn chức và ancol đơn chức tạo thành. Để xà
phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH nguyên chất. Các muối sinh ra
sau khi xà phòng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả thiết là hiệu suất phản ứng đạt 100%).
Cho biết công thức cấu tạo của hai este ?
 Bài tập chất béo :
Chú ý:
 Chỉ số axit của chất béo: là số miligam KOH cần để trung hoà lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo.
 Chỉ số xà phòng hoá của chất béo: là tổng số miligam KOH cần để trung hoà lượng axit tự do và xà phòng
hoá hết lượng este trong 1 gam chất béo
16. a,Tính chỉ số axit của một chất béo, biết rằng để trung hoà 14 gam chất béo đó cần 15 ml dd KOH 0,1 M.
b,Tính khối lượng KOH cần thiết để trung hoà 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6
17. Muốn trung hòa 5,6 gam một chất béo X đó cần 6ml dung dịch KOH 0,1M . Hãy tính chỉ số axit của chất
béo X và tính lượng KOH cần trung hòa 5 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 ?
18. Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH (dư) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92 gam
glixerol và hỗn hợp Y gồm muối của axit oleic (C
17
H
33
COOH) và 3,18 gam muối của axit linoleic

(C
17
H
31
COOH).
a, Tìm CTCT có thể có của X
b, Tính a
19. Để xà phòng hoá 100 kg chất béo (giả sử có thành phần là triolein) có chỉ số axit bằng 7 cần 14,1 kg
KOH. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính khối lượng muối thu được .
20. Một loại mỡ động vật chứa 20% tristearin, 30% tripanmitin, 50% triolein (về khối lượng).
A,Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra khi thực hiện phản ứng xà phòng hoá loại mỡ trên.
B, Tính khối lượng muối thu được khi xà phòng hoá 1 tấn mỡ trên bằng dung dịch NaOH , giả sử hiệu
suất của quá trình đạt 90%
21. Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89 % khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình
nấu xà phòng) để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72 % khối lương natri stearat.
22. Để thuỷ phân hoàn toàn 8,58 kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu được 0,368 kg glixerol và
hỗn hợp muối axit béo. Biết muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Hãy cho biết lượng xà
phòng thu được là bao nhiêu?
23.Khi cho 178 kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng
hoàn toàn. Tính khối lượng xà phòng thu được .
24. Đun nóng 85g chất béo trung tính với 250ml dd NaOH 2M, cho đến khi phản ứng kết thúc. Để trung hoà
lượng NaOH còn dư phải dùng hết 97ml dd H
2
SO
4
1M.
a. Để xà phòng hoá hoàn toàn 1 tấn chất béo nói trên cần phải dùng hết bao nhiêu kg NaOH?
b. Từ 1 tấn chất béo đó có thể chế tạo ra bao nhiêu kg glixerol và bao nhiêu kg xà phòng 72% ?

c.

BTTN :

1. Ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2. Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH
3
CH
2
COOCH
3
; (2) CH
3
OOCCH
3
; (3) HCOOC
2
H
5
; (4) CH
3
COOH ; (5) CH
3
CHCOOCH

3
(6) HOOCCH
2
CH
2
OH ; (7) CH
3
OOC−COOC
2
H
5
4
COOC
2
H
5
Những chất thuộc loại este là:
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6) B. (1), (2), (3), (5), (7)
C. (1), (2), (4), (6), (7) D. (1), (2), (3), (6), (7)
3. Hợp chất X có công thức cấu tạo CH
3
OOCCH
2
CH
3
. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat B. metyl propionat C. metyl axetat D. propyl axetat
4. Thuỷ tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp của chất nào sau đây?
A. Metyl acrylat B. Vinyl axetat C. Vinyl acrylat D. Metyl metacrylat
5. Thuỷ phân este C

2
H
5
COOCH=CH
2
trong môi trường axit tạo những sản phẩm gì?
A.C
2
H
5
COOH, CH
2
=CH-OH B.C
2
H
5
COOH, HCHO
C.C
2
H
5
COOH, CH
3
CHO D.C
2
H
5
COOH, CH
3
CH

2
OH
6. Có bao nhiêu este mạch hở có công thức phân tử C
5
H
8
O
2
khi bị xà phòng hoá tạo ra 1 anđehit ?
(không tính đồng phân lập thể)
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
7. Có bao nhiêu este mạch hở có công thức phân tử C
5
H
8
O
2
khi bị xà phòng hoá tạo ra 1 xeton ?
(không tính đồng phân lập thể)
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
8. Có bao nhiêu este mạch hở có công thức phân tử C
5
H
8
O
2
khi bị thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra 1 axit
không no ? (không tính đồng phân lập thể)
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
9. Có bao nhiêu đồng phân là este có công thức phân tử C

8
H
8
O
2
khi bị xà phòng hoá cho ra hai muối?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
10. Chất nào sau đây có tên gọi là vinyl axetat?
A. CH
2
=CH−COOCH
3
B. CH
3
COO−CH=CH
2
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. CH
2
=C(CH
3
)−COOCH
3
11. Phản ứng nào sau đây xảy ra:
A. CH

3
COOCH
3
+ Na. B. CH
3
COOH + AgNO
3
/NH
3
.
C. CH
3
COOCH
3
+ NaOH. D. CH
3
OH + NaOH
12. Cho lần lượt các chất: C
6
H
5
OH, CH
3
CH
2
Cl, CH
3
CH
2
OH, CH

3
COCH
3
, CH
3
COOCH
3
, CH
3
COOH tác dụng
với dd NaOH, đun nóng. Số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
13. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân chất nào sau đây không cho phản ứng tráng bạc ?
A. CH
2
=CH−COOCH
3
B. CH
3
COO−CH=CH
2
C. HCOOC
2
H
5
D. HCOO−CH=CH
2
14 : Este có công thức phân tử C
3
H

6
O
2
có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là:
A. axit axetic B. Axit propanoic C. Axit propionic D. Axit fomic
15. Este C
4
H
8
O
2
có gốc ancol là metyl thì axit tạo nên este đó là
A. axit oxalic. B. axit butiric. C. axit propionic. D. axit axetic.
16 : Cho các phản ứng sau:
1) Thủy phân este trong môi trường axit.
2) Thủy phân este trong dung dịch NaOH, đun nóng.
3) Cho este tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng.
4) Thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dịch NaOH, đun nóng.
5) Cho axit hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH.
Các phản ứng KHÔNG được gọi là phản ứng xà phòng hóa là:
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 3, 4, 5
17 : Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có:
A. số mol CO
2
= số mol H
2
O B. số mol CO
2
> số mol H
2

O
C. số mol CO
2
< số mol H
2
O D. không đủ dữ kiện để xác định.
18 : Metyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH B. Natri kim loại
C. Dung dịch AgNO
3
trong amoniac D. Cả (A) và (C) đều đúng
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×