LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, với đường lối mới của Đảng và Nhà nước đã
từng bước tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và Công ty
TNHH Kỹ thuật và phát triển công nghệ TTC nói riêng đi lên và đứng vững trong
cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước.
Nền kinh tế xã hội nước ta không ngừng phát triển để có thể hội nhập với
nền kinh tế thế giới cùng các nước phát triển trong khu vực. Vì vậy, đối với các
nhà quản lý doanh nghiệp, chi phí trong doanh nghiệp sản xuất là một những chỉ
tiêu quan trọng luôn được chú trọng quan tâm.
Chính vì vậy nhóm 4 chúng em đã chọn đề tài “ Phương pháp xác định chi
phí trong doanh nghiệp sản xuất? Tổ chức áp dụng xác định chi phí trong một
doanh nghiệp cụ thể ” để làm đề tài thảo luận.
Bố cục đề tài bao gồm 2 phần :
Phần I : Các phương pháp xác định chi phí trong doanh nghiệp sản xuất
Phần II : Thực trạng phương pháp xác định chi phí tại Công ty TNHH kỹ thuật và
phát triển công nghệ TTC
1
PHẦN I: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
Các chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, có tính chất biến động khác nhau
trong quá. Một số khoản chi phí phát sinh đều đặn từ tháng này sang tháng khác,
một số khoản chi phí khác thay đổi theo mức độ sản xuất. Trong những điều kiện
như vậy cần phải có phương pháp xác định chi phí đơn vị. Có 2 phương pháp xác
đinh chi phí phù hợp với đặc điểm tổ chức doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất,
đó là:
- Phương pháp xác định chi phí theo công việc.
- Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất.
1. Phương pháp xác định chi phí theo công việc :
a. Điều kiện vận dụng:
Phương pháp xác định chi phí theo công việc được áp dụng trong doanh
nghiệp sản xuất các sản phẩm đơn chiếc hoặc từng đợt hàng riêng biệt, khác nhau
về quy cách, nguyên liệu hoặc kỹ thuật dùng để sản xuất. Trong thực tế, các doanh
nghiệp thường tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng. Mỗi đơn đặt
hàng là có thể là một sản phẩm, một loại sản phẩm, một loại sản phẩm công trình
hoặc từng loại công việc khác nhau.
Do đặc điểm trên, phương pháp xác định chi phí theo công việc thường được
áp dụng trong các công việc xây dựng, công nghiệp. Để áp dụng phương pháp xác
định chi phí theo công việc các sản phẩm phải có các đặc điểm sau:
• Đơn chiếc, sản xuất theo đơn đặt hàng
• Có giá trị cao
• Được đặt mua trước khi sản xuất
• Có kích thước lớn
2
b. Đặc điểm của phương pháp xác định chi phí theo công việc:
Đặc điểm của phương pháp này là các chi phí sản xuất được tích dồn và tích
lũy theo công việc, giúp nhà quản trị biết được giá thành công việc, so sánh với giá
thành kế hoạch nhằm kiểm soát kịp thời chi phí và điều chỉnh, xử lý kịp thời quá
trình chi phí của doanh nghiệp.
Trình tự thực hiện quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành theo
công việc có thể khái quát như sơ đồ sau:
Phiếu xuất
kho vật liệu
Đơn
đặt
hàng
Lệnh
sản
xuât
Tập
hợp chi
phí sản
xuất
trên cơ
sở
3
Phiếu theo
dõi lao
động
Mức phân
bổ chi phí
sản xuất
chung
Chi phí
được
tập hợp
vào
Phiếu chi
phí theo
công việc
(Phiếu tính
giá thành
theo ĐĐH)
Đặc điểm tập hợp tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp này được thể
hiện ở những điểm chủ yếu sau:
• Đối với kế toán chi phí sản xuất là theo từng công việc. Đối tượng tính giá
thành là từng công việc đã hoàn thành.
Mẫu phiếu tính giá thành theo công việc:
Tên doanh nghiệp
Phiếu chi phí công việc
Tên khách hàng:
Ngày đặt hàng:
Địa chỉ:
Ngày bắt đầu sản xuất:
Loại sản phẩm:
Ngày hẹn giao hàng:
Mã số công việc:
Ngày hoàn thành:
Số lượng sản xuất:
Ngày
NVL trực tiếp
tháng
C.từ
S.tiền
NC trực tiếp
C.từ
S.tiền
SXC
Đg phân
bổ
Cộng
S.tiền
Tháng…
PXI
PXII
…
Cộng
Tổng
cộng
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp thường là những
chi phí trực tiếp có liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí nên sẽ được
tập hợp trực tiếp cho từng đơn đặt hàng trên phiếu chi phí công việc mở cho
từng đơn đặt hàng.
• Đối với chi phí sản xuất chung:
4
+ Trường hợp một phân xưởng chỉ tiến hành sản xuất một đơn đặt hàng, chi phí
sản xuất chung cũng là chi phí trực tiếp nên cũng được tập hợp trực tiếp trong
từng đơn đặt hàng tương tự như đối với NVLTT và NCTT.
+ Trường hợp một phân xưởng sản xuất nhiều đơn đặt hàng chi phí sản xuất
chung sẽ được tập hợp riêng, sau đó tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng
theo những tiêu thức phù hợp. Có 2 cách phân bổ chi phí sản xuất chung :
Cách thứ nhất: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ, cuối
kỳ tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng theo mức thực
tế.
Chi
phí
SXC =
phân bổ cho từng
Tổng CPSXC thực tế phát sinh x
Tổng đại lượng tiêu thức phân
Đại lượng tiêu
thức
phân
bổ
bổ của các ĐĐH có liên quan
Cách thứ 2: Ước tính tổn chi phí sản xuất chung của từng phânũưởng ngay từ đầu
kỳ để xác định đơn giá chi phí sản xuất chung ước tính cho một đơn vị tiêu thức
phân bổ:
Chi phí SXC ước tính cho =
Tổng chi phí SXC ước tính
Tổng đại lượng tiêu thức phân
một đơn vị tiêu thức phân
bổ của các ĐĐH (theo kế
hoạch)
• Cuối kỳ, kế toán không cần đánh giá chi phí sản xuất dở dang, vì tổng chi phí
đã được tập hợp theo từng đơn đặt hàng chưa hoàn thành cũng chính là chi phí
sản xuất dở dang của đơn đặt hàng đó.
c. Kế toán xác định chi phí theo công việc :
Để tập hợp chi phi sản xuất theo công việc, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
5
- Tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Tài khoản chi phí nhân công trực tiếp
- Tài khoản chi phí sản xuất chung
- Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Tài khoản thành phẩm
- Tài khoản giá vốn hàng bán
6
Trình tự kế toán chi phí giá thành sản phẩm theo công việc được khái quát bằng sơ đồ sau:
TK liên quan
TK CF NVLTT
Tập hợp CF NVLTT
thực tế phát
sinh
TK CF SXKD DD
K/c CF NVLTT cho
từng đơn hàng
TKCF NCTT
Tập hợp CF NCTT
thực tế phát sinh
TK thành phẩm
TK giá vốn hàng bán
K/c CF NCTT cho
từng đơn hàng
Giá trị sản phẩm hoàn
thành nhập kho
TK CF SXC
Tập hợp CF SXC
thực tế phát sinh
Giá vốn thành phẩm
xuất kho giao bán
Giá trị sản phẩm hoàn thành giao ngay cho khách
CF SXC ước tính phân
bổ cho từng đơn hàng
Xử lý phân bổ thiếu chi phí sản xuất chung
Xử lý mức phân bổ thừa chi phí sản xuất chung
7
d. Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành :
Theo phương pháp này, phiếu chi phí theo công việc hay phiếu tính giá
thành theo đơn đặt hàng được sử dụng như một báo cáo chi phí sản xuất và giá
thành để cung cấp thông tin phục vụ cho nhà quản trị kiểm soát, điều hành quá
trình sản xuất và để ra quyết định kinh doanh có liên quan.
2. Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất :
a. Điều kiện vận dụng:
Đây là phương pháp tập hợp chi phí theo từng công đoạn hoặc theo từng bộ
phận sản xuất khác nhau.Phương pháp này áp dụng với doanh nghiệp có quy trình
sản xuất liên tục ,quá trình sản xuất sản phẩm trãi qua nhiều công đoạn khác
nhau .Sản phẩm hoàn thành ở bước này sẽ là đối tượng được tiếp tục chế biến ở
bước sau. Do đặc điểm trên phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất
thường được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất gạch, xi măng, giày dép,
chế biến thực phẩm…
Sản phẩm sản thường có đặc điểm sau:
- Đồng nhất
- Giá trị đơn vị không cao
- Được khách hàng đặt mua sau khi hay trong khi sản xuất.
b. Đặc điểm của phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất :
Đặc trưng của phương pháp là các chi phí sản xuất ( NVLTT, NCTT,
CPSXC ) gắn với các phân xưởng sản xuất chứ không phải với từng công việc
riêng biệt này. Do vậy, các chi phí sản xuất hầu hết được tập hợp theo từng phân
xưởng. Các chi phí sản xuất có thể được tập hợp trong cả kỳ hạch toán và chỉ phải
phân bổ vào thời điểm cuối kỳ.
8
Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và xác định giá thành sản phẩm
được khái quát qua sơ đồ sau:
Nhu
cầu
sản
xuất
Lệnh
sản
xuất
Tập
hợp
chi phí
sản
xuất
trên cơ
sở
Phiếu xuất
kho vật liệu
Phiếu theo
dõi lao động
Chi phí SXC
ước tính
hoặc thực tế
Các
chi phí
được
tập
hợp
vào
PX
1
Bán TP
PX2
PX
2
Bán TP
PX2
PX
n
TP PX n
Đặc điểm thực hiện chi phí suất thực hiện theo quá trình được thể hiện ở một
số điểm sau:
• Đối tượng kế toán: từng phân xưởng
• Các chi phí sản xuất thường là chi phí trực tiếp nên được tập hợp theo phương
pháp trực tiếp cho phân xưởng có liên quan.
• Đối với chi phí sản xuât chung được phân bổ vào giá thành sản phẩm hoàn
thành ở thời điểm cuối kỳ.
• Chi phí sản xuất ở mỗi phân xưởng bao gồm giá trị bán thành phẩm của phân
xưởng trước chuyển sang và các chi phí phát sinh tại phân xưởng đó.
• Quá trình sản xuất diền ra liên tục từ kỳ này sang kỳ khác
9
c. Kế toán chi phí sản xuất theo quá trình sản xuất :
Để tập hợp và xác định chi phí sản xuất theo quá trình, kế toán sử dụng các tài
khoản sau:
- TK.chi phí NVLTT
- TK chi phí NVTT
- TK chi phí SXC
- TK chi phí SXKDDD hoặc TK.gía thành SX
- TK TP
- TK GVHB
Khác với phương pháp xác định chi phí theo công việc là cần mở một TK,
chi phí SXKDDD cho toàn doanh nghiệp thì phương pháp này cần phải mở cho
mỗi phân xưởng (công đoạn) đó.
10
Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo quá trình sản xuất khái quát theo sơ đồ :
TK liên quan
TK CF NVLTT
(1)
TK CF SX KDDD-PX1
(2)
TK CF SXKDDD-PX2
(3)
(2)
TK CF NCTT
TK CF SXKDDS-PXn
(1)
TK thành phẩm
(4)
(2)
TK CF SXC
(1)
Giải thích :
(1) : tập hợp chi phí SX phát sinh ở từng phân xưởng sản xuất
(2) : Tổng hợp chi phí SX từng phân xưởng
(3) : Kết chuyển chi phí ở từng phân xưởng trước sang phân xưởng sau
(4) : Giá thành sản phẩm ở phân xưởng cuối nhập kho
11
(3)
d. Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành ( báo cáo sản xuất):
Nội dung Báo cáo sản xuất của từng phân xưởng gồm 3 phần:
Phần 1: Kê khối lượng bao gồm việc kê khai khối lượng sản phẩm hoàn thành
và xác định khối lượng sản phẩm tương đương.
Phần 2: Tổng hợp chi phí tính giá thành và gía thành đơn vị
Phần 3: Cân đối chi phí.
12
PHẦN II: THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ
TẠI CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT & PT CÔNG NGHỆ TTC.
I. Tổng quan về công ty TNHH Kỹ Thuật Và Phát Triển Công Nghệ TTC
1. Đặc điểm hoạt động của công ty TNHH Kỹ Thuật Và Phát Triển Công Nghệ TTC :
• Tên đơn vị: công ty TNHH Kỹ Thuật Và Phát Triển Công Nghệ TTC
• Trụ sở chính: 6H2- khu B- tập thể Đại học Mỏ Địa Chất- Cổ Nhuế- Từ LiêmHà Nội
• Tên giao dịch: TTC Development Technology And Technique Company
Limited.
• Tên viết tắt: T.T.C CO.,LTD
• Điện thoại: 0437634604
• Fax: 0437634605
• Mã số thuế: 0102186709.
• Tài khoản tại ngân hàng: số 212176700118- Ngân hàng TM cổ phần doanh
nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam( VP Bank- CN Cầu Giấy- Hà Nội)
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Kỹ Thuật Và Phát Triển
TTC :
Công ty TNHH KT&PT CN TTC- tiền thân là xưởng sản xuất và gia công các
mặt hàng cơ khí( TTC- COP) được thành lập và hoạt động từ năm 2001, trong thời
gian đó, xưởng sản xuất cơ khí được chính thức làm hàng gia công cho một số công
ty và các cơ sở sản xuất tại địa bàn Hà Nội.
Đến năm 2005 thị trường điều hòa không khí và cơ điện nhiệt có nhiều biến đổi
mạnh mẽ. Các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực này không theo kịp xu
hướng phát triển ngày càng cao của thị trường. Thực tế này đặt ra những yêu cầu và
đòi hỏi cấp thiết. Qua tìm hiểu thực tiễn và nghiên cứu kỹ thị trường, xưởng sản xuất
và gia công mặt hàng cơ khí nhận thức đây là một thị trường hoạt động tiềm năng và
13
có nhiều thách thức. Tuy nhiên, ngành nghề kinh doanh cũng như mô hình hiện tại
của xưởng sản xuất không còn phù hợp với loại hình hoạt động này. Vì thế, sau khi
bàn bạc và cân nhắc kỹ lưỡng, ban giám đốc xưởng quyết định chuyển đổi xưởng sản
xuất thành mô hình một công ty, mở rộng ngành nghề kinh doanh và lĩnh vực hoạt
động ngày 2 tháng 8 năm 2005, Công ty TNHH KT&PT CN TTC chính thức được
thành lập.
Ngay sau khi đi vào hoạt động công ty TNHH KT&PT CN TTC tập trung sản
xuất phục vụ cho các công trình công nghệ cao trên toàn quốc.
Ngoài ra công ty TNHH KT&PT CN TTC cũng đã liên doanh liên kết với
nhiều hãng trong các lĩnh vực và đã được chứng nhận là đại lý sản phẩm của các hãng
như : MITSUBISHI, CARRIER, HITACHI, RINKI, JOHNSON, CONTROL,
HONEYWELL.
Trong quá trình phát triển của công ty TNHH KT&PT CN TTC luôn tìm cách
đầu tư công nghệ, cải tiến kỹ thuật để đưa ra các sản phẩm mới có chất lượng cao thay
thế dần hàng ngoại nhập và mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình trên nhiều phương
diện. Với những thành công của năm trước, công ty TNHH KT& PT CN TTC xác
định nâng cao chất lượng cải tiến công nghệ thi công lắp đặt điều hòa thông gió, tiếp
tục coi đây là lĩnh vực hoạt động mũi nhọn của công ty.
Hoạt động trong cơ chế thị trường với sự điều tiết vĩ mô của nhà nước cũng như
sự nỗ lực của toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên, công ty TNHH Kỹ
Thuật Và Phát Triển Công Nghệ TTC đang ngày một phát triển và lớn mạnh không
ngừng thể hiện qua bảng số liệu sau:
14
Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của công ty
Chỉ tiêu
1. Tổng doanh
Đơn vị
Triệu đồng
2010
2862
2011
3270
thu
2. Tổng lợi
Triệu đồng
732
863
đồng/người/năm
20640000
25740000
nhuận trước thuế
3. Tổng thu nhập
bình quân một
công nhân
II. Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất của công ty TNHH Kỹ Thuật Và Phát Triển
Công Nghệ TTC :
1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty :
a) Chức năng :
Chuyên sản xuất cửa gió ống gió dùng cho điều hòa. Thông qua hoạt động của
công ty nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vật tư nhân lực để đẩy mạnh sản xuất kinh
doanh góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và đời sống người lao động.
b) Nhiệm vụ :
- Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã được đăng ký, đảm bảo hoạt động
đúng mục đích thành lập công ty như quy định, phạm vi kinh doanh.
- Tuân thủ theo các chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý
kinh doanh tài chính, quản lý quá trình thực hiện sản xuất và phải thực hiện
nghiêm chỉnh các hợp đồng công ty đã ký kết với bạn hàng.
- Quản lý và sử dụng các nguồn vốn nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi
- Chịu sự kiểm tra và thanh tra của cơ quan Nhà nước, các tổ chức cơ quan có
thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao sản xuất và
chất lượng sản phẩm do công ty sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao sức
cạnh tranh và mở rộng thị trường trong nước.
15
- Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường sinh thái, điều
kiện làm việc an toàn cho công nhân và các quy định có liên quan đến công
ty.
2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Kỹ Thuật Và Phát Triển Công Nghệ
TTC :
Công ty TTC (TNHH Kỹ Thuật Và Phát Triển Công Nghệ TTC) là một doanh
nghiệp nhỏ, đến nay toàn thể công ty có khoảng 24 người trong đó công nhân lao
động trong các phân xưởng là 20 công nhân. Tất cả các công nhân này đa số đều đã
gắn bó với công ty từ những ngày đầu thành lập. Với số lượng công nhân như vậy
công ty phải bố trí, điều động cho hợp lý, do đó trong thời gian hoạt động công ty
không ngừng hoàn thiện bộ máy làm việc theo hướng gọn nhẹ, khoa học. Theo mô
hình này thì mọi hoạt động của toàn doanh nghiệp đều chịu ảnh hưởng của ban giám
đốc và các tổ trưởng phân xưởng.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Giám đốc
Phòng hành chính kế
toán
Phòng thiết kế kỹ
thuật
Phân xưởng 1
Bộ phận kho
Phân xưởng 2
- Giám đốc: là người đại diện cao nhất của công ty và sẽ chịu trách nhiệm trước
pháp luật về mọi hoạt động của công ty, tổ chức và tiến hành công việc quản lý, điều
16
hành mọi hoạt động của công ty. Công ty TTC là một công ty tư nhân, hình thức vốn
chủ sở hữu, chính vì thế vai trò của giám đốc rất quan trọng.
- Phòng hành chính kế toán: ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ chính xác
hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh trong công ty, phân tích đánh giá tình hình tài
chính nhằm cung cấp thông tin cho giám đốc quyết định, phòng có trách nhiệm áp
dụng đúng chế độ kế toán hiện hành và tổ chức chức năng chứng từ sổ sách kế toán.
-Phòng thiết kế, kỹ thuật: chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật toàn công ty,
thiết kế những mẫu sản phẩm của công ty và của khách hàng. Xây dựng các định mức
kỹ thuật cho từng mặt hàng, quản lý điện năng cho từng công ty, lập kế hoạch bảo
dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị đúng định kỳ. Đồng thời, cùng phòng hành chính
kế toán kết hợp trong vấn đề tuyển chọn, điều động nhân sự, bố trí phân công lao
động một cách hợp lý, hiệu quả.
- Bộ phận kho: chịu trách nhiệm quản lý vật tư, thành phẩm trong kho, đảm bảo
về số lượng và chất lượng của sản phẩm sản xuất ra.
- Hai phân xưởng: chịu trách nhiệm sản xuất ra sản phẩm theo quy trình công
nghệ và theo quy cách phẩm chất mà công ty đã ký kết hợp đồng. Đứng đầu các phân
xưởng là các tổ trưởng. Họ là những người chịu trách nhiệm về các sản phẩm làm ra
của doanh nghiệp trước giám đốc, bố trí công nhân làm đúng công đoạn, quy trình sản
xuất. đảm bảo tiến độ công việc.
III. Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất kinh
doanh chính của công ty TTC :
1. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu :
Công ty TTC là một đơn vị kinh tế tư nhân có con dấu riêng, hạch toán độc
lập... có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm phục vụ cho yêu cầu phát triển của đời sống
nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty là:
- Tư vấn, lắp đặp hệ thống máy lạnh, máy điện, các sản phẩm phục vụ cho lĩnh
vực điều hòa không khí.
17
- Sản xuất, mua bán, lắp đặt bảo hành, bảo trì hệ thống điều hòa không khí, hệ
thống đường áp lực,
Các sản phẩm của công ty:
- Cửa gió, ống gió, van gió....
- Các phụ tùng thay thế.
2. Đặc điểm, quy trình công nghệ kinh doanh chính của công ty :
Hiện nay, công ty tạm thời chia hai luồng sản phẩm:
- Đối với sản phẩm trong kế hoạch của công ty, đó là các loại sản phẩm được dự
kiến hàng năm, sản xuất những mặt hàng gì, phụ kiện đi kèm
- Đối với sản phẩm trong đơn đặt hàng, sau khi ký hợp đồng các sản phẩm với
khách hàng bộ phận hợp đồng sẽ tổng hợp các mẫu thiết kế theo yêu cầu của
khách hàng. Căn cứ vào bản vẽ và yêu cầu của khách hàng phòng thiết kế, kỹ
thuật sẽ tính toán kích thước, chủng loại vật liệu, quy cách vật tư để lập dự trù
cho từng hợp đồng, từng sản phẩm. Đồng thời phòng kỹ thuật sẽ hướng dẫn các
phân xưởng sản xuất cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
Công ty có 2 phân xưởng sản xuất chính là phân xưởng 1 và phân xưởng 2.
Đứng đầu mỗi phân xưởng là tổ trưởng có nhiệm vu quản lý và điều hành phân
xưởng, chịu sự điều hành của giám đốc công ty. Mỗi phân xưởng sản xuất các loại sản
phẩm vì vậy công ty có nhiều loại sản phẩm. Trong bài thảo luận này nhóm em xin
trình bày quy trình công nghệ của một loại sản phẩm chính là ống gió:
Tôn cuộn → máy cắt tôn → phun sơn tĩnh điện → máy gia công ống gió →
phun keo gián → gấp mép → sản phẩm.
Nguyên vật liệu để làm ống gió là :
+ Nguyên vật liệu chính:Tôn mạ kẽm, tôn đen tĩnh điện.
+ Nguyên vật liệu phụ: sơn tĩnh điện, keo dán.
IV. Kế toán xác định chi phí theo quá trình sản xuất tại công ty TNHH Kỹ Thuật
Và Phát Triển Công Nghệ TTC :
1. Tài khoản sử dụng :
18
tp hp v xỏc nh chi phớ sn xut theo quỏ trỡnh, k toỏn s dng cỏc TK sau:
TK 621 Chi phớ nguyờn vt liu trc tip: c dựng tp hp ton
b chi phớ NVL chớnh a vo sn xut trong k
- TK 6211: NVL chớnh a vp sn xut ti phõn xng I.
- TK 6212: NVL chớnh a vo sn xut ti phõn xng II.
TK 622 chi phớ nhõn cụng trc tip: gm lng chớnh, ph co lng,
lng nng xut, BHXH, BHYT, KPC, BHTN ca cụng nhõn trc tip
sn xut.
- TK 6221: chi phớ nhõn cụng trc tip ti phõn xng I
- TK 6222: chi phớ nhõn cụng trc tip ti phõn xng II
TK 627 chi phớ sn xut chung: tp hp ton b chi phớ liờn quan n
hot ng sn xut ca phõn xng.
- TK 6721: Lng nhõn viờn phõn xng
- TK 6272: Nguyờn vt liu dựng trong phõn xng
- TK 6273: Cụng c dng c dựng trong phõn xng
- TK 6274: Chi phớ khu hao TSC
- TK 6275: Chi phớ dch v mua ngoi
- TK 6278: Chi phớ bng tin khỏc
TK 154 Chi phớ sn xut kinh doanh d dang: Tp hp ton b chi phớ
sn xut trong k liờn quan n chi phớ sn xut.
TK 154 cú s d n cui thỏng
TK 155 Thnh phm: Phn ỏnh tr giỏ thnh phm hon thnh nhp
kho trong k
Cỏc TK cú liờn quan: TK 152, TK 153, TK 111, TK 112,TK 632
2 .Phuong pháp hạch toán chi phí sản xuất tại công ty TTC.
Để tính toán chính xác các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi việc tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty cũng phải đuợc thực hiện
19
một cách chính xác, kịp thời. Trên cơ sở hạch toán chi phí sản xuất kế toán xác định
phuơng pháp hạch toán phù hợp. Kế toán tổng hợp tại công ty TTC tập hợp chi phí sản
xuất theo 3 khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
Việc tập hợp chi phí theo khoản mục chi phí có tác dụng phục vụ nhu cầu quản
lý chi phí sản xuất theo định mức, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
giá thành và định mức chi phí cho kỳ sau.
a.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu trực tiếp đóng vai
trò vô cùng quan trọng trong những yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh. ở công ty
TTC, nguyên vật liệu đuợc hạch toán theo phuơng pháp kiểm kê thuờng xuyên đòi hỏi
việc cập nhập thuờng xuyên thông tin về nhập xuất nguyên vật liệu. Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp chiểm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm của công ty. Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính( TK1521): là những loại nguyên vật liệu trực tiếp cấu
thành nên thực thể chính của sản phẩm. Nguyên vật liệu chính của phân xuởng
là tôn mạ kẽm, tôn đen tĩnh điện.
- Nguyên vật liệu phụ(TK1522): là những nguyên vật liệu đuợc sử dụng kêt hợp
với nguyên vật liệu chính nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao tính năng của
sản phẩm. Nguyên vật liệu phụ của phân xuởng bao gồm: sơn tĩnh điện, keo
phun.
- Nhiên liệu( TK1523): nhiên liệu đợc sử dụng tại công ty nhu dầu nhờn, dầu
CS100.
Đơn vị: công ty TTC.
Mẫu 07 - VT
Địa chỉ: 6H2- khu tập thể Đại học Mỏ Địa Chất-
20
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Cổ Nhuế- Từ Liêm- Hà Nội.
ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC.
Bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ
Tháng 6 năm 2011
ghi co
1521
ghi có TK
SL
1.
621
ghiTK
nợ TK
-PX số 1
-PX số 2
2. TK 627
-PX số 1
-PX số 2
.
.
Cộng
TT
SL
88.370.000
42.550.000
45.820.000
88.370.000
152
1522
Tng
1523
TT
SL
15.190.000
7.140.000
8.050.000
15.190.000
TT
SL
TT
2.630.000
1.130.000
1.500.000
5.750.000
2.300.000
3.120.000
..
3.510.000
5.750.000
103.560.000
49.690.000
53.870.000
8.050.000
3.430.000
4.620.000
111.610.000
Ngày 30 tháng 06 năm 2011.
Kế toán trởng
(ký, họ tên)
Kế toán ghi sổ
(ký, họ tên)
b) Chi phí nhân công trực tiếp ( TK622) :
Chi phí nhân công trực tiếp của công ty là khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất ở các phân xuởng. CPNCTT bao gồm luơng, phụ cấp, tiền thuởng
và các khoản trích theo luơng.
T l cỏc khon trớch theo lng ỏp dng giai on
21
từ 2010 đến 2011 như sau:
Các khoản trích theo lương
DN (%)
NLĐ (%) Cộng (%)
1. BHXH
16
6
22
2. BHYT
3
1,5
4,5
3. BHTN
1
1
2
4. KPCĐ
2
Cộng (%)
22
22
2
8,5
30,5
Bảng phân bổ tiền luơng và BHXH tháng 06/ 2011.
Ghi có TK
TK 334- Phải trả công nhân viên
Luơng
Luơng
chính
phụ
Các
khoản
khác
TK 338- Phải trả khác
Cộng có TK
334
3382
3383
3384
3389
Cộng có TK
338
1. TK 622
33.450.000
1.470.000
34.920.000
698.400
5.587.200
1.047.600
349.200
7.682.400
42.602.400
-PX số 1
-PX số 2
1. TK 627
17.910.000
15.540.000
835.000
635.000
18.745.000
16.175.000
374.900
323.500
2.999.200
2.588.000
562.350
485.250
187.450
161.750
4.123.900
3.558.500
22.598.900
19.733.500
4.020.000
360.000
4.380.000
87.600
700.800
131.400
43.800
963.600
5.343.600
-PX số 1
-PX số 2
Cộng
2.060.000
1.960.000
..
47.680.000
180.000
180.000
.
3.400.000
2.240.000
2.140.000
.
53.380.000
44.800
42.800
1.021.600
358.400
342.400
8.172.800
67.200
64.200
1.532.400
22.400
21.400
510.800
492.800
470.800
11.237.600
2.732.800
2.610.800
64.617.600
..
2.300.000
Ngày 30 tháng 06 năm 2011.
Kế toán truởng
(ký, họ tên)
Ngời lập bảng
( ký, họ tên)
23
c. Chi phí sản xuất chung :
Tại công ty TTC để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng
TK 627- Chi phí sản xuất chung. Đây là những chi phí bỏ ra để phục vụ sản xuất cho
toàn phân xuởng. Chi phí SXC phát sinh trong các phân xuởng bao gồm: Chi phí nhân
viên phân xuởng, chi phí sửa chữa thiết bị, công cụ, dụng cụ tự chế, chi phí dịch vụ
mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.
24
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 06 năm 2011
S
T
T
1
2
3
4
Chỉ tiêu
Số khấu hao trích
tháng truớc
Số khấu hao
TSCĐ tăng tháng
này
-máy gia công ống
gió
-máy dập khuôn
Số khấu hao giảm
tháng này
-máy cắt tôn
Số khấu hao trích
tháng này
Thời
gian
sử Toàn DN
dụng
NG
Nơi sử dụng
TK 627
PX số 1
PX số 2
18.000.000
4.000.000
5.000.000
27.000.000
225.000
100.000
125.000
10
12.000.000
100.000
100.000
10
15.000.000
10.000.000
125.000
104.167
104.167
10.000.000
104.167
18.120.833
104.167
3.995.833
8
Số KH
TK641
TK 642
6.000.000
3.000.000
6.000.000
3.000.000
125.000
5.125.000
Ngày 30 tháng 06 năm 2011
Nguời lập bảng
(ký, họ tên)
Kế toán trởng
( ký, họ tên)
25