Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Báo cáo thực tập tại VIỆN môi TRƯỜNG và PHÁT TRIỂN bền VỮNG (VESDI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.74 KB, 35 trang )

Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (VESDI)
ĐT: (84-4) 22108786; 37765632;

Fax: (84-4) 36400685

E-mail: VP: ;
Website: www.vesdi.org.vn
ĐỊA CHỈ: B19, Lô 9, Khu Đô thị mới Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội
1.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ XÂY DỰNG

Ngày 19/8/1995 Hội đồng Trung ương Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường
Việt Nam (VACNE) đã quyết định xúc tiến việc thành lập một cơ sở khoa học và công
nghệ trực thuộc Hội với nhiệm vụ tạo điều kiện cho Hội đồng Trung ương của Hội
(nay là Ban Chấp hành Trung ương của Hội) và các hội viên tiến hành các hoạt động
giáo dục, đào tạo, phổ biến kiến thức, nghiên cứu, triển khai, tư vấn về khoa học và
công nghệ môi trường, phản biện về khía cạnh môi trường các chương trình và dự án
phát triển. Ngày 16/10/1995 Chủ tịch Hội đã ra quyết định số 37/HMTg-QĐ thành lập
Trung tâm Môi trường và Phát triển Bền vững và cử các cán bộ lãnh đạo Trung tâm.
Trung tâm đã đăng ký hoạt động với Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (KHCNMT) theo (Giấy chứng nhận Hoạt động KHCN số 431 ngày 11/11/1995). Trung tâm
đã thực hiện các hoạt động KHCN theo nhiệm vụ, chức năng, cơ cấu tổ chức đã được
xác định, đạt nhiều thành tựu bước đầu, có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu-triển khai các
đề tài dự án trong nước và hợp tác quốc tế. Sau khi hoạt động gần 5 năm, ngày
12/6/2001, Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã ra Quyết


định số 09/QĐ-HMTg đổi tên Trung tâm thành Viện Môi trường và Phát triển Bền
vững (VESDI). Viện đã đăng ký lại hoạt động KHCN và đã được Bộ KHCN-MT cấp
Giấy chứng nhận hoạt động KHCN số 431, ngày 31/7/2001.
Từ thời điểm này Viện tiếp tục phát triển các hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ
được giao và trở thành một tổ chức lớn mạnh hơn. Cho đến nay, ngoài Văn phòng
chính của Viện, sáu đơn vị thành viên của Viện đã được thành lập và triển khai các
hoạt động:
− Chi nhánh phía Nam là Chi nhánh đầu tiên được thành lập theo Quyết định số
04/MTPTBV ngày 20/4/2000. Sau khi đổi tên thành Viện Môi trường và Phát
triển Bền vững, Chi nhánh phía Nam được Chủ tịch Hội VACNE ra Quyết định
thành lập số 12/QĐ-HMTg ngày 12/6/2001, có trụ sở tại TP Hồ Chí Minh.
− Chi nhánh Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên là chi nhánh kế tiếp được
thành lập theo Quyết định số 13/ QĐ-HMTg ngày 12/6/2001 của Chủ tịch Hội
Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam. Trụ sở của Chi nhánh đặt TP.
Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

SV: Trần Văn Chiến – LĐH1KM2

1


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

− Chi nhánh Bắc Trung bộ là Chi nhánh tiếp theo được thành lập theo Quyết định
số 45/MTPTBV ngày 25/11/2005 của Viện trưởng Viện Môi trường và Phát
triển Bền vững. Trụ sở của Chi nhánh đặt tại TP. Vinh, tỉnh Nghệ An.
− Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai (REC) được thành lập theo Quyết định

ngày 29/11/2011 của Viện trưởng Viện Môi trường và Phát triển Bền vững, có
trụ sở tại Lô 23, Khu Đô thị Mới Văn Phú, Q. Hà Đông, TP Hà Nội.
− Trung tâm Tư vấn Chính sách và Giám sát Môi trường được thành lập theo
Quyết định ngày 22/12/2011 của Viện trưởng Viện Môi trường và Phát triển
Bền vững. Trụ sở của Trung tâm đặt tại Nhà C21, Ngõ 42, đường Nguyễn Thị
Định, quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội.
2.

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA VESDI
Theo điều lệ, Viện Môi trường và Phát triển Bền vững có 3 nhiệm vụ:

1/ Tiến hành các hoạt động giáo dục và đào tạo, nghiên cứu triển khai;
2/ Tư vấn khoa học và công nghệ về môi trường và phát triển bền vững;
3/ Phản biện xã hội các chương trình, dự án phát triển của nhà nước và các doanh
nghiệp.
Viện thực hiện các nhiệm vụ nói trên thông qua 5 loại hình hoạt động:
− Nghiên cứu và triển khai các đề tài khoa học và công nghệ phục vụ nhiệm vụ
BVMT, phát triển KTXH một cách bền vững.
− Tiến hành các hoạt động giáo dục, đào tạo, phổ biến kiến thức và thông tin,
nâng cao nhận thức về môi trường và phát triển bền vững (PTBV) phục vụ các
cơ quan quản lý của Nhà nước, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu, các
trường, các tổ chức xã hội và các cộng đồng nhân dân.
− Tư vấn về chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch triển khai các biện pháp
kỹ thuật và công nghệ về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ, hồi
phục, cải thiện chất lượng môi trường.
− Đánh giá môi trường chiến lược ((ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
các chương trình/ quy hoạch/ kế hoạch và các dự án phát triển KTXH. Đánh giá
hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi
trường tại các địa phương, khu công nghiệp, nhà máy, vùng nông nghiệp, công
trình xây dựng.

− Hợp tác với các cơ quan ở trong nước, nước ngoài và tổ chức quốc tế theo các
chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu, triển khai, theo các thỏa thuận và hợp
đồng song phương hoặc đa phương về BVMT và PTBV
3. LỀ LỐI LÀM VIỆC, TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ NHÂN SỰ
Về lề lối làm việc, Viện là cơ sở khoa học đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Hội
Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) và nằm trong hệ thống các cơ
sở khoa học của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA). Viện
có quyền hạn và trách nhiệm như sau:

SV: Trần Văn Chiến – LĐH1KM2

2


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

1/ Viện tự quản về hành chính, nghiệp vụ, nội dung công tác chuyên môn dựa trên
Điều lệ của Viện đã được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam và các
cơ quan quản lý Nhà nước liên quan xét duyệt và chấp nhận. Viện có tư cách pháp
nhân độc lập.
2/ Viện tiến hành các hoạt động của mình với vốn tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật
tự có từ các nguồn: đóng góp của các thành viên và từ các hợp đồng hợp tác, tư
vấn hoặc dịch vụ.
Về tổ chức, Viện có các cơ quan lãnh đạo, tư vấn và các bộ phận công tác sau đây:
1/ Ban lãnh đạo Viện, gồm Viện trưởng và các Viện phó, có trách nhiệm trực tiếp chỉ
đạo và điều hành mọi hoạt động của Viện.
Ban Lãnh đạo của Viện gồm có Viện trưởng: PGS.TS. Lê Trình; các Phó Viện

trưởng: GS.TS. Trần An Phong, PGS.TS. Phạm Hoàng Hải và CN. Nguyễn Đức Tùng.
2/ Hội đồng Khoa học của Viện có trách nhiệm tư vấn cho lãnh đạo Viện về đường
lối và phương hướng hoạt động, khoa học và công nghệ, đánh giá hiệu quả của công
tác này và đề xuất biện pháp cải tiến.
Hội đồng có các nhà khoa học uy tín trong nước: GS.TS. Lê Thạc Cán (Chủ tịch
HĐKH), PGS.TS. Lê Trình, PGS.TSKH. Phạm Hoàng Hải, GS.TSKH. Đặng Trung
Thuận, PGS.TS. Trần Yêm, PGS.TS. Lê Đình Thành, ThS. Võ Trí Chung, CN.
Nguyễn Đức Tùng.
Về nhân sự, với Văn phòng chính tại Hà Nội và 6 Chi nhánh, Trung tâm tại 3 miền
Viện hiện có trên 40 cán bộ, trong đó: 2 GS, 4 PGS, nhiều TS, ThS và còn lại là kỹ sư,
cử nhân.
Viện còn có đội ngũ cộng tác viên đông đảo hơn 20 cán bộ là các GS, PGS, TS ở
các trường, viện nghiên cứu có quan hệ chặt chẽ với Viện.
Viện có trang bị điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết cho hoạt động KHCN.
Viện đã thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp, có uy tín, hoạt động có hiệu quả với
nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong nước, ngoài nước và các tổ chức quốc tế.
4.

CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHCN VỀ MÔI TRƯỜNG

4.1. Các đề tài dự án cấp Nhà nước, cấp Bộ (chủ trì)
1. Các nghiên cứu về diễn biến môi trường liên quan đến công trình Thủy điện
Sơn La: đề tài độc lập cấp Nhà nước (1995-1996), đề tài KHCN0707 thuộc
Chương trình Nghiên cứu cấp Nhà nước về Tài nguyên Thiên nhiên và Bảo
vệ Môi trường KHCN07 (1996-2001), báo cáo ĐGTĐMT dự án Thủy điện
Sơn La (hợp tác với Viện Địa lý, TTKHTN&CNQG, 1999-2000); tham gia
công tác thẩm định dự án Thủy điện Sơn La về mặt môi trường (1997, 20002001, 2005).
2. Nghiên cứu tác động môi trường của công trình thủy điện Trị An và đề xuất
các phương án phát triển kinh tế - xã hội trong vùng. Đề tài cấp Nhà nước
thuộc Chương trình KHCN cấp Nhà nước về Bảo vệ Môi trường KT.02,

1992-1995 (chủ trì).
SV: Trần Văn Chiến – LĐH1KM2

3


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

3. Định hướng quy hoạch một số điểm tái định cư công trình Thủy điện Sơn La:
Phiêng Tìn (Mường La), Phiêng Pằn (Mai Sơn), Phiêng Lanh (Thuận Châu)
và Bản Bo (Phong Thổ) (1998) (chủ trì).
4. Nghiên cứu về tác động kinh tế, xã hội, môi trường của di dân nông thôn tới
nông thôn ở Việt Nam. Thực hiện theo yêu cầu của Bộ Nông nghiệp và
PTNT và UNDP (1998) (chủ trì).
5. Nghiên cứu về tham gia của công chúng trong xây dựng và thực hiện kế
hoạch di dân dự án Thủy điện Ya Li (1999-2000), với sự hợp tác và hỗ trợ
của Chương trình KHCN07; Ban Quản lý dự án Thủy điện Ya Li và của
Oxfam Hong Kong và Oxfam Canada (chủ trì).
6. Xây dựng Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam. Đề tài cấp Nhà nước thuộc
Chương trình KHCN cấp Nhà nước về Bảo vệ Môi trường KT.02, 1992-1995
(tham gia).
7. Nghiên cứu diễn biến môi trường 2 vùng Kinh tế Trọng điểm (Chủ trì:
Nghiên cứu diễn biến môi trường Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam),
2003-2004.
8. Nghiên cứu xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về chất lượng
trầm tích và nước biển xa bờ, 2008-2009 (chủ trì).
9. Nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) quy hoạch phát triển

KT-XH vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, 2008 (chủ trì).
10. Nghiên cứu lập Hướng dẫn ĐMC cấp tỉnh và cấp vùng cho Bộ KH-ĐT, 2010
(chủ trì).
11. Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia của Việt Nam,
2002-2003.
4.2. Các đề tài cấp tỉnh, thành phố (chủ trì)
1. Nghiên cứu thống kê các nguồn ô nhiễm và đánh giá khả năng tiếp nhận chất
thải của sông, rạch thành phố Cần Thơ, 2004-2005.
2. Nghiên cứu xây dựng kế hoạch hành động BVMT Thủ đô Hà Nội đến 2010,
2001-2002.
3. Nghiên cứu xây dựng Tiêu chuẩn Hà Nội về chất lượng nước mặt, 2004.
4. Nghiên cứu xây dựng Tiêu chuẩn Hà Nội về nước thải, 2006.
5. Điều tra, khảo sát, nghiên cứu quy hoạch môi trường tỉnh Thái Nguyên,
2008-2009.
6. Nghiên cứu Quy hoạch hệ thống các Khu xử lý CTR cho TP. Hải Phòng,
2010.
7. Nghiên cứu lập Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học tỉnh Thái Nguyên,
2011.
8. Đánh giá hiện trạng và các tác động của hoạt động khai thác đá vôi trên địa bàn
TP. Hải Phòng, đề xuất các giải pháp quản lý (2009).
4.3. Quan trắc môi trường
SV: Trần Văn Chiến – LĐH1KM2

4


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi


Từ năm 1995 đến nay cán bộ khoa học của Viện Môi trường và Môi trường Phát
triển Bền vững đã phối hợp với nhiều đơn vị KH-CN thực hiện công tác quan trắc
(monitoring) về môi trường như sau:
1. Quan trắc môi trường Dự án WB “Nâng cấp 2 tuyến đường thủy phía Nam
và Cảng Cần Thơ: từ TP Hồ Chí Minh đi Cà Mau và Hà Tiên” (quan trắc
thủy hóa, bùn đáy, thủy sinh…), 2000-2005.
2. Quan trắc môi trường Trung tâm Điện lực Phú Mỹ, bao gồm cả sông Thị Vải
(thủy hóa, thủy sinh), 2003 -2006.
3. Quan trắc môi trường Dự án Trung tâm Nhiệt điện Phú Mỹ (quan trắc ô
nhiễm không khí, nước), 2004 đến nay.
4. Quan trắc môi trường Dự án Nhà ga Quốc tế sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất
(Dự án JBIC), (ô nhiễm không khí, ồn, rung), 2004 -2007.
5. Quan trắc chất lượng nước Dự án WB “Bảo vệ và phát triển các vùng đất
ngập nước ở Việt Nam”, 2005-2006.
6. Quan trắc môi trường Dự án Nhà ga T2 Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài
(JICA), 2010-2013.
7. Quan trắc môi trường Dự án Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương II (TAISEI),
2011-2013.
4.4. Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Từ 1995 đến nay Viện đã thực hiện nghiên cứu cho trên 150 dự án đầu tư trong
và ngoài nước, trong đó có trên 60 dự án lớn. Các báo cáo ĐTM đều đã được Hội đồng
thẩm định Nhà nước hoặc tỉnh/thành hoặc tổ chức quốc tế phê duyệt.
5. ĐÀO TẠO CÁN BỘ VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Nhằm phát triển ngành khoa học môi trường ở các địa phương, các cán bộ và CTV
của Viện đã tham gia giảng dạy trên 30 khóa đào tạo ngắn hạn ở Hà Nội, Vĩnh Phúc,
Hải Phòng, Thanh Hóa, Quảng Bình, Huế, Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa,
Ninh Thuận, Lâm Đồng, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Tiền Giang, Cần
Thơ, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bạc Liêu, Đồng Tháp, Kiên Giang, và TP. Hồ Chí Minh.
Một số cán bộ chủ chốt của Viện được các trường Đại học Khoa học Tự nhiên,

Đại học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh, ,
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Y tế cộng đồng, Đại
học Tài nguyên và Môi trường mời giảng dạy về các môn chuyên đề về ô nhiễm nước,
xử lý nước thải, đánh giá tác động môi trường, quan trắc môi trường, phát triển bền
vững. Cán bộ của Viện MTPTBV đã hướng dẫn trên 50 luận văn thạc sỹ, tiến sỹ và
nhiều luận văn cử nhân, kỹ sư môi trường.
6.
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
Trong 15 năm qua tập thể nghiên cứu của Viện đã công bố:
- Trên 200 tập báo cáo khoa học bao gồm báo cáo các đề tài nghiên cứu cấp Nhà
nước, cấp Bộ, cấp tỉnh, cấp thành, các báo cáo đánh giá tác động môi trường
(ĐTM), trong đó có trên 50 tập báo cáo ĐTM được dịch ra tiếng Anh. Tất cả
các báo cáo đề tài nghiên cứu và báo cáo ĐTM đều được các Hội đồng Khoa
học của TW và tỉnh, thành nghiệm thu.
SV: Trần Văn Chiến – LĐH1KM2

5


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

- 7 quyển sách về môi trường, quan trắc môi trường, kiểm soát ô nhiễm và đánh
giá tác động môi trường (NXB Sự thật, NXB Khoa học - Kỹ thuật, NXB Quân
đội Nhân dân, NXB Xây dựng).
- 2 tập giáo trình phục vụ đào tạo ở Trường Đại học Bách khoa TP. HCM.
- 1 tập giáo trình phục vụ đào tạo ở Trường Đại học Quốc gia TP. HCM
- 2 tập giáo trình phục vụ đào tạo ở Trường Đại học Mở Hà Nội.

- 50 báo cáo khoa học trong các hội nghị môi trường trong nước và quốc tế.
- Trên 30 bài báo đăng trên các báo, tạp chí trong và ngoài nước.
Đặc biệt quyển sách “Việt Nam – Môi trường và Cuộc sống” đã được Hội đồng
giải thưởng Sách Việt Nam, Hội Xuất bản Việt Nam trao tặng Giải Bạc – Sách hay
năm 2005 (QĐ Khen thưởng số 09-2006/QĐ-HXBVN, ngày 28/5/2006).

PHẦN II: NỘI DUNG
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯG KHU VỰC MIỀN TRUNG
DỰ ÁN TÀI CHÍNH NÔNG THÔN 3
Trong quá trình thực tập tại Viện Môi trường và phát triển bền vững, được đi
thực tế cùng đơn vị đặc biệt tại Miền Trung trong Dự án Tài chính nông thôn 3, tôi đã
tích lỹ được những kiến thức quý báu cho mình. Trong quá trình đi thực tế được phân
công đ
i tham vấn cộng đồng và tổng hợp thu thập thông tin cho dự án, tôi cũng thu được cho
mình một số kinh nghiệm. Dưới đây là một số những kết quả trong đợt đi thực tế Dự
án Tài chính nông thôn 3.
1. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG KINH TẾ CỦA CÁC TDA
1.1. Hiện trạng kinh tế
Nhìn chung hiện trạng kinh tế của các TDA được khảo sát khu vực miền Trung
đều ở mức từ khá đến cao. Trong bối cảnh suy thoái kinh tế, điều kiện sản xuất kinh
doanh gặp nhiều khó khăn nhưng mức thu nhập bình quân hàng tháng của các TDA
này vẫn từ 3,5 triệu đồng cho tới 15 triệu đồng. Điều kiện về nhà cửa, cơ sở hạ tầng
cho sản xuất kinh doanh các TDA được khảo sát đều bề thế, khang trang. Vốn đầu tư
cho cơ sở sản xuất, kinh doanh có thể từ vài trăm triệu đến hàng chục tỷ đồng.
Bảng 1. Tình hình thu nhập của các TDA được khảo sát khu vực miền Trung
STT
1
2
3


Mức độ thu
nhập
<1 triệu đồng
1-2 triệu đồng
2-5 triệu đồng

Loại hình ngành nghề

Trang trại nuôi lợn gia công

SV: Trần Văn Chiến – LĐH1KM2

Số TDA

Tỷ lệ (%)

0
0
1

12,5
6


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi


4

5-10 triệu đồng

Sản xuất, kinh doanh bao bì,
hàng thủ công mỹ nghệ xuất
khẩu. Chăn nuôi bò sinh sản

2

25,0

5

>10 triệu đồng

Kinh doanh, chế biến nông
lâm thủy sản xuất khẩu. Mô
hình trang trại nuôi lợn, cá,
gà, vịt, trồng cây ăn quả, hoa
màu. Nuôi tôm trên cát

5

62,5

8

100


Tổng cộng

Tất cả 8 TDA được khảo sát đều đang có nhu cầu đầu tư thêm vốn để mở rộng
và tái sản xuất. Riêng TDA nuôi tôm trên cát của Công ty Cổ phần Đức Thắng (Quảng
Bình) đang gặp nhiều khó khăn do trong 3 năm gần đây, tôm bị dịch bệnh mất trắng.
Mặt khác lượng công nhân của doanh nghiệp nhiều (hơn 100 công nhân), vào thời cao
điểm hoạt động với 100% công suất, phải huy động thêm 50-70 người. TDA mô hình
trang trại vườn rừng Bùi Thị Giang (TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình), do bị ảnh
hưởng của đợt lũ lụt trong các năm 2011, 2012 nên lượng cá nuôi trong ao cũng bị mất
hết. Hiện tại gia đình đang tiến hành nạo vét ao và kè lại bờ. Ngoài ra TDA của Doanh
nghiệp Tư nhân Sỹ Thắng (huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) cũng gặp một số khó
khăn trong sản xuất, kinh doanh do nguyên liệu đầu vào là nông lâm sản của nông dân
không ổn định.
1.2. Hiệu quả vốn vay từ TCNT-III
Trong khoảng thời gian từ ngày 25-28/02/2013, Đoàn công tác của Viện Môi
tường và Phát triển Bền vững đã tiến hành khảo sát các PFI và TDA khu vực 4 tỉnh
miền Trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình). Thông tin về đợt khảo
sát được mô tả ở bảng sau đây:
Bảng 2. Thông tin về đợt khảo sát các PFI và TDA khu vực miền Trung
STT

Tên PFI

1

Quỹ Tín dụng
TW, Chi nhánh
Thanh Hóa.
Phòng Giao dịch
số 5.


Tên TDA và loại
hình
Hợp tác xã thủ
công mỹ nghệ Phú
Thắng.
Sản xuất, kinh
doanh bao bì,
hàng thủ công mỹ
nghệ xuất khẩu

SV: Trần Văn Chiến – LĐH1KM2

Địa điểm và
thời gian khảo
sát
Xã Đa Lộc,
huyện Hậu Lộc,
tỉnh Thanh Hóa.
Ngày
25/02/2013.

Các hoạt động
đã thực hiện
Trao đổi thông
tin, ý kiến với
PFI và TDA theo
các nội dung
trong mẫu phiếu.
Khảo sát hiện

trường sản xuất
7


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

STT

Tên PFI

Tên TDA và loại
hình

Khoa Môi

Địa điểm và
thời gian khảo
sát

(sản phẩm thân
thiện môi trường).

Các hoạt động
đã thực hiện
của TDA (03 cơ
sở).

2


Quỹ Tín dụng Doanh nghiệp Tư
TW, Chi nhánh nhân Sỹ Thắng.
Nghệ An
Kinh doanh, chế
biến nông lâm
thủy sản xuất
khẩu

Xã Diễn Thịnh,
huyện
Diễn
Châu, tỉnh Nghệ
An.
Ngày
26/02/2013.

Trao đổi thông
tin, ý kiến với
PFI và TDA theo
các nội dung
trong mẫu phiếu.
Khảo sát hiện
trường khu vực
thu mua, kho bãi
và chế biến.

3

Quỹ Tín dụng Đầu tư phát triển
TW, Chi nhánh kinh tế trang trại

Nghệ An
Thái Thị Lợi.
Mô hình nuôi lợn,
vịt, ngan, gà. Cây
ăn quả, hoa màu.

Khối 16, phường
Tràng Thi, TP.
Vinh, tỉnh Nghệ
An.
Ngày
26/02/2013.

Trao đổi thông
tin, ý kiến với
PFI và TDA theo
các nội dung
trong mẫu phiếu.
Khảo sát hiện
trường khu vực
trang trại.

4

Ngân hàng Đông
Nam
Á
(SeaBank-Nghệ
An)


Trang trại chăn
nuôi heo gia công.
Nuôi lợn theo mô
hình của Công ty
CP Thái Lan

Xã Nam Lộc,
huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An.
Ngày
26/02/2013.

Trao đổi thông
tin, ý kiến với
PFI và TDA theo
các nội dung
trong mẫu phiếu.
Khảo sát hiện
trường khu vực
trang trại.

5

Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát
triển Nông thôn
Nghi Xuân, Hà
Tĩnh

Trang trại nuôi cá Xã Xuân Lam,

và vịt đẻ.
huyện
Nghi
Nuôi cá và vịt đẻ Xuân, tỉnh Hà
Tĩnh.
(thịt, trứng)
Ngày
27/02/2013.

Trao đổi thông
tin, ý kiến với
PFI và TDA theo
các nội dung
trong mẫu phiếu.
Khảo sát hiện
trường khu vực
trang trại.

6

Ngân hàng Nông Chăn nuôi bò.
Xã Cổ
nghiệp và Phát Chăn nuôi bò sinh huyện

SV: Trần Văn Chiến – LĐH1KM2

Đam, Trao đổi thông
Nghi tin, ý kiến với
8



Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

STT

Tên PFI

Tên TDA và loại
hình

Khoa Môi

Địa điểm và
thời gian khảo
sát

Các hoạt động
đã thực hiện

triển Nông thôn sản (thịt và bò Xuân, tỉnh Hà PFI và TDA theo
Nghi Xuân, Hà giống).
Tĩnh.
các nội dung
Tĩnh
trong mẫu phiếu.
Ngày
27/02/2013.
Khảo sát hiện
trường chuồng

trại và nơi chăn
thả.
7

Quỹ Tín dụng Công ty Cổ phần
TW, Chi nhánh Đức Thắng.
Quảng Bình
Mô hình nuôi tôm
trên cát.

Xã Bảo Ninh,
TP. Đồng Hới,
tỉnh Quảng Bình.
Ngày
28/02/2013.

Trao đổi thông
tin, ý kiến với
PFI và TDA theo
các nội dung
trong mẫu phiếu.
Khảo sát hiện
trường khu vực
ao nuôi và hệ
thống xử lý nước
thải.

8

Quỹ Tín dụng Trang trại VAC.

TW, Chi nhánh Mô hình trang trại
Quảng Bình
VAC nuôi lợn, gia
cầm, cá và trồng
cây ăn quả.

Phường
Bắc
Nghĩa, TP. Đồng
Hới, tỉnh Quảng
Bình.
Ngày
28/02/2013.

Trao đổi thông
tin, ý kiến với
PFI và TDA theo
các nội dung
trong mẫu phiếu.
Khảo sát hiện
trường khu vực
chuồng nuôi, ao
cá, vườn cây, hệ
thống
hầm
biogas...

Số vốn vay của các TDA từ nguồn TCNT-III ít nhất là 200 triệu đồng và cao
nhất là 45 tỷ đồng.
Vốn vay từ TCNT-III được sử dụng vào rất nhiều hoạt động sản xuất, kinh

doanh khác nhau. Trong 8 TDA được khảo sát tại 4 tỉnh khu vực miền Trung có các
loại hình như: Sản xuất, kinh doanh bao bì, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu; Kinh
doanh, chế biến nông lâm thủy sản xuất khẩu; Trang trại nuôi lợn gia công; Chăn nuôi
bò sinh sản; Trang trại nuôi lợn, cá, gà, vịt, trồng cây ăn quả, hoa màu và Nuôi tôm
trên cát. Loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh kiểu mô hình trang trại chiếm tới
50%.
SV: Trần Văn Chiến – LĐH1KM2

9


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

Bảng 3. Hiệu quả và khả năng hoàn vốn của các TDA
Số vốn vay
(triệu đồng)

Hiệu quả

Khả năng
hoàn vốn

900

Bình thường

Thuận lợi


Doanh nghiệp Tư nhân Sỹ
Thắng

1.700

Bình thường

Thuận lợi

3

Đầu tư phát triển kinh tế
trang trại Thái Thị Lợi

200

Bình thường

Thuận lợi

4

Trang trại chăn nuôi heo
gia công

2.400

Cao


Thuận lợi

5

Trang trại nuôi cá và vịt đẻ

300

Cao

Thuận lợi

6

Chăn nuôi bò

300

Cao

Thuận lợi

7

Công ty Cổ phần Đức
Thắng

45.000

Cao


Khó khăn
(dịch bệnh,
cần thêm vốn
để tái SX)

8

Trang trại VAC nuôi lợn,
gia cầm, cá và trồng cây ăn
quả

1.300

Cao

Khó khăn
(thời hạn trả
cần nhiều
năm)

STT

Tên TDA

1

Hợp tác xã thủ công mỹ
nghệ Phú Thắng


2

Có nhiều TDA sử dụng vốn vay rất hiệu quả cả trên phương diện kinh tế và
phương diện môi trường. Trong 8 TDA khảo sát có tới 5 TDA trả lời vốn vay mang lại
hiệu quả cao (62,5%), 3 TDA còn lại hiệu quả bình thường (37,5%). Về khả năng hoàn
vốn thuận lợi có tới 6 TDA, trong khi đó 2 TDA còn lại đều khó khăn. 2 TDA khó
khăn về khả năng hoàn vốn đều vay vốn ở mức cao (1,3 tỷ và 45 tỷ đồng) và nằm ở
TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Đối với TDA nuôi tôm trên cát có nguyên nhân là do
3 năm trở lại đây tôm bị dịch bệnh chết, doanh nghiệp đang cần thêm vốn để đầu tư
mở rộng quy mô và tái sản xuất. TDA trang trại VAC nuôi lợn, gia cầm, cá và trồng
cây ăn quả cần thời gian hoàn vốn dài hơn, với lý do thiên tai lũ lụt làm ảnh hưởng tới
hoạt động sản xuất.

SV:
10

Trần

Văn

Chiến



LĐH1KM2


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường


Khoa Môi

Hình 2.1: Biểu đồ biểu thị về yếu tố hiệu quả của các Tiểu dự án (TDA)
2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2.1. Tình hình thực hiện BVMT của Ban QLDA (BIDV)
Tại 4 tỉnh miền Trung, đoàn công tác đã khảo sát 5 định chế tài chính (PFI):
 Quỹ Tín dụng TW, Chi nhánh Thanh Hóa
 Quỹ Tín dụng TW, Chi nhánh Nghệ An
 Quỹ Tín dụng TW, Chi nhánh Quảng Bình
 Ngân hàng No&PTNT huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh
 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeaBank), Nghệ An
Trong số 5 PFI nêu trên, 4 PFI cho biết có nhận được yêu cầu về BVMT từ
BIDV dưới dạng văn bản (Văn bản 7132/HD-SGDIII ngày 24/12/2008 về Hướng dẫn
thực hiện đánh giá và giám sát tác động môi trường của các TDA vay vốn Dự án
TCNT-III do WB tài trợ). Riêng FDI ở tỉnh Thanh Hóa là Phòng Giao dịch số 5, Quỹ
Tín dụng TW, Chi nhánh Thanh Hóa không nhận được văn bản nào. Trên thực tế
BIDV đã gửi văn bản tới tất cả các PFI, nhưng khi triển khai nhiệm vụ BVMT tới các
TDA cụ thể, PFI đã không thông tin cho cán bộ tín dụng ở Phòng Giao dịch.
Như vậy có thể thấy rằng BIDV đã chú trọng tới việc hướng dẫn thực hiện đánh
giá và giám sát tác động môi trường của các TDA vay vốn Dự án TCNT-III do WB tài
trợ. Tuy nhiên việc triển khai ở các địa phương cần được quan tâm và có hướng dẫn cụ
thể hơn nữa.
2.2. Tình hình thực hiện BVMT của PFI
2.2.1. Gắn kết yêu cầu BVMT vào hoạt động tín dụng
Toàn bộ 8 TDA được khảo sát đều hoàn thành hồ sơ thủ tục về môi trường.
Trong số này 1 TDA có Báo cáo ĐTM, 4 TDA có Bản Cam kết BVMT và 3 TDA có
Bản Thỏa thuận về BVMT. Điều này chứng tỏ các PFI đã chú trọng trong việc tuân
SV:
11


Trần

Văn

Chiến



LĐH1KM2


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

thủ hoàn chỉnh hồ sơ cho vay vốn Dự án TCNT-III. Bản Thỏa thuận BVMT chỉ được
PFI lập với TDA nào có quy mô sản xuất, kinh doanh nhỏ, chưa đến mức phải lập báo
cáo ĐTM hoặc Bản Cam kết BVMT theo quy định của cơ quan quản lý môi trường.
Bảng 4. Phân loại hồ sơ thủ tục về môi trường
STT

Tên/loại hồ sơ thủ tục về môi trường

Số lượng TDA

Tỷ lệ (%)

1


Báo cáo ĐTM

1

12,5

2

Cam kết BVMT

4

50,0

3

Thỏa thuận BVMT

3

37,5

8

100

Tổng cộng

Hình 2.2: Biểu đồ biểu thị tên/loại hồ sơ thủ tục môi trường
Với quy định cho vay vốn, hồ sơ thủ tục về môi trường bắt buộc phải hoàn

thành thì TDA mới được tiếp cận vốn vay của Dự án TCNT-III. Tuy nhiên đối với
những TDA đã có báo cáo ĐTM và Cam kết BVMT, cán bộ tín dụng của PFI chỉ mới
chú ý tới việc thu thập báo cáo để hoàn chỉnh hồ sơ, chưa quan tâm đến nội dung liên
quan BVMT của dự án. Do vậy đối với TDA nuôi tôm trên cát ở tỉnh Quảng Bình, báo
cáo ĐTM không phải của hoạt động nuôi tôm, mà là của Dự án đầu tư xây dựng khu
du lịch sinh thái. Dự án khu du lịch sinh thái không khả thi, chủ dự án đã chuyển đổi
thành dự án nuôi tôm trên cát với hình thức công nghiệp, quy mô lớn nhưng không
thực hiện lập báo cáo ĐTM.
Mặt khác đối với những dự án có báo cáo ĐTM hoặc Cam kết BVMT, các cán
bộ tín dụng của các PFI chưa quan tâm và chưa có sự phối hợp với cơ quan quản lý
môi trường địa phương trong việc hướng dẫn và giám sát các nội dung BVMT của các
TDA.
2.2.2. Công tác phổ biến yêu cầu BVMT của PFI đối với các TDA
Tại 4 tỉnh miền Trung đã được khảo sát, có tới 85 TDA thuộc Dự án TCNT-III
do 5 PFI quản lý. Nhiều nhất là Quỹ Tín dụng TW, Chi nhánh Quảng Bình quản lý tới
SV:
12

Trần

Văn

Chiến



LĐH1KM2


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi

Trường

Khoa Môi

60 TDA. Tất cả các PFI đều khẳng định có truyền đạt và hướng dẫn các yêu cầu của
BIDV và WB về nội dung BVMT cho các TDA do đơn vị quản lý. Các hình thức
truyền đạt chủ yếu bằng các hình thức như: nói chuyện trực tiếp hoặc qua điện thoại
hoặc gửi văn bản. Thời điểm truyền đạt và hướng dẫn thường vào lúc tiến hành thủ tục
vay vốn hoặc trong quá trình thẩm định vốn vay.
Về hiệu quả truyền đạt, hầu hết các PFI đã thực hiện 100% các TDA do mình
quản lý, chỉ duy nhất PFI ở tỉnh Quảng Bình (Quỹ Tín dụng TW, Chi nhánh Quảng
Bình) mới truyền đạt được 50% các TDA. PFI Quảng Bình cho biết nguyên nhân là do
số lượng TDA của PFI quản lý nhiều, PFI đã có nhiều cố gắng nhưng thời gian cũng
như chuyên môn của các cán bộ tín dụng về BVMT còn hạn chế.
Bảng 5. Công tác phổ biến yêu cầu BVMT của PFI đối với các TDA

ST
T

Tên PFI

Hình thức phổ biến

Số
lượng
TDA
quản lý

Văn
bản

X

1

Quỹ
TDTW,
CN Thanh
Hóa
(Phòng GD
số 5)

1

2

Quỹ
TDTW,
CN Nghệ
An

3

Thư
điện tử

Nói
chuyệ
n

Tập

huấn

Khác

Hiệu
quả
phổ
biến

X

100%

2

X

100%

SeaBank
Nghệ An

1

X

100%

4


Agribank
Nghi
Xuân, Hà
Tĩnh

21

X

100%

5

Quỹ
TDTW,
CN Quảng
Bình

60

X

X

50%

85

2X


5X

450%

Tổng cộng:

SV:
13

Trần

Văn

Chiến



LĐH1KM2


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

Qua bảng trên có thể nhận thấy việc phổ biến nội dung BVMT của các PFI đối
với các TDA chưa thực sự được chú trọng, hình thức phổ biến còn đơn giản, sơ sài.
Các hoạt động phổ biến do các PFI ở tỉnh Thanh Hóa và Quảng Bình thực hiện tốt hơn
so với các PFI ở tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Các PFI cũng như các TDA khi được
phỏng vấn đều mong muốn được phổ biến nội dung BVMT với hình thức khác như sổ

tay hướng dẫn, các lớp tập huấn.
2.2.3. Tình hình kiểm tra về tuân thủ BVMT của PFI đối với các TDA
Tất cả các PFI khu vực miền Trung được khảo sát đều tiến hành kiểm tra công
tác BVMT của các TDA. Trừ PFI ở tỉnh Quảng Bình chỉ tiến hành kiểm tra được 50%
số TDA do đơn vị quản lý, các PFI ở các tỉnh còn lại do số lượng ít nên đã kiểm tra
đầy đủ 100% số TDA. Hình thức kiểm tra chủ yếu là kết hợp với công tác Ngân hàng
(4/5 PFI). Chỉ duy nhất PFI là SeaBank Nghệ An có hình thức kiểm tra chuyên môn về
môi trường.
Đối với các TDA đã được PFI tiến hành kiểm tra, 100% đều đạt các yêu cầu về
BVMT, chưa và không có TDA nào bị xếp vào loại không đạt hoặc bị người dân hoặc
chính quyền địa phương than phiền.
Bảng 6. Tình hình kiểm tra về tuân thủ BVMT của PFI đối với các TDA

ST
T

Tên PFI

Số
lượng
TDA
được
kiểm
tra

Hình thức kiểm
tra
Kết
hợp với
công

tác
Ngân
hàng

Kiểm
tra
chuyên
môn về
MT

Kết quả kiểm tra

Đạt yêu
cầu về
BVMT

Không
đạt yêu
cầu về
BVMT

Bị than
phiền,
khiếu
nại

1

Quỹ TDTW,
CN

Thanh
Hóa (Phòng
GD số 5)

1

X

100%

0

0

2

Quỹ TDTW,
CN Nghệ An

2

X

100%

0

0

3


SeaBank
Nghệ An

1

100%

0

0

4

Agribank
Nghi Xuân,

21

100%

0

0

SV:
14

Trần


X
X

Văn

Chiến



LĐH1KM2


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

Hà Tĩnh
5

Quỹ TDTW,
CN
Quảng
Bình
Tổng cộng:

30

X


55

4X

1X

100%

0

0

500%

0

0

2.2.4. Vai trò của cán bộ tín dụng trong QLMT
Có thể nhận thấy rõ rằng, nếu cán bộ tín dụng của PFI có quan tâm chú ý đến
BVMT thì các chủ TDA sẽ tích cực hơn trong việc thực hiện các nội dung BVMT
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với các TDA không phải lập báo cáo ĐTM
hoặc Bản cam kết BVMT thì điều này càng thể hiện rõ. Các giải pháp giảm thiểu các
tác động tiêu cực đến môi trường chủ yếu do người dân tự làm, theo kiểu truyền thống
cũng như kinh nghiệm dân gian. Như vậy ngoài Bản Thỏa thuận về BVMT giữa PFI
với người vay vốn, vai trò của cán bộ tín dụng rất quan trọng trong việc hướng dẫn
người dân nhận dạng các tác động và các biện pháp giảm thiểu cũng như kiểm tra,
giám sát các nội dung về BVMT mà người dân đã cam kết thực hiện.
Qua khảo sát, các khuyến nghị của PFI chưa thực sự thích hợp và hiệu quả đối
với một số TDA thuộc loại hình sản xuất kinh doanh mà hoạt động phát sinh chất thải

phức tạp, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao. Nhưng với sự chủ động và tích cực
của cán bộ tín dụng của PFI, việc thực hiện các biện pháp BVMT đã được các chủ dự
án quan tâm thực hiện, kể cả đối với những TDA có báo cáo ĐTM hoặc Bản Cam kết
BVMT.
Nhiều cán bộ tín dụng của các PFI đã có những đề xuất được tham dự nhiều
hơn nữa các khóa tập huấn về BVMT, cũng như mong muốn BIDV và WB cung cấp
thêm các tài liệu hướng dẫn, tờ rơi về BVMT của nhiều loại hình sản xuất kinh doanh.
Mục đích nhằm tăng cường kiến thức và nâng cao hiểu biết về BVMT để có thể hướng
dẫn tốt hơn công tác này cho các TDA.
2.2.5. Hợp tác của PFI với địa phương về BVMT
Trong 5 PFI được khảo sát ở khu vực miền Trung, chỉ có duy nhất 1 PFI là
Ngân hàng No&PTNT huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh có sự phối hợp với cơ quan
quản lý môi trường địa phương (Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Nghi Xuân)
để tham quan và tư vấn về các biện pháp BVMT đối với các dự án có vốn đầu tư lớn. 4
PFI còn lại không những chưa có sự phối hợp với cơ quan quản lý môi trường địa
phương, mà còn không biết rõ vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý môi trường địa
phương trong việc lập báo cáo ĐTM, Bản Cam kết BVMT cũng như thanh tra, kiểm
SV:
15

Trần

Văn

Chiến



LĐH1KM2



Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

tra và giám sát các nội dung BVMT của các TDA có quy mô phải lập các loại báo cáo
nêu trên.
Bảng 7. Tình hình hợp tác với cơ quan QLMT địa phương của các PFI
ST
T

Tình hình hợp tác

Tên PFI



Hình thức hợp tác

Không

1

Quỹ TDTW, CN Thanh Hóa
(Phòng GD số 5)

X

2


Quỹ TDTW, CN Nghệ An

X

3

SeaBank Nghệ An

X

4

Agribank Nghi Xuân, Hà Tĩnh

5

Quỹ TDTW, CN Quảng Bình

X

Tham quan và tư vấn
về các biện pháp
BVMT
X

Tổng cộng:

1X


4X

Tỷ lệ:

20%

80%

Khi được các thành viên của đoàn tư vấn trao đổi, giải thích, các cán bộ tín
dụng của các PFI đã nhận thức và hiểu thêm lợi ích cũng như thuận lợi của việc phối
hợp với cơ quan quản lý môi trường địa phương (như Phòng Tài nguyên Môi trường
cấp huyện, Sở Tài nguyên và Môi trường) trong việc hướng dẫn cũng như kiểm tra,
giám sát các nội dung BVMT của các TDA. Cán bộ tín dụng đã đề nghị chủ dự án của
TDA có báo cáo ĐTM cung cấp báo cáo quan trắc môi trường định kỳ theo yêu cầu
của cơ quan quản lý môi trường địa phương để bổ sung vào hồ sơ vay vốn của TDA.
2.2.6. Hiệu quả của gắn kết BVMT vào hoạt động tín dụng
Kết quả do các PFI trả lời đối với nội dung đánh giá về hiệu quả của công tác
giảm thiểu tác động môi trường của các TDA sau khi được PFI hướng dẫn được thể
hiện ở bảng sau:
Bảng 8. Hiệu quả của công tác giảm thiểu tác động môi trường của các TDA
ST
T
1
2
3
4
SV:
16

Tên PFI

Quỹ TDTW, CN Thanh Hóa
(Phòng GD số 5)
Quỹ TDTW, CN Nghệ An
SeaBank Nghệ An
Agribank Nghi Xuân, Hà
Trần

Văn

Mức độ hiệu quả và tỷ lệ tương ứng số TDA
Không có
Tốt
Rất tốt
X (100%)
X (90%)
X (100%)
X (100%)
Chiến



LĐH1KM2


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

Tĩnh

Quỹ TDTW, CN Quảng
Bình
Tổng cộng:
Tỷ lệ:

5

X (90%)
4X
80%

X
20%

Hình 2.3: Biểu đồ về hiệu quả của công tác giảm thiểu tác động môi trường của
các TDA
Theo bảng trên có thể thấy rằng không có TDA nào không đạt hiệu quả về công
tác giảm thiểu tác động đến môi trường. Hiệu quả ở mức độ tốt được 4 PFI xác định,
chiếm tới 80%, trong số này các TDA đạt mức độ này chiếm từ 90-100%. Hiệu quả rất
tốt chỉ được 1 PFI khẳng định, chiếm 20%, đó là SeaBank Nghệ An. SeaBank Nghệ
An quản lý duy nhất 1 TDA có số vốn vay là 2,4 tỷ đồng, với loại hình trang trại chăn
nuôi lợn gia công siêu nạc. TDA đã có Bản Cam kết BVMT, mặt khác mô hình trang
trại nuôi lợn này có quy trình sản xuất và kinh doanh theo hướng dẫn của Công ty CP
Thái Lan, vì thế các điều kiện về chăn nuôi (cơ sở hạ tầng chuồng trại, giống, nguồn
thức ăn, thuốc thú y, thuốc khử trùng), công tác vệ sinh chuồng trại, hệ thống xử lý
nước thải, phân rác (hầm biogas, các ao nuôi cá) đều đồng bộ. Cho nên hiệu quả của
công tác giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường của TDA chăn nuôi lợn này được
đánh giá ở mức độ cao.
Kết quả nêu trên cũng hoàn toàn phù hợp với kết quả đánh giá của các TDA về
hiệu quả cải thiện môi trường do hướng dẫn của PFI. 100% TDA được khảo sát ở khu

vực miền Trung (8TDA) đều đánh giá mức độ cải thiện môi trường là có hiệu quả.
2.2.7. Thuận lợi và khó khăn của các PFI trong quản lý môi trường
a. Thuận lợi

SV:
17

Trần

Văn

Chiến



LĐH1KM2


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

− Các PFI đã nhận thức rõ và đầy đủ các yêu cầu về BVMT của BIDV và WB
ngoài những quy định về mặt tài chính khi thực hiện cho các TDA vay vốn từ
nguồn Dự án TCNT-III.
− Có sự hỗ trợ của BIDV và đơn vị tư vấn môi trường (Viện Môi trường và Phát
triển Bền vững) trong việc triển khai các nội dung về BVMT đối với các TDA.
− Đội ngũ cán bộ tín dụng yêu nghề, có tâm huyết, không quản ngại khó khăn,
sẵn sàng đi công tác và sâu sát tới các TDA được phân công phụ trách.

− Đối với các TDA đã có báo cáo ĐTM hoặc Bản Cam kết BVMT, thì các chủ dự
án đã có ý thức tuân thủ các nội dung về giảm thiểu các tác động tiêu cực tới
môi trường, đồng thời bắt buộc phải thực hiện báo cáo quan trắc chất lượng môi
trường theo định kỳ gửi cơ quan quản lý môi trường địa phương.
b. Khó khăn
− Kiến thức về BVMT của cán bộ tín dụng của các PFI còn hạn chế.
− Tài liệu, tờ rơi hướng dẫn cũng như các khóa tập huấn về BVMT còn ít và chưa
kịp thời so với thời gian triển khai công tác thẩm định và cho vay vốn.
− Cách tiếp cận và hình thức hợp tác với các cơ quan quản lý môi trường địa
phương trong nội dung BVMT của các TDA có báo cáo ĐTM hoặc Bản Cam
kết BVMT. Đặc biệt đối với các TDA không phải thực hiện 2 loại hình báo cáo
nêu trên.
2.3. Tình hình tuân thủ các yêu cầu BVMT của các TDA
2.3.1. Loại hình sản xuất kinh doanh của các TDA
Tại 4 tỉnh khu vực miền Trung, đoàn công tác đã khảo sát 8 TDA thuộc quản lý
của 5 PFI. Căn cứ vào hồ sơ vay vốn và thực trạng sản xuất kinh doanh, có thể phân
thành các loại hình như:
− Sản xuất, kinh doanh bao bì, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu
− Kinh doanh, chế biến nông lâm thủy sản xuất khẩu
− Trang trại nuôi lợn gia công
− Chăn nuôi bò sinh sản
− Trang trại nuôi lợn, cá, gà, vịt, trồng cây ăn quả, hoa màu
− Nuôi tôm trên cát
Trong số này loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh kiểu mô hình trang trại
có tới 4 TDA, chiếm tới 50% số TDA được khảo sát.
Bảng 9. Loại hình sản xuất kinh doanh của các TDA
ST
SV:
18


Loại hình sản xuất, kinh doanh
Trần

Văn

Số lượng TDA
Chiến



Tỷ lệ (%)
LĐH1KM2


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

T
1
2
3
4
5

Khoa Môi

Sản xuất, kinh doanh bao bì, hàng thủ
công mỹ nghệ xuất khẩu
Kinh doanh, chế biến nông lâm thủy sản
xuất khẩu

Trang trại nuôi lợn, cá, gà, vịt, trồng cây
ăn quả, hoa màu
Chăn nuôi bò sinh sản
Nuôi tôm trên cát
Tổng cộng

1

12,5

1

12,5

4

50

1
1
8

12,5
12,5
100

Hình 2.4: Biểu đồ biểu thị các loại hình sản xuất kinh doanh của các TDA
2.3.2. Hiện trạng môi trường tại cơ sở SX-KD của TDA
a. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
Từ kết quả khảo sát thực tế 8 TDA ở khu vực miền Trung, tuy loại hình sản

xuất kinh doanh của các TDA đa dạng, phong phú (xem phân loại ở bảng 9 nêu trên),
nhưng có thể xác định các nguồn gây ô nhiễm môi trường từ các TDA này thành các
loại sau đây:
− Nước thải từ sản xuất kinh doanh
− Khí thải (Bụi, SO2…)
− Mùi
− Ồn, rung động
− Chất thải rắn
SV:
19

Trần

Văn

Chiến



LĐH1KM2


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

− Chất thải rắn nguy hại
− Vi sinh vật, nguồn gây bệnh


SV:
20

Trần

Văn

Chiến



LĐH1KM2


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

Bảng 10. Nguồn gây ô nhiễm môi trường và khả năng ảnh hưởng
Nguồn gây ô nhiễm môi trường và khả năng ảnh
hưởng

Mùi

Ồn,
run
g

Chấ

t
thải
rắn

Chất
thải
nguy
hại

Vi
sinh
vật,
nguồ
n gây
bệnh

0

0

+

+

+

0

+


+

+

+

+

+

0

Đầu tư phát triển kinh tế
trang trại Thái Thị Lợi.
Nghệ An
Mô hình nuôi lợn, vịt,
ngan, gà. Cây ăn quả,
hoa màu.

+

+

+

0

+

0


X

Trang trại chăn nuôi heo
gia công. Nghệ An
Nuôi lợn theo mô hình
của Công ty CP Thái Lan

+

+

++

+

+

0

X

Trang trại nuôi cá và vịt
đẻ. Hà Tĩnh
Nuôi cá và vịt đẻ (thịt,
trứng)

+

+


+

+

+

0

X

0

0

+

+

+

0

X

ST
T

Tên TDA và loại hình
sản xuất, kinh doanh


1

2

3

4

5

6
SV:
21

Nướ
c
thải

Khí
thải

Hợp tác xã thủ công mỹ
nghệ Phú Thắng. Thanh
Hóa
Sản xuất, kinh doanh bao
bì, hàng thủ công mỹ
nghệ xuất khẩu (sản
phẩm thân thiện môi
trường).


0

Doanh nghiệp Tư nhân
Sỹ Thắng. Nghệ An
Kinh doanh, chế biến
nông lâm thủy sản xuất
khẩu

Chăn nuôi bò. Hà Tĩnh
Chăn nuôi bò sinh sản
Trần

Văn

Chiến



LĐH1KM2


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

Nguồn gây ô nhiễm môi trường và khả năng ảnh
hưởng
ST

T

Tên TDA và loại hình
sản xuất, kinh doanh

Mùi

Ồn,
run
g

Chấ
t
thải
rắn

Chất
thải
nguy
hại

Vi
sinh
vật,
nguồ
n gây
bệnh

+


+

+

+

+

X

+

+

+

+

0

X

Nướ
c
thải

Khí
thải

Công ty Cổ phần Đức

Thắng. Quảng Bình
Mô hình nuôi tôm trên
cát.

++

Trang trại VAC. Quảng
Bình
Mô hình trang trại VAC
nuôi lợn, gia cầm, cá và
trồng cây ăn quả.

+

(thịt và bò giống).
7

8

Ghi chú:

0

: Không có nguồn phát sinh

X

: Có vi sinh vật, nguồn gây bệnh

+


: Khả năng gây ô nhiễm đáng kể

++

: Khả năng gây ô nhiễm rõ rệt

Theo kết quả từ các phiếu điều tra khảo sát và bảng tổng hợp nguồn gây ô
nhiễm nêu trên, có thể nhận xét như sau:
− Các TDA với loại hình sản xuất kinh doanh như chế biến nông thủy sản, chăn
nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản là những loại hình phát sinh nhiều nguồn thải
nhất. Các nguồn thải có khả năng gây tác động tới môi trường cần quan tâm lưu
ý đối với các TDA này là nước thải, mùi, chất thải rắn.
− Đặc biệt cần chú ý tới nguồn gây dịch bệnh, vi sinh vật của các TDA chăn nuôi
gia súc, gia cầm và thủy sản. Trên thực tế khảo sát, chưa có sự việc xảy ra dịch
bệnh và lây lan đáng kể và nghiêm trọng. Nhưng phải kể đến dự án nuôi tôm
trên cát ở TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình trong 3 năm gần đây đã xảy ra dịch
bệnh, tôm chết trắng. Do khu vực nuôi cách xa khu dân cư và các thủy vực
xung quanh nên ảnh hưởng chỉ trong phạm vi dự án. Các TDA nuôi lợn, gà, vịt,
cũng đã xảy ra dịch bệnh như ghẻ lở, cúm. Các chủ dự án đã tiến hành cách ly,
SV:
22

Trần

Văn

Chiến




LĐH1KM2


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

xử lý theo hướng dẫn của cán bộ thú y, do vậy chưa để sự việc nào đáng tiếc
xảy ra.
− Nhiều TDA đã quan tâm áp dụng các biện pháp giảm thiểu như xây hầm
biogas, quy hoạch hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn. Vệ sinh khu vực
chuồng trại thường xuyên, phun thuốc tiêu độc, khử trùng định kỳ… do đó
cũng đã giảm thiểu tối đa các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
− Đáng lưu ý nguồn gây ô nhiễm với khả năng ảnh hưởng rõ rệt của dự án nuôi
tôm trên cát ở Quảng Bình (nước thải sau quá trình nuôi tôm) và dự án nuôi lợn
gia công theo quy trình của Công ty CP Thái Lan ở Nghệ An (mùi).
b. Tác động đến môi trường chung quanh
Qua điều tra khảo sát thực tế, các tác động đến môi trường chung quanh của
từng TDA được nêu chi tiết sau đây:
(1) TDA Hợp tác xã thủ công mỹ nghệ Phú Thắng
TDA này nằm ở xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Loại hình của
TDA này là sản xuất, kinh doanh bao bì, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu.
TDA có 3 cơ sở sản xuất nằm rải rác ở 3 thôn khác nhau. Tuy nhiên các cơ sở
sản xuất này đều có điểm chung là nằm trong các khu dân cư, địa hình đồng bằng ven
biển tương đối bằng phẳng. Đây là khu vực ven biển nhưng không nằm gần con sông
nào lớn. Hệ sinh thái ở đây là hệ sinh thái nông nghiệp với các loại cây lương thực
truyền thống (lúa, ngô, khoai lang), các loại rau màu (đỗ, lạc, cà chua, dưa chuột…),
hệ cây trồng vườn nhà (xà cừ, bạch đàn, keo, xoan, tre…) và cây ăn quả (mít, bưởi,

nhãn, ổi, đu đủ, chuối…). Đất đai khu vực là trầm tích Đệ Tứ ven biển, được đánh giá
là tương đối màu mỡ.
Cả 3 cơ sở sản xuất này đều nằm ngay khu vực dân cư có mật độ tương đối
đông. Các công trình văn hóa, di tích lịch sử nằm gần (trong vòng 200m) có Chùa Liên
Hoa và Chùa Trùng Khánh. Ngoài ra còn có các công trình công cộng khác như trường
tiểu học, mẫu giáo và UBND cấp xã. Hoạt động kinh tế xung quanh TDA là sản xuất
nông nghiệp và kinh doanh buôn bán nhỏ.
Các cơ sở của TDA được bố trí ngay trong các khu dân cư với mục đích sử
dụng tối đa và thuận lợi trong việc đi lại tới xưởng sản xuất của nhân công tại chỗ của
địa phương. Mặt khác các yếu tố có thể gây tác động tiêu cực tới môi trường xung
quanh do TDA gây ra là không đánh ngại. Do tính chất của hoạt động sản xuất kinh
doanh của TDA, các nguồn gây ô nhiễm được xác định bao gồm: ồn rung, chất thải rắn
SV:
23

Trần

Văn

Chiến



LĐH1KM2


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi


và một ít chất thải rắn nguy hại (giẻ lau máy may dính dầu mỡ và dầu máy thải). Tuy
nhiên khả năng gây ô nhiễm của các nguồn này được đánh giá là không đáng kể.
Không có ảnh hưởng gì tới thủy sinh, hệ sinh thái cạn và động vật hoang dã.
Qua khảo sát, thấy rằng đây là TDA không gây tác động tiêu cực gì đáng kể tới
môi trường xung quanh. Người dân và chính quyền địa phương không có than phiền,
khiếu nại gì.
(2) TDA Kinh doanh, chế biến nông lâm thủy sản xuất khẩu (Doanh nghiệp Tư nhân
Sỹ Thắng)
TDA này nằm ở xã Diễn Thịnh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Loại hình của
TDA này là kinh doanh, chế biến nông lâm thủy sản xuất khẩu.
TDA nằm trên khu đất rộng 7.964m 2, địa hình đồng bằng bằng phẳng. Hệ sinh
thái ở khu vực xung quanh là hệ sinh thái nông nghiệp với các loại cây lương thực
truyền thống (lúa, ngô, khoai lang), các loại rau màu (đỗ, lạc, cà chua, dưa chuột…),
hệ cây trồng vườn nhà (xà cừ, bạch đàn, keo, xoan, tre…) và cây ăn quả (mít, bưởi,
nhãn, ổi, đu đủ, chuối…).
TDA này có vị trí nằm cách khu dân cư gần nhất khoảng 100m với mật độ
trung bình, cách đường Quốc lộ 1 khoảng 500m. Các công trình văn hóa, di tích lịch
sử nằm gần (trong vòng 200m) có Nhà thờ xứ Phú Linh. Ngoài ra còn có các công
trình công cộng khác như Công ty TNHH XNK Quốc tế Thành Trung Kiên, đường
liên xã đi Diễn Tân và khu vực đất quy hoạch bến xe Thị trấn Diễn Châu. Hoạt động
kinh tế xung quanh TDA là sản xuất nông nghiệp và kinh doanh buôn bán nhỏ.
Do tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh của TDA, các nguồn gây ô
nhiễm được xác định bao gồm: nước thải, khí thải, chất thải rắn, ồn rung, chất thải rắn
và lượng ít chất thải rắn nguy hại. Tuy nhiên khả năng gây ô nhiễm của các nguồn này
chỉ xuất hiện theo tính thời vụ của các nguyên liệu đầu vào và được đánh giá là không
đáng kể. Không có ảnh hưởng gì tới thủy sinh, hệ sinh thái cạn và động vật hoang dã.
Qua khảo sát, thấy rằng đây là TDA không gây tác động tiêu cực gì đáng kể tới
môi trường xung quanh. Người dân và chính quyền địa phương không có than phiền,
khiếu nại gì.

(3) TDA Đầu tư phát triển kinh tế trang trại Thái Thị Lợi
TDA này nằm ở Khối 16, phường Tràng Thi, TP. Vinh, tỉnh Nghệ An. Loại
hình của TDA này là mô hình nuôi lợn, gia cầm và cây ăn quả, rau màu.
SV:
24

Trần

Văn

Chiến



LĐH1KM2


Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi
Trường

Khoa Môi

TDA nằm ở khu vực đồng bằng ven biển, địa hình bằng phẳng có xen những
đụn cát nhỏ. Hệ sinh thái ở khu vực xung quanh là hệ sinh thái nông nghiệp với các
loại cây lương thực truyền thống (lúa, khoai lang), các loại rau màu (đỗ, lạc, cà
pháo…), hệ cây trồng vườn nhà (xà cừ, bạch đàn, keo, xoan, tre…) và cây ăn quả (mít,
bưởi, nhãn, na, hồng xiêm, ổi, đu đủ, chuối…).
TDA này có vị trí nằm ngay kề hàng rào ranh giới của Cảng Hàng không Vinh.
Cách đường Quốc lộ 1A khoảng 2km. TDA có một phần đất thuộc quản lý của quân
sự sân bay. Cách không xa cơ sở TDA là một miếu thờ nhỏ. Xung quanh TDA chỉ có

11 trang trại với loại hình sản xuất kinh doanh tương tự (kề hàng rào tiếp giáp trực tiếp
có 3 trang trại), không có khu dân cư.
Do tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh của TDA, các nguồn gây ô
nhiễm được xác định bao gồm: nước thải, khí thải, mùi và chất thải rắn. Tuy nhiên khả
năng gây ô nhiễm của các nguồn này được đánh giá là không đáng kể. Đối với TDA
này, chủ trang trại trước kia là Chủ tịch Hội LHPN TP. Vinh do vậy đã được tham dự
nhiều khóa tập huấn về khuyến nông, khuyến lâm, vì thế có rất nhiều kinh nghiệm
trong sản xuất theo mô hình trang trại. Chủ trang trại đã sử dụng hầm biogas đúc sẵn
để xử lý phân rác và nước thải, ngoài ra có nuôi giun bằng phân tươi để làm nguồn
thức ăn bổ sung cho gà, vì thế hiệu quả cải thiện môi trường của TDA rất tốt. TDA
không có ảnh hưởng gì tới thủy sinh, hệ sinh thái cạn và động vật hoang dã.
Qua khảo sát, thấy rằng đây là TDA không gây tác động tiêu cực gì đáng kể tới
môi trường xung quanh. Không có than phiền, khiếu nại gì từ người dân và chính
quyền địa phương.
(4) TDA Trang trại chăn nuôi lợn gia công
TDA này nằm ở xóm 7, xã Nam Lộc, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Loại hình
của TDA này là mô hình nuôi lợn theo quy trình của Công ty Cổ phần Thái Lan.
TDA nằm ở khu vực đồng bằng, địa hình bằng phẳng. Cách sông Lam khoảng
hơn 1km và tương đối xa các khu dân cư. Các công trình chung quanh trong bán kính
200m chỉ có con đường và hệ thống kênh nội đồng. Hệ sinh thái ở khu vực xung
quanh là hệ sinh thái nông nghiệp với các loại cây lương thực truyền thống (lúa, ngô,
khoai lang), các loại rau màu (đỗ, lạc).
Do tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh của TDA, các nguồn gây ô
nhiễm được xác định bao gồm: nước thải, khí thải, mùi, chất thải rắn. Trừ yếu tố mùi
của TDA được nhóm khảo sát đánh giá ở mức độ gây ô nhiễm rõ rệt ở khu vực chuồng
trại, nhưng do xa khu dân cư nên ở khoảng cách xa vài chục mét đã không không còn
SV:
25

Trần


Văn

Chiến



LĐH1KM2


×