Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Báo cáo chuyến đi thực tế tại khu công nghiệp nam thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 24 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
Môn: Công nghệ môi trường

Phần A: Thực tập trong phòng thí nghiệm xử lý nước bằng
phương pháp keo tụ
I. Mục đích của phương pháp
- Quá trình keo tụ tạo bông cặn dùng để khử các chất lơ lửng chất phân tán dạng
keo trong nước thải
II. Chuẩn bị
1. Hóa chất:

+ Chuẩn bị mẫu: Hòa tan đất sét vào trong nước và khuấy đem máy đo đa chỉ tiêu
ta được các thông số mẫu nước
Thông số

pH

DO (mg/l)

Giá trị

7,8

4,2

+ Phèn đơn
+ Phèn kép
+ Axit, bazo để thay đổi giá trị pH
2. Dụng cụ

- 1 thùng lớn


- 5 bình 1000ml
- Máy đo đa chỉ tiêu
- Cân phân tích.

Độ cặn

Độ dẫn

Nhiệt độ

(mg/l)

(NTU)

(oC)

210

0,03

21,8


III. Tiến hành.
1. Keo tụ bằng phèn đơn có công thức: Al2(SO4)3.18H2O
1.1 Mục đích
-

Tìm ra lượng phèn tối ưu cho phương pháp keo tụ bằng phèn đơn.


1.2 Tiến hành
-

Bước 1: Lấy mẫu đã chuẩn bị ở trên đổ đầy vào 5 bình 1000ml.

* Lượng phèn tính toán dựa vào bảng 6.3 liều lượng phèn để xử lý nước trong
TCXDVN 33:2006 – Cấp nước mạng lưới đường ống và côn trình tiêu chuẩn thiết
kế.
Liều lượng phèn để xử lý nước
Stt

Hàm lượng cặn

Liều lượng phèn không chứa nước

Đơn vị

dung để xử lý nước đục
1
Đến 100
mg/l
25-35
2
101-200
mg/l
30-40
3
201-400
mg/l
35-45

4
401-600
mg/l
45-50
5
601-800
mg/l
50-60
6
801-1000
mg/l
60-70
7
1001-1500
mg/l
70-80
Ta thấy độ cặn là 210mg/l nằm trong khoảng 201-400mg/l. Chọn hàm lượng

phèn là 40mg/l.
- Khối lượng Al2(SO4)3 là:
mAl2(SO4)3 = Cm/V = 40/1= 40mg = 0,04g
nAl2(SO4)3 = m/M
= 0,04/342 (mol)
nAl2(SO4)3 = nphèn = 0,04/342(mol)
 mphèn = 666.(0,04/342)= 0,08g

- Bước 2: Thêm vào đó lượng phèn tăng dần theo bảng sau:
1

2


3

4

5

Lượng phèn tính toán (g)

0,024

0,048

0,08

0,24

0,48

Lượng phèn thực tế cân (g)

0,026

0,053

0,08

0,24

0,483



- Bước 4: Đưa 5 bình vào máy khuấy với
+ Tốc độ 250 vòng/phút
+ Thời gian 5 phút
- Bước 5: Khuấy xong để bình lắng trong 30 phút rồi đem đo các thông số bằng
máy đo đa chỉ tiêu
- Bước 6: Tính toán và tìm ra lượng phèn tối ưu (tối ưu khi hiệu suất đạt 70%)
Công thức tính hiệu suất:
H=

x100%

1.3 Kết quả

* Bảng 1: Kết quả đo mẫu nước sau khi khuấy phèn đơn.
1
0,026
7,3
0,03
129

2
0,053
7,2
0,02
85

Khối lượng phèn (g)
pH

Độ dẫn (NTU)
Độ cặn (mg/l)
Nhiệt độ (oC)
DO (mg/l)
Hiệu suất
38,6
59,5
Chú thích: Cách tính hiệu suất:

3
0,08
7,0
0,02
56
21,4
4,8
73,3

Hiệu suất = ((TDSđầu-TDStừng bình )/TDSđầu)x100
* Đồ thị số 1:

4
0,24
5,6
0,01
32

5
0,483
4,5

0
24

84,8

88,6


 Từ đồ thị ta có thể thấy để hiệu suất đạt 70% thì lượng phèn là 0,075 (g)
Nhận xét: Từ đồ thị ở trên ta thấy hiệu suất lượng phèn tăng theo liều lượng. Liều
lượng càng lớn thì hiệu suất xử lý càng cao nước càng sạch. Căn cứ vào bảng số liệu để
lựa chọn lượng hóa chất sao cho phù hợp. Nhưng để đạt được hiệu suất 70% thì lượng
phèn đơn cần dùng là 0,075(g). Thời gian tối thiểu để lắng là 30 phút.
Liều lượng phèn(g/l)

Hiệu suất (%)

0,026

38,6

0,053

59,5

0,08

73,3

0,24


84,8

0,483

88,6

2. Keo tụ bằng phèn kép: (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
2.1 Mục đích:
Tìm ra lượng phèn tối ưu cho phương pháp keo tụ bằng phèn kép.
2.2 Tiến hành
- Bước 1: Lấy mẫu đã chuẩn bị ở trên đổ đầy 5 bình 1000ml.


* Lượng phèn tính toán dựa vào bảng 6.3 liều lượng phèn để xử lý nước trong
TCXDVN 33:2006 – Cấp nước mạng lưới đường ống và côn trình tiêu chuẩn thiết
kế.
Liều lượng phèn để xử lý nước
Stt

Hàm lượng cặn

Đơn vị

Liều lượng phèn không chứa nước

dung để xử lý nước đục
1
Đến 100
mg/l

25-35
2
101-200
mg/l
30-40
3
201-400
mg/l
35-45
4
401-600
mg/l
45-50
5
601-800
mg/l
50-60
6
801-1000
mg/l
60-70
7
1001-1500
mg/l
70-80
Ta thấy độ cặn là 210mg/l nằm trong khoảng 201-400mg/l. Chọn hàm lượng

phèn là 40mg/l.
-


Từ đó tính được lượng phèn như sau:
+ Khối lượng Al2(SO4)3 là:
mAl2(SO4)3 = Cm/V = 40/1= 40mg = 0,04g
nAl2(SO4)3 = m/M
= 0,04/342 (mol)
nAl2(SO4)3 = nphèn = 0,04/342(mol)
 mphèn = 906.(0,04/342)= 0,106g

- Bước 2: Thêm vào đố lượng phèn tăng dần theo bảng sau:
1

2

3

4

5

Lượng phèn lý thuyết (g)

0,0318

0,0636

0,106

0,318

0,636


Lượng phèn thực tế cân (g)

0,032

0,064

0,109

0,317

0,64

- Bước 4: Đưa 5 bình vào máy khuấy với
+ Tốc độ 250 vòng/phút
+ Thời 5 phút


- Bước 5: Khuấy xong để 5 bình lắng trong 30 phút rồi đem đo các thông số bằng
máy đo đa chỉ tiêu
- Bước 6: Tính toán và tìm ra lượng phèn tối ưu (tối ưu khi hiệu suất đạt 70%).
2.3 Kết quả
* Bảng 2: Kết quả đo mẫu nước sau khi khuấy phèn kép.
Khối lượng phèn (g)
pH
Độ dẫn (NTU)
Độ cặn (mg/l)
Nhiệt độ (oC)
DO (mg/l)
Hiệu suất


1
0,032
7,4
0,02
177

2
0,064
7
0,02
153

5,6
15,7

5,1
27,1

3
0,109
6,8
0,03
101
21,6
5,2
51,9

Chú thích: Cách tính hiệu suất:
Hiệu suất = ((TDSđầu-TDStừng bình )/TDSđầu)x100


4
0,317
5,9
0,03
95

5
0,64
4,8
0,04
71

5,3
54,8

5,2
75,7


* Đồ thị số 2:

 Từ đồ thị ta có thể thấy để hiệu suất đạt 70% thì lượng phèn là 0,52 (g).
Nhận xét: Từ đồ thị ở trên ta thấy hiệu suất lượng phèn tăng theo liều lượng. Liều
lượng càng lớn thì hiệu suất xử lý càng cao nước càng sạch. Căn cứ vào bảng số liệu ở
trên để lựa chọn lượng hóa chất sao cho phù hợp. Nhưng để đạt được hiệu suất 70% thì
lượng phèn kép cần dùng là 0,52(g). Thời gian tối thiểu để lắng là 30 phút.
Liều lượng phèn(g/l)

Hiệu suất (%)


0,032

15,7

0,064

27,1

0,109

51,9

0,317

54,8

0,64

75,7

3. Thí nghiệm thay đổi pH khi sử dụng phèn đơn
3.1 Mục đích
- Dựa trên hàm lượng phèn đơn tối ưu để tìm ra mức pH thích hợp để đạt hiệu
quả keo tụ tốt nhất
3.2 Tiến hành
- Bước 1: Đổ mẫu nước vào đầy 5 bình 1000ml đã chuẩn bị


- Bước 2: Đánh số 5 bình từ số 1 tới số 5 và thay đổi giá trị pH của các bình như

sau:
Bình
pH

1
4

2
6

3
8

4
10

5
12

- Bước 3: Với lượng phèn tối ưu là 0,075 (g) tìm được ở phần 1.3 ta tiến hành cân
5 lần phèn đơn với khối lượng 0,075 (g), cho đều cào các bình mẫu
- Bước 4: Đưa 5 bình vào máy khuấy và khuấy trong 5 phút và 250 vòng /phút.
- Bước 5: Khuấy xong để lắng 30 phút rồi đem đo các thông số bằng máy đo đa
chỉ tiêu
- Bước 6: Tính toán tìm ra mức pH tối ưu.
3.3 Kết quả
Lấy số liệu đã phân tích được với hàm lượng phèn đơn tối ưu là 0,169 (g) có
bảng kết quả sau:
Bình
1

pH ban đầu
4
DO (mg/l)
9,5
pH sau khuấy
4,12
Độ cặn (mg/l)
126
Hiệu suất
40
Chú thích: Cách tính hiệu suất:

2
6
8,34
5,46
122
42

3
8
7,2
5,9
68
67

Hiệu suất = ((TDSđầu-TDStừng bình )/TDSđầu)x100

4
10

6,8
8,2
15
92

5
12
7,1
11,01
26
87


* Đồ thị số 3:

 Từ đồ thị ta có thể thấy để hiệu suất đạt 70% thì mức pH tối ưu là 8,4.
Nhận xét: Từ đồ thị ở trên ta thấy hiệu suất của xử lý nước bằng phèn đơn phụ
thuộc vào pH. Hiệu quả xử lý nước tăng dần từ pH bằng 4 tới pH bằng 10 ở giới hạn pH
bằng 10 thì hiệu suất đạt cao nhất bằng 92%. Nhưng vượt qua giới hạn pH này hiệu suất
bắt đầu giảm dần cụ thể khi pH bằng 12 thì hiệu suất chỉ còn 87% hiện tượng này giải
thích rằng khi pH vượt quá giới hạn bão hòa sẽ làm lượng bông cặn trong nước tan ra
làm nước đục trở lại. Để đạt được hiệu suất 70% thì mức pH tối ưu cần đạt được là 8,4.
Khi điều chỉnh pH cần dựa vào pH ban đầu để thêm axit hoặc bazơ. Khi thêm axit, bazơ
thì cần cho từ từ để tìm ra lượng axit, bazơ cần thêm.
pH

Hiệu suất (%)

4


40

6

42

8

67

10

92

12

87

4. Thí nghiệm thay đổi pH khi sử dụng phèn kép
4.1 Mục đích:


- Dựa trên hàm lượng phèn kép tối ưu để tìm ra mức pH thích hợp để đạt hiệu
quả keo tụ tốt nhất
4.2 Tiến hành
- Bước 1: Đổ mẫu nước vào đầy 5 bình 1000ml đã chuẩn bị
- Bước 2: Đánh số 5 bình từ số 1 tới số 5 và thay đổi giá trị pH của các bình như
sau:
Bình


1

2

3

4

5

pH

4

6

8

10

12

- Bước 3: Với lượng phèn tối ưu là 0,52 (g) tìm được ở phần 1.3 ta tiến hành cân
5 lần phèn đơn với khối lượng 0,52 (g), cho đều cào các bình mẫu
- Bước 4: Đưa 5 bình vào máy khuấy và khuấy trong 5 phút và 250 vòng /phút.
- Bước 5: Khuấy xong để lắng 30 phút rồi đem đo các thông số bằng máy đo đa
chỉ tiêu
- Bước 6: Tính toán tìm ra mức pH tối ưu.
4.3 Kết quả
Với hàm lượng phèn đơn tối ưu là 0,169 (g) có bảng kết quả sau:

Bình
pH ban đầu
DO (mg/l)
pH sau khuấy
Độ cặn (mg/l)
Hiệu suất

1
4
7,2
4,2
158
25

2
6
6,9
4,8
119
43

3
8
6,9
6,2
58
72

Chú thích: Cách tính hiệu suất:
Hiệu suất = ((TDSđầu-TDStừng bình )/TDSđầu)x100


4
10
7,0
8,8
82
61

5
12
6,9
11,4
109
48


* Đồ thị số 4:

 Từ đồ thị ta có thể thấy để hiệu suất đạt 70% thì mức pH tối ưu là 7,7- 8,4.
Nhận xét: Từ đồ thị ở trên ta thấy hiệu suất của xử lý nước bằng phèn kép phụ
thuộc vào pH. Hiệu quả xử lý nước tăng dần từ pH bằng 4 tới pH bằng 8 ở giới hạn pH
bằng 8 thì hiệu suất đạt cao nhất bằng 72%. Nhưng vượt qua giới hạn pH này hiệu suất
bắt đầu giảm dần cụ thể khi pH tăng từ 10 tới 12 thì hiệu suất giảm từ 72% tới 48%
giảm 24% hiện tượng này giải thích rằng khi pH vượt quá giới hạn bão hòa sẽ làm
lượng bông cặn trong nước tan ra làm nước đục trở lại. Để đạt được hiệu suất 70% thì
mức pH tối ưu cần đạt được là 7,7 tới 8,4. Khi điều chỉnh pH cần dựa vào pH ban đầu
để thêm axit hoặc bazơ. Khi thêm axit, bazơ thì cần cho từ từ để tìm ra lượng axit, bazơ
cần thêm.
pH


Hiệu suất (%)

4

25

6

43

8

72

10

61

12

48


Phần B: Báo cáo chuyến đi thực tế tại khu Công nghiệp Nam
Thăng Long.
I. Tổng quan khu Công nghiệp
- Nằm ở Tây Bắc thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 6km, thuộc địa
phận 5 xã Tây Tựu, Liên Mạc, Thụy Phương, Minh Khai, và Cổ Nhuế huyện Từ Liêm,
Hà Nội
- Lưu lượng: 100 m3/8 giờ, trung binh 25 m3/h

- Chất lượng nước giếng khoan công nghiệp sau khi xử lý đạt yêu cầu theo
QCVN 01:2011/BYT.
- Có diện tích hơn 100ha
+ Khoảng 33ha đang được sử dụng
+ Còn lại là đất kỹ thuật chưa được đầu tư cơ sở
- Hiện khu Công nghiệp có 32 nhà máy trong đó có 24 đang được hoạt động
- Toàn khu Công nghiệp có 2 hệ thống xử lý
1. Hệ thông xử lý nước cấp (nước ngầm)
2. Hệ thống xử lý nước thải:


Tuy khu Công nghiệp có vài nhà máy thực phẩn nhưng giai đoạn sản xuất đề về
cuối thành phẩn nên nước thải không quá đặc trưng.II. Hệ thống xử lý nước cấp
2.1.Sơ đồ công nghệ xử lý
Nước được làm thoáng
nhân tạo tại 2 cột áp

Bể làm thoáng

Giàn mưa

Lọc cát

Bể trung hòa

Bể sơ cấp

Bể thứ cấp

2 đơn nguyên hoạt

động độc lập (6 cột)

- Cột 1: Sỏi – Cát – Phinox
- Cột 2: Sỏi – Cát – Hạt mangan
- Cột 3: Sỏi – Cát – Than hoạt tính

song song từng đôi một
Khủ trùng bằng Clo

Bể chứa


2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ.
Nước giếng khoan công nghiệp được xử lý theo phương pháp làm thoáng tự
nhiên.
- Đầu tiên nước được bơm từ dưới giếng lên, sau đó cho qua giàn mưa để nước
ngầm tiếp xúc với không khí tại đây sẽ diễn ra quá trình oxh để khử sắt.
- Nước từ trên giàn mưa sẽ chảy xuống bể trung hòa, sắt sẽ được hấp thụ tại bể
này bằng các hạt anuoat.
- Từ bể trung hòa nước lần lượt được cho qua bể lắng sơ cấp và bể lắng thứ cấp.
- Sau khi qua 2 bể lắng nước được đưa tới các cột áp để lọc các chất bẩn mà chưa
lắng hết sau đó khử trùng bang Clo và cuối cùng là đưa nước vào bể chứa
(V=400m3 ).Nước này sẽ được sử dụng cung cấp nước sinh hoạt cho công nhân.
- Được biết công suất thiết kế của hệ thống là 25m 3/h do nhu cầu nên chỉ hoạt
động trung bình 100m3/8 tiếng với 2 bơm to nhưng bình thường chỉ cần 1 bơm hoạt
động là đủ với bể chứ có dung tích 300m3.
- Hệ thống khử trùng gồm 2 bình chạy theo sự hoạt động của bơm giếng. Dung
tích của mỗi bình là 1000ml hòa tan 4 g Clo.



2.3 Mô tả quá trình hoạt động của cac thiết bị
STT

Bể/thiết bị

Số
lượng

Mô tả hoạt động
Gồm 2 dãy đặt song
song với nhau.dùng
để lọc các chất bẩn
chưa lắng hết.
Tính từ trái qua phải 2
binh đầu tiên chứa lớp
vật liệu lọc là cát,sỏi

1

Cột áp (Tháp
cao tải)

hạt viloc
6

+ 2 bình tiếp theo
chứa lớp vật liệu lọc :
sỏi, cát, hạt mangan
+ 2 bình cuôi cùng
chứa lớp vật liệu là

Sỏi,cát, than hoạt tính
Sau đó nước được cho
qua khử trùng bằng
Clo
Nước ngầm được hút
lên tháp cao tải chảy
xuống tiếp xúc oxi

2

Giàn mưa

1

qua giàn mưa. Có hệ
thống răng cưa nhằm
phân phối nước đều.

Hình ảnh


Trong bể dàn mưa có
các hạt hấp thụ các
kim loại nặng chính là
3

Bể trung hòa

1


sắt, ngoài ra còn có
vôi. Sắt sẽ được hấp
thụ tại bể này bằng
các hạt anuoat.

4

5

Bể lắng sơ
cấp

Bể lắng thứ
cấp

Lắng các chất lơ lửng,
1

giảm cặn lắng trong
nước,

Lắng những chất ở bể
1

lắng số 1 chưa lắng
hết.

Khi qua 2 bể lắng
6


Cột lọc

6

nước được đưa tới các
cột áp để lọc các chất
bẩn mà chưa lắng hết


Nước sau khi lọc
được

đưa

vào

hệ

thống châm clo để
khử trùng rồi chuyến
7

Khử trùng

2

sang bể chứa. Qua
đường

ống


ngầm,

nước được phân bố sử
dụng cho toàn khu
công nghiệp

8

Bể chứa

1

Dùng để chứa nước
sạch sau khi đã xử lý

III. Hệ thống xử lý nước thải
- Tại khu Công nghiệp hệ thống xử lý nước thải được thiết kế chìm
- Công suất 800m3/ngày đêm (công suất cũ 12003)
- Hệ thống này được đầu tư khoảng gần 2 tỷ. Nhưng chưa bao giờ hoạt động
được hết công suất.


* Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Nước thải

Bể thu gom

Máy lược rác


Bể điều hòa

Rác

Lắng đợt 1
Máy thổi
khí
Bể Aeroten 1

Lắng đợt 2
Bùn

Hố gom

Sân phơi

Lọc

1 phần
bùn quay


ST
T

Bể/thiết bị

Số
lượng


Mô tả hoạt động

Hình ảnh

Nước xử lý được thu gom

Bể chứa

từ nguồn nước thải các
nhà máy khu công nghiệp
và nước mưa về bể chứa

1

Bể thu gom

1

Nước từ bể thu sẽ theo hệ
thống bơm lên tới máy
lược rác. Tại đây rác và
những vật có khối lượng
lớn sẽ được loại bỏ ra.
2

Máy lược
rác

Nước


được

bơm

hút

chuyển sang bể điều hòa.

Nguồn tiếp nhận


3

Bể điều
hòa

Bể điều hòa có công dụng:
- Loại bỏ hàm
lượng chất bẩn trong nước
thải
- Ổn định lưu
lượng nước
- Giảm nồng độ
các chất độc hại đi vào
công trình xử lý sau.

Có hệ thống máng
thu nước, giữ cho nước đi
vào bể ổn định, điều hòa.
Lắng các chất lơ

lửng, giảm cặn lắng trong
4

Bể lắng 1

ống, mương dẫn để đi vào
các bể sau.
Nước từ bể lắng 1
sẽ

chuyển

Aerotank

sang

bể


Tại bể Aerotank ,
vi sinh được nuôi cấy.
Bùn hoạt tính là
5

Bể

loại bùn xốp chứa nhiều vi

Aerotank


sinh vật có khả năng oxi
hóa và khoáng hóa các
chất hữu cơ trong nước
thải.

Tại lắng 2 có hệ
thống răng cưa bề mặt,
điều hòa lượng nước đi
vào bể.
Bùn tại lắng 2
6

Bể lắng 2

được tuần hoàn lại một
phần để nuôi cấy vi sinh
vật tại bể lắng 1. Một
phần bùn sẽ nhờ hệ thống
bơm để chuyển bùn dư về
hố thu gom ra sân phơi
bùn.


Tại đây có 2 bơm định
lượng :
7

Khử trùng

- Bình clo để khử

trùng nước
-

Bình

NaOH

nhằm điều chỉnh pH nước.

+ Vật liệu lọc gồm cát và
than hoạt tính nhằm lọc
triệt để nước.
8

Lọc

+ Nước lọc được chuyển
sang bể ngầm , qua đường
ống ngầm đưa ra ngoài
môi trường.

- Nhà điều hành: Nhà điều hành có cấu tạo ngồn 3 phòng tương ứng các chức
năng khác nhau:
+ Phòng đầu: gồm có 3 máy thổi khí hoạt động nhằm cung cấp khí cho bể aeroten
nuôi vi sinh vật.
+ Phòng giữa: là phòng điều khiển hệ thống bơm ngầm của trạm (2 bơm song
song trợ lực cho nhau) do nhân viên trạm trực 24/24.
+ Phòng cuối: là phòng phân tích với một số thiết bị cần thiết trang bị cho nhân
viên trạm: Tủ ấm (lưu giữ vi sinh vật mẫu lấy từ các điểm bất kì ở bể aeroten); máy đo



pH, máy đo màu, cân phân tích,….. và nhưng dụng cụ như: bình tam giác, bình định
mức, pipet, cốc đong,…..

Phần C: Phần kết luận
1) Nhận xét về phương án công nghệ và thiết bị sử dụng

Công nghệ ứng dụng để xử lý nước thải khu công nghiệp Nam Thăng Long được
thiết kế lựa chọn đáp ứng được tiêu chí sau:
- Sử dụng thiết bị hiện đại chuyên dùng cho xử lý nước thải, vận hành ổn định,
chịu được điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt và có thể thay thế sửa chữa dễ dàng.
- Ứng dụng các công nghệ tiên tiến , đã áp dụng thành công cho xử lý nước thải
tại các nước trên thế giới và các hệ thống xử lý tương tự tại Việt Nam.
- Ứng dụng giải pháp Tự động hóa vào kiểm soát các thông số trong quá trình xử
lý và giảm thiểu số công nhân vận hành.
- Vận hành đơn giản dễ dàng
- Nước sau khi thải ra luôn đạt tiêu chuẩn 40:2011/BTNMT cột A trước khi thải
ra nguồn tiếp nhận
2) Nhận xét về phương án xây dựng kiến trúc.
Nhà máy xử lý khu công nghiệp Nam Thăng Long được thiết kế xây dựng đáp
ứng được các tiêu chí sau:
- Không phát sinh mùi hôi thối, không gây ra ô nhiễm cho môi trường xung
quanh.
- Không gây tiếng ồn ra xung quanh khi vận hành .
- Tuân theo quy hoach chung của khu công nghiệp,đảm bảo cảnh quan chung của
toàn bộ khu công nghiệp.


Được sự cho phép của nhà trường, được sự nhất trí của khoa Môi trường, chúng
em nhận được sự quan tâm của nhà trường phân công đến thực tập tại phòng thí nghiệm

Trường Đại học Tài nguyên Môi trường và khu công nghiệp Nam Thăng Long, nhằm
giúp cho chúng em liên hệ giữa lý thuyết và thực tế, trao đổi tiếp thu những kiến thức
mới. Đợt thực tập tại Trường Đại học Tài nguyên Môi trường và khu công nghiệp Nam
Thăng Long em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Mai Quang Tuấn cùng các
bác, các cô, các chú và các anh chị tại khu công nghiệp. Trong thời gian thực tập nhóm
1 đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Thời gian thực tập là 4 ngày, thời gian tuy ngắn nhưng qua đợt thực tập đã mang
lại cho chúng em những kinh nghiệm từ thực tế trên cơ sở lý thuyết đã được học. Qua
đó chúng em nhận thấy rằng thực tế phức tạp hơn lý thuyết nhiều nên đòi hỏi người cán
bộ làm công tác công nghệ môi trường biết vận dụng sáng tạo lý thuyết sao cho phù hợp
với thực tế. Tất cả những kinh nghiệm em rút ra từ đợt thực tập này sẽ giúp cho chúng
em tích luỹ thêm kinh nghiệm để khi ra trường biết vận dụng tốt kiến thức các thầy cô
truyền đạt vào thực tiễn công tác, là hành trang cho cán bộ môi trường tương lai.
Có được sự thành công này là nhờ có sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện đi
thực tập của nhà trường, đặc biệt là sự quân tâm giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình
của thầy Mai Quang Tuấn và tập thể khoa Môi Trường, sự nỗ lực phấn đấu không
ngừng của cả nhóm. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn đến nhà trường, các thầy giáo,
cô giáo và các cán bộ Khu công nghiệp Nam Thăng Long đã giúp đỡ chúng em hoàn
thành tốt trong đợt thực tập này. Qua đợt thực tập này nhóm 1 chúng em đã biết kỹ
năng sử dụng phèn đơn – phèn kép trong xử lý nước cấp và biết thêm nhiều điều về hệ
thống công nghệ xử lý nước cấp - nước thải. Trong quá trình thực tập nhóm 1 còn nhiều
điều thiếu sót mong thầy lượng thứ.
Thay mặt nhóm em xin chân thành cảm ơn!



×