Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

báo cáo thực tập viễn thám làm quen với phần mềm xử lý ảnh và làm quen với ảnh vệ tinh đa phổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.93 MB, 52 trang )

1

Bài Thực Hành Số 1
1. Mục tiêu của bài tập:
- Làm quen với phần mềm xử lý ảnh và làm quen với ảnh vệ tinh đa phổ.

2. Dữ liệu:
- Ảnh vệ tinh Landsat TM5

3.phương pháp làm,kết quả, và phân tích kết quả:
*.phương pháp làm:
a.mở ảnh và cách tạo màu tổng hợp
-Mở file*.dhr bằng Notepad để thu thập các thông tin về ảnh,số dòng,số cột,kích thước,ảnh được chụp ở
mấy band từ ảnh đã được nắn chỉnh chữa,nếu được nắn chỉnh rồi thì ở hệ quy chiếu nào,vv…
-Khởi động phần mềm ENVI ,xuất hiện thanh công cụ như hình dưới đây.
-Sau đó trên thanh công cụ (menu),vào “File”chọn “Open Image File”,sau đó đưa đường dẫn vào thư
mục chứa ảnh,chọn ảnh cần mở
-Một danh sách các band ảnh sẽ xuất hiện

Hình 1: Khởi động phần mền ENVI


2

Hình 2: Cách chọn tạo ảnh màu thực cho ảnh
-Lựa chọn RGB và click vào các band từ
-Theo định nghĩa ở trên,để tạo ra màu thực,thì ta chọn band 3 cho R, band 2 cho G,chọn band 1 cho B.sau
đó lựa chọn “Load image”,có 3 cửa sổ sẽ xuất hiện như hình dưới
-Để ảnh màu giả,thì chọn band 4 cho R,band 3 cho G, và band 2 cho B và chọn “Load image”



3

Hình 3: Tạo ảnh màu thực cho ảnh
-Để tạo ảnh màu giả định,thì ta mở một màu ở chế độ đơn sắc(grey scale) sau đó chọn “color mapping”
trên thanh menu “Tool” và chọn “ENVI color tables” rồi chọn gam màu phù hợp trong bảng màu


4

Hình 4: Tạo ảnh màu giả


5

Hình 5: Tạo ảnh màu giả định

b.Cắt ảnh theo kích thước và theo khung nghiên cứu
-Mở ảnh màu thực ra
-Chọn “spatial subset” sau đó chọn vùng cắt,có thể chọn theo tọa độ,theo ảnh,hay theo bàn đồ.lựa chọn
xong ta ấn OK


6

Hình 6:
-Lựa chọn định dạng file ảnh mới: “Tiff/GeoTiff”,các định dạng khác hoặc giữ nguyên định dạng của
ENVI.
-Lựa chọn vị trí để lưu file mới tạo ra.
c.Kiểm tra giá trị và vị trí của các điểm ảnh và các biểu đồ biến thiên giá trị xám độ theo chiều dọc
hay ngang của ảnh



7

-Mở ảnh màu thực ra
-Trên thanh menu chọn “Tools”,rồi chọn “Cursor Location/Value”
-Khi xuất hiện bảng hội thoại “Cursor Location/Value” thì di chuyển con trỏ đến cửa sổ “Image
windows” lúc đó ta thấy được giá trị và vị trí của điểm chúng ta cần biế
- Trên thanh menu chọn “Tools”,chọn “Profiles”,lúc đó ta sẽ thấy một số lựa chọn
+Chọn “X Profiles”, để xem biểu đồ biến thiên của xám độ theo phương ngang
+Chọn “Y Profiles”, để xem biểu đồ biến thiên của xám độ theo phương dọc
+Chọn “Z Profiles”, để xem sự thay đổi xám độ theo các kênh .Có thể thay đổi giá tri của bước sóng và
ấn “apply”

Hình 7: Cursor Location/Value trong menu Tool


8

Hình 8: Biểu đồ biến thiên của xám độ theo phương ngang.


9

Hình 9: Biểu đồ biến thiên của xám độ theo phương dọc


10

Hình 10: Sự thay đổi độ xám theo các kênh

-Xem xét sự thay dổi của đất sử dụng bằng các công cụ trong phần báo cáo thực hành
-Nước


11

-Đất trống

-Ruộng lúa


12

-Khu vực xây dựng

Kết Luận.
Phần mềm ENVI giúp ta dễ dàng kiểm tra được giá trị và vị trí của các điểm ảnh, giúp ta thấy được sự biến thiên
giá trị độ xám theo chiều dọc hay chiều ngang của ảnh. Người sử dụng phần mềm có thể cắt ảnh theo kích thước
và theo vùng nghiên cứu, tạo màu tổng hợp cho ảnh..
Kiến nghị.


13

Trong quá trình làm báo cáo này, bản thân em chưa tìm hiểu được nhiều và thu thập được nhiều tài liệu
ảnh vệ tinh viễn thám, dù em đã cố gắng tìm trong các giáo trình, bài giảng, trên hệ thống Internet nhưng hiệu quả
thu được chưa cao.
Khi xem thông tin biến đổi độ xám qua các biểu đồ bản thân em chưa phân tích được nhiều các thông tin
trên đó, chưa hiểu rõ mức độ thay đổi độ xám theo các trục X, Y, Z. Em rất mong thầy giáo hướng dẫn phân tích
để em hiểu hơn và làm báo cáo tốt hơn.


BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
I.

MỤC TIÊU BÀI TẬP.

1.1. Mục tiêu. Giới thiệu về các ảnh viễn thám có độ phân giải cao, độ phân giải trung bình và độ phân
giải thấp.
Biết cách tra cứu thông tin của từng loại ảnh, so sánh được ưu điểm, nhược điểm của từng loại ảnh
có độ phân giải cao, độ phân giải trung bình và thấp
1.2. Dữ liệu và phần mềm.
Phần mềm xử lý ảnh là: ENVI 4.7
Dữ liệu: Các ảnh vệ tinh.
Ảnh có độ phân giải cao.
+ Landsat 7
+ IRS 1DLISS – III
+ IKONOS
+ QUICKBIRD
+ ASTER


14

Ảnh có độ phân giải trung bình và thấp.
+ NOAA
+ SPOT VI
+ RADARSAT
II. GIỚI THIỆU ẢNH CÓ ĐỘ PHÂN GIẢI CAO, TRUNG BÌNH VÀ THẤP.

2.1. Khái niệm về độ phân giải của tư liệu ảnh viễn thám.

Theo quy ước chung có các khái niệm về phân giải của tư liệu ảnh viễn thám như sau:
2.1.1. Độ phân giải không gian.
Độ phân giải không gian là kích thước nhỏ nhất của một vật mà bộ cảm ghi phổ (sensor) có thể nhận biết
được về một đối tượng không gian phân cách được với các đối tượng không gian khác nằm kề đối tượng này. Độ
lớn của pixel ảnh sẽ là đơn vị xác định độ phân giải không gian của hệ thống. Độ phân giải không gian của các
ảnh số có thể từ 0.6m (đối với vệ tinh Quickbird), 1m (SPIN2 VÀ IKONOS), đến 6.4m (đối với ảnh radar), 10m
(đối với ảnh SPORT) và 1km (đối với ảnh vệ tinh NOAA). Một số ảnh có độ phân giải càng cao thì kích thước
của các picel càng nhỏ.
Tư liệu ảnh thu được có thể là dạng phim ảnh sử dụng trong giải đoán bằng mắt hoặc ảnh số sử dụng trong
xử lý số.
2.1.2. Độ phân giải phổ.
Độ phân giải phổ là số lượng kênh ảnh của một ảnh số về một khu vực nào đó. Số lượng kênh ảnh phụ
thuộc vào khả năng ghi phổ của thiết bị ghi hay bộ cảm. Độ phân giải phổ cao nhất đạt đến hơn 200 kênh gọi là
hệ siêu phổ. Vệ tinh LandSat TM gồm 7 kênh phổ, LandSat ETM + có 8 kênh. Vệ tinh TERRA có ảnh MODIS
với 36 kênh. Viễn thám rada hoạt động ở 8 kênh phổ khác nhau là: Ka, K, Ku, X, C, S, L, P.
2.1.3. Độ phân giải thời gian.
Độ phân giải thời gian trong viễn thám thực chất không liên quan đến thiết bị ghi nhận ảnh mà chỉ liên
quan đến khả năng chụp lặp lại của vệ tinh. Nghĩa là liên quan đến quỹ đạo của vệ tinh. Một vùng chụp vào các
thời điểm khác nhau sẽ cho ra các thông tin về cùng đó chính xác hơn và nhận biết được sự biến động của một
khuc vực. Mỗi loại vệ tinh có độ phân giải thời gian khác nhau. Ví dụ LANDSAT là 18 ngày, SPOT là 26
ngày… Độ phân giải thời gian cao nhất là ảnh khí tượng. Phân giải thời gian là 30 phút với GMS và 6h với
NOAA. Với loại ảnh của vệ tinh khí tượng có thể dùng để theo dõi chuyển động của các đám mây hay các cơn
bão…
2.2. Ảnh có độ phân giải cao, trung bình và thấp.
2.2.1. Ảnh có độ phân giải cao.


15

Các ảnh có độ phân giải từ 2.5m đến 30m ở các bands phổ (multi – specture) và đơn sắc (panchromatic)

được chụp từ các sensor hay hệ thống chụp ảnh thì được gọi là các ảnh có độ phân giải cao.
a. Vệ tinh IKONOS.
Vệ tinh này là vệ tinh tạo ảnh vũ trụ với độ phân giải siêu cao. IKONOS được phóng lên quỹ đạo cận cực
vào ngày 24 tháng 09 năm 1999 tại độ cao 682km, cắt xích đạo vào 10:30 phút sáng.
Độ lặp lại quỹ đạo tại một điểm trên trái đất là sau 11 ngày. Hệ thống cho phép thu nhận dữ liệu dưới góc
nhìn là 450 theo đường quét dọc và ngang. Điều này cho phép hệ quét tiếp nối liên tục theo chiều ngang và quét
lặp lại trước và sau theo chiều dọc của ảnh nối. Tại trực tâm nadir, độ rộng cảu ảnh trên mặt đất là 11 km và độ
phủ là (11x11)km. IKONOS sử dụng kỹ thuật chuỗi quét tuyến thu nhận ảnh trên 4 kênh đa phổ với độ phân giải
là 4m và kênh toàn sắc độ phân giải là 1m. Các kênh đa phổ và kênh toàn sắc kết hợp cho phép tạo ảnh và có độ
phân giải 1 m giả mầu. Dữ liệu có cấu trúc là 11bit (2048 mức xám). IKONOS có thể nhìn vào vật, vào đối tượng
và cố định vài giây và có thể hướng theo đối tượng khảo sát. Các thông số kỹ thuật của IKONOS được thể hiện
như sau:
Tên kênh

Tên phổ

Bước sóng µ

Phân giải (m)

Kênh 1

Xanh lam

0.45 – 0.52

4

Kênh 2


Xanh lục

0.51 – 0.60

4

Kênh 3

Đỏ

0.63 – 0.7

4

Kênh 4

Hồng ngoại

0.76 – 0.85

4

Kênh toàn sắc

Toàn sắc

0.45 – 0.9

1


b. Vệ tinh QUICKBIRD.
Vệ tinh này là vệ tinh có độ phân giải không gian cao nhất hiện nay cho ra kênh toàn sắc có độ phân giải là
0.61 m và độ phân giải của các kênh đa phổ là 2.44m. Quickbird cho ảnh độ phân giải 0.7 ghép kênh toàn sắc tổ
hợp với kênh hồng ngoại.
Quickbird được phóng lên vũ trụ vào ngày 18 tháng 10 năm 2001. Là hệ tạo ảnh vệ tinh thứ hai sau
IKONOS cho ra ảnh có độ phân giải cao hơn so với ảnh chụp photos. Nó cho ra khả năng cao nhất về độ phân
giải 0.6m, khả năng lưu trữ trên vệ tinh và độ rộng của đường quét lớn. Khoảng hẹp nhất của nó là 64 km 2 và độ
rộng nhất là 10000 km2.
c. Vệ tinh OrbitView (hay OrbView)
Ảnh vệ tinh OrbitView từ các thế hệ OrbView -1 đến – 4 được phóng lên quỹ đạo ở độ cao 470km.
OrbView – 1 là vệ tinh tạo ảnh được phóng vào ngày 3 tháng 04 năm 1995. Vệ tinh này lần đầu tiên cho phép
phân biệt vùng có mây và vùng không có mấy. OrbView -1 còn cung cấp cho NASA những thông tin cho chương


16

trình nghiên cứu về quyển khí trong 5 năm. Cho đến nay vệ tinh này đã được thực hiện 26000 lần bay quanh trái
đất, đi được một quãng đường hơn 700 triệu dặm. Trên vệ tinh có hai bộ cảm quang chuyển tiếp OTD do trung
tâm bay vũ trụ tổng hành dinh của NASA chế tạo và bộ cảm nghiên cứu môi trường khí quyển GPS/MET do tổ
chức khoa học quốc gai và tổ hợp các viện nghiên cứu khí quyển cung cấp nhằm cho ra những hiểu biets về thời
tiết giúp cho dự báo về khí hậu. Vệ tinh OrbView -2 chuyên nghiên cứu về màu của đại lượng nằm trong dự án
của NASA SeaWiFS. Vệ tinh OrbView -2 chuyên nghiên cứu có các bộ cảm đa phổ nghiên cứu mặt đất và biển
được phóng lên quỹ đạo vào năm 1997 cung cấp ảnh cho 14 trạm thu mặt đất. Hiện nay cơ quan tạo ảnh
Orbimage và tập đonà khoa học về quỹ dạo xây dựng các vệ tinh OrbView -3, và OrbView -4 có độ phân giải
cao. Orbimage đã hợp tác với khoog quân Mỹ trong nghiên cứu phát triển bộ cảm siêu phổ dùng trên OrbView -4.
OrbView -4 cho ra ảnh phân giải của ảnh toàn sắc là 1m và đa phổ là 4m trong giải sóng nhìn thấy và hồng
ngoại. Ngoài ra trên vệ tinh này được lắp đặt bộ cảm tạo ảnh siêu phổ với số lượng kênh là 200 kênh. Độ phân
giải là 8 m trên dải sóng từ 0.45 đến 2.5µ chuyên phục vụ mục đích nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất trên
mặt đất. Các bộ ghi siêu phổ được thiết kế đặc biệt nhằm phục vụ cho quân đội Mỹ giám sát thông tin mặt đất. Độ
lặp của ảnh tại một điểm trên mặt đất là 3 ngày. Các ảnh do OrbView -4 sẽ phục vụ mục đích thương mại, môi

trường và an ninh. Độ phân giải 1m cho phép phát hiện nhà rất rõ nét, 4m phân giải cho phép xác định chính xác
các đối tượng không gian như nông thông, thành thị và các vùng đang phát triển. Vệ tinh sẽ cho ảnh phục vụ
nghiên cứu nông nghiệp, rừng và khai khoáng cũng như kiểm tra môi trường. ORBView -4 phóng trên tên lửa
Taurus gồm hai hợp phần OrbView -4 và QuikTOMS vào ngày 21 tháng 09 năm 2001 theo giờ GMT là 2:493:07p.m.
Hiện nay Mỹ có nhiều vệ tinh mới phóng lên quỹ đạo và thu ảnh có độ phân giải rất cao, điển hình là ảnh
IKONOS có độ phân giải 4m và QUICKBIRD có độ phân giải là 0.65m.
d. Hệ thống vệ tinh SPOT của Pháp.
Các đặc tính cơ bản của hệ thống vệ tinh SPOT.

Năm

Hệ thống

Tên

Dải phổ

phóng

ảnh

band phổ

(µm)

21/02/1986

SPOT 1

21/01/1990


SPOT 2

Độ
Phân giải
(m)

0.51-0.73

10

1

0.350-0.59

20

2

0.61-0.68

20

3

0.79-0.89

20

Độ cao


Độ phủ

Thời gian

vệ tinh

mặt đất (km)

thu ảnh

832

60 x 60

11h sáng

10 x 10

11h sáng

832


17

SPOT 3
hệ thống
Panchromatic


29/09/1993

1, 2, 3
NIR

Hệ thống

MIR

quét dọc

0.61-0.68
0.50-0.59
0.61-0.68

10
20

832

60 x 60

11h sáng

60 x 60

11h sáng

2000 x 2000


11h sáng

0.79-0.89

đa phổ

0.43-0.47

23/03/1998

SPOT 4

0.50-0.59

Đa phổ

0.61-0.68



1, 2, 3

Panchromatic

0.79-0.89
1.58-1.75
0.48-0.71

20
20

20

832

10

0.50-0.59
SPOT 5 XS*
05/2000

Hệ thống
HRGRIR

Pal
VGT**

0.61-0.68
0.78-0.89

2.5km

1.58-1.75
0.48-0.71

e. Các tư liệu viễn thám của Ấn Độ.
Từ tháng 03 năm 1988 với sự giúp đỡ về vệ tinh đẩy của Liên Xô và của Mỹ, Ấn Độ đã phóng lên quỹ đạo
nhiều vệ tinh điều tra tài nguyên có tên IRS như: IRS – IA, IRS – IB, IRS – IC, IRS – ID, IRS – P4… trên các vệ
tinh có đặt hệ thống chụp ảnh và các máy quét tạo ảnh khác nhau.

Hệ thống máy chụp ảnh và các đầu thu ở Ấn Độ.

Tên
PAN

Dải phổ
5.2

0.5-0.75

Thời gian

Độ cao

Loại

chụp lặp lại

vệ tinh

bộ cảm

3

65 x 85

Máy chụp ảnh


18
IRS-


23.7

1D.LISS(I,II,III)

0.52-0.59

25

127 x 134

0.62-0.68

Máy chụp ảnh
Máy quét

0.71-0.86
IRS-1D

188

1.55-1.7
0.62-0.68

3

692

Máy chụp ảnh

IRS-P3


1569x1359

0.77-0.86
0.75-0.768

24

195

Máy quét

MOS-A

523x523

0.408-1.101

24

200

Hồng ngoại

MOS-B

523x644

1.50-1.70


24

192

MOS-C
IRS-1B LISS II

36.25

0.45-0.52

22

74 x 21

Máy quét

22

148

Máy quét

0.52-0.59
0.62-0.68
IRS-1B LISS I

72.5

0.77-0.86

0.215-0.52
0.52-0.59
0.62-0.68
0.77-0.86

2.2.2. Ảnh có độ phân giải thấp.
Là nhóm các vệ tinh phóng lên quỹ đạo nhằm mục đích cung cấp thông tin để phóng lên quỹ đạo nhằm
mục đích cung cấp thông tin để dự báo va theo dõi khí tượng có tên là vệ tinh khí tượng. Chúng có đặc điểm
chung là độ phân giải thấp, song có khả năng chụp lặp lại nhiều lần trong ngày trên phạm vi toàn cầu. Về sau này,
nhiều ứng dụng mới được thực hiện đặc biệt là nghiên cứu chỉ số thực vật và môi trường biển.
Các vệ tinh địa tĩnh – GOES của Mỹ do cơ quan khí tượng bộ quốc phòng Mỹ chế tạo bao gồm 3 vệ tinh
có quỹ đạo bay cùng với quỹ đạo bay của Trái Đất và có tốc độ góc cùng với tốc độ góc của Trái Đất nên chúng
có vị trí không đổi so với Trái Đất như trên xích đạo. Độ cao của vệ tinh là 36 000 km so với mặt đất. Vệ tinh này
có thể cung cấp ảnh liên tục trong 24 giờ. Dải phổ cung cấp ảnh này để theo dõi và dự báo thời tiết, theo dõi bằng
tuyết. Hiện nay, Mỹ có hai vệ tinh GOES hoạt động ở hai vị trí 135 độ và 75 độ kinh Tây.
Các vệ tinh phân cực đồng trục hiện nay có một loạt các vệ tinh NOAA của Mỹ có số hiệu từ 1 đến 12
đang hoạt động, từ vệ tinh 6 đến 12 có thêm hệ thống quét phân giải cảo Advanced Very High Resolution
Rediometer – AVHRR được đưa vào hoạt động. Các tính năng cơ bản của hệ thống NOAA được thống kê trong
bảng sau:
Các tham số cơ bản

Ngày phóng

NOAA 6, 7, 8, 10,
12, 14, 16
27/06/1979;

NOAA 7, 9, 11, 14
23/06/1981;12/12/1984;



19

28/03/1983; 17/09/1986;

24/09/1988

14/05/1991, 1995, 1997.

Độ cao vệ tinh

833 km

833km

Thời gian bay của 1 quỹ đạo

120 phút

102 phút

Độ nghiêng quỹ đạo so với mặt

98.90

98.90

14.1

14.1


phẳng xích đạo

Số quỹ đạo/ ngày

Thời gian quỹ đạo lặp lại

4-5 ngày

8-9 ngày

Khoảng cách giữa các quỹ đạo

25.50

25.50

Độ dịch chuyển quỹ đạo sau 1 ngày

5.50

3.00

Độ rộng dải quét

2.400 km

2.400 km

Thời gian chụp lặp lại


12 giờ

12 giờ

Đi qua xích đạo bay về hướng Bắc

7.30 tối

2.30 tối

Đi qua xích đạo bay về hướng Nam

7.30 sáng

2.30 sáng

1

0.58-0.68

0.58-0.68

2

0.72-1.1

0.72-1.1

3


3.55-3.93

3.55-3.93

4

10.5-11...50

10.3-11.30

5

Không có

11.5-12.3

Các dải phổ (µm):

Độ phân giải không gian

1.1 km ở tâm và 4km
trung bình

1.1 km ở tâm và 4km
trung bình

2.3. So sánh ảnh có độ phân giải cao và ảnh có độ phân giải trung bình, thấp.
Ảnh có độ phân giải cao


Ảnh có độ phân giải thấp và trung bình


20

Ưu điểm.

Ưu điểm.

+ Độ phân giải cao dễ đọc và dễ truy xuất + Ảnh chụp có độ phân giải về thời gian cao.

thông tin.

+ Ảnh chụp được khu vực lớn.

+ Sản phẩm đạt chất lượng cao vì ảnh có độ + Mây che phủ trên ảnh có thể khử được.

chính xác lớn.

+ Dữ liệu ảnh rẻ tiền, hoặc có thể thu miễn

+ Dễ mua và dẽ tìm vì có các công ty thương phí.

mại phân phối

+ Có thể mua các thiết bị phần cứng để thu

+ Dễ sử dụng định dạn file rất quen thuộc và ảnh.

hầu như phần mềm nào cũng mở được, dễ + Ảnh được chụp ở rất nhiều băng từ khác


dàng kết hợp với các bản đồ số có tỷ lệ lớn.

nhau.

+ Đều là ảnh đa phổ.

+ Ảnh được chụp gần như liên tục.

Nhược điểm.

Nhược điểm.

+ Thời gian chụp lại ảnh từ 2 đến 18 ngày, + Độ phân giải thấp, do đó không sử dụng

do vậy phải thông báo trước thời gian dự được cho các ứng dụng đòi hỏi độ phân giải

kiến chụp ảnh.

cao.

+ Ảnh có thể không dùng được nếu tại thời + Thông thường ảnh chưa được nắn chỉnh.

điểm chụp, khu vực nghiên cứu bị mây che + Dữ liệu ở định dạng địa phương, chỉ một

phủ.

+ Chỉ có thể chụp ảnh ở một vài band.

+ Chỉ chụp được ở khu vực nhở.


+ Đắt tiền.

số phần mềm mở được.


21

2.4. Bảng tra cứu thông tin của ảnh vệ tinh.

Tên vệ tinh

+ LANDSAT 7

Sensor

ETM+

Các

15.8

LISS-III
BGIS 2000

Độ cao

Thời gian

phân giải


chụp

chụp lại

band ảnh

+ IRS1D
+ IKONOS

Độ

4

ảnh tiếp
(m)
30

(Km)
7.05

theo
16 ngày

5

134

25 ngày


4

682

11 ngày

0.61p

450

1-3.5 ngày

2.44mul
+ QUICKBIRD

VNIR

5

+ ASTER

AVHRR

3

+ NOAA
+ SPOT VI

15
807


5

12 giờ

SAR

+ RADARSAT

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

26 ngày
5

8-100

798

24 ngày


22

3.1. Kết luận.
Như vậy ảnh vệ tinh viễn thám là ảnh đã được tiến hành thu nhận từ lâu trên các nước phát triển như Mỹ,
Liên Xô, Ấn Độ….. với độ chính xác, độ phân giải khác nhau. Mỗi loại vệ tinh thu tín hiệu ảnh đều mang những
thông số đặc trưng, từ đó tạo nên ưu nhược điểm của từng loại.
Sự ra đời của ảnh vệ tinh viễn thám là tài liệu quan

2.4. Bảng tra cứu thông tin của ảnh vệ tinh.

Tên vệ tinh

Sensor

Các

Độ

Độ cao

Thời gian

band ảnh

phân giải

chụp

chụp lại
ảnh tiếp


23

+ LANDSAT 7

ETM+

15.8


+ IRS1D
LISS-III
+ IKONOS

BGIS 2000

4

(m)
30

(Km)
7.05

theo
16 ngày

5

134

25 ngày

4

682

11 ngày

0.61p


450

1-3.5 ngày

2.44mul
+ QUICKBIRD

VNIR

5

+ ASTER

AVHRR

3

+ NOAA
+ SPOT VI

15
807

5

12 giờ

SAR


+ RADARSAT

26 ngày
5

8-100

798

24 ngày

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
3.1. Kết luận.
Như vậy ảnh vệ tinh viễn thám là ảnh đã được tiến hành thu nhận từ lâu trên các nước phát triển như Mỹ,
Liên Xô, Ấn Độ….. với độ chính xác, độ phân giải khác nhau. Mỗi loại vệ tinh thu tín hiệu ảnh đều mang những
thông số đặc trưng, từ đó tạo nên ưu nhược điểm của từng loại.
3.2. Kiến nghị.
Trong quá trình làm báo cáo, dù đã cố gắng rất nhiều để tìm các thông số của ảnh vệ tinh như Sensor, các
band ảnh, độ phân giải ảnh của mỗi vệ tinh, độ cao chụp, thời gian chụp lặp của vệ tinh, giá bán ảnh vệ tinh


24

nhưng các thông số thu được từ rất nhiều nguồn khác nhau nến có thể độ tin cậy chưa đạt yêu cầu. Rất mong hai
thầy giáo hướng dẫn cung cấp các tài liệu liên quan để em có thể có được các thông số về vệ tinh được chính xác
hơn.

BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
Phân loại và xử lý ảnh sau phân loại
(Image Classification and Post Classification)

I.

Mục tiêu và dữ liệu:

1.1.

Mục tiêu

-Giúp sinh viên làm quen với các cách phân loại ảnh kiểm định và không kiểm định.
-Biết các thao tác xử lý ảnh sau kiểm định và triết xuất dữ liệu phục vụ mục tiêu nghiên cứu.
1.2.

Dữ liệu và phần mềm:

Do bộ môn Ảnh và bản đồ cung cấp bao gồm:
- Phần mềm xử lý ảnh ENVI 3.6
- Ảnh vệ tinh LandSat TM 5 khu vực Hà Nội và Vĩnh Phúc.
- Bản đồ Hà Nội và Vĩnh Phúc
Khái niệm về phân loại ảnh:
- Phân loại ảnh vệ tinh: Phân loại ảnh vệ tinh là kỹ thuật được sử dụng để phân loại và gán các loại đối
tượng các vùng có đặc tính gần giống nhau vào các nhóm, hay các lớp để phân biệt nhóm đối tượng này với
các đối tượng khác trên ảnh.
- Phân loại không kiểm định: với phân lọa này, phổ xạ hay xám độ khác nhau của các nhóm Pixel trên ảnh
được phân loại theo kinh nghiệm và được đặt tên một cách không có kiểm định ngoài thực địa. Thông thường
số lượng các lớp được phân chia trong phân loại không kiểm định nhiều hơn so với phân loại có kiểm định.
Sauk hi đối chiếu và so sánh kỹ, một số lớp gần nhau có thể được điều chỉnh và đồng nhất để phù hợp với
thực tế. Phương pháp này thường chỉ dùng để phân loại sơ bộ trước khi bước vào phân loại chính thức.
- Phân loại có kiểm định: Phân loại có kiểm định dùng để phân loại các đối tượng theo yêu cầu của người sử
dụng. Trong quá trình phân loại, máy tính sẽ yêu cầu người sử dụng lựa chọn mẫu để đưa vào phân loại.



25

Những mẫu này có thể lấy được dựa trên cơ sở khảo sát thực địa, qua phân tích ảnh máy bay, hoặc từ tư liệu
bản đồ chuyên đề. Các mẫu được lựa chọn gọi là điểm chìa khóa trong quá trình phân loại.
II.

Các thao tác thực hành:

2.1.

Mở ảnh và cắt ảnh theo khu vực nghiên cứu

- Khởi động ENVI
- Chọn “ Open Image File” trong menu File sau đó chọn đường dẫn đến thư mục chứa ảnh, chọn ảnh cần phân
loại.
- Lựa chọn RGB và click vào các band từ
- Lựa chọn “ Save Image as” trong menu File sau đó cắt ảnh hay khu vực nghiên cứu. ( kích thước
1000x1000)

Hình 11: Cắt ảnh theo khu vực nghiên cứu
2.2.

Phân loại ảnh không kiểm định:

2.2.1 Phân loại ảnh không kiểm định bằng phương pháp IsoData:
- Chọn Classufication Unsupervised IsoData



×