Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

DỰ án xây DỰNG hệ THỐNG nước THẢI PHÒNG KHÁM đa KHOA, CÔNG SUẤT 2m3 ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.96 KB, 29 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Cơng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯƠNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
************

BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀ TÀI : DỰ ÁN XÂY DỰNG HỆ THỐNG NƯỚC THẢI PHỊNG KHÁM
ĐA KHOA, CƠNG SUẤT 2m3/ ngày đêm

CBHD: Ths. Ngô Minh Công
SVTH: Phan Thị Ngoan
Lớp : LDH1KM1
Địa điểm thực tập: Trung tâm tư vấn và công nghệ Môi trường

Hà Nội, năm 2013
SVTH: Phan Thị Ngoan

Lớp LDH1KM1

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Công
MỤC LỤC

Tổng cộng (I+II+III)...............................................................................................................22


Tổng cộng (I+II+III)...............................................................................................................24

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô Trường Đại tài
nguyên và môi trường Hà Nội những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt
những kiến thức bổ ích cho em nói riêng và tồn thể các bạn sinh viên nói
chung. Đó chính là nền tảng cơ bản, là những hành trang vô cũng quý giá, là
bước đầu tiên cho em bước vào sự nghiệp sau này trong tương lai...
Bên cạnh đó, em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Trưởng phòng và
các anh, chị trong Trung tâm tư vấn và công nghệ môi trường đã tạo cơ hội
giúp em có thể tìm hiểu rõ hơn về môi trường làm việc thực tế. Em xin chân
thành cảm ơn anh Ngơ Minh Cơng phó phịng cơng nghệ Môi trường dù rất bận
rộn với công việc nhưng vẫn dành thời gian hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận
lợi nhất để em có thể tìm hiểu và thu thập thông tin phục vụ cho bài báo cáo
này.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, vì chưa có kinh nghiệm thực tế cùng
với thời gian hạn hẹp nên bài báo cáo khơng tránh khỏi những sai sót. Kính
mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ phía q thầy cơ cũng như Chú và các
anh, chị trong phịng công nghệ môi trường để kiến thức của em ngày càng
hoàn thiện hơn và rút ra được những kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào
thực tiễn một cách hiệu quả trong tương lai.
Kính chúc mọi người ln vui vẻ, hạnh phúc, dồi dào sức khỏe và thành công
trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh Viên

SVTH: Phan Thị Ngoan

Lớp LDH1KM1


2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Công

Phan Thị Ngoan

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NTPK: Nước thải phòng khám
BOD ( biological Oxgen Demand) : Nhu cầu oxy sinh học
COD( Chenical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy hóa
SS( suspeuded Solids) : Chất rắn lơ lửng
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

SVTH: Phan Thị Ngoan

Lớp LDH1KM1

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Công

PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ CÔNG NGHỆ
MÔI TRƯỜNG

I. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ CÔNG NGHỆ MÔI
TRƯỜNG
Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04/3/2008 của Chính phủ về
việc qui định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài
nguyên và Môi trường, Tổng cục Môi trường được thành lập trên cơ sở hợp
nhất từ Vụ Môi trường, Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường và Cục
bảo vệ môi trường. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Tổng cục Môi trường được qui định trong Quyết định số 132/2008/QĐ-TTg
ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ.
Trung tâm Tư vấn và Cơng nghệ môi trường là đơn vị trực thuộc Tổng
cục Môi trường, được thành lập theo Quyết định số 2465 ngày 26/11/2008 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường và được qui định chức năng nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức theo Quyết định số 953/QĐ-TCMT ngày 18/8/2009 của
Tổng cục môi trường. Nhân sự của Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi
trường được xây dựng trên cơ sở Trung tâm Tư vấn, Đào tạo và Chuyển giao
công nghệ môi trường.
Trung tâm Tư vấn, Đào tạo và Chuyển giao công nghệ môi trường bắt đầu
hoạt động từ năm 2004 theo Quyết định số 735/QĐ-BVMT ngày 31/8/2004 của
Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường, ban đầu là đơn vị sự nghiệp thuộc Cục Bảo
vệ mơi trường có chức năng giúp Cục trưởng thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu và
triển khai, tư vấn, đào tạo và chuyển giao công nghệ môi trường. Đến năm
2006, theo Quyết định số 276/QĐ-BVMT ngày 14 tháng 3 năm 2006 của Cục
trưởng Cục Bảo vệ môi trường, Trung tâm Tư vấn, Đào tạo và Chuyển gia công
nghệ môi trường chuyển sang là đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm một phần
chi phí hoạt động thường xuyên trực thuộc Cục Bảo vệ môi trường.
SVTH: Phan Thị Ngoan

Lớp LDH1KM1

4



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Công

Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường là Trung tâm có tư cách pháp
nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản hạn mức kinh phí và tiền gửi tại kho
bạc nhà nước, tài khoản ngân hàng theo quy định hiện hành.
Với đội ngũ cán bộ nhân viên năng động; đầy nhiệt huyết; có năng lực,
trình độ chun môn cao; luôn áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong
công việc và giàu kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Trung
tâm đã thực hiện tốt và hoàn thành suất sắc nhiệm vụ cấp trên giao. Bên cạnh
đó Trung tâm ln chủ động khai thác và triển khai các dự án dịch vụ môi
trường đảm bảo đạt chất lượng cao và được sự hài lịng của chủ đầu tư, góp
phần khơng nhỏ cho sự nghiệp Bảo vệ môi trường đồng thời nâng cao đời sống
của cán bộ công nhân viên.
Cùng với sự chỉ đạo và quan tâm sâu sắc của lãnh đạo Tổng cục Môi
trường, Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường có đầy đủ điều kiện để
đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường./.
II. TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
Tên chính thức

:

Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường

Địa chỉ

:


Số 556 – Nguyễn Văn Cừ – Long Biên – Hà Nội

Giám đốc:

Tiến sỹ Nguyễn Đức Tồn

Phó Giám đốc

:

Điện thoại

: 04. 38727 438

Fax

: 04. 38727 441

Email

: ;

Tài khoản

: 0021000971843 tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội

Website

: />

SVTH: Phan Thị Ngoan

Mai Văn Bình

Lớp LDH1KM1

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Cơng

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ CƠNG NGH MễI TRNG
Giám đốc Trung
tâm

phó giám đốc

Phòng hành
chính Tổng
hợp

Phòng xử lý
ô nhiễm và
cải thiện
môi trờng

phó giám đốc


Phòng
công nghệ
môi trờng

Phòng
sức khoẻ
môi trờng

Phòng dịch
vụ môi trờng

Chi
nhánh
phía nam

T chc nhõn s thc hin các dự án môi trường gồm các Thạc sỹ, Kỹ sư, Cử nhân và các Cộng tác viên là
các chuyên gia thuộc chuyên ngành: Quản lý môi trường, Công nghệ mơi trường, Cấp thốt nước, Xây dựng,
Kiến trúc sư, Sức khỏe môi trường, Kỹ sư điện, Điều khiển…
SVTH: Phan Thị Ngoan

Lớp LDH1KM1

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths. Ngô Minh Công

CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ PHỊNG CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG

• Vị trí, chức năng
Phịng Cơng nghệ mơi trường là đơn vị trực thuộc Trung tâm Tư vấn và
Cơng nghệ mơi trường có chức năng giúp Giám đốc thực hiện các nhiệm vụ:
nghiên cứu, triển khai và chuyển giao công nghệ môi trường và phụ trách
phịng thực nghiệm mơi trường.
• Nhiệm vụ, quyền hạn
- Tham gia điều tra, khảo sát, nghiên cứu cơ sở khoa học, pháp lý và thực
tiễn phục vụ xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiên lược,
chương trình mục tiêu quốc gia, quy hoạch, kế hoạch quốc gia về môi trường
theo sự phân công của Giám đốc Trung tâm.
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, triển khai tiến bộ khoa học và công nghệ
trong lĩnh vực môi trường; xây dựng và tổ chức triển khai các dự án trọng điểm
ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ mơi trường; nghiên cứu và xây dựng
mơ hình sản xuất và tiêu thụ bền vững, sản xuất sạch hơn, triển khai nhân rộng
các mơ hình;
- Tham gia nghiên cứu tác động tới môi trường xung quanh của các hoạt
động khai thác tài nguyên, đề xuất các biện pháp quản lý phịng ngừa nhằm
giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường;
- Tham gia thẩm định và đánh giá công nghệ xử lý ơ nhiễm mơi trường, các
thiết bị, cơng trình xử lý chất thải trước khi đi vào hoạt động.
- Thực hiện nghiên cứu, thử nghiệm các mơ hình cơng nghệ xử lý ơ nhiễm
mơi trường trong phịng thử nghiệm mơi trường và phụ trách phịng thử nghiệm
mơi trường.
- Tổ chức các sự kiện, hội chợ, triển lãm môi trường.
- Nghiên cứu, xây dựng, chuyển giao kỹ năng, nghiệp vụ kỹ thuật trong lĩnh
vực môi trường.
- Tổ chức thực hiện các chương trình hợp tác quốc tế về mơi trường theo sự
phân công của Giám đốc Trung tâm.
SVTH: Phan Thị Ngoan


7

Lớp : LĐH1KM1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Công

- Hỗ trợ về mặt kỹ thuật và chuyên môn cho các đơn vị trong Trung tâm và
trong Tổng cục theo sự phân công của Giám đốc Trung tâm.
- Thực hiện các dự án dịch vụ: do Phòng tự đề xuất và các nhiệm vụ khác
do Giám đốc giao
- Quản lý tổ chức, cán bộ, viên chức, lao động, tài sản, thuộc Phịng theo
quy định.
• Cơ cấu tổ chức phịng cơng nghệ mơi trường
- Lãnh đạo phịng cơng nghệ mơi trường có Trưởng phịng và khơng q
3 Phó trưởng phịng
- Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước giám đốc về các nhiệm vụ được
giao, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ trong phòng và điều hành mọi
hoạt động của Phịng
- Phó trưởng phịng chịu trách nhiệm trước Trưởng phịng về lĩnh vực
cơng tác được phân cơng trong trường hợp vắng mặt, Trưởng phòng ủy quyền
cho một trong các Phó trưởng phịng điều hành.
• Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
- Trong quá trình tổ chức thực hiện nếu có vướng mắc trưởng phịng
Cơng nghệ mơi trường báo cáo Giám đốc Trung tâm giải quyết việc sửa đổi, bổ
sung quy định do Giám đốc Trung tâm quyết định. Những vấn đề chưa được
nêu trong bản Quy định này thì được thực hiện theo các Quy định của Nhà
nước hiện hành.

- Trưởng phịng Hành chính Tổng hợp và Trưởng phịng Công nghệ môi
trường và thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Trung tâm chịu trách nhiệm thi hành
quyết định này.

SVTH : Phan Thị Ngoan

8

Lớp : LDH1KM1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Công

PHẦN II. ĐỀ TÀI DỰ ÁN XÂY DỰNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
THẢI PHỊNG KHÁM ĐA KHOA, CƠNG SUẤT 2m3/ ngày đêm
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI PHÒNG KHÁM
I.

TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN

I.1. Nguồn và đặc trưng của nước thải
1. Nguồn gây ô nhiễm nước
Nước thải bệnh viện là một dạng của nước thải sinh hoạt và chỉ chiếm
một phần nhỏ trong tổng số lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư.
Tuy nhiên, nước thải bệnh viện cực kỳ nguy hiểm về phương diện vệ sinh
dịch tễ, bởi vì ở các bệnh viện tập trung những ngưởi mắc bệnh là nguổn
của nhiều loại bệnh với bệnh nguyên học đã biết hay chưa biết đối với y
học hiện đại.

Nước thải bệnh viện ngồi ơ nhiễm thơng thường (ơ nhiễm khống
chất và ơ nhiễm các chất hữu cơ) còn chứa các tác nhân gây bệnh – những
vi trùng, động vật nguyên sinh gây bệnh, trứng giun, virus,... Chúng sẽ
nhiều nếu bệnh viện có khoa truyền nhiễm. Còn nguy hiểm hơn về
phương diện dịch tễ là nước thải bệnh viện truyển nhiễm chuyên khoa,
các khoa lao và những khoa khác. Các chất ô nhiễm vào hệ thống thốt nước
thơng qua những thiết bị vệ sinh như: nhà tắm, bồn rửa mặt, nơi giặt giũ,…
khi mà những đối tượng tiếp xúc với người bệnh.
Nước thải của bệnh viện chứa nhiều các chất bẩn hữu cơ, vi sinh vật
gây bệnh(Trực
gây

khuẩn

Shigella

gây bệnh

bệnh

đường

ruột,

lị,

Salmonella

S.typhimurium


gây

bệnh

thương hàn…), ngoài ra trong nước thải bệnh viện cịn chứa chất phóng xạ.
Nước thải bệnh viện phát sinh từ những nguồn chính sau:
- Nước thải là nước mưa chảy tràn trên tồn bộ diện tích của bệnh
viện.
- Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên y tế trong bệnh viện,
SVTH : Phan Thị Ngoan

9

Lớp : LDH1KM1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Công

của bệnh nhân và của người nhà bệnh nhân đến thăm và chăm sóc bệnh
nhân.
- Nước thải từ các hoạt động khám và điều trị như:
+ Nước thải từ các phịng xét nghiệm như: Huyết học và xét nghiệm
sinh hố chứa chất dịch sinh học(nước tiểu, máu và dịch sinh học, hoá chất).
+ Khoa xét nghiệm vi sinh: Chứa chất dịch sinh học, vi khuẩn, virus,
nấm, ký sinh trùng, hoá chất.
+ Khoa giải phẫu bệnh: Gồm nước rửa sản phẩm các mô, tạng tế bào.
+ Khoa X-Quang: Nước rửa phim.
+ Điều trị bệnh: Nước thải chứa hoá chất và chất phóng xạ.

+ Khoa sản: Nước thải chứa máu và các tạp chất khác.
- Nước giặt giũ quần áo, chăn, màn... cho bệnh nhân
- Nước từ các cơng trình phụ trợ khác.
Tác động của nước thải: nước thải y tế có đặc tính là khi chưa bị phân
hủy chứa nhiều cặn lơ lửng và có mùi tanh khó chịu. Trong nước thải y tế có
chứa nhiều vi khuẩn, mầm bệnh, máu, hóa chất, thuốc men và các chất thải
mang các chất ô nhiễm khác nhau sau khi thực hiện công tác khám và chữa
bệnh thải ra môi trường nước. Nước thải y tế thải ra chứa vô số vi sinh vật, chủ
yếu là vi khuẩn với số lượng 108 - 109 tế bào trong 1 ml nước thải. Nước thải
này có khả nằng gây nguy hại tới con người và
động thực vật nếu thải ra môi trường mà không xử lý triệt để.
Nước thải sinh hoạt vượt quá quy chuẩn quy định, có thể gây ơ
nhiễm nguồn nước tiếp nhận do hàm lượng hữu cơ cao, lượng cặn lơ lửng
lớn và chứa vi khuẩn vi sinh thường chứa trong ruột người như E.coli,
salmonella…đi vào nước thải theo phân và nước tiểu, đó là những vi sinh
vật có khả năng gây bệnh.
Hàm lượng hữu cơ cao trong nước thải sinh hoạt sau một thời gian
tích lũy sẽ lên men, phân hủy, tạo ra các khí, mùi và màu đặc trưng, ảnh
SVTH : Phan Thị Ngoan

10

Lớp : LDH1KM1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Công

hưởng đến mỹ quan môi trường.

Mặt khác, nước thải chứa nhiều chất hữu cơ sẽ là môi trường thuận
lợi cho vi trùng phát triển, khi thốt ra mơi trường sẽ gây ô nhiễm nguồn
nước, làm cho nguồn nước không sử dụng vào các mục đích khác được.
2. Những đặc điểm hóa lý của nước thải phịng khám
Trong nước thải phịng khám có những chất bẩn khống và hữu cơ
đặc thù: các chế phẩm thuốc, các chất khử trùng, các đồng vị phóng xạ
được sử dụng trong q trình khám và điều trị bệnh. Những chất này đã
làm giảm hiệu quả xử lý nước thải bệnh viện.
Việc sử dụng các chất hoạt độnh bề mặt đã làm giảm khả năng tạo huyền
phù trong bể lắng, đa số các vi khuẩn tích tụ lại trong bọt. Những chất tẩy
rửa riêng biệt ảnh hưởng đến quá trình làm sạch sinh học nước thải, chất tẩy
rửa anion làm tăng lượng bùn hoạt tính, chất tẩy rửa cation lại làm giảm đi.
Lượng chất bẩn từ một giường bệnh trong ngày lớn hơn so với lượng
chất bẩn của một người của khu dân cư thải vào hệ thống thốt nước là do
việc hịa vào dịng thải khơng chỉ chất thải từ người bệnh mà cịn là bộ
phận phục vụ, chất thải từ quá trình điều trị. Nồng độ chất bẩn còn phụ
thuộc vào nguồn nước sử dụng từ hệ thống đường ống cấp nước do nhà máy
cung cấp hay từ hệ thống khoan giếng cục bộ.
3. Đặc trưng của nước thải
Nước thải tại các Phòng khám, Bệnh viện đa khoa chủ yếu là nước thải sinh
hoạt từ các nhà vệ sinh chung và thường đã được xử lý bằng hệ thống bể phốt.
Ngồi ra cịn có các loại nước thải có khả năng lây nhiễm như nước rửa dụng
cụ khám chữa bệnh, nước từ phòng khám, … Nước thải thường có đặc trưng
như sau:

SVTH : Phan Thị Ngoan

11

Lớp : LDH1KM1



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Chỉ tiêu
pH
BOD5 (20oC)
COD
SS
Sunfua (theo H2S)
NH4+ - N
NO3- - N
PO43- - P
Dầu mỡ động thực

CBHD : Ths. Ngô Minh Công

Đơn vị
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

Kết quả

QCVN 28: 2010/

7,1
320
579
186
5,26
30,12
0,06
16,82
42,6

BTNMT , Cột B
6,5 – 8,5
50
100
100
4,0
10
50

10
20

vật
10 Coliform
MPN/100ml 16.107
5.000
- QCVN 28: 2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải y
tế.
- Cột B quy định giá trị C của các thông số và các chất gây ơ nhiễm
làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép trong nước thải y tế khi thải vào các
nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
Các thành phần chính gây ơ nhiễm môi trường do nước thải bệnh viện
gây ra là các chất hữu cơ các chất dinh dưỡng của nitơ, photpho, các chất rắn lơ
lửng và các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh. Các chất hữu cơ có trong nước thải
làm giàm lượng õi hòa tan trong nước, ảnh hưởng tới đời sống của động vật,
thực vật thủy sinh. Song các chất hữu cơ trong nước thải dễ bị phân hủy sinh
học, hàm lượng chất hữu cơ phân hủy được xác định gián tiếp thơng qua nhu
cầu oxy sinh hóa ( BOD ) của nước thải. Thông thường để đánh giá độ nhiễm
bẩn chất hữu cơ có trong nước thải, người ta thường lấy trị số BOD, các chất
dinh hưỡng của N, P gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn tiếp nhận dịng thải,
ảnh hưởng tới sinh vật sống trong mơi trường thủy sinh, các chất rắn lơ lửng
gây ra độ đục của nước, tạo sự lắng đọng cặn làm tắc nghẽn cống và đường
ống, máng dẫn. Nước thải bệnh viện rất nguy hiểm vì chúng là nguồn chứa các
vi trùng vi khuẩn gây bệnh nhất là các bệnh truyền nhiễm như thương hàn,
tả,...làm ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng.
SVTH : Phan Thị Ngoan

12


Lớp : LDH1KM1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Cơng

I.2. Mục đích của dự án
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho Phịng khám đa khoa có cơng suất 2 m3/ngày
đêm đạt quy chuẩn loại B (QCVN 28: 2010/BTNMT).
II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
- Chỉ thị số 199/TTg của Thủ tướng Chính Phủ về những biện pháp cấp bách
trong công tác quản lý chất thải ở khu đô thị và khu Công nghiệp.
- Thông tư số 09 BKH/ VPTĐ ngày 21/9/1996 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
hướng dẫn về lập và thẩm định dự án đầu tư và quyết định đầu tư.
- Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 08/7/1999, số 12/2000/NĐ - CP ngày
05/5/2000 và Số 07/2003/NĐ - CP ngày 30/01/2003 của Chính Phủ ban
hành Quy chế Quản lý đầu tư và Xây dựng.
- Nghị định của CP số 81/2006/ND - CP ngày 09/8/2006 quy định về sử phạt
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.
- Nghị định 04/2007/NĐ - CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, ký
ngày 08/01/2007

SVTH : Phan Thị Ngoan

13

Lớp : LDH1KM1



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Cơng

CHƯƠNG II: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CƠNG NGHỆ
1. Cơ sở lựa chọn
- Dựa vào điều kiện mặt bằng, kinh tế, yêu cầu của chủ đầu tư
- Dựa vào đặc tính nước thải của Phòng khám cần xử lý
- Căn cứ yêu cầu chất lượng nước sau xử lý đạt QCVN 28: 2010/BTNMT, cột
B.
2. Sơ đồ công nghệ
a/. Phương án 1: Xử lý bằng phương pháp sinh học
Nước thải

Bể phốt
Bể điều hịa

Máy thổi khí
Bể xử lý sinh
học

Bùn

Bể lắng

Bùn

Khử trùng (NaOCl)

Nước sau xử lý

đạt QC thải

SVTH : Phan Thị Ngoan

14

Lớp : LDH1KM1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Cơng

b/. Phương án 2: Xử lý bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh học
Nước thải

Bể phốt
Nước rích

Bể điều hịa
HC 1
HC 2

Thiết bị đông
keo tụ kết hợp
lắng

Bùn
Bể nén
bùn


Bể trung gian
Tháp lọc sinh
học

Máy thổi khí

Bùn

Khử trùng (NaOCl)

Nước sau xử lý
đạt QC thải

3. Thuyết minh công nghệ xử lý
a/. Phương án 1:
Nước thải từ các khu vệ sinh chung được dẫn về bể phốt, tại đây hệ vi
sinh vật yếm khí sẽ phân hủy một phần chất ô nhiễm cũng như ổn định các cặn
hữu cơ. Sau đó nước thải sẽ tự chảy qua song chắn rác rồi vào bể điều hòa
nhằm ổn định lưu lượng, nồng độ trước khi vào hệ thống xử lý chính.
Tại bể điều hịa, nước thải được cấp khơng khí để đảm bảo điều hịa
nhanh nồng độ các chất ơ nhiễm đồng thời oxy hóa một phần các chất hữu cơ
trong nước thải, đặc biệt oxy hóa NH 4+ thành NO3-. Sau đó nước thải được bơm
(điều khiển tự động) sang thiết bị xử lý sinh học.
Tại bể xử lý sinh học, nước thải được xử lý qua hai bước. Bước một là
thiếu khí (Anoxic) nhằm mục tiêu khử một phần hàm lượng các chất Nitơ (quá
trình phản nitrat hóa), phốt pho. Bước 2, nước thải được cấp khơng khí và bổ
xung vi sinh vật có hoạt lực cao nhằm loại bỏ triệt để các chất hữu cơ gây ô
SVTH : Phan Thị Ngoan


15

Lớp : LDH1KM1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Cơng

nhiễm trong nước thải. Hệ thống phân phối khí cung cấp khơng khí cho vi sinh
vật hoạt động (được đặt dưới đáy bể) nhờ các đĩa phân phối khí. Hỗn hợp bùn nước từ thiết bị xử lý sinh học được thu gom bằng máng và tự chảy sang thiết
bị lắng.
Tại bể lắng, bùn sinh học được lắng xuống đáy bể, một phần bùn được
bơm tuần hoàn bơm lại thiết bị xử lý sinh học để ổn định lượng bùn trong hệ
thống xử lý, phần bùn dư được bơm về bể phốt để tăng hàm lượng vi sinh vật
tại bể phốt. Nước thải ra khỏi thiết bị lắng được châm hóa chất khử trùng (nhờ
một bơm định lượng) để loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh. Nước thải sau xử lý
đảm bảo đạt tiêu chuẩn (QCVN 28: 2010/BTNMT, cột B) được thải ra cống
thải chung.
Toàn bộ hệ thống được điều khiển tự động hoàn toàn nhờ các rơle
thời gian, các van mức, … qua.
Đây là phương án xử lý đang được áp dụng tại hầu hết các bệnh viện
lớn trong cả nước.
b/. Phương án 2:
Nước thải từ các khu vệ sinh chung được dẫn về bể phốt, tại đây hệ vi
sinh vật yếm khí sẽ phân hủy một phần chất ô nhiễm cũng như ổn định các cặn
hữu cơ. Sau đó nước thải sẽ tự chảy qua song chắn rác rồi vào bể điều hòa
nhằm ổn định lưu lượng, nồng độ trước khi vào hệ thống xử lý chính.
Tiếp theo, nước thải được bơm lên thiết bị đông keo tụ. Tại thiết bị này
nước thải được trộn với hóa chất đông keo tụ để loại bỏ hầu hết các chất lơ

lửng và một phần COD, BOD5; hỗn hợp bùn – nước được đưa sang ngăn lắng.
Dưới tác dụng của trọng lực, bùn sẽ lắng ở dưới đáy bể và định kỳ được rút
xuống bể nén bùn, nước trong được thu về bể trung gian.
Nước từ bể trung gian được bơm lên xử lý tại tháp lọc sinh học, tại đây
nước thải đi từ trên đỉnh tháp xuống, qua lớp vật liệu lọc đã được cố định vi
sinh vật có hoạt lực cao nhằm loại bỏ hoàn toàn các chất hữu cơ có trong nước
SVTH : Phan Thị Ngoan

16

Lớp : LDH1KM1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Cơng

thải. Phân hủy các chất hữu cơ hịa tan có trong nước thải thành các chất hữu cơ
dễ phân hủy, giảm hàm lượng BOD, COD trong nước thải, các chất hữu cơ hòa
tan, N, P dưới tác dụng của vi sinh vật kỵ khí bám dính trên bề mặt lớp vật liệu
đệm. Các vi sinh vật kỵ khí tiêu thụ các chất hữu cơ hòa tan, N, P như một loại
dinh dưỡng nuôi sống vi sinh chuyển chúng thành sinh khối của vi sinh vật, các
chất hữu cơ dễ phân hủy hơn và các chất khí gây mùi. Các vi sinh vật chết đi,
xác vi sinh vật sẽ kết dính lại với nhau hình thành các bơng bùn hoạt tính, trở
thành điểm tựa của các vi sinh vật lơ lửng trong nước. Các bơng bùn hoạt tính
cũng bám dính ngày càng nhiều trên lớp vật liệu đệm. Khi lượng bùn hoạt tính
quá nhiều, cần xả bỏ để đảm bảo cho quá trình xử lý.
Để nâng cao hiệu quả của của q trình xử lý, cần bố trí 01 máy thổi khí để
cung cấp oxy cho tháp lọc sinh học.
Nước thải ra khỏi bể lọc sinh học được châm hóa chất khử trùng (nhờ

một bơm định lượng) để loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh. Nước thải sau xử lý
đảm bảo đạt tiêu chuẩn (QCVN 28: 2010/BTNMT, cột B) được thải ra cống
thải chung. Bùn thải đưới đáy tháp định kỳ được đưa về bể nén bùn và định kỳ
được đưa đi xử lý.
Toàn bộ hệ thống được điều khiển tự động hoàn toàn nhờ các rơle thời
gian, các van mức, …qua.
Đây là phương án xử lý đang được áp dụng tại một số bệnh viện, phòng
khám Đa khoa như: Bệnh viện đa khoa Cửa Đông – TpVinh – Nghệ An.

SVTH : Phan Thị Ngoan

17

Lớp : LDH1KM1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Cơng

CHƯƠNG III : TÍNH TỐN CÁC HẠNG MỤC CHÍNH TRONG HỆ
THỐNG XỬ LÝ
1. Phương án 1.
a. Bể điều hoà: Xây gạch, trát vữa chống thấm
Với lưu lượng nước thải 2 m 3/ngđ và thời gian hoạt động chủ yếu
trong 10h (từ 8h sang đến 6h chiều) nên lưu lượng nước thải cần xử lý
trung bình là Q = 0,2 m3/h
Thời gian lưu nước trong bể t = 4h
Thể tích bể:
Vđh = Qt/1 – a = 0,2 x 4 / 1 – 0,2 = 1m3

Từ đó chọn kích thước bể điều hoà: L x R x H x k = 1,0 x 1,0 x 1,0 m x
1,5 = 1,5 m3
k: Hệ số an toàn
b. Bể xử lý sinh học: Chế tạo bằng thép đen hoặc inox 201 hoặc xây gạch
(trong trường hợp phịng khám có diện tích)
Q = 0,2 m3/h
Thời gian lưu nước trong bể t = 12h
Thể tích bể: V = Q x t = 0,2 x 12 = 2,4 m3,
Thể tích chế tạo: Vsh = V x k = 2,4 x 1,5 = 3,6 m3.
Thiết bị được chia làm 2 ngăn:
Ngăn 1: V1 = 1,2 m3 , kích thước: L x R x H = 0,75 x 0,8 x 2,0 m
Ngăn 2: V2 = 2,4 m3, kích thước: L x R x H = 1,5 x 0,8 x 2,0 m
c. Bể lắng: Chế tạo bằng thép đen hoặc inox 201 hoặc xây gạch (trong
trường hợp phịng khám có diện tích)
Q = 0,2 m3/h, thời gian lưu: 4 h
V = Q.t = 0,2 x 4 = 0,8 m3,
SVTH : Phan Thị Ngoan

18

Lớp : LDH1KM1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Cơng

Thể tích chế tạo: Vl = V x k = 0,8 x 1,5 = 1,2 m3
Kích thước bể: L x R x H = 0,75 x 0,8 x 2,0 m.
d. Bể tiêu hủy bùn

V = 2m3
2. Phương án 2.
a. Bể điều hoà: Xây gạch, trát vữa chống thấm
Với lưu lượng nước thải 2 m 3/ngđ và thời gian hoạt động chủ yếu
trong 10h (từ 8h sang đến 6h chiều) nên lưu lượng nước thải cần xử lý
trung bình là Q = 0,2 m3/h
Thời gian lưu nước trong bể t = 4h
Thể tích bể:
Vđh = Qt/1 – a = 0,2 x 4 / 1 – 0,2 = 1m3

Từ đó chọn kích thước bể điều hoà: L x R x H x k = 1,0 x 1,0 x 1,0 m x
1,5 = 1,5 m3
k: Hệ số an tồn
b. Bể đơng keo tụ kết hợp lắng: Chế tạo bằng inox 304
Ngăn phản ứng:
Q = 0,2 m3/h, thời gian lưu: 10 phút
V = Q.t = 0,2 x 1/6 = 0,033 m3,
Ngăn lắng:
Q = 0,2 m3/h, thời gian lưu: 2 h
V = Q.t = 0,2 x 2 = 0,4 m3,
Thể tích chế tạo: Vl = 0,4 x 1,5 = 0,6 m3.
Tổng thể tích thiết bị: Vđ ≈ 0,65 m3
c. Bể trung gian: Xây gạch, trát vữa chống thấm
SVTH : Phan Thị Ngoan

19

Lớp : LDH1KM1



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Công

Q = 0,2 m3/h, thời gian lưu: 4 h
V = Q.t = 0,2 x 4 = 0,8 m3,
Thể tích xây dựng: Vl = 0,8 x 1,25 = 1,0 m3.

d. Tháp lọc sinh học: chế tạo bằng inox 201, dạng tháp:
Q = 0,2 m3/h, thời gian lưu: 6h
V = Q.t = 0,2 x 6= 1,2 m3,
Thể tích chế tạo: Vsh = V x k = 1,2 x 1,5 = 1,8 m3.
e. Bể nén bùn
V = 2m3

SVTH : Phan Thị Ngoan

20

Lớp : LDH1KM1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Cơng

CHƯƠNG IV: DỰ TỐN CHI PHÍ ĐẦU TƯ
1. Phương án 1:
T


Hạng mục cơng

T

trình

Đặc tính

Đơn giá

Số

Thành

(1000đ)

lượn

tiền

g

(1000đ)
45.500

I. Chi phí hạng mục
cơng trình
1. Bể điều hòa + lưới

Xây gạch (V= 1,5


tách rác
2. Bể xử lý sinh học
3. Bể lắng
4. Bể tiêu hủy bùn
II. Chi phí thiết bị
1. Bơm nước thải
2. Bơm bùn cánh hở

4.500

01

m3 )
Thép đen hoặc Inox

27.000

01

27.000

201 (V= 3,6 m3)
Thép đen hoặc Inox

9.000

01

9.000


201 (V= 1,2 m3)
Xây gạch (V= 2 m3)

5.000

01

Q = 0,5 - 1 m3/h,

5.000

01

H = 10 m
Q = 0,5 - 1 m3/h,

6.

hóa chất khử trùng
Máy thổi khí

5.000
58.500
5.000 Nhật-

01

V= 100l, nhựa


5.000
500

01
01

-Italia
5.000 Chế tạo
500 Việt Nam

Q=10l/h, p=3bar

10.000

01

10.000

10.000

01

Italia
10.000 Đài Loan

10.000

01
01


3. Động cơ khuấy
4. Thùng pha hóa chất
5.

4.500 Việt Nam

Italia
6.000
Nhật

6.000

H = 20 m

khử trùng
Bơm định lượng

Ghi chú

Q = 20 m3/h, H = 2

Nhật-

m
7.
8.
9.

Giàn phân phối khí
Tủ điều khiển

Van và hệ thống

Inox, nhựa, kẽm

2.000 Việt Nam
10.000 Việt Nam
5.000

đường ống công
nghệ
SVTH : Phan Thị Ngoan

21

Lớp : LDH1KM1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Công

10 Điện động lực (cáp
.

5.000

nguồn, cáp động cơ,
Automat, khởi động
từ,, đèn chiếu


sáng..)
III. Chi phí khác
1. Vận hành chạy thử

20.000
5.000

2.

hệ thống
Đào tạo và chuyển

5.000

3.
4.

giao cơng nghệ
Kinh phí lắp đặt
Nghiệm thu, bàn

5.000
5.000

giao
Tổng cộng (I+II+III)

124.000

2. Phương án 2:

T

Hạng mục cơng

T

trình

Đặc tính

Đơn

Số

Thành

giá

lượn

tiền

(1000đ

g

(1000đ)

Ghi chú


)
I. Chi phí hạng mục
cơng trình
1. Bể điều hịa + lưới
SVTH : Phan Thị Ngoan

35.000
Xây gạch (V= 1,5
22

4.500

01

4.500 Việt Nam

Lớp : LDH1KM1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Công

tách rác
2. Bể đông keo tụ kết

m3)
Inox 304 (V= 0,65

8.000


01

8.000

hợp lắng
3. Bể trung gian

m3)
Xây gạch (V= 1,0

2.500

01

2.500

4. Tháp lọc sinh học

m3)
Inox 201 (V= 1,8

15.000

01

15.000

m3)
Xây gạch (V= 2 m3)


5.000

01

Q = 0,5 - 1 m3/h,

5.000

02

5.000
97.500
10.000 Nhật-

5. Bể nén bùn
II. Chi phí thiết bị
1. Bơm nước thải
2. Bơm bùn cánh hở

H = 10 m
Q = 0,5 - 1 m3/h,

3. Động cơ khuấy
4. Thùng pha hóa chất

H = 20 m
V = 150 v/p
V= 100l, nhựa
Q=10l/h, p=3bar


5.

khử trùng
Bơm định lượng

6.

hóa chất khử trùng
Máy thổi khí

Q = 20 m3/h, H = 2

01

Italia
6.000
Nhật

5.000
500

04
03

-Italia
20.000 Chế tạo
1.500 Việt Nam

10.000


03

30.000

10.000

01

Italia
10.000 Đài Loan

10.000

01

6.000

Nhật-

m
7.
8.

Tủ điều khiển
Van và hệ thống

Inox, nhựa, kẽm

10.000 Việt Nam

5.000

đường ống công
9.

nghệ
Điện động lực (cáp

5.000

nguồn, cáp động cơ,
Automat, khởi động
từ, đèn chiếu sáng..)
III. Chi phí khác
1. Vận hành chạy thử
2.

22.500
7.500

hệ thống
Đào tạo và chuyển
SVTH : Phan Thị Ngoan

5.000
23

Lớp : LDH1KM1



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Cơng

giao cơng nghệ
Kinh phí lắp đặt
Nghiệm thu, bàn

5.000
5.000

giao
Tổng cộng (I+II+III)

155.000

3.
4.

 .PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA 2 PHƯƠNG ÁN.
1. Phương án 1:
Ưu điểm:
- Hiệu quả xử lý cao;
- Có thể tự động hóa, vận hành đơn giản;
- Ít sử dụng hóa chất (chỉ có hóa chất khử trùng);
- Chi phí vận hành thấp;
- Cần ít diện tích xây dựng (có thể làm hợp khối).
Nhược điểm:
- Phát sinh bùn dư;
- Có thể phát sinh mùi.

2. Phương án 2:
Ưu điểm:
- Hiệu quả xử lý tương đối cao;
- Phát sinh bùn dư ít;
SVTH : Phan Thị Ngoan

24

Lớp : LDH1KM1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CBHD : Ths. Ngô Minh Cơng

- Ít phát sinh mùi;
- Cần ít diện tích xây dựng.
Nhược điểm:
- Vận hành khá phức tạp, cần khống chế lượng hóa chất thích hợp;
- Chi phí vận hành khá cao do tiêu tốn thêm hóa chất xử lý;
- Chi phí đầu tư khá cao do phải đầu tư thêm các thùng pha hóa chất, các
động cơ khuấy hóa chất, các bơm định lượng hóa chất và thiết bị keo tụ.

 HIỆU QUẢ VỀ MẶT XÃ HỘI, KINH TẾ VÀ MƠI TRƯỜNG CỦA
DỰ ÁN
Phương án cơng nghệ được lựa chọn sẽ mang lại những hiệu quả kinh tế - xã
hội và mơi trường sau:
- Việc xử lý giảm phí mơi trường theo Nghị định 67/2003/NĐ - CP.
- Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn thải không gây ô nhiễm môi trường
trong khu vực cộng đồng dân cư và phụ cận, đảm bảo sức khỏe cho

người dân, … đồng thời bảo vệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên.

SVTH : Phan Thị Ngoan

25

Lớp : LDH1KM1


×