Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Phân tích một số chỉ tiêu trong nước tại công ty than đông bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.57 KB, 28 trang )

Trường ĐH TN & MT HN

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...................................................................................................2
PHẦN I : NHẬT KÝ THỰC TẬP....................................................................3
Chương I : Nhiệm vụ được phân công..............................................................3
Chương II: Quá trình thực hiện và kết quả........................................................4
A.Phân
I.
II.
III.
IV.
B.

tích một số chỉ tiêu trong nước tại công ty than Đông bắc...............4
Xác định Cặn hàm lượng cặn..........................................................4
Xác định độ cứng tổng và độ cứng Canxi.......................................6
Xác định Clorua.............................................................................10
Xác định tổng sắt theo phương pháp trắc quang.............................13

Đánh giá kết quả.....................................................................................15

PHẦN II : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.................................................................28

PHẦN I : NHẬT KÝ THỰC TẬP
1



Trường ĐH TN & MT HN

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

Chương I: NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CÔNG

I.1 Đọc các tài liệu về dự án và các công trình nghiên cứu cửa công ty.
Tìm hiểu các bài báo cáo quan trắc đánh giá môi trường mà công ty đã thực
hiện.
- Danh mục cách sử dụng các máy quan trắc không khí tiếng ồn …
- Đọc các bài báo cáo thì nghiệm mà công ty gửi xuống để tiến hành làm thí
nghiệm.
I.2 Tiến hành thí nghiệm cùng với cán bộ tại phòng thí nghiệm về các phương pháp
phân tích nước gồm có :
-

1.
2.
3.
4.
5.

Xác định cặn và độ kiềm.
Xác định độ cứng tổng và độ cứng canxi.
Xác định clorua trong nước.
Xác định tổng sắt theo phương pháp trắc quang.
Xác đinh


I.3 Đi quan trắc và lấy mẫu tại công ty cổ phần than Đông Bắc ( Quang Ninh)

CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ
A.

PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC TẠI CÔNG TY
THAN ĐÔNG BẮC (QUANG NINH)
2


Trường ĐH TN & MT HN

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CẶN
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CẶN LƠ LỬNG (SS)
+ Cặn lơ lửng bao gồm các chất vô, hữu cơ không tan trong nước.
1. Nguyên tắc thí nghiệm.

I.

+ Tiến hành lọc chính xác một thể tích mẫu nước rồi đem sấy khô
giấy lọc có cặn đến khối lượng không đổi. Cân giấy lọc có cặn , sẽ
cho biết hàm lượng cặn lơ lửng có trong mẫu nước.
2.

3.

Dụng cụ thí nghiệm.

+ Dung cụ : Giấy lọc, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ
tinh, bình cách ẩm.
+ Thiết bị : Tủ sấy, cân phân tích ( độ chính xác 0,1 mg).
Tiến hành thí nghiệm.

+ Giấy lọc được sấy khô,để nguội trong bình cách ẩm. Cân giấy
lọc trên cân phân tích ( có độ chính xác 0,1mg ) ta được P1.
+ Lấy 100ml mẫu nước, lọc qua phễu thuỷ tinh có lót giấy lọc. Lọc
xong, chờ ráo nước, gấp giấy lọc có cặn lại, cho vào chén sứ. Tiến
hành sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 105-1100C trong thời gian 1 giờ
+ Lấy ra để nguội trong bình cách ẩm đến nhiệt độ phòng.
+ Cân giấy lọc có cặn ta được P2 .
4.

Tính toán kết quả.

Hàm lượng cặn lơ lửng (X) có trong mẫu nước được tính theo công
thức sau :
X = 1000

(mg/l)
3


Trường ĐH TN & MT HN

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

Trong đó: P1: Khối lượng giấy lọc đã sấy khô trước khi lọc (mg).

P2 : Khối lượng giấy lọc có cặn sau khi sấy khô (mg).
V: Thể tích mẫu nước đem lọc (ml).

XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG TỔNG VÀ ĐỘ CỨNG CANXI
I.

Xác định độ cứng tổng (TCVN 6224: 1996).
1. Phạm vi áp dụng:
+ Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chuẩn độ dùng EDTA để
xác định tổng nồng độ canxi và magie trong nước ngầm , nước mặt
và nước uống.

4


Trường ĐH TN & MT HN

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

+ Không áp dụng phương pháp này cho nước thải và các loại nước có
nồng độ muối cao như nước biển. Nồng độ tối thiểu có thể xác định
được là 0,05mmol/l.
Nguyên tắc:
+ Chuẩn độ tạo phức Ca2+ và Mg 2+ bằng dung dịch EDTA 0,02N ở
2.

PH=10. Dùng ETOO làm chỉ thị. Tại cuối điểm chuẩn độ dung dịch
chuyển từ màu đỏ sang màu xanh.
3. Hoá chất, dụng cụ:

• Hoá chất:
+ Dung dịch chuẩn EDTA 0,02N/100ml.
Cân 0,372 g EDTA pha trong 100ml nước cất.
+ Dung dịch đệm NH4+ / NH3 .
+ Chỉ thị ETOO : trộn 0,05g ETOO vào 10g NaCl đã sấy khô rồi
nghiền mịn.
+ Dung dịch Na2S 10% : pha 10g Na2S trong 100ml nước cất.
+ Dung dịch KCN 5%: pha 5g KCN trong 100ml nước cất.
• Dụng cụ : pipet, buret, quả bóp ,bình tam giác, cốc thuỷ tinh.
4.

Cách tiến hành:
Bước 1: Hút 25ml mẫu vào bình tam giác.

5


Trường ĐH TN & MT HN

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

Bước 2 : Thêm 3 giọt dung dich Na2S 10% và 5 giọt KCN 5%.
Bước 3 : Thêm 5ml dung dịch đệm NH4+/ NH3.
Bước 4 : Cho thêm vài hạt chỉ thị ETOO.
Bước 5: Chuẩn độ dung dịch trên bằng dung dịch EDTA 0,02N đến
khi dung dịch chuyển từ đỏ nho sang xanh tím thì dừng chuẩn độ.
Ghi lượng thể tích EDTA tiêu tốn.
* Chú ý : khi pH của dịch , nếu pH thấp cần phải trung hoà để đảm
bảo tác dụng của đệm amoni

- Một lượng lớn ion kim loại nặng có mặt trong mẫu sẽ ảnh hưởng
tới phép đo. Loại trừ ảnh hưởng này bằng các chất che : với Fe (III)
dùng 1 ml KCN 5 %, Cu2+, Zn 2+ dùng Na2S 10 %.
- Các chất lơ lửng phải được loại bỏ bằng cách lọc khi sự có mặt
của chúng ảnh hưởng tới phép chuẩn độ
5. Công thức tính kết quả :
Theo quy tắc đương lượng ta có :
Sđ EDTA = Sđ độ cứng tổng

II.

Độ cứng tổng = (mg CaCO3/l)

Xác định độ cứng Canxi ( TCVN 6198:1996 ).
1. Phạm vi áp dụng.
+ Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chuẩn độ xác định
hàm lượng canxi trong nước ngầm, nước bề mặt và nước uống
sử dụng EDTA. Phương pháp này không áp dụng đối với nước
biển và các loại nước khác tương tự có hàm lượng muối cao.
Phương pháp này có thể áp dụng đối với nước có hàm lượng
canxi từ 2-100mg/l (0,05-2,5 mol/l). Đối với nước có hàm
lượng canxi lớn hơn 100mg/l, mẫu phải pha loãng trước khi
phân tích.
2. Các yếu tố ảnh hưởng.

6


Trường ĐH TN & MT HN


3.

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

+ Các ion nhôm, sắt III, đồng, mangan, thiếc, kẽm cản trở việc
xác định bởi chúng hoặc cùng bị chuẩn độ vs canxi và magie
hoặc làm cản trở sự chuyển màu của chỉ thị ở cuối điểm chuẩn
độ. Để loại bỏ sự cản trở này thì cho thêm vài giọt dung dịch
Na2S 10% và KCN 5%. Chú ý trước khi cho dung dịch này vào
phải kiềm hoá mẫu.
Nguyên tắc.
Chuẩn độ phức chất các ion canxi với dung dịch chuẩn EDTA
0,02N ở độ pH giữa 12 và 13 , dùng chỉ thị Murexit. Tại cuối
điểm chuẩn độ dung dịch chuyển từ màu đỏ sang màu tím hoa
cà thì dừng chuẩn độ.

Hoá chất dụng cụ.
• Hoá chất
+ Dung dịch chuẩn EDTA 0.02N/100ml.
+ Dung dịch NaOH 2M/100ml nước cất.
mNaOH = CM .V.M = 2.0,1.40 = 8 (g).
Cân 8 g NaOH pha trong 100ml nước cất.
+ Chỉ thị Murexit : trộn 0,05 g Murexit vào 10 g NaCl đã sấy
rồi nghiền mịn.
+ Dung dịch Na2S 10% : pha 10 g Na2S trong 100ml nước cất.
+ Dung dịch KCN 5% : pha 5 g KCN trong 100ml nước cất.
• Dụng cụ : bình tam giác, pipet, buret, quả bop, cốc thuỷ tinh.
5. Cách tiến hành.
4.




Bước 1 : Hút 25 ml mẫu vào bình tam giác.
7


Trường ĐH TN & MT HN

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

Bước 2 : Hút 1ml dung dich NaOH 2M vào bình.
Bước 3 : Thêm 3 giọt Na2S 10% và 5 giọt dung dịch KCN 5%.
Bước 4 : Cho thêm vài hạt Murexit.
Bước 5 : Chuẩn độ dung dịch trên bằng dung dịch chuẩn EDTA
0,02N đến khi dung dịch chuyển từ đỏ sang tím hoa cà thì dừng
chuẩn độ.
6.

Công thức và kết quả đo được.
Theo quy tắc đương lượng ta có :
Sđ EDTA =Sđ Ca2+


CNCa2+ = ( mgCaCO3/l )

XÁC ĐỊNH CLORUA

1.


2.

3.

Phạm vi áp dụng (TCVN 6194 : 1996).
+ Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chuẩn độ để xác định
clorua hoà tan trong nước. phương pháp này có thể xác định trưc
tiếp clorua hoà tan trong nước với nồng độ từ 5mg/l đến 150mg/l.
Khoảng xác định có thể mở rộng đến 400mg/l bằng cách sử dụng
buret có dung tích lớn hơn hoặc bằng cách pha loãng mẫu. Tiêu
chuẩn này không áp dụng đối với nước ô nhiễm có nồng độ clorua
thấp.
Nguyên tắc.
Chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3 dùng K2CrO4 làm chỉ thị. Khi
kết thúc chuẩn độ dung dịch có màu đỏ gạch. Độ pH duy trì từ 5
đến 9,5 trong suốt quá trình chuẩn độ.
Phương trình chuẩn độ :
+ Phản ứng chuẩn độ : Ag+ +
Cl- = AgCl
Kết tủa trắng.
8


Trường ĐH TN & MT HN

+ Sát điểm chuẩn độ :

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2


2Ag+

+

CrO42-

=

Ag2CrO4.
Đỏ gạch.

4.

Hoá chất dụng cụ.
• Hoá chất :
+ Dung dịch chuẩn AgNO3 0,02N/100ml
 mAgNO3 = CM .V.M = 0,02.0,1.170 = 0,34 (g)
Cân 0,34g AgNO3 pha trong 100ml nước cất.
+ Chất chỉ thị K2CrO4 .
Cân 10g K2CrO4 pha trong 100ml nước cất.
+ Dung dịch NaCl 0,02M
 mNaCl =CM .V.M = 0,02.0,1.58,5 = 0,117 (g)
+ KNO3 tinh thể.
• Dụng cụ : pipet, buret, quả bóp, bình tam giác, cốc thuỷ tinh.

5.

Cách tiến hành.
a) Đối với mẫu môi trường.


9


Trường ĐH TN & MT HN

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

Bước 1: Hút 10ml mẫu môi trường vào bình tam giác.
Bước 2 : Thêm vài hạt KNO3 tinh thể.
Bước 3: Thêm 2 – 3 giọt chỉ thị K2Cr4 5% vào dung dịch có màu
vàng chanh.
Bước 4 : Chuẩn độ bằng dung dich AgNO3 0,02N đến khi dung
dịch có màu đỏ gạch dừng chuẩn độ. Ghi lượng thể tích AgNO3
tiêu tốn ( V1 ml ).
b)

6.

Đối với mẫu trắng.
Tiến hành tương tự như mẫu môi trường thay 10ml mẫu môi
trường bằng 10ml nước cất. Ghi thể tích AgNO3 tiêu tốn trong
quá trình chuẩn độ (V2 ml).

Công thức và kết quả đo được.
Theo quy tắc đương lượng ta có:
Sđ AgNO3 = Sđ Cl-




=


Hàm lượng Cl- =

( mg/l )

10


Trường ĐH TN & MT HN

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

XÁC ĐỊNH TỔNG SẮT THEO PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG

1.

2.

Phạm vi áp dụng.
+ Tiêu chuẩn này quy định phương pháp trắc quang xác định Fe trong
nước và nước thải bằng thuốc thử 1,10- phenantrolin. Phương pháp này
có thể áp dụng để xác định nồng độ Fe 0,01- 5 mg/l có thể xác định nồng
độ Fe cao hơn 5mg/l bằng cách pha loãng mẫu phân thích hợp.
Nguyên tắc .
+ Dung cách thuỷ với hydroxyaminHoá chất, dụng cụ.
• Hoá chất:

+ Dung dịch thuốc thử 1,10- phenantrolin 0,1 %:
Cân 0,1 g ( C12H8N2.H2O ) hoà tan trong 100ml nước cất ( nếu
khó hoà tan thì đun nóng, chú ý không sôi ). Dung dịch này ổn
định trong 1 tuần nếu được bảo quản tốt.
+ Dung dịch đệm axetat CH3COONH4 :
Hoà tan 40g axetat và 50ml axit axetic (CH3COOH) đặc và
pha loãng bằng nước cất tới 100ml.
+ Dung dịch hydroxyl- amoni clorua :
Hoà tan 10g hydroxyl-amoni clorua (NH2OH.HCl ) trong nước
đến 100ml.
+Dung dịch Fe2+ gốc 200m/l:


= = = 0,14g .
Hoà tan 0,14g Fe(NH4)2(SO4).H2O vào bình định mức
100ml, thêm 2 giọt H2SO4 đặc rồi định mức đến vạch.
+Dung dịch Fe2+ chuẩn làm việc 20mg/l , pha loãng dung
dịch chuẩn gốc 10 lần.
11


Trường ĐH TN & MT HN


3.

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

+ H2SO4 đặc.

Dụng cụ : pipet, quả bóp, bình định mức,cốc thuỷ tinh, máy đo.

Xây dựng đường chuẩn.

Dd làm việc
Fe2+ (ml)

0

1

2

3

4

5

MT

0

0,5

1

1,5

2


3

10

Axit HCl (2:1)

1

hydroxylamoni (ml)

1

Đệm axetat ml

2

thuốc thử 1,10phenantrolin

1

Định mức

25

C Fe2+ mg/l

0

0,4


0,8

1,2

1,6

2,4

Abs

0

0,026

0,053

0,077

0,104

0,174

12


Trường ĐH TN & MT HN

4.


5.

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

Phân tích mẫu.
Lấy 50ml mẫu cho vào bình 125ml, thêm vào đó 2ml dung dịch HCl đặc,
1ml dung dịch hydroxyamin. Đung sôi dung dịch đến thể tichs15- 20ml. Để
về nhiệt độ phòng và chuyển toàn bộ mẫu sang bình định mức 50ml. Thêm
10ml dung dịch đêm axetat, 4ml dung dịch phenantrolin vầ định mức đến
vạch bằng nước cất. Trộn lẫn đều về để yên ít nhất 10 phút. Đo mật độ
quang ở bước sóng 510nm.
Kết quả.
PT đường chuẩn :
y = 0,0700x – 0,033
R2 = 0,9948
1.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Ghi chú: “QCCP” Quy chuẩn cho phép


Nước biển ven bờ.
Các mẫu nước biển ven bờ của Tổng Công ty Đông Bắc được tiến
hành lấy mẫu tại các Cảng xuất than, đó là cảng Khe Dây và cảng Km6. Tại
mỗi cảng chỉ tiến hành lấy 1 mẫu để phân tích và các chỉ tiêu phân tích của
các mẫu đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn Việt
Nam.
1. Độ pH

Tại hai vị trí đo đều có độ pH đạt QCCP. Giá trị đo được của cảng
Km6 là 6,82 và cảng Khe Dây là 6,74.
2. Hàm lượng Fe
13


Trường ĐH TN & MT HN

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

Tại cảng Khe Dây và cảng Km6 trong quá trình quan trắc tiến hành lấy
mẫu và phân tích thấy có hàm lượng sắt nhỏ không đáng kể nằm trong giới
hạn cho phép cụ thể:
- Cảng Khe Dây: 0,18 mg/l - QCCP 0,3 mg/l
- Cảng Km6: 0,19 mg/l - QCCP 0,3 mg/l
3. Hàm lượng cặn lơ lửng
Bảng: Hàm lượng cặn lơ lửng mẫu nước biển ven bờ
Tổng Công ty Đông Bắc
STT

Vị trí quan trắc

Giá trị phân tích
(mg/l)

1

Cảng Khe Dây


92

2

Cảng Km6

78

QCVN 10: 2008/BTNMT (Gh 3)

-

Quy chuẩn Việt Nam QCVN 10: 2008/BTNMT (Gh3) không qui định
hàm lượng cặn lơ lửng trong nước biển ven bờ. Tuy nhiên quá trình phân
tích hàm lượng cặn lơ lửng cho ta thấy kết quả hàm lượng này cũng thấp
và không đáng kể.


Nước mặt.
Các điểm quan trắc môi trường nước mặt tại các mỏ thuộc Tổng Công
ty Đông Bắc được lấy xác định lấy mẫu tại một số tuyến suối chính chảy
qua khu vực các mỏ. Tại các suối này chỉ lấy một mẫu để phân tích chất
lượng nước mặt sau khi các moong và cửa lò bơm ra và chảy vào suối. Vì
vậy, giá trị phân tích chỉ được đánh giá tại thời điểm lấy mẫu.
1. Độ pH
Bảng: Độ pH các mẫu nước mặt Tổng Công ty Đông Bắc

14



Trường ĐH TN & MT HN

STT

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

1

Vị trí quan trắc
Suối Lép Mỹ - Mỏ Nam Khe Tam

2

Suối Đồng Rì - Mỏ Đồng Rì

5,75

3

Suối Đông - Mỏ Khe Chuối

6,12

4

Suối Cầu Máng – Mỏ Hồ Thiên

5,65


5

Suối Diễn Vọng – Mỏ Tây Bắc Ngã Hai

6,17

QCVN 08: 2008/BTNMT (giới hạn B2)

Kết quả đo
6,21

5,5 - 9

Qua bảng trên nhận thấy giá trị pH các mẫu nước mặt đều đạt QCCP.
Giá trị pH các mẫu nước đo được từ 5,65 ÷6,21.
2. Hàm lượng sắt.
Bảng dưới cho ta thấy hàm lượng sắt tại các điểm có giá trị phân tích
đạt giá trị thấp nằm trong giới hạn QCCP với kết quả từ 1,27 ÷ 1,73 mg/l.
Bảng : Hàm lượng sắt các mẫu nước mặt.

15


Trường ĐH TN & MT HN

STT

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2


Vị trí quan trắc

Kết quả
phân tích
(mg/l)
1,46

1

Suối Lép Mỹ - Mỏ Nam Khe Tam

2

Suối Đồng Rì - Mỏ Đồng Rì

1,27

3

Suối Đông - Mỏ Khe Chuối

1,73

4

Suối Cầu Máng – Mỏ Hồ Thiên

1,55

5


Suối Diễn Vọng – Mỏ Tây Bắc Ngã Hai

1,52

QCVN 08: 2008/BTNMT (giới hạn B2)

2

16


Trường ĐH TN & MT HN

3. Hàm

STT

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

lượng cặn lơ lửng.
Bảng : Hàm lượng cặn lơ lửng các mẫu nước mặt
Tổng Công ty Đông Bắc
Vị trí quan trắc

Kết quả
phân tích
(mg/l)
53


1

Suối Lép Mỹ - Mỏ Nam Khe Tam

2

Suối Đồng Rì - Mỏ Đồng Rì

81

3

Suối Đông - Mỏ Khe Chuối

62

4

Suối Cầu Máng - Mỏ Hồ Thiên

75

5

Suối Diễn Vọng - Mỏ Tây Bắc Ngã Hai

88

QCVN 08: 2008/BTNMT (giới hạn B2)


100

Bảng trên cho ta thấy hàm lượng cặn lơ lửng tại các điểm quan trắc có
giá trị phân tích có giá trị thấp, nằm trong giới hạn QCCP với giá trị dao
động từ 53mg/l đến 88 mg/l.

17


Trường ĐH TN & MT HN

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

4. Hàm lượng Clorua.
Bảng : Hàm lượng Clorua các mẫu nước mặt
Tổng Công ty Đông Bắc
STT

Vị trí quan trắc

Kết quả
phân tích
(mg/l)
21,3

1

Suối Lép Mỹ - Mỏ Nam Khe Tam


2

Suối Đồng Rì - Mỏ Đồng Rì

49,7

3

Suối Đông - Mỏ Khe Chuối

42,6

4

Suối Cầu Máng - Mỏ Hồ Thiên

35,5

5

Suối Diễn Vọng - Mỏ Tây Bắc Ngã Hai

56,8

QCVN 08: 2008/BTNMT (giới hạn A1)

250

Qua bảng ta có thể thấy đc hàm lượng clorua trong nước mặt thấp hơn

rất nhiều so với giá trị giới hạn 250mg/l nên nó áp dụng được mục đích sử
dụng được nước mặt.

18


Trường ĐH TN & MT HN



SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

Nước sinh hoạt
Các mẫu nước sinh hoạt được lấy tại Văn phòng các đội sản xuất, khu
tập thể công nhân và trung tâm điều hành sản xuất mỏ. Các mẫu nước này
được sử dụng cho mục đích ăn uống và sinh hoạt phục vụ cho cán bộ công
nhân viên. Vì vậy để đánh giá chất lượng nước sử dụng theo Quy chuẩn
QCVN 02:2009/BYT (Giới hạn 1).
1. Độ pH
Bảng : Độ pH các mẫu nước sinh hoạt Tổng Công ty Đông Bắc
STT

Vị trí quan trắc

Kết quả đo

M1

Khu sinh hoạt công nhân Cty 790


6,57

M2

Văn phòng đội sản xuất - Mỏ Tây Bắc Khe Chàm

6,62

M3

TT điều hành SX Cty KTKS - Mỏ Đông Đá mài

7,34

M4

Trung tâm điều hành SX C.ty 35 - Mỏ Tây Nam Khe Tam

6,65

M5

Văn phòng đội sản xuất - Mỏ Tây Bắc Khe Tam

6,76

M6

Nớc sinh hoạt hồ +200 - Đông Khe Sim


7,24

QCVN 02:2009/BYT (Giới hạn 1)

6,5-8,5

19


Trường ĐH TN & MT HN

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

Kết quả phân tích các mẫu nước sinh hoạt bảng trên cho thấy: Giá trị
pH đo được dao động từ 6,57 ÷ 7,34 đều đạt QCCP tại thời điểm quan trắc.

2. Độ

cứng ( tính theo CaCO3 ).

Bảng : Độ cứng tổng các mẫu nước sinh hoạt Tổng Công ty Đông Bắc
STT

Vị trí quan trắc

Kết quả đo

M1


Khu sinh hoạt công nhân Cty 790

140

M2

Văn phòng đội sản xuất - Mỏ Tây Bắc Khe Chàm

180

M3

TT điều hành SX Cty KTKS - Mỏ Đông Đá mài

250

M4

Trung tâm điều hành SX C.ty 35 - Mỏ Tây Nam Khe Tam

210

M5

Văn phòng đội sản xuất - Mỏ Tây Bắc Khe Tam

200

M6


Nớc sinh hoạt hồ +200 - Đông Khe Sim

150

QCVN 02:2009/BYT (Giới hạn 1)

350

Kết quả đo được tại các khu vực nước sinh hoạt của công ty đều thấp
hơn so với giới hạn quy định của QCVN 02-2009/BYT giới hạn 1 nên nó
được sử dụng cho mục đích ăn uống và sinh hoạt phục vụ cho cán bộ công
nhân viên và các mục đích khác.
20


Trường ĐH TN & MT HN

3.

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

Hàm lượng sắt.
Bảng : Hàm lượng sắt các mẫu nước sinh hoạt Tổng Công ty Đông Bắc

STT

Vị trí quan trắc


Kết quả đo

M1

Khu sinh hoạt công nhân Cty 790

0,33

M2

Văn phòng đội sản xuất - Mỏ Tây Bắc Khe Chàm

0,21

M3

TT điều hành SX Cty KTKS - Mỏ Đông Đá mài

0,18

M4

Trung tâm điều hành SX C.ty 35 - Mỏ Tây Nam Khe Tam

0,35

M5

Văn phòng đội sản xuất - Mỏ Tây Bắc Khe Tam


0,26

M6

Nớc sinh hoạt hồ +200 - Đông Khe Sim

0,37

QCVN 02:2009/BYT (Giới hạn 1)

0,5

Bảng dưới cho ta thấy hàm lượng sắt tại các điểm có giá trị phân tích
đạt giá trị thấp nằm trong giới hạn QCCP với kết quả từ 0,18 ÷ 0,37 mg/l.

21


Trường ĐH TN & MT HN

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

Rất tốt dùng cho mục định sử dụng nước sinh hoạt phục vụ cho cán bộ
nhân viên.

Nước thải
1. Độ pH

Khu vực Bắc Quảng Lợi, Đông Đá Mài:

Bảng : Độ pH một số mẫu nước thải Tổng Công ty Đông Bắc



STT
1

Vị trí quan trắc
Cửa cống H10- Công ty 790

2

Moong vỉa 14-4 Công ty KTKS
QC 24:2009/BTNMT (Gh B)

Kết quả đo
6,2
5,7
5,5 -9

Qua bảng trên nhận thấy độ pH các mẫu nước đo được đều đạt QCCP tại
thời điểm quan trắc với giá trị đo được giao động từ 5,7 đến 6,2.
Khu vực Tây Nam Khe Tam, Khe Sim:
Qua bảng dưới ta thấy 06 vị trí đo hầu hết đều có giá trị đo pH đều đạt
QCCP. Giá trị pH đo được dao động trong khoảng (5,7 ÷ 6,5), chỉ có 01 mẫu
không đạt quy chuẩn cho phép là moong lộ thiên vỉa dày Tây Khe Sim.


Bảng : Độ pH một số mẫu nước thải Tổng Công ty Đông Bắc quí I/2011
STT

1
2
3
4
5
6

Vị trí quan trắc
Cửa lò ngầm +56 vỉa 8 – Công ty 35
Moong lộ thiên mỏ Tây Khe Sim
Moong lộ thiên mỏ Tây Lộ Trí
Moong lộ thiên mỏ Đông Khe Sim
Hố lắng xưởng sửa chữa cơ khí
NT sinh hoạt mỏ Tây Khe Sim
QC 24:2009/BTNMT (Gh B)

Kết quả đo
5,9
5,1
5,8
5,7
22
5,9
6,5
5,5 -9


Trường ĐH TN & MT HN

SV: HOÀNG MINH HƯNG

CD8KM2

2. Hàm lượng cặn lơ lửng.

Khu vực Bắc Quảng lợi, Đông Đá Mài:



Bảng : Hàm lượng cặn lơ lửng một số mẫu nước thải
Tổng Công ty Đông Bắc
STT

Vị trí quan trắc

1

Cửa cống H10 - Công ty 790

2

Moong vỉa 14-4 - Công ty KTKS

Kết quả phân
tích
(mg/l)
68
30

QC 24:2009/BTNMT (Gh B)


100

Cmax (Nồng độ tối đa cho phép của nước thải đổ vào
suối)

108

Qua bảng trên nhận thấy hàm lượng cặn lơ lửng đo được tại các vị trí phân
tích đều đạt quy chuẩn cho phép với giá trị phân tích được từ 30÷ 68 mg/l.

23


Trường ĐH TN & MT HN

SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

Khu vực Tây Nam Khe Tam, Khe Sim:



Bảng : Hàm lượng cặn lơ lửng một số mẫu nước thải
Tổng Công ty Đông Bắc
STT

Vị trí quan trắc

Kết quả
phân tích

(mg/l)
54

1

Cửa lò ngầm +56 vỉa 8 – Công ty 35

2

Moong lộ thiên mỏ Tây Khe Sim

42

3

Moong lộ thiên mỏ Tây Lộ Trí

69

4

Moong lộ thiên mỏ Đông Khe Sim

42

5

Hố lắng xưởng sửa chữa cơ khí

39


6

NT sinh hoạt mỏ Tây Khe Sim

34

QC 24:2009/BTNMT (Gh B)

100

Cmax (Nồng độ tối đa cho phép của nước thải đổ vào suối)

108

Qua bảng trên, các vị trí lấy mẫu đều có hàm lượng cặn lơ lửng đạt QCCP.
Giá trị cặn lơ lửng phân tích được dao động trong khoảng 34 ÷ 69 mg/l.

24


Trường ĐH TN & MT HN



SV: HOÀNG MINH HƯNG
CD8KM2

Cảng Khe Dây và cảng Km6
Bảng : Hàm lượng cặn lơ lửng một số mẫu nước thải

Tổng Công ty Đông Bắc

1

Hố lắng 1 - cảng Khe Dây

Kết quả phân tích
(mg/l)
55

2

Hố lắng 2 - cảng Khe Dây

61

3

Hồ lắng than số 1 - cảng Km6

125

4

Hố lắng xưởng sửa chữa cơ khí - cảng Km6

95

5


Hố lắng kho than – Công ty chế biến

71

QC 24:2009/BTNMT (Gh B)

100

STT

Vị trí quan trắc

Cmax (Nồng độ tối đa cho phép của nước thải
đổ vào suối)

108

25


×