Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG môn QUAN TRẮC và Phát Triển môi TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.59 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN QUAN TRẮC VÀ PT MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Câu 1: nêu một số mục tiêu cụ thể đạt ra khi muốn thực hiện QT môi
trường không khí?
Trả lời:
1.
2.
3.

4.
5.
6.

Xác định mức độ ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khỏe cộng
đồng theo tiêu chuẩn cho phép hiện hành.
Xác định ảnh hưởng của các nguồn phát thải riêng hay nhóm các
nguồn thải tới chất lượng mt không khí ở địa phương.
Cung cấp những thông tin cơ bản để giúp cho việc lập kế hoạch
tổng thể về kiểm soát ô nhiễm mt, hay vấn đề quy hoạch phát triển
vùng công nghiệp.
Đánh giá chất lượng mt không khí theo thời gian và không gian.
Cảnh báo sớm các hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí.
Đáp ứng các yêu cầu của công tác quản lý môi trường của trung
ương và địa phương.

Câu 2: thế nào là điểm nền, điểm tác động và điểm chịu tác động?
Trả lời: tùy theo mục đích, yêu cầu và đối tượng quan trắc trong một
trương trình quan trắc cần phải lấy theo 3 loại chính: Lấy mẫu ở điểm
nền, điểm tác động, điểm chịu tác động.





Điểm nền: là điểm quan trắc được lựa chọn để đánh giá trạng thái
các thành phần mt đặc chưng cho một phạm vi nhất định mà ở đó
tác động của con người là nhỏ nhất.
Điểm tác động: là điểm quan trắc các nguồn xả thải hoặc là các
nguồn gây tác động tiêu cực của các hoạt động kinh tế xã hôi hay
một cơ sở sản xuất có thể làm thay đôi chất lượng mt khu vực.




Điểm chịu tác động: là điểm quan trắc các thành phần mt đang
chịu tác động do các hoạt động kinh tế xã hội gây ra, có hảnh
hưởng đến chất lượng môi trường.

Câu 3: các loại nguồn gây ô nhiễm không khí( nguồn điểm, nguồn diện,
nguồn đường)
Trả lời:
Câu 4: xác định vị trí quan trắc đối với môi trường không khí xung
quanh, môi trường không khí tại khu công nghiệp, tại điểm nút giao
thông. Lấy ví dụ cho từng loại mt không khí trên?
Trả lời:










Việc xác định địa điểm. vị trí quan trắc mt không khí xung quanh
căn cứ vào mục tiêu chương trình quan trắc.
Trước khi lựa chọn địa điểm, vị trí quan trắc, phải khảo sát điều tra
các nguồn thải gây ô nhiễm mt không khí xung quanh tại khu vực
cần quan trắc. Sau khi đi khảo sát thực tế vị trí các điểm quan trắc
được đánh dấu trên sơ đồ hoặc bản đồ.
Điều kiện thời tiết: Hướng gió, tốc độ gió, bức xạ mặt trời, độ ẩm,
nhiệt độ không khí.
Điều kiện địa hình: địa hình nơi quan trắc phải thuận tiện, thông
thoáng và đại diện cho khu vực cần quan tâm, khuyến cáo nơi có
địa hình phức tạp vị trí quan trắc được xác định chủ yếu theo điều
kiện phát tan cục bộ.
Tiến hành khảo sát trước khi lựa chọn thông số quan trắc.
Xác định tọa độ điểm các điểm quan trắc.

Câu 5: một số thông số cơ bản quan trắc môi trường không khí?
Trả lời:






Các thông số bắt buộc đo đạc tại hiện trường: hướng gió, tốc độ
gió, nhiệt độ, độ ẩm tương đối, áp suất, bức xạ mặt trời.
Các thông số khác: SO2, NO2, NOx, CO, O3, Bụi lơ lửng, chì…
Căn cứ vào mục tiêu và yêu cầu của chương trình quan trắc còn có
thể quan trắc các thông số theo QCVN 06:2009/BTNMT


Câu 6: Xác định thời gian và tần suất quan trắc đối với mẫu không khí?
Trả lời:


Thời gian quan trắc phụ thuộc vào các yếu tố như:
• Mục tiêu quan trắc
• Thông số quan trắc tình hình hoạt động của các nguồn thải
bên trong và lân cận quan trắc
• Yếu tố khí tượng
• Thiết bị quan trắc
• Phương pháp quan trắc được sử dụng là chủ động hay bị
động
• Phương pháp sử lí số liệu
• Độ nhạy của phương pháp phân tích

Chú ý: bắt buộc phải quan trắc vào những ngày không mưa.




Tần suất quan trắc:
Tần suất quan trắc nền không khí: tối thiểu 01 lần/tháng
Tần suất quan trắc tác động: tối thiểu 06 lần/năm.

Câu 7: các phương tiện và trang thiết bị cần thiết cho quá trình quan
trắc?
Tră lời:




Phương tiện: các loại xe: xe đạp, xe máy…
Trang thiết bị cần thiết cho quá trình quan trắc:
1. Pha chế dung dịch hấp thụ tại hiện trường
2. Chuẩn bị các phin lọc cho thu mẫu bụi


3.
4.

5.
6.
7.

Chuẩn bị các bình chứa dung dịch, các bình đựng mẫu,
hộp bảo quản mẫu tại chỗ và các mẫu đối chứng
Chuẩn bị và kiểm tra các thiết bị lấy mẫu, các thiết bị đo
các số liệu khí hậu, đầu thu mẫu, ống hấp thụ, các máy
quan trắc phải đạt yêu cầu kỹ thuật đạt ra
Các bảng biểu, nhật ký công tác
Các thiết bị vận chuyển mẫu
Các dụng cụ và thiết bị phụ trợ: máy phát điện, pin, dây
điện, bóng đèn.

Câu 8: nguyên tắc chung của việc bảo quản và vận chuyển mẫu
không khí?
Trả lời:
1.

2.


3.

4.

Phương pháp lưu trữ mẫu phải phù hợp với thông số quan trắc
và kỹ thuật phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm. Mẫu lấy
xong phải phân tích ngay, nếu không phải bảo quản lạnh ở nhiệt
độ 50C không quá 24h
Đối với mẫu lấy theo phương pháp hấp thụ, dung dịch đã hấp
thụ được chuyển vào lọ thủy tinh có nút chắc chắn, đặt trong giá
đỡ xếp vào thùng bảo quản lạnh
Đối với mẫu CO, dụng cụ đựng mẫu phải được sắp xếp gọn
gàng, không chèn lên nhau hoặc bị các vật khác đè lên nhằm
tránh bị vỡ và hạn chế dò dỉ.
Đối với mẫu bụi, mẫu được cho vào bao kép, đóng nắp bao cẩn
thận, xếp vào hộp kín và bảo quản ở nhiệt độ thường.

Câu 9: QA/QC trong quan trắc không khí?

-

QA/QC


-

Để thực hiện được QA/QC thì cần thêm những loại mẫu gì ngoài
mẫu thật ?
Trả lời:

 QA: Là một hệ thống tích hợp các hoạt động quản lý và các
hoạt động kỹ thuật trong tổ chức nhằm đảm bảo điều kiện
cho tất cả công việc đạt được các tiêu chuẩn đã quy định về
chất lượng
 QC: Là một chương trình đánh giá được kết hợp với các kỹ
thuật sử dụng hàng ngày, như các hoạt động cụ thể ở hiện
trường và trong phòng thí nghiệm, để đánh giá độ chính xác
và độ tập chung của các phép đo, việc kiểm tra máy đo và
tính năng của phương pháp
 Ngoài mẫu thật cần thêm mẫu trắng, mẫu kiểm tra, mẫu dụng
cụ
Câu 10: các thông số khí tượng cơ bản cần quan trắc trong quan
trắc và phân tích mt kk? Vì sao phải quan trắc các thông số khí
tượng trong quá trình quan trắc không khí?
Trả lời:

Câu 11: xác định vị trí, thời gian, tần suất của các yếu tố vi khí hậu và
tiếng ồn?
Trả lời:
A.

Vi khí hậu
 Đo nhiệt độ:
- Vị trí: có thể đo ở chiều cao 1,5m, đo nhiệt độ ở một địa
điểm đặc chưng cho vùng nào đó đo nhiệt độ kk ở độ cao
8,5m, đặt thiết bị đo trong bóng râm.
-Tần suất: tối thiểu 4 lần/ngày.hoặc 8lần/ngày.
-Thời gian: 4 lần:1h,7h,13h,19h.
8 lần:1h,4h,7h,10h,13h,16h,19h,22h.







Đo độ ẩm:
-vị trí: độ ẩm không khí đo ở độ cao 1,5m
-tần suất: 4 lần/ngày
-thời gian: 1h, 7h, 13h, 19h( tính theo phương pháp bình
quân số học).
Đo độ gió và hướng gió:
-vị trí: + Đặt nơi quang đãng

+ bộ phận chỉ hướng gió và tốc độ gió đặt trên cột gió
cách mặt đất từ 10- 12m.

B.
-

-tần suất: trùng với tần suất quan trắc nhiệt độ và độ ẩm.
-thời gian: 2 phút hoặc 10 phút.
Tiếng ồn
Vị trí: + chọn vị trí phải đặc chưng cho khu vực cần quan
trắc( phải có tọa độ xác định)
+ tránh các vật cản gây phản xạ âm
+ tránh các nguồn gây nhiễu nhân tạo.
+ chọn vị trí sao cho có sự lan chuyền âm ổn định nhất với
thành phần gió thổi không đổi từ nguồn đến vị trí đo.
Câu 12: quy trình, phương pháp đo một số thông số vi khí hậu và
tiếng ồn?

Trả lời:
A. Trong môi trường lao động:
 Đo nhiệt độ không khí



×