Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ĐỀ CƯƠNG TRUYỀN THÔNG về Khí Tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.63 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG TRUYỀN THÔNG VỀ KT-TV
Câu 1: Vai trò, mục đích và nội dung cơ bản của công tác tuyên truyền KTTV?
-

-

-

1

Vai trò: giúp người dân hiểu đc các thông tin KTTV 1 cách đầy đủ và đúng đắn để
cảnh giác, đề phòng và chủ động ứng phó trước thiên tai, hạn chế tác hại của
chúng tới đời sống và sản xuất của cộng đồng.
Mục đích: là làm cộng đồng hiểu được những kiến thức phổ thông về KTTV và
cách sử dụng chúng, như:
 Những điều kiện cơ bản về KT, KH và TV khu vực, LV sông.
 Những thuật ngữ chuyên môn được sử dụng trong các bản tin thông báo,
cảnh báo và dự báo KTTV.
 Những khái niệm cơ bản về hiện tượng KTTV nguy hiểm và cách
phòng tránh, giảm nhẹ các thiên tai:
 Thời tiết: bão, mưa lớn, dông, lốc, tố, mưa đá, KKL,..
 Thủy văn: lũ, lụt, lũ quét, hạn hán,…
 KTTV biển: bão, gió, vòi rồng, sóng, nước dâng, triều cường, sóng
thần,…
Nội dung: Cung cấp và phổ biến:
 Những tài liệu về đặc điểm KTTV, bản đồ phân bố yếu tố KTTV cơ bản,
các loại thiên tai (LV, vùng, các thời kỳ);
 Cung cấp thông tin và giải thích về bản tin dự báo KTTV và hướng dẫn
khai thác sử dụng,…
 Các biện pháp, kinh nghiệm phòng tránh, các sổ tay hướng dẫn, cẩm nang
khoa học - kĩ thuật;


 Cung cấp và phổ biến các văn bản pháp quy về KTTV.

1


Câu 2: Hãy cho biết về tổ chức của Trung tâm KTTV Quốc gia?

Câu 3: Theo anh chị ở VN có những loại thiên tai có nguồn gốc KT nào?
-

-

-

Khái niệm: Các thảm họa có nguồn gốc khí tượng bao gồm thảm họa do các hệ
thống thời tiết nguy hiểm và thảm họa do biến đổi khí hậu được gọi là thiên tai khí
tượng.
Phân loại về thiên tai khí tượng:
 Loại TTKT xảy ra thường xuyên hàng năm, theo mùa ( bão, ATNĐ, ...)
 Loại TTKT xảy ra mang tính cực đoan, mang tính lịch sử
 Loại TTKT xảy ra với quy mô rộng mang tính hệ thống ( KKL, ...)
 Loại thiên tai xảy ra quy mô rất hẹp, bất ngờ, khó kiểm soát ( dông, tố, lốc,
mưa đá,...)
TTKT ảnh hưởng đến nước ta:
 Bão: Bão hđ trên biển Đông bao gồm bão có nguồn gốc tây bắc TBD và
bão có nguồn gôc BĐ, trong đó khoảng 40% là bão mạnh.
 Mưa lớn, ATNĐ, Tố lốc, Vòi rồng, Dông sét.
 Mưa đá, Rét đậm, Nắng nóng, Cháy rừng, Hạn hán, Lũ quét.

Câu 4: Nêu những ảnh hưởng và tác động của TTKT?


2

2


-

-

-

-

-

-

-

-

3

Ảnh hưởng của TTKT:
 TTKT ảnh hưởng trực tiếp trước mắt như bão, ATNĐ, tố lốc…
 TTKT ảnh hưởng mang tính lâu dài như biến đổi khí hậu
 TTKT thường gây ra những thiên tai khác như thiên tai thủy văn, thiên tai
do suy thoái môi trường, thiên tai địa vật lý…
Tác động của TTKT:

 Tác động đến kinh tế, chính trị, xã hội
 Tác động đời sống con người
 Tác động môi trường sinh thái
Bão: thường gây gió xoáy mạnh kết hơp mưa to là nguyên nhân chính làm đắm
tàu thuyền, phá hủy nhà cửa, công trình, cây cối, hoa màu, gây ngập lụt. lũ lớn, lũ
quét, sạt lỡ đất và thường gây chết nhiều người. Trong vòng 30 năm trở lại đây
trung bình hàng năm có khoảng 3-4 cơn bão, tập trung vào 5 tháng VII, VIII, IX,
X, XI.
Mưa lớn: loại thời tiết đặc biệt nguy hiểm gây ra: lũ lớn, lũ quét, sạt lở đất, ngập
lụt...
ATNĐ: Trong vòng 30 năm trở lại đây trung bình hàng năm có 2-3 cơn ATNĐ
ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta.
Dông sét: Về mặt lợi thì Mưa rào và dông thường cung cấp một lượng nước đáng
kể trong mùa khô hạn. Cơn dông sinh ra một lượng đạm tự nhiên giúp cho cây cối
phát triển. Về mặt tác hại:
+ Dông thường kèm theo lốc xoáy với gió giật rất mạnh, xuất hiện bất ngờ, nguy
hiểm cho các tàu thuyền nhỏ đang hoạt động trên biển.
+ Dông ảnh hưởng đến hoạt động hàng không, đôi khi gây tai nan đáng tiếc
+ Mưa dông thường có cường độ rất lớn dễ sinh lũ quét và ngập úng cục bộ.
+Dông sét rất nguy hiểm cho các công trình thông tin và tính mạng con người
trong vùng ảnh hưởng của nó.
Tố: Gió mạnh do Tố có thể gây ra đổ cây lớn, đổ nhà, đổ các công trình xây dựng,
cuốn đi các phương tiện giao thông, thậm chí gây chết người và gia súc đặc biệt
đối với các tàu thuyền đánh cá hoạt động trên biển.
Lốc: Mặc dù phạm vi hẹp nhưng gió xoáy do lốc có sức mạnh khủng khiếp đôi khi
tương đương một cơn bão manh. Trên biển lốc có thể làm đắm tàu thuyền có trong
tải nhỏ. Trên đất liền lốc có thể làm đổ nhà, tốc mái, đổ cây cối và các công trình
thiếu kiên cố và đôi khi cả sinh mạng con người.
Vòi rồng: xuất hiện trên biển và rất nguy hiểm đối với tàu thuyền nhỏ
Mưa đá: Mưa đá với hạt đá lớn vài cm có thể làm phá hỏng một số công trình như

nhà kính, mái tôn, mái ngói…đôi khi cũng nguy hiểm đối với con người. Có tác
hại lớn đối với nông nghiệp đặc biệt hoa màu.
Nắng nóng: TB năm có khoảng 14 đợt nắng nóng diện rộng, năm nhiều 17 đợt,
năm ít 7 đợt. Có từ tháng III-IX, tập trung vào tháng IV-VIII. Đối với các tỉnh

3


-

miền Trung hay kèm theo sự khô hạn thiếu nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản
xuất và đời sống.
Hạn hán: Là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh do xung đột
nguồn nước. Huỷ hoại thực vật, động vật, quần cư hoang dã, môi trường. Giảm
chất lượng không khí, nước, cháy rừng, xói lở đất. Các tác động này có thể kéo dài
và không khôi phục được. Tác động đến kinh tế xã hội: giảm năng suất, diện tích,
sản lượng lương thực và cây trồng khác; giảm tổng giá trị sản phẩm chăn nuôi;
giảm sản lượng thuỷ điện. Tăng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Gây ra
những xung đột về nguồn nước.

Câu 5: Anh chị hãy kể một vài thiên tai ở địa phương trong do con người góp phần
quan trọng?
-

Bão, nắng nóng, ATNĐ, ....

Câu 6: Theo anh chị ở Việt Nam có những loại thiên có nguồn gốc thủy văn nào?

1. Lũ
-


Là một sóng thủy lực truyền trong mạng lưới sông, trong đó lưu lượng và mực
nước tăng lên gấp nhiều lần so với điều kiện dòng chảy bình thường.
Lũ sông ở nước ta chủ yếu do mưa trên lưu vực.
Các đặc trưng cơ bản của lũ:
 Lũ đơn là trận lũ chỉ có một đỉnh cao nhất do một trận mưa trên lưu vực
sinh ra
 Lũ kép là trận lũ có nhiều đỉnh, thường hai, ba đỉnh, do hai hay nhiều trận
mưa liên tiếp sinh ra.
 Mực nước
 Lưu lượng nước
 Chân lũ lên là lũ bắt đầu lên.
 Đỉnh lũ là mực nước hay lưu lượng nước cao nhất trong một trận lũ.
 Chân lũ xuống là lũ rút xuống thấp nhất, xấp xỉ bằng lúc bắt đầu lũ lên.
 Thời gian lũ lên, Thời gian lũ xuống, Thời gian trận lũ lên.
 Cường suất lũ là sự biến đổi của mực nước trong một đơn vị thời gian.

2. Lụt
-

-

4

Là hiện tượng ngập nước do lũ gây ra. Nước lũ có thể tràn bờ, tràn đê, thậm chí vỡ
đập, vỡ đê, gây ngập lụt vùng trũng ven sông và nhất là vùng đồng bằng hạ lưu.
3. Lũ quét
Là loại lũ lên nhanh, xuống nhanh, dòng chảy xiết, cuốn theo mọi vật cản trên
đường đi. Lũ quét thường có nhiều bùn cát, đá, cây cối, nhà cửa và có sức tàn phá,
vùi lấp lớn. Thiệt hại lớn nhất là tính mạng con người. Tính khốc liệt do lũ quét


4


-

gây ra đã gây nên những tác động mạnh về tâm lý khiếp sợ cho nhân dân địa
phương. Khó cảnh báo, dự báo trước.
Lũ quét thường xảy ra bất ngờ trên các sông suối miền núi vừa và nhỏ. Chỉ trong
15 năm gần đây đã có gần 300 trận lũ quét xảy ra ở nước ta.

Câu 7: Nguyên nhânvà những biểu hiện chính của BĐKH? Định hướng ứng phó với
BĐKH?
- Nguyên nhân:
- Biểu hiện của BĐKH:
 Nhiệt độ trung bình và độ bất thường của thời tiết, khí hậu tăng;
 Lượng mưa thay đổi;
 Nước biển dãn nở và băng ở các Cực Trái đất, các đỉnh núi cao tan do
nhiệt độ tăng, làm nước biển dâng;
 Các dạng thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán) gia tăng về tần
suất, cường độ và độ bất thường.
- Ứng phó với BĐKH:
 Đối phó phó với biến đổi khí hậu không chỉ một vài quốc gia mà là nhiệm
vụ của toàn thể nhân loại
 Nghiên cứu nguyên nhân gây biến đổi khí hâu, xác định vai trò của con
người để có biện pháp ngăn chặn tích cực
 Xây dựng các kịch bản biến đổi khí hâu cho từng nước, từng vùng miền,
từng yếu tố trong các điều kiện khác nhau để có biện pháp thích ứng đặc
biệt đối với môi trường
 Đối phó biến đổi khí hậu mang tính chiến lược lâu dài

 Tuyên truyền sâu rộng nâng cao ý thức cộng đồng quá trình biến đổi khí
hậu để có biện pháp đối phó tích cực và thích hợp
 Trước mắt phải chủ động phòng chống, phòng tránh thiên tai nhằm giảm
thiểu thiệt hại.
Câu 8: Tác động của BĐKH đến Việt Nam như thế nào?Nước biển dâng, nguyên
nhân và hậu quả?
-

5

Tác động của BĐKH đến Việt Nam:
 VN là một trong 5 nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BĐKH và nước
biên dâng, trong đó vùng đồng bằng sông Hồng và sông Mê Công bị nặng
nhất.
 Hậu quả của BĐKH đối với VN là nghiêm trọng và là nguy cơ hiện hữu
cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên
niên kỷ và phát triển bền vững của đất nước.

5


 Các lĩnh vực, ngành, địa phương dễ bị tổn thương và chịu tác động mạnh
mẽ nhất của BĐKH: Tài nguyên nước, Nông nghiệp và An ninh lương
thực, Sức khoẻ; Vùng đồng bằng và dải ven biển.
 Lĩnh vực dễ tổn thương:

6

6



-

-

Biểu hiện của BĐKH ở VN:
 Trong vòng 50 năm qua, nhiệt độ TB năm đã tăng khoảng 0.5 - 0.7oC.
 Lượng mưa giảm vào mùa khô (VII, VIII) và gia tăng vào mùa mưa (IX
đến XI);
 Lũ đặc biệt lớn xãy ra thường xuyên hơn;
 Hạn hán xảy ra hàng năm ở hầu hết các khu vực
 Đường đi của bão có xu thế dịch chuyển về phía Nam và mùa bão dịch
chuyển vào các tháng cuối năm.
 Số ngày rét đậm, rét hại trung bình giảm, nhưng có năm xảy ra đợt rét đậm
kéo dài với cường độ mạnh kỷ lục như đầu năm 2008.
 Số ngày nắng nóng trong thập kỷ 1991 - 2000 nhiều hơn, nhất là ở Trung
Bộ và Nam Bộ.
Nước biển dâng:
 Nguyên nhân:
 Hậu quả:

Câu 9: Các loại bản tin dự báo KT, TV?

1. Dự báo hạn ngắn
-

-

7


Dự báo thời tiết hàng ngày, phục vụ đại chúng( T, X, Mây, nắng, sương mù, độ
cao sóng biển, tâm nhìn…) Phát báo ngày 2 lần, thời gian dự báo trước 24-72h.
Dự báo bão và gió mùa đông bắc được phát báo 2 - 8 lần/ngày, thời gian dự kiến
24-48h, yếu tố dự báo là hướng di chuyển, cường độ, thời gian đổ bộ, khu vực ảnh
hưởng,... của bão, ATNĐ, KKL, mưa, nước dâng…
2. Dự báo hạn vừa, hạn dài
Dự báo 5 ngày, 10 ngày (T, X, mây…)

7


-

D bỏo thỏng, mựa (T, X, bóo, ATN, KKL, )
Bn tin dự báo KTTV hạn vừa, tháng và mùa đợc phát báo định kỳ 5 ngày/lần,
tháng/lần, mựa trong c nm. Các yếu tố dự báo là lợng ma, nhiệt độ, mực nớc
và lu lợng các hệ thống sông chính. Nhn nh ngun nc, nhn nh hn, thiu
nc.
3. D bỏo phc v khai thỏc cỏc h thy in

-

Dự báo phục vụ thi công, khai thác các hồ chứa thuỷ điện và phòng chống lũ lụt hạ
du

-

Bn tin dự báo hạn ngắn dòng chy đến hồ và mực nớc hồ với thời gian dự kiến từ
12- 36 giờ;


-

Phát bn tin tính toán điều tiết hồ phục vụ công tác phòng tránh lũ hạ du và sn
xuất điện.

Cõu 10: S truyn phỏt tin d bỏo KTTV?

Cõu 11: Cụng tỏc ch ng phũng trỏnh gim nh thiờn tai?
-

8

NNG CAO NHN THC CA CNG NG:
Nhng kin thc khoa hc c bn cỏc thiờn tai, Tớnh bt thng ca thiờn
tai v kh nng i phú ca ngi dõn.

8


 Những hiểu biết về nội dung các thông tin dự báo, Tìm kiếm, thu thập các
-

-

-

thông tin dự báo
 Những kiến thức thực tế qua kinh nghiệm dân gian và bản thân
TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
 Chiến lược và Kế hoạch quản lý thiên tai

 Công tác chuẩn bị trước mùa mưa lũ
 Công tác chuẩn bị trước khi nhận được thông tin dự báo thiên tai bão,
ATNĐ và mưa lũ
 Trách nhiệm của địa phương trong công tác chuẩn bị
TRIỂN KHAI CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG, PHÒNG TRÁNH:
 Quán triệt phương châm 4 tại chỗ (Chi huy, Lực lượng,Vật tư – Trang thiết
bị và Hậu cần).
 Tổ chức phòng tránh (Gia cố công trình, triển khai di dời dân, phương tiện
đến nơi an toàn).
 Thực hiện phòng chống ( người, bảo vệ công trình, phương tiện, cơ sở vật
chất, trang thiết bị.)
 Tổ chức cứu nạn, cứu hộ
KHẮC PHỤC HẬU QUẢ, ỔN ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG:
 Trách nhiệm của các cơ quan chính quyền, đoàn thể và cộng đồng trong
việc khắc phục hậu quả thiên tai.
 Triển khai khác phục hậu quả về người
 Triển khai khắc phục hậu quả công trình, nhà cửa, phương tiện tàu
thuyền…
 Triển khai khắc phục hậu quả cơ sở sản xuất, ngư trường…
 Triển khai khắc phục hậu quả môi trường.
 Xây dựng kế hoạch mới trong phòng chống : “Khẩn trương và Hiệu quả”

Câu 12: Những khái niêm cơ bản của TT (định nghĩa, vai trò, nội dung)?
-

-

9

Định nghĩa: TT là một quá trình trong đó người làm công tác TT (tuyên truyền

viên) truyền đạt các thông tin (thông điệp TT) tới người nhận thông tin (đối tượng
TT) nhằm mục đích nâng cao kiến thức, thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của
người nhận thông tin thông qua các cách tiếp cận, hình thức và phương tiện khác
nhau.
Vai trò:
 TT là một hoạt động được hình thành một cách tự nhiên trong xã hội loài
người do nhu cầu của đời sống xã hội và là một phần không thể thiếu, đồng
thời không ngừng phát triển cùng với sự phát triển của xã hội.
 Mọi hoạt động TT đều có mục đích cụ thể. Vì vậy TT đóng vai trò quan
trọng, là một công cụ để thực hiện các mục đích của một chủ thể (tổ chức

9


-

và cá nhân), được cụ thể hóa bằng các chương trình, dự án, cuộc vận động,
v.v..
 TT có vai trò quan trọng trong việc tạo ra những sự tranh luận, thảo luận
rộng rãi giữa các đối tượng được tiếp nhận thông tin, thông điệp TT với các
chủ thể TT và giữa các đối tượng với nhau, do đó, nó có tác động tích cực
trong việc thực hiện sự phản biện và giám định xã hội đối với một chủ
trương, đường lối, chính sách hay một chương trình, dự án...
 Vai trò khác, đó là:
 Giáo dục nâng cao kiến thức, dân trí.
 Vận động thi hành các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật,
chương trình, dự án.
 Tư vấn, giúp quần chúng trong việc tự xây dựng và thực hiện một
chương trình, kế hoạch, dự án hay một phong trào, quy ước v.v...
Nội dung:

 TT thường được tập trung vào một chủ đề hoặc một số chủ đề cụ thể nhất
định tùy theo yêu cầu. Cũng có thể đưa ra một chủ đề chính, chung quanh
chủ đề chính là một số chủ đề phụ, cụ thể hơn.
 Yêu cầu đối với một nội dung TT là cụ thể, đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ
nhớ.
 Thể hiện thông qua hình thức Thông điệp TT.

Câu 13: Thông điệp TT, Nguyên tắc xây dựng các thông điệp TT và các dạng thông
điệp TT?
-

-

10

Thông điệp TT: Thông điệp TT được tạo ra bởi tổ chức, cá nhân làm công tác TT,
trong đó chứa đựng các thông tin cần truyền đến các đối tượng.
Nguyên tắc:
 Đúng với chủ trương, đường lối, chính sách và pháp luật của nhà nước.
 Sát với chủ đề của nội dung TT, đáp ứng mục đích, yêu cầu đề ra.
 Phù hợp với đối tượng TT.
 Phù hợp với thời điểm yêu cầu (đáp ứng tính thời sự của vấn đề).
 Tránh mâu thuẫn với phong tục, tập quán, thuần phong mỹ tục của địa
phương, dân tộc.
Các dạng thông điệp TT:
 Lời văn (tài liệu, bài báo, tờ rơi...)
 Tranh, ảnh, pano, áp phích, băng rôn, biểu ngữ...
 Băng hình.
 Lời nói (thuyết trình)
 Mô hình

 Âm nhạc, bài hát v.v…

10


Câu 14: Các phương thức và cách tiếp cận TT?Các bước chuẩn bị lập kế hoạch TT?
-

-

-

11

Phương thức:
 Phương thức TT một chiều: Người TT gửi thông điệp TT đến người nhận,
không nhận sự phản hồi. Được dùng để truyền những thông điệp TT có tính
khẩn cấp hoặc là những thông tin cần phổ biến.
 Phương thức TT hai chiều: Thông điệp TT được trao đổi giữa người gửi
và người nhận... Người gửi có điều kiện nhận các thông tin phản hồi từ phía
người nhận. Quá trình này có thể lặp đi, lặp lại nhiều lần. Thường được sử
dụng trong các cuộc thăm dò ý kiến, dư luận xã hội về một chủ trương, một
dự án luật v.v... hoặc về một sản phẩm, một dịch vụ.... cần tham khảo ý
kiến rộng rãi nhằm hoàn thiện trước khi triển khai.
 Phương thức TT nhiều chiều: Gửi và nhận thông tin đến nhiều người cùng
lúc, đòi hỏi người gửi thông điệp TT cần hiểu biết đối tượng TT trước khi
gửi thông điệp TT. Vì vậy quá trình TT theo phương thức nhiều chiều bao
gồm 3 bước:
+ Thu thập thông tin về đối tượng TT.
+

Gửi thông điệp TT tới đối tượng TT.
+ Phản hồi thông tin từ phía đối tượng TT.
Phương thức TT nhiều chiều thường được sử dụng trong các chiến
dịch TT quy mô lớn.
Cách tiếp cận:
 Tiếp cận cá nhân: gặp gỡ, gửi thư, điện thoại...
 Tiếp cận nhóm:
+ Tổ chức hội nghị, hội thảo, lớp tập huấn.
+ Tổ chức cuộc tham quan, khảo sát,
+ Tổ chức họp nhóm, câu lạc bộ...
 Tiếp cận đại chúng:
+ Báo chí, Phát thanh, truyền hình,
+ Tờ rơi, pa nô, áp phíc, Phim, ảnh,
 Tiếp cận TT dân gian:
+ Lễ hội, Hội diễn,Các cuộc thi dân gian theo truyền thuyết...
+ Các cuộc biểu diễn lưu động, Xây dựng hương ước v.v...
Các bước chuẩn bị lập kế hoạch:
 Xác định cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp trong việc xây dựng kế hoạch
TT.
 Tổ chức điều tra, khảo sát, thu thập số liệu, thông tin phục vụ lập kế hoạch
TT.
 Phân tích thông tin, tư liệu.
 Xác định mục tiêu TT và những yêu cầu cần đạt.
 Lựa chọn (các) chủ đề TT.

11








Xác định nội dung TT.
Xác định đối tượng TT và các hình thức tiếp cận TT.
Lựa chọn các dạng thông điệp TT.
Xác định thời gian và địa địa điểm TT.

Câu 15: Các nội dung của kế hoạch TT? Ví dụ
-

Nội dung:
 Mở đầu - lý giải về yêu cầu TT theo chủ đề lựa chọn.
 Mục tiêu, nội dung, đối tượng, các dạng thông điệp và kênh TT của kế
hoạch TT (đã chuẩn bị).
 Thời gian, địa điểm triển khai kế hoạch TT.
 Xây dựng các thông điệp TT (về nhận thức và về hành động).
 Các hoạt động TT: (mô tả chi tiết các hoạt động TT được đưa đến các đối
tượng TT hiệu quả nhất).
 Sự tham gia của các bên liên quan vào kế hoạch TT (lập kế hoạch, xây
dựng các thông điệp TT, tổ chức thực hiện, theo dõi, đánh giá và phát huy
hiệu quả của kế hoạch TT.
 Các nguồn lực để thực hiện kế hoạch TT (nhân lực, phương tiện, tài
chính...).
 Tổ chức theo dõi, giám sát, đánh giá kết quả của kế hoạch TT.

Câu 16: Các nội dung trong triển khai kế hoạch TT? Ví dụ
-

Nội dung:

 Thành lập Ban điều hành.
 Thành lập đội công tác.
 Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện.
 Tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch TT.
 Huy động các lực lượng tham gia thực hiện kế hoạch TT.
 Tổ chức theo dõi, đánh giá tiến độ, kết quả thực hiện kế hoạch.
 Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, kiến nghị các hoạt động tiếp theo.

Câu 17: Đặc điểm, mục đich, yêu cầu của TT KTTV?
-

12

Đặc điểm:
 Các vấn đề KTTV có tác động, ảnh hưởng đến mọi người, mọi ngành, mọi
nghề, mọi mặt của đời sống xã hội của con người, không chỉ đối với các thế
hệ hiện tại mà cả đến tương lai.
 Phạm vi tác động, ảnh hưởng của các vấn đề KTTV đến điều kiện tự nhiên
và các hoạt động kinh tế - xã hội thay đổi rất rộng, từ cá nhân, xóm, thôn,
bản đến quốc gia, khu vực và toàn cầu.

12


 Những tác động và hậu quả tác động của KTTV gây ra đến các điều kiện tự

-

-


nhiên và hoạt động của con người không phải lúc nào cũng có thể dễ dàng
nhận ra, xác định, đánh giá được kịp thời, và cũng không chỉ có những hậu
quả trước mắt mà có cả những hậu quả tiềm tàng trong tương lai.
Mục đích: là truyền đạt và thu hút mọi người tham gia vào quá trình chia sẻ thông
tin, tạo ra sự hiểu biết, nhận thức chung về KTTV, để từ đó cùng chia sẻ trách
nhiệm và thống nhất hành động theo một hướng chung trong việc giải quyết
những vấn đề của KTTV đặt ra.
Yêu cầu:
 Làm cho các đối tượng TT thấy rõ thực trạng những hậu quả tác động tiêu
cực của KTTV, những nguy cơ, hiểm họa tiềm tàng trong tương lai, và
những giải pháp cần thực hiện để hạn chế, giảm nhẹ và thích ứng, thông
qua việc cung cấp cho họ những cơ sở khoa học và thực tiễn sinh động về
hiện tượng KTTV và những hậu quả tác động của chúng.
 Thu hút, huy động được đông đảo lực lượng xã hội tham gia vào quá trình
TT, qua đó nâng cao được nhận thức, kiến thức khoa học, thay đổi thái độ
và hành vi của họ theo hướng ứng phó thích hợp và có hiệu quả với
TTKTTV trong mọi hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội và đời
sống.

Câu 18: Những nội dung chủ yếu của thông điệp TT về KTTV? Ví dụ

1. THÔNG ĐIỆP VỀ NHẬN THỨC:
-

Thiên tai KTTV đã, đang và sẽ tiếp tục diễn ra trên phạm vi toàn cầu, khu vực và
địa phương.
- Thiên tai KTTV đã và sẽ tác động ngày càng mạnh đến các điều kiện, các hệ sinh
thái tự nhiên, kinh tế - xã hội và đời sống của con người hiện nay và cả tương lai.
- Hoạt động kinh tế - xã hội của con người đã làm cho thiên tai KTTV đang ngày
càng gia tăng.

- Khẳng định rằng, con người có khả năng ứng phó một cách hiệu quả với thiên tai
KTTV (hiểu biết + biện pháp quản lý, phòng tránh hiệu quả của toàn cộng đồng và
của từng người).
- Các giải pháp giảm nhẹ và thích ứng với thiên tai KTTV được lựa chọn, xác định
cho phù hợp với mỗi ngành, lĩnh vực, địa phương.
2. THÔNG ĐIỆP HÀNH ĐỘNG
- Tất cả các chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển về kinh tế, xã hội, môi
trường đều phải xem xét đến hậu quả tác động của KTTV ở địa phương.
- Sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả. không gây ô nhiễm nguồn nước, kiểm soát ô
nhiễm nước.

13

13


-

Công khai hóa quy hoạch phát triển các hồ, đập mới và thay đổi cấu trúc các công
trình thủy lợi cho phù hợp với điều kiện KTTV.
Khôi phục và bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, nhất là rừng đầu nguồn.
Xóa bỏ tệ du canh, du cư, chặt phá rừng, đốt nương rẫy.
Tổ chức các chiến dịch truyền thông theo chủ đề tìm hiểu về KTTV, thích ứng với
BĐKH và các biện pháp phong tránh.
Xây dựng CT giáo dục về KTTV trong các trường phổ thông.

Câu 19: Mục tiêu, các bước tiếp cận cơ bản của kỹ năng tổ chức hoạt động TT? VD
-

-


Mục tiêu:
 Nắm được khái niệm, đặc trưng và nguyên tắc tiến hành một số loại hình
truyền thông trực tiếp: tư vấn, giáo dục, vận động.
 Biết cách tổ chức, xây dựng nội dung và tiến hành một hoạt động nhóm
trong cộng đồng (họp, tập huấn...)
 Nắm được cách trình bày một nội dung trực quan có hiệu quả khi nói
chuyện trước cộng đồng.
Các bước tiếp cận cơ bản:
 Xây dựng nhận thức
 Tăng cường sự quan tâm
 Thay đổi thái độ
 Thay đổi hành vi
 Củng cố thành tập quán.

Câu 20: Các mục tiêu cụ thể của TT?Cấu trúc cơ bản của TT? Ví dụ?
-

-

14

Các mục tiêu: Mục tiêu TT cần trả lời được các câu hỏi then chốt sau:
 Dự kiến tác động lên nhóm đối tượng cụ thể nào?
 Phạm vi địa điểm thực hiện?
 Muốn thay đổi điều gì ở nhóm đối tượng đó?
 Sự thay đổi đó được xác định qua chỉ số định lượng nào?
 Sự thay đổi đó đạt được sau thời gian bao lâu?
Cấu trúc cơ bản và ví dụ: (một cuộc họp, hội thảo cộng đồng)
 Phần mở đầu:

 Giới thiệu lẫn nhau
 Giới thiệu mục tiêu, nội dung làm việc
 Tạo không khí thoải mái
 Bố trí không gian làm việc
 Giới thiệu cách làm việc, thời gian.....
 Hoạt động chính:
 Cung cấp thông tin: khái niệm, hiện trạng, quy định, mô hình....

14


 Thảo luận: các vấn đề, nguyên nhân, khó khăn và thách thức, quan
điểm về giải pháp, giải pháp, cơ chế, hợp tác.....
 Lựa chọn ưu tiên: vấn đề quan tâm, giải pháp....
 Bổ sung thông tin.
 Định hướng vấn đề.
 Làm thư giãn......
 Phần kết thúc:
 Tóm tắt và nhấn mạnh các ý chính.
 Tổng hợp các ý kiến.
 Xác định công việc đã đạt được.
 Xác định nhu cầu tiếp theo.
 Duy trì không khí hợp tác....

TRUYỀN THÔNG VỀ BÃO Ở THANH HÓA:
1. Áp dụng thông điệp nhận thức
2. Áp dụng thông điệp hành động

15


15



×