Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

THANH TRA bảo vệ môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.16 KB, 32 trang )

THANH TRA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Mục lục

1


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA VÀ THANH TRA
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Khái niệm chung về thanh tra

Khái niệm

I.1.
-

Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục
do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực
hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.

-

Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính
sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

-

Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp
hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc


quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó.

Mục đích, phạm vi hoạt động thanh tra
a. Mục đích
- Phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục;
- Phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ
chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật;
- Phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động
quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của
cơ quan, tổ chức, cá nhân.
b. Phạm vi: Tổ chức, hoạt động thanh tra nhà nước và thanh tra nhân dân.
I.3.
Nguyên tắc hoạt động thanh tra
- Tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân
chủ, kịp thời.
- Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ
quan thực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình thường của
cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra
I.4.
Hình thức thanh tra
- Thanh tra theo chương trình kế hoạch được tiến hành theo chương trình, kế hoạch
đã được phê duyệt.
- Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu
hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc do
Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao.
I.5.
Tổ chức và hoạt động của các cơ quan thanh tra Nhà nước
I.2.


2


S
T
T

Cơ quan Tổ chức
quản lý
nhà
nước

Hoạt động

1

Thanh
tra
Chính
phủ

-

-

Là cơ quan của Chính phủ
Bao gồm Tổng Thanh tra
Chính phủ, các Phó Tổng
Thanh tra Chính phủ và
Thanh tra viên.


-

2

Thanh
tra bộ

-

-

-

Là cơ quan của Bộ, chịu sự
chỉ đạo, điều hành của Bộ
trưởng và chịu sự chỉ đạo
về công tác, hướng dẫn về
tổ chức, nghiệp vụ của
Thanh tra Chính phủ.
Bao gồm Chánh Thanh tra,
Phó Chánh Thanh tra và
Thanh tra viên.

-

-

-


-

3

Thanh
tra tỉnh,
thành
phố trực
thuộc
Trung
ương

-

-

Cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,
chịu sự chỉ đạo, điều hành
của Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cùng cấp và chịu sự
chỉ đạo về công tác, hướng
dẫn về tổ chức, nghiệp vụ
của Thanh tra Chính phủ
bao gồm Chánh Thanh tra
3

-

-


Thực hiện quản lý nhà nước
về công tác thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và
phòng, chống tham nhũng
trong phạm vi cả nước;
Thực hiện hoạt động thanh
tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo và phòng, chống tham
nhũng theo quy định của
pháp luật.
Giúp Bộ trưởng quản lý nhà
nước về công tác thanh tra,
giải quyết khiếu nại, tố cáo
và phòng, chống tham
nhũng;
Tiến hành thanh tra hành
chính đối với cơ quan, tổ
chức, cá nhân thuộc phạm vi
quản lý của bộ;
Tiến hành thanh tra chuyên
ngành đối với cơ quan, tổ
chức, cá nhân thuộc phạm vi
quản lý nhà nước theo
ngành, lĩnh vực của bộ;
Giải quyết khiếu nại, tố cáo
và phòng, chống tham nhũng
theo quy định của pháp luật.
Giúp Ủy ban nhân dân cùng
cấp quản lý nhà nước về

công tác thanh tra, giải quyết
khiếu nại, tố cáo và phòng,
chống tham nhũng;
Tiến hành thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và
phòng, chống tham nhũng


tỉnh, Phó Chánh Thanh tra
tỉnh và Thanh tra viên
4

Thanh
tra sở

-

-

5

-

Than
h tra
huyệ
n,
quận,
thị
xã,

thàn
h phố
thuộc
tỉnh

-

-

là cơ quan của sở, chịu sự
chỉ đạo, điều hành của
Giám đốc sở; chịu sự chỉ
đạo về công tác thanh tra và
hướng dẫn về nghiệp vụ
thanh tra hành chính của
Thanh tra tỉnh, về nghiệp
vụ thanh tra chuyên ngành
của Thanh tra bộ.
Bao gồm Chánh Thanh tra,
Phó Chánh Thanh tra và
Thanh tra viên.
Là cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân
cấp huyện, chịu sự chỉ đạo,
điều hành của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cùng cấp và
chịu sự chỉ đạo về công tác,
hướng dẫn về nghiệp vụ
thanh tra của Thanh tra
tỉnh.

Thanh tra huyện có Chánh
Thanh tra, Phó Chánh
Thanh tra và Thanh tra viên.

II. Khái quát chung về thanh tra, kiểm tra bảo
II.1.
Khái niệm thanh tra Bảo vệ Môi trường

theo quy định của pháp luật.
Giúp Giám đốc sở tiến hành
thanh tra hành chính và
thanh tra chuyên ngành, giải
quyết khiếu nại, tố cáo,
phòng, chống tham nhũng
theo quy định của pháp luật.
Quản lý nhà nước theo ủy
quyền của Ủy ban nhân dân
cùng cấp hoặc theo quy định
của pháp luật.

-

-

-

-

Giúp Ủy ban nhân dân cùng
cấp quản lý nhà nước về

công tác thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và
phòng, chống tham nhũng;
Tiến hành thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và
phòng, chống tham nhũng
theo quy định của pháp
luật.

vệ môi trường

Theo Nghị định 35/2009/NĐ-CP
Thanh tra Tài nguyên và Môi trường là cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực,
thực hiện chức năng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành về đất đai, tài
nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, địa chất, môi trường, khí tượng, thuỷ văn, đo
đạc, bản đồ, quản lý tổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo theo quy định của
pháp luật.
II.2.
a.
-

Mục đích, phạm vi, đối tượng thanh tra Bảo vệ môi trường
Mục đích:
Phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục;
4


Phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ
chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật;

- Phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động
quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của
cơ quan, tổ chức, cá nhân.
b. Phạm vi, đối tượng:
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của cơ quan QLNN
về TNMT
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
và tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động liên quan đến lĩnh vực tài nguyên
và môi trường tại Việt Nam.
- Trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết
hoặc gia nhập có quy định khác với Nghị định 35/2009 thì áp dụng quy định
của Điều ước quốc tế đó.
II.3.
Nguyên tắc hoạt động của Thanh tra Tài nguyên và môi trường
- Phải tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai,
dân chủ, kịp thời; không làm cản trở đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ
chức, cá nhân là đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
- Khi tiến hành thanh tra, người ra quyết định thanh tra, Thủ trưởng cơ quan Thanh
tra, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên, thành viên đoàn thanh tra phải chịu
trách nhiệm trước pháp luật về hành vi và quyết định của mình.
II.4.
Phương thức và hình thức thanh tra Bảo vệ Môi trường
 Phương thức: Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên độc lập
- Hoạt động theo Luật Thanh tra
- Khi tiến hành thanh tra phải có quyết định của Thủ trưởng cơ quan thanh tra Tài
nguyên Môi trường hoặc Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp
- Trưởng Đoàn thanh tra, thanh tra viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và
nguời ra quyết định thanh tra về quyết định và biện pháp xử lý của mình
- Khi xử lý vi phạm, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên độc lập phải thực hiện
đầy đủ trình tự theo quy định của pháp luật

 Hình thức: Thanh tra theo chương trình, kế hoạch và thanh tra đột xuất
- Thanh tra theo chương trình kế hoạch được tiến hành theo chương trình, kế
hoạch đã được phê duyệt.
- Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có
dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo
hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao.
II.5.
Mối quan hệ thanh tra Tài nguyên và môi trường (D3-ND35)
-

STT

1

Chịu sự chỉ đạo trực Chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn
tiếp của
về công tác, tổ chức và
nghiệp vụ của
Thanh tra Bộ TN Bộ trưởng Bộ TNMT
MT
5

Thanh tra Chính phủ


2

Thanh tra Tổng cục Tổng cục trưởng Tổng thanh tra bộ
Quản lý Đất Đai
cục Quản lý Đất Đai

Thanh Tra Tổng cục Tổng cục trưởng Tổng
Môi trường
cục Môi trường

3

Thanh tra Cục Địa Cục trưởng Cục Địa Thanh tra bộ
Chất khoáng sản Chất khoáng sản Việt
Việt Nam
Nam

4

Thanh
TNMT

tra

Sở Giám đốc Sở TNMT

Thanh tra Bộ

5. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Thanh tra TN&MT có trách
nhiệm phối hợp với các cơ quan liên quan khác trong việc thực hiện quyền thanh tra
và phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực moi
trường
Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Bảo vệ môi trường (ND35chương 2)-đọc hiểu bản chất
 Tổ chức:
- Thanh tra Bộ TNMT
- Thanh tra Tổng cục Môi trường, Tổng cục Quản lý đất đai, Thanh tra Cục Địa

chất Khoáng sản Việt Nam thuộc Bộ TNMT
- Thanh tra Sở TNMT
 Nhiệm vụ, quyền hạn
- Thanh tra Bộ: thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra
chuyên ngành về tài nguyên và môi trường trong phạm vi quản lý nhà nước của
Bộ TNMT.
- Thanh tra Tổng cục, Thanh tra Cục thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra
chuyên ngành về tài nguyên và môi trường trong phạm vi quản lý của Tổng cục,
Cục
- Thanh tra Sở thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra
chuyên ngành trong phạm vi quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường của
UBND cấp tỉnh
II.6.

Cụ thể:





Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành
Xử phạt vi phạm hành chính
Chủ trì hoặc tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với yêu
cầu quản lý về TNMT
Kiến nghị:
o Sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp
với yêu cầu quản lý về TNMT;
o Đình chỉ hành vi trái pháp luật của tổ chức, cá nhân khi có đủ căn cứ xác
định hành vi vi phạm;
6



Đình chỉ việc thi hành hoặc huỷ bỏ những văn bản trái với quy định của
pháp luật về tài nguyên và môi trường;
o Xử lý cán bộ, công chức có vi phạm trong thi hành công vụ đã được phát
hiện qua công tác thanh tra.
Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định
xử lý về thanh tra
Tiếp công dân, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp
luật.
Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng theo quy định
của pháp luật.
Hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường cho
Thanh tra các cơ quan trực thuộc; hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị thực hiện quy
định của pháp luật về công tác thanh tra.
Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo,
phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên
và Môi trường.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường giao
Phân biệt giữa thanh tra môi trường và cảnh sát môi trường.
o










II.7.

TT MT
Cảnh sát MT
CQQL Bộ TNMT/ Sở TNMT
Bộ Công an / Phòng Công an (Tỉnh)
Tchất bị động, phải có đơn thu khiếu Chủ động đi tìm đối tượng để TT
nại, tố cáo
Nvụ
Xử phạt hành chính
Trong trường hợp phát hiện đơn vị có dấu
hiệu VP đến mức phải XL hình sự thì sẽ
lập hồ sơ khởi tố
Phạm Là hoạt động của CQ QLNN, chỉ Là hoạt động của CQ điều tra về MT.
vi hoạt tiến hành với các đối tượng bị Hoạt động này được tiến hành mà không
động
QLcụ thể, khi TT phải xác định cần xác định đối tượng; khi có dấu hiệu
trước ND, đối tượng cụ thể và VPPL nhưng chưa xác định được đói
phải có QĐTT gửi trước cho đối tượng v phạm thì sẽ tiến hành điều tra,
tượng TT.
lafmrox đối tượng VP để xác định mức
độ VP
Chỉ có thể XL các VPHC về 1HVVPHC về MT nếu có dấu hiệu cấu
BVMT,
thành tội phạm nếu đã bị xử phạt VPHC
nhưng đối tượng không thực hienej các
yêu cầu khắc phục CQ có thẩm quyền
gây hậu quả nghiêm trọng thì phải
chuyển hồ sơ sang CQ cảnh sát MT để
khởi tố và điều tra

- Báo trước và gửi QĐTT và trình - Không báo trước

- Không theo trình tự
- Thực hiện theo trình tự
7


Nvụ

Xác định TT ai, TT ND gì, vào Xác định 1HVVPPL về MT co ai gây ra,
lúc nào
vào thời gian nào, tính chất mức độ VP ra
sao

CHƯƠNG II. HOẠT ĐỘNG THANH TRA MÔI TRƯỜNG
I. Quy trình tiến hành thanh tra (hỏi
I.1.
Giai đoạn chuẩn bị thanh tra
 Lựa chọn đối tượng thanh tra

theo dạng 1 câu hỏi là 1 nội dung)

Để lựa chọn, cần phải thu tập thông tin, tài liệu và nắm rõ tình hình
Người giao nhiệm vụ nắm tình Người được giao nắm bắt tình hình
hình
Là Thủ trưởng cơ quan quản
lý nhà nước, Thủ trưởng cơ
quan thanh tra nhà nước, Thủ
trưởng cơ quan thực hiện chức
năng thanh tra chuyên ngành

Chỉ đạo đạo việc thu thập
thông tin, tài liệu, nắm tình
hình để phục vụ cho việc ban
hành quyết định thanh tra.

-

-



-

-

Kết quả thu thập thông tin, tài liệu, nắm
tình hình phải thể hiện bằng văn bản. Thời
gian nắm tình hình không quá 15 ngày làm
việc.
Có trách nhiệm nghiên cứu, phân tích, đánh
giá, tổng hợp các thông tin, tài liệu thu thập
được; chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ
ngày kết thúc việc nắm tình hình, phải có
báo cáo bằng văn bản về kết quả nắm tình
hình gửi người giao nhiệm vụ nắm tình
hình.

Ra quyết định thanh tra
Quyết định thanh tra bao gồm các nội dung:
a) Căn cứ pháp lý để thanh tra;

b) Phạm vi, đối tượng, nội dung, nhiệm vụ thanh tra;
c) Thời hạn thanh tra;
d) Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên và các thành viên khác của Đoàn
thanh tra.

*Thẩm quyền ra quyết định thanh tra Tài nguyên và Môi trường
Thanh tra hành chính ( điều 19 Nghị định 86/2011/NĐ – CP)
Thanh tra theo kế hoạch
1

2

Thanh tra đột xuất

Tổng Thanh tra Chính phủ
Tổng Thanh tra Chính phủ, Chánh
Chánh Thanh tra các cấp, các Thanh tra các cấp
ngành
 Báo cáo quyết định thanh tra
Bộ trưởng BTNMT
cho Thủ trưởng cơ quan quản lý
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
nhà nước cùng cấp
tỉn, Giám đốc sở
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện
8


(đối với vụ việc, phức tạp, liên

quan đến nhiều cơ quan, đơn vị,
nhiều cấp, nhiều ngành)
Thanh tra chuyên ngành (theo điều 14. 15 nghị định 07/2014/ NĐ – CP)
Thanh tra theo kế hoạch
1

2

Thanh tra đột xuất

1 Chánh Thanh tra bộ,
Chánh Thanh tra sở
Chánh Thanh tra Sở
 báo cáo quyết định thanh tra
Tổng cục trưởng Tổng cục
đột xuất cho Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ,
Cục trưởng thuộc Bộ
Giám đốc Sở
Chi cục trưởng thuộc Sở TNMT
2 Tổng cục trưởng,
Cục trưởng thuộc Bộ
Bộ trưởng Bộ TNMT
Chi cục trưởng thuộc Sở
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
 Báo cáo quyết định thanh tra
TNMT
đột xuất cho Chánh Thanh
Giám đốc Sở TNMT
tra bộ, Chánh Thanh tra sở

(đối với vụ việc, phức tạp, liên
quan đến nhiều cơ quan, đơn vị, 3 Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà
nước (đối với vụ việc, phức tạp, liên
nhiều cấp, nhiều ngành)
quan đến nhiều cơ quan, đơn vị,
nhiều cấp, nhiều ngành)
Chánh thanh tra Bộ

Xây dựng kế hoạch tiến hành cuộc thanh tra (điều 22 Nghị định 86/NĐ – CP)
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm chủ trì xây dựng kế hoạch tiến hành
thanh tra.
- Trưởng đoàn thanh tra trình người ra quyết định thanh tra phê duyệt kế hoạch
tiến hành thanh tra.
- Thời gian xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra nhưng không
quá 05 ngày kể từ ngày ký quyết định thanh tra. Trường hợp thanh tra đột xuất
thì thời hạn không quá 03 ngày.
 Công tác chuẩn bị thanh tra trước khi thanh tra (từ điều 23 đến điều 26 Nghị
định 86/NĐ – CP)
Phổ biến kê hoạch thanh tra  Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra
báo cáo  Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra
+) Phổ biến kế hoạch thanh tra
- Trưởng đoàn thanh tra tổ chức họp Đoàn thanh tra:
• Phân công nhiệm vụ cho các thành viên Đoàn Thanh tra
• Thống nhất phương pháp, cách thức tiến hành
• Tập huấn nghiệp vụ cho thanh niên Đoàn thanh tra
- Thành viên đoàn thanh tra xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ được
phân công và báo cáo với Trưởng đoàn thanh tra
+) Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo.

-


9


Căn cứ kế hoạch tiến hành thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm xây
dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo và gửi cho đối tượng thanh
tra trước ngày công bố quyết định thanh tra.
- Trưởng đoàn thanh tra có văn bản gửi đối tượng thanh tra (kèm theo đề cương
yêu cầu báo cáo) ít nhất 05 ngày trước khi công bố quyết định thanh tra; văn
bản yêu cầu phải nêu rõ cách thức báo cáo, thời gian nộp báo cáo.
+) Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra
- Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm thông báo đến đối tượng thanh tra về
việc công bố quyết định thanh tra. Trong trường hợp cần thiết, Trưởng đoàn
thanh tra có trách nhiệm chuẩn bị văn bản thông báo
- Thông báo phải nêu rõ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự
I.2.
Giai đoạn tiến hành thanh tra
a) Công bố quyết định thanh tra
- Chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày ký quyết định thanh tra, Trưởng đoàn
thanh tra có trách nhiệm công bố quyết định thanh tra với đối tượng thanh
tra.
- Việc công bố quyết định thanh tra phải được lập thành biên bản có chữ ký
của Trưởng đoàn thanh tra và Thủ trưởng cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân là
đối tượng thanh tra
b) Kiểm tra hồ sơ
 Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra
- Trong quá trình thanh tra, Đoàn thanh tra yêu cầu
• Đối tượng thanh tra báo cáo theo đề cương;
• Đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông
tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra.

- Đối với những thông tin, tài liệu không cần thu giữ thì phải trả lại cho đối
tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; thời gian trả hồ sơ, tài
liệu chậm nhất khi kết thúc việc thanh tra trực tiếp.
- Việc yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu hay việc giao nhận thông tin, tài liệu
đều phải lập thành văn bản
 Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu
- Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm
+ Nghiên cứu các thông tin, tài liệu đã thu thập được để làm rõ nội dung
thanh tra;
+ Đánh giá việc chấp hành chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn
của đối tượng thanh tra liên quan đến nội dung thanh tra được phân
công;
+ Yêu cầu người có trách nhiệm, người có liên quan giải trình về những
vấn đề chưa rõ;
- Trường hợp cần thiết để kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu hoặc làm rõ
những vấn đề có liên quan đến nội dung thanh tra: Trưởng đoàn thanh tra,
người ra quyết định thanh tra yêu cầu đối tượng thanh tra, đại diện cơ quan, tổ
chức, hoặc cá nhân có liên quan đến làm việc, báo cáo.
-

10


Kết quả kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu thể hiện bằng văn bản của cơ
quan, tổ chức, cá nhân được kiểm tra, xác minh hoặc lập thành biên bản kiểm
tra, xác minh.
c) Kiểm tra hiện trường
- Nếu phát hiện có sai phạm đến mức phải xử lý ngay thì Trưởng đoàn thanh tra,
thành viên Đoàn thanh tra phải lập biên bản về việc sai phạm để làm cơ sở cho
việc xử lý.

- Khi phát hiện sai phạm có dấu hiệu tội phạm thì Trưởng đoàn thanh tra báo cáo
người ra quyết định thanh tra xem xét, quyết định.
d) Lấy mẫu phân tích
- Nguyên tắc: lấy khi cơ sở đang hoạt động bình thường, lấy mẫu đơn và lấy tại
điểm xả cuối cùng trước khi xả ra MT.
- Trưởng đoàn quyết định vị trí lấy mẫu, số lượng mẫu cần lấy và phân công các
thành viên trong đoàn hoặc thuê đơn vị lấy mẫu và phân tích
- Chụp ảnh làm bằng chứng và các điểm cần chụp, thu thập thông tin tại hiện
trường.
e) Báo cáo tiến độ, kết quả thanh tra
- Từng thành viên Đoàn thanh tra, Tổ trưởng (nếu có) báo cáo tiến độ và kết quả
thực hiện nhiệm vụ được giao với Trưởng đoàn thanh tra; vấn đề cần phải xử lý
ngay thì kịp thời báo cáo Trưởng đoàn thanh tra xem xét, quyết định.
Trưởng đoàn thanh tra xem xét, có ý kiến chỉ đạo cụ thể, trực tiếp về các báo cáo
tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ, xử lý kịp thời kiến nghị của thành viên
Đoàn thanh tra
- Trưởng đoàn thanh tra báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
với người ra quyết định thanh tra
Người ra quyết định thanh xem xét, có ý kiến chỉ đạo cụ thể, trực tiếp về báo cáo
tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ, xử lý kịp thời kiến nghị của Trưởng đoàn
thanh tra.
- Báo cáo tiến độ của thành viên Đoàn thanh tra, Tổ trưởng, Trưởng đoàn thanh tra
được thể hiện bằng văn bản
f) Nhật ký đoàn thanh tra
- Ghi lại toàn bộ những công việc đã làm trong toàn bộ giai đoạn, bao gồm nội
dung: Nội dung, Kết quả, Thời gian, Khó khan vướng mắc…
I.3.
Giai đoạn kết thúc thanh tra
a) Báo cáo kết quả thanh tra
 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn Thanh tra

- Chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc tiến hành thanh tra tại nơi
được thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản
với Trưởng đoàn thanh tra về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao Báo cáo kết
quả thanh tra của trưởng Đoàn Thanh tra
- Căn cứ báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn thanh tra và kết
quả nghiên cứu hồ sơ, tài liệu, Trưởng đoàn thanh tra chủ trì xây dựng báo cáo kết
quả thanh tra của Đoàn thanh tra.
 Xem xét báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra
-

11


-

-

-

b)

Người ra quyết định thanh tra trực tiếp nghiên cứu hoặc giao cho cơ quan, đơn vị
chuyên môn giúp việc nghiên cứu, xem xét các nội dung trong báo cáo kết quả
thanh tra.
Tổ chức họp để nghe trực tiếp hoặc ra ý kiến chỉ đạo yêu cầu Đoàn thanh tra báo
cáo nếu cần phải làm rõ hoặc bổ sung thêm nội dung trong báo cáo kết quả thanh
tra
Trưởng đoàn thanh tra tổ chức thực hiện ý kiến chỉ đạo của người ra quyết định
thanh tra; họp Đoàn thanh tra để thảo luận, hoàn chỉnh báo cáo bổ sung, làm rõ
báo cáo kết quả thanh tra và trình báo cáo với người ra quyết định

Kết luận thanh tra
 Xây dựng Dự thảo kết luận thanh tra

+) Nhiệm vụ của người ra quyết định thanh tra:
-

-

-

Chỉ đạo Trưởng đoàn thanh tra chủ trì xây dựng Dự thảo kết luận thanh tra trình
người ra quyết định thanh tra.
Xem xét hoặc giao cho cơ quan, đơn vị chuyên môn nghiên cứu Dự thảo kết luận
thanh tra để tham mưu, đề xuất cho mình chỉ đạo hoàn thiện Dự thảo kết luận
thanh tra (Ý kiến tham mưu, đề xuất của cơ quan, đơn vị chuyên môn được thể
hiện bằng văn bản và được lưu trong hồ sơ thanh tra.
Yêu cầu Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra báo cáo, yêu cầu đối
tượng thanh tra giải trình để làm rõ thêm những vấn đề dự kiến kết luận về nội
dung thanh tra (nếu cần)
Tiến hành thanh tra bổ sung, trưng cầu giám định, tham khảo ý kiến cơ quan, tổ
chức, cá nhân có liên quan (nếu thấy cần thiết)
Chỉ đạo gửi Dự thảo kết luận thanh tra để đối tượng thanh tra giải trình (việc giải
trình phải thực hiện bằng văn bản kèm theo các thông tin, tài liệu, chứng cứ để
chứng minh cho nội dung giải trình)

+) Nhiệm vụ của Trưởng đoàn thanh tra
-

-



-



Xây dựng Dự thảo quyết định thanh tra
Nghiên cứu, đề xuất với người ra quyết định thanh tra xử lý nội dung giải trình
của đối tượng thanh tra để hoàn thiện và gửi đơn vị thẩm định Dự thảo kết luận
thanh tra.
Báo cáo bằng văn bản nội dung tiếp thu ý kiến giải trình của đối tượng thanh
tra, ý kiến tham gia của đơn vị thẩm định, của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên
quan với người ra quyết định thanh tra và lưu lại trong hồ sơ thanh tra
Ký và ban hành kết luận thanh tra
Sau khi hoàn thiện Dự thảo kết luận thanh tra, người ra quyết định thanh tra ký
ban hành kết luận thanh tra
Kết luận thanh tra được gửi cho đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan (theo quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật Thanh tra đối với
thanh tra hành chính; theo quy định tại khoản 4 Điều 27 Nghị định số
07/2012/NĐ-CP đối với thanh tra chuyên ngành cùng với các quy định liên
quan khác)
Công khai kết luận thanh tra
12


Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm giúp người ra quyết định thanh tra chuẩn
bị nội dung để thực hiện việc công khai kết luận thanh tra.
- Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký kết luận thanh tra, người ra quyết định
thanh tra có trách nhiệm thực hiện việc công khai kết luận thanh tra (trừ những
nội dung thuộc bí mật quốc gia). Công khai được thực hiện như sau:
 Công bố tại cuộc họp với thành phần gồm người ra quyết định thanh tra

hoặc người được ủy quyền, đại diện Đoàn thanh tra, đối tượng thanh tra, cơ
quan, tổ chức, cá nhân có liên quan;
 Ngoài ra lựa chọn thông báo bằng một trong những hình thức sau
+ Phương tiện thông tin đại chúng (báo hình, báo nói, báo điện tử);
+ Trang thông tin điện tử của cơ quan thanh tra, cơ quan được giao thực
hiện chức năng thanh tra chuyên ngành hoặc cơ quan quản lý nhà nước
cùng cấp; niêm yết kết luận thanh tra tại trụ sở làm việc của cơ quan, tổ
chức, cá nhân là đối tượng thanh tra
 Tổng kết hoạt động của Đoàn thanh tra
- Trưởng đoàn thanh tra tổ chức họp Đoàn thanh tra để tổng kết, rút kinh nghiệm
về hoạt động của Đoàn thanh tra; đề xuất khen thưởng đối với các thành viên
có thành tích; kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm đối với các thành viên có hành vi
vi phạm quy định trong hoạt động thanh tra,...
- Nội dung họp Đoàn thanh tra được lập thành biên bản và được lưu trong hồ sơ
thanh tra.
- Kết thúc việc tổng kết hoạt động của Đoàn thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra
phải báo cáo bằng văn bản với Người ra quyết định thanh tra và Thủ trưởng cơ
quan, đơn vị chủ trì cuộc thanh tra.
Lưu giữ hồ sơ cuộc thanh tra
- Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm lập và bàn giao hồ sơ thanh tra cho cơ
quan đã ra quyết định thanh tra hay cơ quan ra văn bản phân công nhiệm vụ
tiến hành thanh tra độc lập.
- Hồ sơ thanh tra của Đoàn thanh tra bao gồm:
-

c)



Quyết định thanh tra; biên bản thanh tra; báo cáo, giải trình của đối tượng

thanh tra; báo cáo kết quả thanh tra;

Kết luận thanh tra;
Văn bản về việc xử lý, kiến nghị việc xử lý;
Tài liệu khác có liên quan.
Việc bàn giao hồ sơ thanh tra cho đơn vị lưu trữ phải được lập thành Biên bản
II. Nội dung thanh tra hồ sơ đối với 1 doanh nghiệp
1 KT hồ sơ:
- KT giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, KT ngành nghề
đăng ký kinh doanh phù hợp với DA ngành SX kinh doanh được phê duyệt ĐTM
hay không? Yêu cầu phô tô giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới nhất để lưu hồ
sơ và sử dụng khi lập biên bản VPHC.
- KT ĐTM, đây là loại hồ sơ pháp lý về MT, đối với 1DA đầu tư dù quy mô lớn hay
nhỏ bắt buộc phải lập ĐTM hoặc KBM và việc KT hồ sơ này phải theo trình tự:




13


• KT

QĐ phê duyệt ĐTM hoặc phiếu xác nhận KBM được CQ có thẩm quyền phê
duyệt.
• KT việc thực hiện các yêu cầu trong QĐ phê duyệt.
• So sánh, đối chiếu quy mô DA với quy định về lập, thẩm định hoặc xác nhận KBM
có đúng quy định không: DA phải lập DDTM nhưng lại chứng nhận KBM và ngược
lại, phê duyệt hoặc chứng nhận có đúng không?
• KT đối chiếu tên DA

• So sánh vị trí DA được phê duyệt trong ĐTM và vị trí tại thời điểm TT
• So sánh công suất DA được phê duyệt và công suất hiện tại
• So sánh các phương án XL giảm thiểu các loại phát thải với thực tế đầu tư xây dựng
các công trình, hệ thống XL ô nhiễm
• So sánh công nghệ XL được đề xuất ĐTM hoặc KBM với công nghệ thực tế đã triển
khai
• Nắm tình hình chủng loại nguyên, nhiên liệu đầu vào và các loại phát thải đầu ra
được nêu trong ĐTM
• Kiểm ta, so sánh tuần suất, vị trí, thông số và yếu tố phải giám sát MT định kỳ trong
ĐTM với thực tế thực hiện
• Nếu phát hiện có thay đổi công suất hoặc công nghệ SX thì yêu cầu xuất trình dự á
đầu tư thay đổi công suất hoặc công nghệ,
• Nắm mức tiêu chuẩn được phép xả thải trong ĐTM để so sánh KQquan trắc của cơ
sở và KQphân tích của ĐTT
2 KT hồ sơ chứng từ có liên quan
- KT KQgiám sát MT định kỳ của 1

năm gần nhất để so sánh với ĐTM hoặc KBM,
có đúng và đủ theo quy định không? Thông số nào vượt chuẩn, thời điểm giám sát,
vị trí, các yếu tố giám sát.
- KT thông báo kê khai và nộp phí BVMT đối với NT, chứng từ nộp phí của cơ sở,
đối chiếu số lượng nộp và số thông báo, nếu phát hiện khác phải yêu cầu giải trình
và cung cấp căn cứ được thay đổi.
- KT hóa đơn mua nước đầu vào (nếu cơ sở mua nước để SX và sinh hoạt) hoặc tổng
hợp tình hình khai thác tài nguyên nước nếu cơ sở tự khai thác nước để đánh giá tải
lượng NT nahwmf KT lại tải lượng do cơ sở BC.
- KT hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải CTNH nếu có. KT giấy phép XL CT nguy hạ nếu
cơ sở được TT XL CTNH: so sánh ND ghi chép, chủng loại, theo các ND hồ sơ
đăng ký chủ nguồn thải CT nguy hail
- KT hợp đồng XL CT sinh hoạt, CT nguy hịa nếu có, nắm số ượng, chủng loại CT

được ký hợp đồng XL, trách nhiệm của các bên liên quan đến việc XL , QLCT.
- KT phương án phòng ngừa sự cố tràn dầu, rò rỉ dầu nếu cơ sở dùng 1lượng dầu lớn
để SX.
- Hồ sơ hệ thống XL CT
- Văn bản KT, xác nhận của CQ có thẩm quyền sau khi hệ thống xử lú CT hoàn thành
và đưa vào vận hành chinh thức

14


KT biên bản KT – TT của đoàn KT – TT gần nhất tại cơ sở để đánh giá ý thức chấp
hành và khắc phục tồn tại của cơ sở đối với các yêu cầu của đònà KT – TT, so sánh
những tồn tại từ lần KT – TT trước với tồn tại của cơ sở tại thời điểm TT,
- KT hồ sơ đăng ký chủ vận chuyển CTNH
- KT hồ sơ đăng ký chủ XL, tiêu hủy CTNH
III. Nội dung kiểm tra hiện trường khi tiến hành thanh tra cơ sở.
3 ND KT hiện trường
Trước khi KT hiện trường, trưởng đoàn cần phân công nvụ cho các thành viên hoặc
nhóm thành viên chịu trách nhiệm KT sâu từng ND cụ thể: NT, kyhis thải, bụi…phân
công đoàn viên giám sát quá trình lấy mẫu. đoàn phải được cơ sở hướng dẫn về an
toàn lao động tyrong phạm vi cơ sở được TT và nhận biết các điểm có thể gây tai nạn
Nguyên tắc: phải KT tình hình phát thải từ vị trí phát sinh, thu gom, XL và điểm xả
cuối cùng trước khi xả ra MT. quá trình KT phải được ghi chép tỉ mỉ hiện trạng phát
thải, XL và xả thải.
- KT phát thải lỏng: kiêm tra từ điểm phát sinh NT để đánh giá lượng NT phát inh, đi
dọc theo đường thu gom NT, việc thu gom có triệt để không, quá trình thu gom có
đường xả ngầm không, có thể so sánh lượng NT từng đoạn cống thu gom để phát
hiện cống thu gom có thông suốt không, có được cứng hóa không. Đến điểm thu về
hệ thống XL NT, thải lượng NT so với điểm phát sinh lớn hơn hay nhỏ hơn. Hệ
thống XLNT được xây dựng và quy trình công nghệ XL có đúng với ĐTM không,

có vận hành thường xuyên không, các điểm xả ra MT trước và sau hệ thống XL,
đánh giá sơ bộ theo cảm quan về hiện trạng chất lượng xả thải sau hệ thống XL tại
thời điểm KT, quayeets định các điểm lấy mẫu NT. vị trí phát sinh các loại chất
lỏng, quá trình thu gom, vị trí tập kết các loại chất lỏng nguy ahij
- KT phát thải rắn: từ vị trí phát thải các loại CT, phế lieu, các loại bao bì, thùng đựng
đã qua sử dụng..từ quá trình SX, sử dụng, thải lượng từng loại, thu gom, phân loại,
khu vực tập kết.
- KT phát thải khí, bụi và tiếng ồn: từ vị trí phát sinh để đánh giá tình trạng phát thải,
việc lắp đặt các hệ thống giảm thiểu ô nhiễm, thực trạng hoạt đọng của hệ thống XL
bụi, KT tại thời điểm KT, các BP giảm thiểu tiếng ồn đã triển khai, đối với KT lfo
hơi cần KT công suất lò hơi trên Catalog, nhiên liệu đốt lò, hệ thống XL KT, công
nghệ XL, chiều cao ống khói, thu gom CT rắn phát sinh từ lò hơi.
- KT khu vực tập kết dầu nhiên liệu, các BP đã triển khai để phòng ngừa sự cố tràn
dầu
-

15


MẪU SỐ 33-TTr
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16 tháng 10 năm
2014 của Thanh tra Chính phủ)
(1) ………………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
(2) ………………………. NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------……….., ngày ….. tháng ….. năm ……
BÁO CÁO
KQthanh tra …………… (3)
Thực hiện Quyết định thanh tra số .... ngày …../…../..... của …(4) về …(3), từ
ngày …../..../….. đến ngày ….../…../….. Đoàn thanh tra đã tiến hành thanh tra

tại …(5)
Quá trình thanh tra, Đoàn thanh tra đã làm việc với ……………………(6) và
tiến hành kiểm tra, xác minh trực tiếp các nội dung thanh tra.
Sau đây là KQthanh tra:
1.
…………………………………………………………………………………
…………(7)
2. KQkiểm tra, xác minh
…………………………………………………………………………………
……….. (8)
3. Kết luận về những nội dung đã tiến hành thanh tra
…………………………………………………………………………………
……… (9)
4. Các biện pháp xử lý theo thẩm quyền đã áp dụng (nếu có)
…………………………………………………………………………………
……(10)
5. Những ý kiến còn khác nhau giữa các thành viên Đoàn thanh tra (nếu có)
…………………………………………………………………………………
…………
6. Kiến nghị biện pháp xử lý:
..
…………………………………………………………………………………
…… (11)
Trên đây là Báo cáo KQthanh tra về ……………(3), Đoàn thanh tra xin ý kiến
chỉ đạo của ………….. (4)./.
Nơi
(4);
(12);
Lưu:…


nhận: Trưởng
đoàn
(Ký, ghi rõ họ tên)

16

thanh

tra


17


(1) Tên cơ quan tiến hành thanh tra.
(2) Tên Đoàn thanh tra.
(3) Tên cuộc thanh tra.
(4) Chức danh của người ra quyết định thanh tra.
(5) Cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra.
(6) Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đã được xác minh để làm rõ nội dung
thanh tra(nếu có).
(7) Khái quát đặc điểm tình hình tổ chức, hoạt động có liên quan đến nội dung thanh
tra của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra.
(8) Các nội dung đã tiến hành thanh tra: mô tả KQthanh tra, nếu có sai phạm cần
nêu nội dung sai phạm, hậu quả, thiệt hại gây ra; cơ quan, tổ chức, cá nhân liên
quan trực tiếp, gián tiếp đến sai phạm; đánh giá, nhận xét về việc sai phạm của các
đối tượng có liên quan.
(9) Kết luận về KQđạt được, hạn chế, sai phạm (nếu có) của đối tượng thanh tra,
trong đó cần nêu rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có vi phạm. Trong
trường hợp có hành vi tham nhũng thì phải nêu rõ trách nhiệm của người đứng đầu

cơ quan, tổ chức để xảy ra hành vi tham nhũng theo mức độ vi phạm.
(10) Các biện pháp đã áp dụng trong khi tiến hành thanh tra như: tạm đình chỉ hành
vi vi phạm, kiểm kê tài sản, niêm phong tài liệu...
(11) Kiến nghị xử lý hành chính; xử lý kinh tế; chuyển hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội
phạm (nếu có) sang cơ quan điều tra và những kiến nghị khác (nếu có).
(12) Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp (trường hợp người ra quyết
định thanh tra là Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước).

18


MẪU SỐ 34-TTr
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16 tháng 10 năm 2014 của
TT CP)
(1) ………………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
(2) ………………………. NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------Số:

/KL-……(3)

……….., ngày ….. tháng ….. năm ……

KẾT LUẬN TT
Về việc …………………….. (4)
Thực hiện QĐTT số ….. ngày …../…./….. của …...(5) về …...(4) từ ngày ...../…./…..
đến ngày .../..../….. ĐTT … (6) đã tiến hành TT tại … (7)
Xét BC KQTT …….. ngày ….../..../…… của Trưởng ĐTT, ý kiến giải trình của CQ,
t/c, cá nhân là đối tượng TT,
(5) Kết luận như sau:

1. Khái quát chung.
…………………………………………………………………………………. (8)
2. KQKT, xác minh
…………………………………………………………………………………. (9)
…………………………………………………………………………………. (10)
3. Kết luận
…………………………………………………………………………………. (11)
4. Các BP XL theo thẩm quyền đã áp dụng (nếu có)
………………………………………………………………………………………….
(12)
5. Kiến nghị các BP XL
…………………………………………………………………………………………
…. (13)
Nơi
- Lưu:…

nhận: ……………………
(1); (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
(7);
(14);
(15);

_______________
(1) Tên CQ cấp trên trực tiếp (nếu có).
(2) Tên CQ ban hành kết luận TT.
19

(5)



(3) Chữ viết tắt tên CQ ban hành kết luận TT.
(4) Tên cuộc TT.
(5) Chức danh của người ra QĐTT.
(6) Tên ĐTT
(7) CQ, t/c, cá nhân là đối tượng TT.
(8) Kquát đđ tình hình t/c, hoạt động có liên quan đến ND TT của CQ, t/c, cá nhân là
đối tượng TT.
(9) Nêu KQKT, xác minh thực tế tình hình hoạt động QLhoặc SX kinh doanh của CQ,
t/c, cá nhân là đối tượng TT theo mục đích, yêu cầu, ND, nvụ mà QĐTT đặt ra.
(10) Nhận xét về việc thực hiện CS, PL, nvụ được giao của CQ, t/c, cá nhân là đối
tượng TT; xác định rõ ưu điểm (mặt làm được, làm đúng), nhược điểm (tồn tại thiếu
sót, sai phạm - nếu có).
(11) Kết luận về những ND được TT, những việc đã làm đúng, làm tốt và có hiệu
quả, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại, thiếu sót, khuyết điểm sai phạm, thực hiện chưa
đúng CS, PL, xác định rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân về từng HVVP; hậu quả, thiệt
hại do HVVP gây ra (nếu có). Trong trường hợp có hành vi tham nhũng thì nêu rõ
trách nhiệm của người đứng đầu CQ, t/c để xảy ra hành vi tham nhũng theo các mức
độ VP.
(12) Các BP XL của người ra QĐTT, Trưởng ĐTT hoặc CQ, t/c có thẩm quyền đã áp
dụng trong quá trình tiến hành TT.. (13) XL hành chính; XL kinh tế, chuyển hồ sơ vụ
việc sai phạm có dấu hiệu tội phạm sang CQ điều tra (nếu có). (14) Thủ trưởng CQ
QLNN cùng cấp. (15) CQ TT nhà nước cấp trê

20


CHƯƠNG III. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ MÔI TRƯỜNG
Học cam kết, đtm, chủ nguồn thải
3.1.
1.

2.
3.
4.

5.
6.
7.

8.

Hành vi vi phạm hành chính về môi trường
Các hành vi vi phạm các quy định về cam kết bảo vệ môi trường, báo cáo đánh
giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường;
Các hành vi gây ô nhiễm môi trường;
Các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải;
Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập
khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học;
Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động
du lịch và khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên;
Các hành vi vi phạm các quy định về thực hiện phòng, chống, khắc phục ô
nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường;
Các hành vi vi phạm hành chính về đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn và phát
triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn và phát triển bền vững các loài
sinh vật và bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền;
Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi
phạm hành chính và các hành vi vi phạm quy định khác về bảo vệ môi trường.

- Vi phạm các quy định về thực hiện cam kết BVMT
• Thực hiện không đầy đủ một trong các nội dung cam kết bảo vệ môi trường đã


được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận, trừ trường hợp quy định tại
Điểm d Khoản này;
• Xây lắp không đúng, không vận hành thường xuyên hoặc vận hành không đúng

quy trình đối với công trình xử lý môi trường theo quy định;
• Không xây lắp, không vận hành đối với công trình xử lý môi trường theo quy

định, trong trường hợp thải chất thải vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường;
• Không thực hiện tất cả các nội dung cam kết bảo vệ môi trường đã được cơ quan

nhà nước có thẩm quyền xác nhận.
• Thực hiện không đúng, không đầy đủ chương trình quan trắc, giám sát môi

trường theo quy định (về vị trí, tần suất hoặc thông số giám sát môi trường);
• Không thực hiện chương trình quan trắc, giám sát môi trường theo quy định;
• Xây lắp không đúng, không vận hành thường xuyên hoặc vận hành không đúng

quy trình đối với công trình xử lý môi trường theo nội dung cam kết bảo vệ môi
trường đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận;
21


• Không xây lắp, không vận hành đối với công trình xử lý môi trường theo nội

dung cam kết bảo vệ môi trường đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác
nhận;
• Không thực hiện tất cả các nội dung cam kết bảo vệ môi trường đã được cơ quan

nhà nước có thẩm quyền xác nhận.

- Vi phạm các quy định về thực hiện báo cáo ĐTM
• Không có văn bản báo cáo, báo cáo không đúng thời hạn cho cơ quan đã phê

duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường về Kế hoạch quản lý môi trường;
• Không niêm yết công khai Kế hoạch quản lý môi trường của dự án tại địa điểm

thực hiện dự án và trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện việc tham vấn
cộng đồng để nhân dân biết, kiểm tra, giám sát;
• Báo cáo sai sự thật cho cơ quan đã phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi

trường về Kế hoạch quản lý môi trường hoặc những điều chỉnh, thay đổi các nội
dung, biện pháp bảo vệ môi trường trong báo cáo đánh giá tác động môi trường;
• Lập, phê duyệt không đúng một trong các nội dung Kế hoạch quản lý môi trường;
• Lập, phê duyệt không đầy đủ một trong các nội dung Kế hoạch quản lý môi

trường;
• Không lập, phê duyệt Kế hoạch quản lý môi trường theo quy định;
• Thực hiện không đúng, không đầy đủ một trong các nội dung chương trình quan

trắc, giám sát môi trường theo quy định (về vị trí, tần suất hoặc thông số giám sát
môi trường);
• Không thực hiện chương trình quan trắc, giám sát môi trường theo quy định;
• Thực hiện không đúng một trong các nội dung báo cáo đánh giá tác động môi

trường đã được phê duyệt, trừ trường hợp quy định tại các điểm a, b, d và g tại
Khoản 1 Điều 9 NĐ179/2013;
• Thực hiện không đầy đủ một trong các nội dung báo cáo đánh giá tác động môi

trường đã được phê duyệt, trừ trường hợp quy định tại các điểm a, b, đ, e và m tại
Khoản 1 Điều 9 NĐ179/2013;

• Không hợp tác với cơ quan quản lý về bảo vệ môi trường kiểm tra việc thực hiện

Kế hoạch quản lý môi trường và các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường,
phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường; không cung cấp đầy đủ các thông tin,
số liệu liên quan đến dự án khi được yêu cầu;
22


• Không xây lắp các công trình bảo vệ môi trường; không vận hành thử nghiệm các

công trình xử lý chất thải của dự án; không nghiệm thu các công trình bảo vệ môi
trường theo quy định; không lập, phê duyệt và thực hiện kế hoạch thu dọn vệ sinh
vùng lòng hồ trước khi tích nước trong trường hợp dự án có nội dung đầu tư xây
dựng hồ chứa thủy lợi hoặc hồ chứa thủy điện;
• Không thực hiện tất cả các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị

đầu tư và giai đoạn thi công xây dựng dự án;
• Không dừng ngay các hoạt động của dự án gây ra sự cố ảnh hưởng xấu đến chất

lượng môi trường và sức khỏe cộng đồng; không tổ chức ứng cứu khắc phục sự
cố; không thông báo khẩn cấp cho cơ quan quản lý về môi trường cấp tỉnh và các
cơ quan có liên quan nơi có dự án để chỉ đạo và phối hợp xử lý; báo cáo sai sự
thật kết quả thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai
đoạn vận hành của dự án hoặc kết quả đo đạc, phân tích mẫu môi trường của dự
án không đúng với thực trạng ô nhiễm của các nguồn thải;
• Không lập hồ sơ đề nghị kiểm tra, xác nhận việc đã thực hiện các công trình, biện

pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án theo quy định và
gửi cơ quan đã phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường để được kiểm tra,
xác nhận trước khi đưa dự án vào vận hành chính thức;

• Không có Giấy xác nhận việc đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi

trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án hoặc Giấy xác nhận việc đã thực
hiện một trong các hạng mục công trình của dự án đã được đầu tư trong trường
hợp dự án được phân kỳ đầu tư theo nhiều giai đoạn trước khi đưa dự án, công
trình vào vận hành chính thức;
• Thực hiện không đúng, không đầy đủ một trong các nội dung trong Giấy xác

nhận việc đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai
đoạn vận hành của dự án hoặc Giấy xác nhận việc đã thực hiện một trong các
hạng mục công trình của dự án đã được đầu tư trong trường hợp dự án được phân
kỳ đầu tư theo nhiều giai đoạn khi đưa dự án, công trình vào vận hành chính thức.
- Vi phạm các quy định về đề án BVMT
+ Hành vi vi phạm các quy định về đề án bảo vệ môi trường đơn giản, đề án bảo vệ
môi trường thuộc trách nhiệm xác nhận của Phòng Tài nguyên và Môi trường hoặc
cơ quan được Ủy ban nhân dân cấp huyện ủy quyền
• Không có văn bản báo cáo cơ quan đã xác nhận đề án bảo vệ môi trường về việc

hoàn thành các biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định;
• Thực hiện không đúng một trong các nội dung trong đề án bảo vệ môi trường đã

được xác nhận, trừ trường hợp quy định tại các điểm a, d và e Khoản này;
23


• Thực hiện không đầy đủ một trong các nội dung trong đề án bảo vệ môi trường đã

được xác nhận, trừ trường hợp quy định tại các điểm a, đ và g Khoản 1 Điều 11
NĐ179;
• Thực hiện không đúng, không đầy đủ chương trình quan trắc, giám sát môi


trường theo quy định (về vị trí, tần suất hoặc thông số giám sát môi trường);
• Không thực hiện chương trình quan trắc, giám sát môi trường theo quy định;
• Xây lắp không đúng, không vận hành thường xuyên hoặc vận hành không đúng

quy trình đối với công trình xử lý môi trường đã cam kết trong đề án bảo vệ môi
trường đã được xác nhận;
• Không xây lắp, không vận hành công trình xử lý môi trường đã cam kết trong đề

án bảo vệ môi trường đã được xác nhận;
• Không thực hiện tất cả các nội dung trong đề án bảo vệ môi trường đã được xác

nhận.
• + Hành vi vi phạm các quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ

môi trường thuộc trách nhiệm phê duyệt của Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh hoặc cơ quan được Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh ủy quyền bị xử phạt như sau:
• Không có văn bản báo cáo cơ quan đã phê duyệt đề án bảo vệ môi trường về việc

hoàn thành các biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định;
• Thực hiện không đúng một trong các nội dung trong đề án bảo vệ môi trường đã

được phê duyệt, trừ trường hợp quy định tại các điểm a, d và e Khoản 2 Điều 11
NĐ179;
• Thực hiện không đầy đủ một trong các nội dung trong đề án bảo vệ môi trường đã

được phê duyệt, trừ trường hợp quy định tại các điểm a, đ và g Khoản 2 Điều 11
NĐ179;
• Thực hiện không đúng, không đầy đủ chương trình quan trắc, giám sát môi


trường theo quy định (về vị trí, tần suất hoặc thông số giám sát môi trường);
• Không thực hiện chương trình quan trắc, giám sát môi trường theo quy định;
• Xây lắp không đúng, không vận hành thường xuyên hoặc vận hành không đúng

quy trình đối với công trình xử lý môi trường đã cam kết trong đề án bảo vệ môi
trường đã được phê duyệt;
• Không xây lắp, không vận hành công trình xử lý môi trường đã cam kết trong đề

án bảo vệ môi trường đã được phê duyệt;
24


• Không thực hiện tất cả các nội dung trong đề án bảo vệ môi trường đã được phê

duyệt.
+ Hành vi vi phạm các quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết thuộc trách
nhiệm phê duyệt của Bộ, cơ quan ngang Bộ bị xử phạt như sau:
• Không có văn bản báo cáo cơ quan đã phê duyệt đề án bảo vệ môi trường về việc

hoàn thành các biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định;
• Thực hiện không đúng một trong các nội dung trong đề án bảo vệ môi trường đã

được phê duyệt, trừ trường hợp quy định tại các điểm a, d và e Khoản 3 Điều 11
NĐ179;
• Thực hiện không đầy đủ một trong các nội dung trong đề án bảo vệ môi trường đã

được phê duyệt, trừ trường hợp quy định tại các điểm a, đ và g Khoản 3 Điều 11
NĐ179;
• Thực hiện không đúng, không đầy đủ chương trình quan trắc, giám sát môi


trường theo quy định (về vị trí, tần suất hoặc thông số giám sát môi trường);
• Không thực hiện chương trình quan trắc, giám sát môi trường;
• Xây lắp không đúng, không vận hành thường xuyên hoặc vận hành không đúng

quy trình đối với công trình xử lý môi trường đã cam kết trong đề án bảo vệ môi
trường đã được phê duyệt;
• Không xây lắp, không vận hành công trình xử lý môi trường đã cam kết trong đề

án bảo vệ môi trường đã được phê duyệt;
• Không thực hiện tất cả các nội dung trong đề án bảo vệ môi trường đã được phê

duyệt.
- Vi phạm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà không có cam kết
BVMT
1. Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ có quy mô, công suất
tương đương với trường hợp phải lập bản cam kết bảo vệ môi trường của các đối
tượng không phải lập dự án đầu tư bị xử phạt như sau:
a) Không có biện pháp phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với môi
trường từ hoạt động của mình gây ra; không thực hiện việc khắc phục ô nhiễm môi
trường do hoạt động của mình gây ra;
b) Để rò rỉ, phát tán khí thải, hơi, khí độc hại ra môi trường; không có biện
pháp hạn chế tiếng ồn, phát nhiệt gây ảnh hưởng xấu đối với môi trường và con
người;
25


×