Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

TỔ CHỨC bộ máy KIỂM TOÁN CÔNG TY TNHH điện tử MEIKO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.33 KB, 59 trang )

1

1

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH
ĐIỆN TỬ MEIKO .
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Điện Tử MEIKO
1.1.1. Quá trình hình thành của công ty TNHH Điện Tử MEIKO .
- Tên đầy đủ: Công ty TNHH Điện Tử MEIKO
- Địa chỉ : Lô LD4,khu CN Thạch Thất - Quốc OAi, xã Phùng Xá, huyện
Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam.
- Giám đốc công ty : Toyohiko Tsuyuki.
- Website: .
- Điện thoại: 0433689888.
- Fax: (+84) 3368 9889 máy lẻ 103.
Công ty TNHH Điện Tử MEIKO được thành lập từ năm 1975 tại tỉnh
Kanagawa, Nhật Bản, sau hơn 30 năm phát triển, Tập Đoàn Điện Tử Meiko đã trở
thành một trong những tập đoàn đứng đầu thế giới về sản xuất mạch in điện tử và lắp
ráp linh kiện điện tử. Hiện nay tập đoàn có 4 nhà máy tại Nhật Bản, 2 nhà máy tại
Trung Quốc, 1 nhà máy tại Việt Nam ( Hà Nội) và nhiều trung tâm nghiên cứu, văn
phòng đại diện trên toàn cầu..
Lễ ký thỏa thuận đầu tư tại Tokyo, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng
Ngày 14 tháng 12 năm 2006, Công ty TNHH Điện tử Meiko Việt Nam chính
thức được trao giấy chứng nhận đầu tư vào Khu Công nghiệp Thạch Thất – Quốc Oai,
huyện Thạch Thất, Hà Nội. Lĩnh vực hoạt động chính gồm: Thiết kế, sản xuất và chế
tạo các loại bảng mạch in điện tử (PCB); lắp ráp các linh kiện lên PCB, lắp ráp các sản
phẩm điện tửhoàn chỉnh (EMS).
Dự án đầu tư của Meiko là một trong 10 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài


(FDI) lớn nhất năm 2006 và là dự án sản xuất điện tử lớn nhất từ trước đến nay của các
nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam và cũng là dự án đầu tư nước ngoài lớn
nhất mà Hà Tây (cũ) tiếp nhận.
Meiko Việt Nam đã bắt tay vào xây dựng nhà máy, tuyển dụng kỹ sư và cử đi
đào tào tại các nhà máy của tập đoàn tại Quảng Châu và Vũ Hán, Trung Quốc, các nhà
máy tại Nhật Bản. Thành công vượt qua khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Meiko đã hoàn
thành và đưa vào hoạt động nhà máy lắp ráp linh kiện điện tử (EMS) thứ nhất vào cuối


2

2

năm 2008. Nhà máy sản xuất bản mạch PCB, với chiều dài 200m, chiều rộng 100m, 3
tầng bê tông kiên cố, dự kiến sẽ được hoàn thiện và đi vào hoạt động tháng 10 năm
2010.
Quy mô: Với tổng diện tích 170,000m2 (17 hec-ta), gồm các nhà máy sản xuất
bản mạch in điện tử (PCB), nhà máy lắp ráp linh kiện (EMS), khu kí túc xá cho
CBCNV, khi hoàn thành và đi vào hoạt động ổn định, Meiko Việt Nam sẽ thu hút
khoảng 7,000 lao động và doanh thu ước đạt 1.7 tỉ USD/năm. Ngày 20 tháng 10 năm
2006, tại thủ đô Tokyo, trước sự chứng kiến của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và các
quan chức cao cấp của chính phủ, tập đoàn Meiko đã ký kết thỏa thuận đầu tư xây
dựng nhà máy điện tử tại tỉnh Hà Tây (cũ) với tổng số vốn đầu tư 300 triệu USD.
Tổng số vốn điều lệ là 300 triệu USD.
Tổng số CBCNV là 920 người.
1.1.2. quá trình phát triển của Công ty TNHH Điện Tử MEIKO .
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường Công ty TNHH ĐIỆN TỬ MEIKO
được quyền tự chủ về tài chính tiến hành hoạt động kinh doanh theo chế độ hạch toán
kinh tế và chịu sự tác động với các quy luật của nền kinh tế thị trường như quy luật giá
trị, quy luật cung – cầu… chính vì điều này Công ty ngày càng phát triển, khối lượng

hành khách luôn chuyển ngày càng tăng, chất lượng phục vụ ngày càng được cải tiến
không ngừng.
Lao động: Hàng năm đều tăng chứng tỏ công ty đã tạo được thêm công ăn việc làm
cho người lao động trong tỉnh nói riêng và ngoại tỉnh nói chung.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện Tử
MEIKO .
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ công ty TNHH Điện Tử MEIKO .
Từ khi hoạt động công ty TNHH Điện Tử MEIKO với chủ trương đa dạng hóa
ngành nghề kinh doanh nhằm mở rộng và khẳng định chỗ đứng trên thị trường. là một
doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh bom mạch điện tử, xong
bên cạnh lĩnh vực chủ yếu đó. Với mục đích không ngừng phát triển sản xuất kinh
doanh thu lợi nhận, tạo công ăn việc làm cho số lao động dân thừa. công ty đã phát
triển thêm xưởng sửa chữa và hiện nay, ngành nghề kinh doanh của công ty gồm các
lĩnh vực:
+ Vận chuyển hàng hóa


3

3

+ Xưởng bảo dưỡng sửa chữa
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện Tử
MEIKO
- Vận chuyển hàng hóa:
Công ty tham gia lĩnh vực hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu chuyên chở hàng
hóa của các cá nhân các tổ chức góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. tuy
nhiên trong những năm gần đây vận chuyển hàng hóa gặp những khó khăn nhất định,
đặc biệt là chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các cá nhân, các doanh nghiệp tham gia
lĩnh vực vận chuyển hàng hóa. Đây là một khó khăn lớn đối với công ty nhất là hạn

chế trong phương tiện vận tải lạc hậu hơn so với các đối thủ.
- Dịch vụ sửa chữa:Với xưởng sửa chữa tương đối lớn, trang thiết bị kĩ thuật
khá hiện đại đáp ứng được nhu cầu sửa chữa trong và ngoài doanh nghiệp như sửa
chữa lại chip điện tử, bảo dưỡng sửa chữa bom mạch, bảo dưỡng mạch inVới phương
châm đáp ứng nhu cầu bảo dưỡng nội bộ là chính, không ngừng nâng cao chất lượng
bảo dưỡng sửa chữa nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kết
hợp với tiếp cận và mở rộng phạm vi phục vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường..
1.3. Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH
Điện Tử MEIKO
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán.
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh
tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, các chính sách kinh tế tài chính, các
chế độ thể lệ về kế toán đã có nhiều thay đổi để đáp ứng nhu cầu quản lý sản xuất kinh
doanh thuận lợi, mặt khác đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý kinh doanh
của doanh nghiệp nhằm phát huy vai trò của kế toán.
Căn cứ vào đặc điểm của ngành sản xuát của công ty và thực tế công tác kinh
doanh của công ty, bộ máy kế toán của công ty, bộ máy kế toán của công ty được tổ
chức theo hình thức tập trung toàn bộ phần hành kế toán được tập trung tại phòng kế
toán, các bộ phận sản xuất kinh doanh không tổ chức bộ máy kế toán riêng. Tức là từ
việc thu thập và kiểm tra chứng từ, ghi sổ kế toán, lập các báo cáo tài chính đều được
tiến hành và thực hiện tại phòng kế toán của công ty. Hình thức tập trung này tạo điều
kiện để kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của


4

4

kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo với toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh. Do đó đảm bảo cho việc xử lý các thông tin kế toán được kịp thời,

chặt chẽ thuận tiện cho việc phân công lao động và chuyên môn hóa nâng cao năng
suất lao động kế toán
Đại hội cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Ban giám đốc

Phòng kiểm toán
nội bộ

Xưởng sửa chữa

Phòng hành
chính

Phòng kinh
doanh

Lực lượng sản xuất

Phòng kế toán,
tài vụ

Bộ phận dịch vụ

Bảng 1.1: Sơ đồ tổ bộ máy quản lý của công ty TNHH Điện Tử MEIKO
Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty TNHH Điện Tử

MEIKO gồm: đại hội cổ đông thành lập, đại hội cổ đông thường niên, đại hội cổ đông
bất thường.
+ Đại hội cổ công thành lập là đại hội đầu tiên do sáng lập viên là cổ đông đại
diện cho phần vốn nhà nước triệu tập


5

5

+ Đại hội cổ đông thường niên mỗi năm họp 1 lần do chủ tịch hội đồng quản trị
triệu tập họp vào quý I hàng năm, sau khi báo cáo tài chính đã được kiểm soát viên và
cơ quan chức năng kiểm tra.
+ Đại hội cổ đông bất thường được triệu tập theo đề nghị của 1 trong những
trường hợp sau:
Chủ tịch hội đồng quản trị
Nhóm cổ đông đại diện cho ít nhất 1/4 vốn điều lệ
Ít nhất 2/3 số thành viên hội đồng quản trị
Các nghị quyết của đại hội cổ đông được thông qua bằng hình thức biểu quyết
công khai hoặc đo bỏ phiếu kín. Riêng việc bầu cử hoặc bãi miễn các thành viên hội
đồng quản trị, kiểm soát viên công ty thì phải bắt buộc phải tiến hành bằng cách bỏ
phiếu kín. Nghị quyết có giá trị thực hiện khi được số cổ đông có mặt tại đại hội nắm
giữ trên 50% số cổ phần tại công ty thông qua.
Hội đồng quản trị:
+ Là cơ quan cao nhất của công ty giữa 2 nhiệm kỳ đại hội.
+ HĐQTcủa công ty có 5 thành viên do đại hội cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm là
thành viên HĐQT được trúng cử với đa số phiếu tính theo số cổ phần, bằng thể thức
trực tiếp bỏ phiếu kín.
+ HĐQT có toàn quyền quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền
lợi của công ty phù hợp với pháp luật Việt Nam. Trừ những trường hợp vấn đề thuộc

thẩm quyền của ĐHCĐ, Hội Đồng Quản Trị họp 3 tháng 1 lần, trường hợp cần thiết
HĐQT có thể họp phiên bất thường, theo yêu cầu của chủ tịch HĐQT, có ít nhất 2/3
số thành viên HĐQT của kiểm soát viên trưởng của giám đốc. Mọi quyết định, nghị
quyết của HĐQT trong mỗi phiên họp đều phải ghi trong biên bản và được thông qua
các thành viên tham dự với chữ ký đầy đủ. Nghị quyết của HĐQT có tính chất bắt
buộc thi hành.
Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cổ đông đê kiểm soát mọi mặt quản trị,
kinh doanh điều hành của công ty.
Ban giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch,
chịu trách nhiệm mọi hoạt động công tác của công ty, phụ trách các nhiệm vụ: sản
xuất kinh doanh, kế hoạch, tài vụ, tiền lương, trực tiếp phụ trách phòng tài vụ. Giám
đốc là người có quyền quyết định cao nhất và quản lý điều hành công ty ( trong mọi


6

6

phiên giao dịch, chịu trách nhiệm mọi hoạt động, công tác của công ty) có thể ủy
nhiệm cho các phó giám đốc hoặc người khác thay mình giải quyết một số công việc
của công ty và chịu trách nhiệm pháp lý trước ủy quyền, ủy nhiệm của mình. Đồng
thời giám đốc cũng phải tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên trong công ty thực
hiện quyền làm chủ tập thể, phát huy tinh thần làm chủ tập thể, tinh thần sáng tạo…
Phòng kiểm toán nội bộ:
Đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục quy
trình đã được thiết lập trong tổ chức tín dụng.
Kiểm tra, rà soát, đánh giá mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ
thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ, nhằm cải tiến và hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm
soát nội bộ. Nhằm thực hiện mục tiêu này, đơn vị thực hiện kiểm toán nội bộ được
khuyến khích thực hiện hoạt động tư vấn, tham gia vào quá trình xây dựng, cải tiến và

hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ với điều kiện không được vi phạm
nguyên tắc độc lập, khách quan được quy định tại Quy chế này.
Phòng tổ chức hành chính:
Nhiệm vụ của phòng tổ chức là:
+ Theo dõi việc thực hiện cụ thể của lao động trong từng khâu sản xuất làm cơ
sở cho công tác quản lý nghiệp vụ, thi đua khen thưởng.
+ Chủ động giải quyết và tiến hành làm các thủ tục khi có sự cố phát sinh xảy
ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phòng kế toán – tài vụ: là một bộ phận giúp cho giám đốc có nhiệm vụ chủ
yếu sau:
+ Chuẩn bị và làm các thủ tục quản lý nghiệp vụ ghi chép. Xác nhận thu thập
sản phẩm – đảm bảo kịp thời, nhanh chóng thuận tiện khi đi hoạt động về.
+ Tư vấn, đề xuất về công tác tài chính, kế toán của xưởng, chuyên sản xuất,
khi đang sản xuất phát sinh các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ khác
làm cớ sở xem xét phán quyết trong việc dừng , tiếp tục sản xuất khi đang thực hiện
hợp đồng.
+ chủ động thường xuyên thông tin cho các bộ phận trong điều hành sản xuất
về tiến độ giao nộp của xưởng sản xuất


7

7

Phòng kinh doanh: có chức năng quản lý về kế hoạch, quản lý kỹ thuật, cụ thể
thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Triển khai thực hiện phương án tác nghiệp hàng ngày chuẩn bị phương tiện
kiểm tra công tác an toàn trước và sau khi hoạt động
+ Các thủ tục cho việc thực hiện in bom mạch điện tử
1.4. tình hình tài chính và kết quan kinh doanh của công ty TNHH Điện Tử

MEIKO .


8

8

đơn vị: VNđồng
Chênh lệch

S
T

Chỉ tiêu

Năm 2011

T
1

Doanh thu bán hàng

2

và cung cấp dịch vu
Doanh thu thuần về

3
4


5
6

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

Tỷ lệ %

Số tiền

Tỷ lệ %

276650886957

213185780552

327279128007

-63465106405

-22.94

114093347455


53.52

bán hàng và cung

276650886957

213185780552

327279128007

-63465106405

-22.94

114093347455

53.52

cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lơi nhuận gộp về

240157287365

173889901957

286092414752

-66267385408


-27.59

112202512795

64.53

bán hàng và cung

36493599593

39295878595

41186713255

2802279002

7.68

1890834660

4.81

1545041240

483404794

451293383

-1061636446


-68.71

-32111411

-6.64

7512721674

12942584648

9598970566

5429862974

72.28

-3343614082

-25.83

7512721674

12942584648

9598970566

5429862974

72.28


-3343614082

-25.83

18111686540

16015613707

18936075348

-2096072833

-11.57

2920461641

18.24

12414232619

10821085034

13102960724

-1593147585

-12.83

2281875690


21.09

cấp dịch vụ
Doanh thu

hoạt

động tài chính
Chi phí tài chính
- trong đó chi phí lãi

7

vay
Chi phí quản lý

8

doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ
hoạt

động

kinh


9


9

doanh
9
10
11
12

Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế

13

toán trước thuế
Chi phí thuế TNDN

14

hiện hành
18. Lợi nhuận sau

15

thuế TNDN
Lãi cơ bản trên cổ
phiếu

522052348

758340469
-236288121

122577313
687299720
-564722407

826152235
1007851117
-251698882

-399475035
-71040749
-328434286

-76.52
-9.37
139

703574922
320551397
313023525

573.98
46.64
-55.43

12177944498

10256362627


12851261842

-1921581871

-15.78

2594899215

25.3

3314869215

2079493207

2356456524

-1235376008

-37.27

276963317

13.32

8863075283

8176869420

10494805318


-686205863

-7.74

2317935898

28.35

1773

1635

2099

-138

-7.78

464

28.38

(nguồn phòng kế toán)
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2011-2013
Nhìn vào bảng ta thấy:
• Năm 2011 so với 2012
Theo báo cáo tài chính của công ty năm 2012, công ty đạt mức tổng giá trị SXKD toàn công ty thực hiện 263,9 tỷ đồng đạt
88% kế hoạch năm, giảm 10% so với thực hiện năm 2011. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giảm so với năm
2011 là 22,94% tương ứng với số tiền là 63,465 tỷ đồng. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2012 giảm 1.59 tỷ đồng tương

ứng với 12.83% so với năm 2011.


10

10

Năm 2012 tổng lợi nhuận thuần kế toán trước thuế đạt 10.256 tỷ đồng giảm 15.78% so với năm 2011 ứng với số tiền 1.9 tỷ
đồng.
Công ty cần nhiều vốn nên các khoản vay ngắn hạn cũng tăng lên. Dẫn tới làm cho chi phí lãi vai năm 2012 tăng 5.429 tỷ đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng là 72.28%. Bên cạnh đó cho thấy công ty đã tạo ra được nhiều công ăn việc làm cho người lao động tại địa
phương đó và đặc biệt là công nhân lắp ráp mạch in điện tử.
Ngoài khoản chi phí lãi vay tăng. Các khoản chi phí khác đã giảm như: chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 2.096 tỷ đồng tương
ứng với tỷ lệ giảm 11.57%. chi phí khác giảm 71.04 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 9.37% so với năm 2011. Qua 1 số chỉ tiêu
này cho thấy các khoản chi phí nội bộ trong doanh nghiệp giảm đó là nhờ sự chỉ đạo điều hành, quản lý và làm việc sáng tạo hiệu quả
của hội đồng quản trị và cán bộ quản lý trong công ty.
• Năm 2012 so với 2013
Theo báo cáo tài chính của công ty năm 2013 công ty hoàn thành vượt mức chỉ tiêu, tổng giá trị sản xuất kinh doanh với giá trị
332/310 tỷ đồng đạt 107% kế hoạch năm tăng 27% so với thực hiện năm 2012. Lợi nhuận sau thuế 2,317 tỷ đồng tăng 28,35% so với
năm 2012; Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng 1,140 tỷ đồng tăng 53,52% so với năm 2012; Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản
xuất kinh doanh đạt 2,281 tỷ đồng tăng 21,09% so với năm 2012.
Có thể khẳng định kết quả sản xuất kinh doanh năm 2013 của công ty đạt được những kết quả đáng phấn khởi là năm có doanh
thu cao khi mà trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế đất nước và các đơn vị xây lắp. Các chỉ tiêu cơ bản như doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng bán, lợi nhuận gộp, thu nhập khác đều tăng và công ty đã có nhiều giải pháp định hướng đúng
đắn trong sản xuất kinh doanh.


11

11


Chi phí tài chính: trong đó chi phí lãi vay giảm 3,343 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ 25.83% giảm so với năm 2012. Điều này cho
thấy doanh nghiệp vẫn đầu tư nhưng lượng vốn vay đã giảm đây là nhân tố tích cực chứng tỏ doanh nghiệp đang sử dụng chính nguồn
vốn tự có của mình để đầu tư làm giảm bớt rủi do và chứng tỏ công ty đang làm ăn có lãi.
Chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp đều phát sinh tăng so với năm 2012, do vào
giữa năm 2013 công ty phải thuê thêm nhân viên lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị nhà máy và cán bộ quản lý cũng như công
nhân kỹ thuật và tăng chi phí gửi cán bộ đi tập huấn. Tăng chi phí này cho thấy doanh nghiệp chú trọng và đẩy mạnh sản xuất mở
rộng quy mô nhằm khẳng định thương hiệu. Tuy nhiên với việc chi phí tăng nhiều so với năm trước là điều cần chú ý trong việc quản
lý doanh nghiệp


12

12


13

13

CHƯƠNG 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ MEIKO .
2.1. Tổ chức về hệ thống kiểm toán tại công ty TNHH Điện Tủ Meiko.
2.1.1 . Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty TNHH Điện Tủ Meiko.

Kế toán trưởng

Kế toán
Tổng hợp


Kết toán
Thanh toán

Kế toán
Vật liệu

Kế toán
Thu - chi

Bảng 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Cán bộ công nhân viên phòng kế toán gồm 6 người:
Đừng đầu bộ máy kế toán là kế toán trưởng ( kiêm trưởng phòng kế toán tài vụ) tham mưu cho giám đốc mọi mặt trong quản lý
hoạt động tài chính, có trách nhiệm cùng phòng kinh doanh nghiên cứu, xây dựng các kế hoạch SXKD.


14

14

Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy gọn nhẹ, khoa học, hợp lý phù hợp với doanh nghiệp, phân công lao động kế
toán hợp lý hướng dẫn toàn bộ công việc kế toán trong phòng kế toán đảm bảo cho từng bộ phận kế toán từ người nhân viên kế toán
phát huy khả năng chuyên môn tạo nên sự kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận kế toán có liên quan.
Kế toán tổng hợp: có trách nhiệm giúp việc cho kế toán trưởng có nhiệm vụ lập, hạch toán hoàn thành các báo cáo tổng hợp
tài chính theo định kỳ, tháng, quý, năm, tổng hợp tiền lương, phân nguồn khấu hao chi phí, lập các BCTC nộp lên cấp trên.
Kế toán thanh toán: gồm kế toán thanh toán các công cụ vật liệu để sản xuất và in mạch điện tử. Trực tiếp theo dõi thu – chi
tiền mặt, tiền gửi, thanh toán công nợ tạm ứng, thanh toán trực tiếp số chuyến với lái xe, kiêm cả thanh toán TSCĐ, theo dõi tăng,
giảm TSCĐ.
Kế toán vật liêu: thanh toán NVL, hạng mục sửa chữa các loại bản mạch.
Kế toán thu – chi: giao dịch, cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán như dảm bảo thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của phòng kế toán.
2.1.1.1. chính sách kế toán tại công ty

- Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, công ty TNHH Điện Tử MEIKO đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống
nhất theo quy định số 1131/TC-CĐKT của Bộ trưởng Bộ tài chính ký ngày 01/11/1995 hệ thống sổ sách kế toán áp dụng theo hình
thức kế toán chứng từ ghi sổ.
- Với quy mô và hình thức tổ chức bộ máy công tác tập trung và áp dụng sổ sách kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
- Trình tự ghi sổ của kê toán trong công ty TNHH Điện Tử MEIKO được khai thác khái quát bằng sơ đồ sau


15

15

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

Sổ, thẻ, kê toán
Chi tiết

Sổ cái các
tài khoản

Bảng cân đối sổ
Phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết


Báo cáo tài chính


16

16

Ghi chú:
: ghi hằng ngày
: ghi cuối tháng
: kiểm tra, đối chiếu
Bảng 2.2: Sơ đồ trình tự hạch toán hình thức chứng từ ghi sổ
- Niên độ kế toán
Công ty TNHH Điện Tử MEIKO có niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán ở công ty là Việt Nam đồng
- Phương pháp khấu hao TSCĐ ở công ty TNHH Điện Tử MEIKO .
Công ty TNHH Điện Tử Meiko áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo quyết định số 206 ngày 12/12/2003 của Bộ tài
chính việc trích khấu hao được tính theo công thức sau:
Hàng tháng kế toán tiền hàng tính số khấu hao phải tính theo công thức sau:
Số khấu hao phải
trích tháng này

=

Số khấu hao TSCĐ
có đầu tháng

+


Số KH TSCĐ
tăng trong tháng

-

Số KH TSCĐ
giảm trong tháng


17

17

- Phương pháp hạch toán thuế GTGT tại công ty TNHH Điện Tử Meiko theo thông tư số 100/1998/TT-BTC ngày 15/7/1998
của Bộ tài Chính và căn cứ điều 4 luật số 02/1997/QH ngày 10/5/1997 luật quốc hội thì các doanh nghiệp, công ty nói chung có thể là
đối tưởng nộp thuế GTGT. Khi là đối tượng nộp thế GTGT theo một trong 2 phương pháp khấu trừ thuế hoặc phương pháp trực tiếp.
Công ty TNHH Điện Tử Meiko thuộc diện chịu thuế GTGT và công ty đã nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Nội dung thuế GTGT: thuế GTGT là loại thuế gián thu được tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh
trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
- Phương pháp Hạch toán hàng tồn kho
Theo chuẩn mực quy định của chế độ kế toán hiện hành thì có 2 phương pháp hạch toán hàng tồn kho đó là phương pháp kê
khai thường xuyên và phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ.
- Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện Tử Meiko nên công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thương xuyên theo phương pháp kê khai thường xuyên thì hàng tồn kho được ghi chép phản ánh thường xuyên liên tục có hệ
thống tình hình nhập – xuất – tồn các loại vật liệu, công cụ, dụng cụ trên các TK 152, 153, 155,156 và sổ kế toán.
Do áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, các thống kê kế toán hàng tồn kho được sử dụng để phản ánh số hiện có tình
hình biến động tăng, giảm vật tư hàng hóa. Vì vậy giá trị của vật tư, hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán có thê xác định được ở bất cứ
thời điểm nào trong kỳ kế toán.
Giá trị hàng tồn
kho cuối kỳ


=

Giá trị tồn đầu kỳ

+

Giá trị nhập
trong kỳ

-

Giá trị xuất trong
kỳ

Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật tư hàng hóa tồn kho. So sánh đối chiếu với số liệu vật tư hàng hóa tồn
kho trên sổ kế toán... về nguyên tắc số tồn kho thực tế luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán. Nếu có chinh lệch truy tìm nguyên
nhân và có biện pháp xử lý kịp thời.


18

18

2.1.1.2. chế độ chứng từ kế toán
Hiện nay có 2 chế độ chứng từ kế toán đó là chế dộ chừng từ kế toán ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày
25/10/2005 của Bộ Tài Chính và các văn bản sửa đổi đến hết năm 2005 và chế độ chứng từ kế toán ban hành theo quyết định
144/2001/QĐ/BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính.
Công ty TNHH Điện Tử Meiko áp dụng chế độ chứng từ kế toán là chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ 167/2000/QĐBTC ngày 25/10/2005 của Bộ Tài Chính và các văn bản sửa đổi bổ sung đến hết 2005. Công ty áp dụng một số chứng từ sau: bảng
chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán BHXH , phiếu xuất nhập kho, hóa đơn tiền điện,hóa đơn tiền nước,phiếu mua

hàng, hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ, biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ
TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớp hoàn thành...
2.1.1.3. chế độ tài khoản kế toán áp dụng
Hiện nay có hai hệ thống tài khoản kế toán đó là hệ thống tài khoản ban hành theo QĐ 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2005
của Bộ Tài Chính và các văn bản sửa đổi bổ sung đến 30/3/2005 và hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định
144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính và các văn bản sửa đổi bổ sung đến hết năm 2005.
Công ty TNHH Điện Tử Meiko áp dụng hệ thống tải khoản ban hành theo quy định số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2005
của Bộ Tài Chính ngày 21/12/2005 của Bộ Tài Chính và các văn bản sửa đổi bổ sung đến hết năm 2005.
2.1.2. quy trình kiểm toán tổng quát tại công tyTNHH Điện Tử Meiko
Quy trình kiểm toán nội bộ của Công ty bao gồm các bước:

Chuẩn bị kiểm toán
Thực hiện kiểm toán


19

19

Kết thúc kiểm toán
Bảng 2.3: Sơ đồ quy trình kiểm toán nội bộ tại công ty TNHH Điện Tử Meiko .
Chuẩn bị kiểm toán: Trước khi bạn kiểm toán bạn cần phải khảo sát lại toàn bộ hoặc một phần lĩnh vực nào đó để ghi lại toàn
bộ quá trình mọi người làm việc, thực hiện tác nghiệp.
Sử dụng các phương pháp để thu thập thông tin:
- Phỏng vấn
- Quan sát
- Thu thập bằng chứng

Và từ nhiều nguồn cung cấp thông tin
- Ban giám đốc

- Các trưởng phòng


20

20

- Các nhân viên
- Nguồn tin bên ngoài
- Nguồn tin đăng trên website
- Nguồn tin đăng trên các báo

Thực hiện kiểm toán: Sẽ được tiến hành theo các khoản mục. mỗi khoản mục đã được tiêu chuẩn hóa về thủ tục kiểm tra chi
tiết. KTV dựa trên mẫu chuẩn sẽ áp dụng một cách linh hoạt cho phù hợp đặc điểm hoạt động kinh doanh. Một số các khoản mục
kiểm toán như: khoản mục tiền, trả trước người bán, các khoản phải thu, tài sản cố định, chi phí xây dựng cơ bản dở dang…
Kết thúc kiểm toán: Các thành viên nhóm kiểm toán thể hiện công việc lại trên giấy tờ làm việc và gửi cho chủ nhiệm kiểm
toán. Dựa trên các báo cáo của các trợ lý kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán tập hợp thông tin, ghi chú, điều chỉnh, kết luận về các phần
hành do trợ lý kiểm toán đảm nhận, đồng thời kiểm tra chất lượng cuộc kiểm toán để chuẩn bị phát hành báo cáo kiểm toán dự thảo.
chủ nhiệm kiểm toán cũng cần xem xét tới các sự kiện có thể phát sinh sau ngày kế toán. Cuối cùng chủ nhiệm kiểm toán thảo luận
với ban giám đốc về vấn đề này. Nếu như ban giám đốc công ty đã đồng ý với chủ nhiệm kiểm toán thì sẽ tiến hành phát hành báo cáo
kiểm toán. Trường hợp phía giám đốc không chấp nhận điều chỉnh thì chủ nhiệm kiểm toán khi lập báo cáo kiểm toán sẽ đưa ra ý kiến
loại trừ, ý kiến từ chối hoặc ý kiến không chấp nhận.
2.2. Tổ chức kiểm toán các phần hành cụ thể tại công ty TNHH Điện Tử Meiko
2.2.1. Tổ chức kiểm toán tại công ty TNHH Điện Tử Meiko


21

21


Chủ nhiệm
Kiểm toán

Kiểm toán
viên

Trợ lý
kiểm toán

Trợ lý
Kiểm toán

Bảng 2.4: sơ đồ bộ máy kiểm toán nội bộ của công ty TNHH Điện Tử Meiko
Chủ nhiệm kiểm toán: Chủ nhiệm kiểm toán dựa trên các báo cáo của các trợ lý kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán tập hợp
thông tin, ghi chú, điều chỉnh, kết luận về các phần hành do trợ lý kiểm toán đảm nhận, đồng thời kiểm tra chất lượng cuộc kiểm toán
để chuẩn bị phát hành báo cáo kiểm toán dự thảo. chủ nhiệm kiểm toán cũng cần xem xét tới các sự kiện có thể phát sinh sau ngày kế
toán. Cuối cùng chủ nhiệm kiểm toán họp với ban giám đốc để đưa ra báo cáo kiểm toán.
Kiểm toán viên: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy gọn nhẹ, khoa học, hợp lý phù hợp với doanh nghiệp, phân công lao động kiểm
toán hợp lý hướng dẫn công việc kiểm toán trong phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ đảm bảo cho nhân viên kiểm toán phát huy khả
năng chuyên môn.
- Trưởng phòng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của các số liệu kế toán và các thông tin của
báo cáo tài chính.
- Căn cứ vào quy định của pháp luật, xây dựng và duy trì hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ thích hợp và có hiệu quả.
- Tổ chức kiểm toán nội bộ theo quy định của pháp luật để bảo vệ an toàn tài sản, đánh giá về chất lượng và độ tin cậy của
thông tin kinh tế, tài chính, việc chấp hành pháp luật, chế đô, chính sách của nhà nước và các nội quy, quy chế của đơn vị.


22

22


Trợ lý kiểm toán:
- trách nhiệm: các nhiệm vụ theo phân công của trưởng phòng kiểm toán nội bộ, phạm vi nhiệm vụ chủ yếu liên quan tới việc đánh
giá và báo cáo hệ thống kiểm soát nội bộ. tuân thủ các tiêu chuyển theo quy định của công ty và của pháp luật.
- nhiệm vụ:
Thự hiện công tác kiểm toán cụ thể theo quy định và chính sách của nhà nước và các hướng dẫn của KTNB, trong quá trình này chịu
sự giám sát và hướng dẫn nghiệp vụ bới: trưởng phòng KTNB.
2.2.2. Tổ chức kiểm toán về phần hành kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền.
2.2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán
Chuẩn bị kiểm toán nội bộ đối với Công ty TNHH Điện Tử MEIKO .
Thời gian thực hiện kiểm toán: từ ngày 01/3/2014 – 20/3/2014. Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ gồm các thành viên:
1. Ông Đỗ văn hữu

Chủ nhiệm kiểm toán

2. Bà Phạm Thị Hường

Kiểm toán viên

3. Ông: Dương Văn Thưởng

Trợ lý kiểm toán

4. Ông Phạm Quang Thảo

Trợ lý kiểm toán

A: thông tin về công ty TNHH Điện Tử MEIKO
Công ty TNHH Điện Tử MEIKO là công ty chuyên lắp ráp các mạch in điện tử và sản xuất ra bom mạch điện tử. Doanh thu
hàng năm của Công ty TNHH Điện Tử


MEIKO đạt khoảng trên 1.000 tỷ đồng. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ khoảng 2 - 3%.
Vốn điều lệ của Công ty cổ phần tập đoàn TNHH Điện Tử MEIKOlà 550.000.000.000 đồng.
Các ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Điện Tử MEIKO


23

23

+ Vận chuyển hàng hóa
+ Xưởng bảo dưỡng sửa chữa
Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban giám đốc Công ty:
Các thành viên Hội đồng quản trị bao gồm:
Ông Toyohiko Tsuyuki
Bà Ngô Thị Hạnh

Chủ tịch Hội đồng quản trị
Thành viên Hội đồng quản trị

Ông Nguyễn Đăng Ninh

Thành viên Hội đồng quản trị

Các thành viên Ban kiểm soát bao gồm:
Bà Hoàng Thu Dung
Bà Đan Thùy Dương
Ông Bùi Văn Thìn


Trưởng ban
Thành viên
Thành viên

Thành viên Ban giám đốc bao gồm:
Ông Toyohiko Tsuyuki
Bà Ngô Thị Hạnh

Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc

Thông tin về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ
- Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND)


24

24

- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 144/2001/QĐ-BTC ngày
21/12/2001, Thông tư 244/2009/TT- BTC ngày 31/12/2009 do Bộ trưởng Bộ tài chính về việc bổ sung sửa đổi chế độ kế toán Việt
Nam, các Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính Ban hành và các văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn kèm theo.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền:
Nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền:
Là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và không có nhiều rủi ro trong
chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo.
Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp
vụ. Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối
năm QĐ 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2005được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 201/2009/TT- BTC ngày 15/10/2009 của
Bộ Tài chính.
Nguồn tài liệu thu thập được và phương pháp tiếp cận đối với đơn vị được kiểm toán là căn cứ để trưởng nhóm kiểm toán lập kế hoạch
kiểm toán tổng thể. (Bảng số 2.2).
KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TỔNG THỂ
Năm tài chính: 01/01/2013 - 31/12/2013


25

25

1

Thông tin về công ty và những thay đổi cho năm kiểm toán

-

X

C
ông ty: Năm đầu

Thường xuyên

Năm thứ: 1


- Địa chỉ : Lô LD4,khu CN Thạch Thất - Quốc OAi, xã Phùng Xá, huyện
- Website:
- Điện thoại: 0433689888.
- Fax: (+84) 3368 9889 máy lẻ 103.
M
ã số thuế: 0100367361

L
ĩnh vực hoạt động:
+ vận chuyển hàng hóa
+ xưởng bảo dưỡng sửa chữa

Đ

Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam.


×