Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp của một số loại hóa chất có hoạt tính estrogen đến khả năng sinh sản của chuột cái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 19 trang )

1. ĐỀ TÀI
“Nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp của một số loại hóa chất có hoạt tính
estrogen đến khả năng sinh sản của chuột cái Swiss-Albino”.
2.Mục tiêu của đề tài
Đề tài này nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp của một số loại chất môi trường gây rối
loạn nội tiết, bao gồm BPA, OP, NP và IBP đến khả năng sinh sản của chuột cái
trong suốt giai đoạn mang thai. Đồng thời tập trung đánh giá mức độ ảnh hưởng
phối hợp của bốn loại hormone môi trường trên đến sự sinh trưởng, phát triển,
những biến đổi của hệ thống sinh sản và nội tiết của thế hệ chuột đực, chuột cái
được sinh ra từ những con chuột mẹ phơi nhiễm các loại hóa chất trên trong thời
gian mang thai.
3.2. Nội dung nghiên cứu
Trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi tiến hành một số nội dung nghiên cứu sau:
3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt chất đến khả năng mang thai của chuột mẹ
+ Thời gian mang thai
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt chất đến khả năng sinh sản và nuôi con của
chuột cái
+ Tổng số chuột con được sinh ra/ lô thí nghiệm
+ Tỷ lệ đực/cái
+ Tỷ lệ sống
+ Khối lượng chuột sơ sinh
3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt chất đến sự sinh trưởng và phát triển của
chuột con đẻ ra


+ Khả năng tăng trọng của chuột cái và chuột đực F1 tại ngày cai sữa và tách mẹ
(21 ngày tuổi) và thời điểm kết thúc tiền trưởng thành (41 ngày tuổi)
+ Thời gian phát dục (thời điểm mở âm đạo của chuột cái F1)
+ Biến đổi trọng lượng của các cơ quan sản sinh hormone (Tuyến yên, tuyến giáp,
tuyến thượng thận, gan, lách, thận) của chuột cái, chuột đực F1 trưởng thành
+ Biến đổi trọng lượng của các cơ quan sinh sản chuột cái và chuột đực F1 trưởng


thành (tử cung, buồng trứng, tinh hoàn)
+ Biến đổi mô tổ chức của cơ quan sinh sản chuột cái F1 trưởng thành (tử cung,
buồng trứng).

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của các hóa chất phối hợp tới thời gian mang thai của chuột
mẹ

a

p < 0.05 so với đối chứng âm (VE) (Tukey’s multiple regression test at p < 0.05)


Bảng 4.2. Ảnh hưởng của các hóa chất phối hợp (BPA+ NP, BPA+OP, BPA+IBP)
tới tổng số chuột con F1, tỷ lệ sống sót, và tỷ lệ cái/ đực của chuột thế hệ F1



Hình 4.6. Kết quả kiểm tra trọng lượng chuột đực và chuột cái F1 ở giai đoạn
1ngày tuổi


Hình 4.7: Ảnh hưởng của các hóa chất phối hợp tới trọng lượng chuột cái F1 ở 2 giai
đoạn 21 và 41 ngày tuổi. a p < 0.05 so với đối chứng âm (VE)



Hình 4.8. Ảnh hưởng của các hóa chất phối hợp tới trọng lượng chuột đực F1 ở 2 giai
đoạn 21 và 41 ngày tuổi. a p < 0.05 so với đối chứng âm (VE)


Bảng 4.3:Ảnh hưởng của các hóa chất phối hợp: BPA+ NP, BPA+OP, BPA+IBP tới
thời gian phát dục (thời gian mở âm đạo -Vaginal open day) của chuột cái F1


Hình 4.9. Bệnh phẩm các tổ chức sản sinh hormone: tuyến yên, tuyến giáp trạng,
lách, gan, tuyến thượng thận; các cơ quan sinh sản đực cái: buồng trứng, tử cung,
tinh hoàn.




Hình 4.10.Ảnh hưởng của các hóa chất phối hợp tới trọng lượng các cơ quan sản
sinh hormone của chuột cái F1 trưởng thành (tuyến yên, tuyến giáp, tuyến thượng
thận, gan, lách, thận). a p < 0.05 so với đối chứng âm (VE)




Hình 4.11.Ảnh hưởng của các hóa chất phối hợp tới trọng lượng các cơ quan sản sinh
nội tiết của chuột đực F1 trưởng thành (Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến thượng thận, gan,
lách, thận). a p < 0.05 so với đối chứng âm (VE)



Hình 4.12. Ảnh hưởng của các hóa chất phối hợp tới trọng lượng các cơ quan sinh
sản của chuột F1(tử cung, buồng trứng, tinh hoàn). a p < 0.05 so với đối chứng âm
(VE)


Hình 4.13.Ảnh hưởng các hóa chất phối hợp trên phân tích mô bệnh học tử cung ở

chuột cái F1trưởng thành. Sự rối loạn tổ chức trong tuyến nội mạc tử cung (kí hiệu
mũi tên  ) và chứng phì đại lớp cơ nội mạc tử cung ( kí hiệu dấu *)

Hình 4.14.Ảnh hưởng các hóa chất phối hợp trên phân tích mô bệnh học buồng
trứng ở chuột cái F1trưởng thành. Biểu hiện sự tăng lên các thể vàng (kí hiệu dấu


*) và tăng u nang trứng (kí hiệu mũi tên ) phụ thuộc vào sự tăng giảm liều lượng
kết hợp các hóa chất.

5 . kết luận
Với tiến độ trên em đã hoàn thành đề tài của mình, em xin được bảo vệ
trong đợt 2 này .



×