Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần tập đoàn công nghệ thiên sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.71 KB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH
KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN

Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

Lớp: 509ktk

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Ngành: Kế Toán

Đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Công Nghệ
Thiên Sơn”

GVHD: TS. Trần Thế Nữ

Hà nội,30 tháng03năm 2013)


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH
KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

Tên sinh viên, lớp: Đinh Lệ Thủy_ 509ktk

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Ngành: kế toán


Đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty cổ phần tập đoàn công nghệ thiên sơn”

GVHD: TS. Trần Thế Nữ

Hà nội, 30 tháng03năm 2013

Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

2

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa
MỤC LỤC

Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

3

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa
LỜI MỞ ĐẦU


Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển, nền kinh tế đang có
những biến đổi to lớn về nhiều mặt, sản xuất ngày càng phát triển nhu cầu của con
người ngày càng cao. Trong nền kinh tế thị trường định hường xã hội chủ nghĩa ở
nước ta hiện nay, cạnh tranh là một yếu tố không thể tránh khỏi đối với mỗi doanh
nghiệp, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đồng thời để duy trì sự
tồn tại của doanh nghiệp trước sự cạnh tranh gay gắt và khốc liệt như hiện nay, đòi hỏi
doanh nghiệp phải có những chiến lược sản xuất và phương pháp kinh doanh phù hợp.
Với một doanh nghiệp sản xuất, lợi nhuận chính là mục tiêu hàng đầu. Nhưng làm thế
nào để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm mà vẫn tạo ra những sản phẩm tốt,
được thị trường chấp nhận đó là một vấn đề cần được giải đáp. Làm sao để tiết kiệm
nhưng phải tính đúng , tính đủ chi phí sản xuất và tính chính xác giá thành sản phẩm
nhằm cung cấp thông tin giúp các nhà quản trị đưa ra những quyết định kịp thời lien
quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp thì đòi hỏi phải quản lý chi phí thật
tốt. vậy chi phí là gì? Giá thành sản phẩm là gì? Đối tượng và phương pháp hạch toán
ra sao? Trình tự làm thế nào? Thực trạng tại công ty, kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm được thực hiện như thế nào? Để từ đó đưa ra biện pháp, phương
hướng hoàn thiện nhằm nâng cao vai trò quản lý chi phí và tính giá thành, thực hiện tốt
công tác quản lý của kế toán.
Chi phí được tập hợp một cách chính xác kết hợp với việc tính đầy đủ giá thành
sản phẩm sẽ góp phần làm lành mạnh hóa các mối quan hệ tài chính trong doanh
nghiệp.
Xuất phát từ những lý do trên sau thời gian thực tập tại phòng kế toán công ty
cổ phần tập đoàn công nghệ Thiên Sơn, xuất phát từ thực tế công tác kế toán, từ thực
trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất của công ty. Em lựa chọn đề
tài nghiên cứu là: “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại
công ty cổ phần tập đoàn công nghệ Thiên Sơn”
Đề tài đi sâu nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
của công ty bao gồm chứng từ kế toán sử dụng, trình tự luân chuyển chứng từ, tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành áp dụng tại công ty cổ phần tập đoàn công nghệ thiên

sơn
Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

4

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa

Nội dung báo cáo thực tập bao gồm:
Phần 1: khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần
tập đoàn công nghệ Thiên Sơn
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán Chi phí sản xuất và giá thành tại công ty cổ
phần tập đoàn công nghệ Thiên Sơn
Phần 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công tác kế toán tại công
ty cổ phần tập đoàn công nghệ Thiên Sơn
Phần kết luận

Trong quá trình hoàn thành bài báo cáo này, tuy đã cố gắng tìm tòi nghiên cứu
cả lý thuyết và thực tiễn tại công ty , nhưng do hạn chế về trình độ cũng như thời gian
nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đánh giá,
chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo, ban lãnh đạo và cán bộ phòng kế toán tài vụ của
công ty để đúc rút kinh nghiệm và có sự hiểu biết sâu hơn về đề tài này.
Em xin trân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn: ThS Trần Thế Nữ, ban lãnh đạo
công ty , các cán bộ phòng kế toán, tài vụ của công tydax tận tình hướng dẫn, chỉ bảo
và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.


Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

5

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa

PHẦN 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ THIÊN SƠN
1.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần tập đoàn công nghệ Thiên
Sơn
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ THIÊN SƠN
Tên giao dịch:

Công Ty CP Tập Đoàn Công Nghệ Thiên Sơn

Tên viết tắt:

TST GROUP CORP

Trụ sở chính: Km10+500 Đại Lộ Thăng Long, Thôn 4, Song Phương, Hoài
Đức, Hà Nội
Điện thoại:

04.33213243


VP giao dịch:Km10+500 Đại Lộ Thăng Long, Thôn 4, Song Phương, Hoài
Đức, Hà Nội
Điện thoại:

04.33213243

Fax:

04.33212342

Email:
Tài khoản tiền gửi: Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển nhà Thành Phố
Hồ Chí Minh – chi nhánh Từ Liêm. Tài khoản số 128704070000034
• Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Công Nhệ Thiên Sơn (tên viết tắt TST GROUP
CORP ) được thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số 013015965 ngày 28 tháng 02
năm 2007 do Sở Kế hoạch và Đầu từ thành phố Hà Nội cấp.
Trong 04 năm xây dựng và phát triển, công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực
xây dựng các chương trình dân dụng, công nghiệp giao thông, hạ tầng kỹ thuật khu đô
thị,…
Công Ty CP Tập Đoàn Công Nghệ Thiên Sơn được thành lập cũng là thời điểm
Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO là cơ hội cho doanh nghiệp
được mở rộng và tiếp cân thị trường, bên cạnh đó là phải cạnh tranh khốc liệt với các
doanh nghiệp nước ngoài với bề giầy kinh nghieenmj hàng trăm năm trong lĩnh vực
Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

6

Lớp 509KTK



Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa

công nghệ cao, xây dựng dân dụng hạ tầng đô thị,…Để tăng cường khả năng cạnh
tranh trên thị trường, Công ty luôn đầu tư nâng cấp trang thiết bị, tuyển dụng và đào
tạo nhân lực. Tới nay chung tôi đã có số lượng nhân sự, thiết bị dồi dào chất lượng
chuyên môn cao.
1.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh
- Xây dựng công trình dân dụng , công nghiệp giao thông, thủy lợi cấp thoát
nước và hạ tầng kỹ thuật.
- Thiết kế công trình, thiết kế quy hoạch xây dựng
- Thiết kế cấp thoát nước công trình dân dụng, công nghiệp công trình xử lý
cấp thoát nước, xử lý nước thải và công trình điện 35kv
- Thiết kế công trình giao thông cầu, đường bộ thiết kế công trình hạ tầng kỹ
thuật , san nền, thoát nước
- Thi công cơ giới, kinh doanh vật tư thiết bị trong lĩnh vực xây dựng , hoan
thiện nội thất và tạo kiến trúc cảnh quan
- Thưc hiện các chương trình kế hoạch kinh tế kế hoạch sản xuất kinh doanh và
thực hiện đầy đủ với Ngân Sách Nhà Nước
- Không ngừng bảo toàn phát triển vốn phục vụ kịp thời cho việc sản xuất kinh
doanh, đồng thời sủ dụng hiệu quả các nguồn vốn của Công ty
- Tuân thủ pháp luật thực hiện tốt các chủ chương chính sách của nhà nước
- Thưc hiện chế độ bảo hộ an toàn cho lao động
- Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của mình Công ty đã thực hiện hạch toán và
tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh đảm bảo có lợi nhuận để Công ty
ngaỳ càng phát triển. Đồng thời giải quyết thỏa đáng hòa hợp lợi ích chính đáng của
lao động của tập thể Công ty và lợi ích nhà nước.

* Một số đặc điểm về vốn, chỉ tiêu kinh tế
- Tài sản và tiền vốn: Vốn điều lệ : 6.000.000.000 VNĐ
- Chỉ tiêu kinh tế trong 3 năm gần đây.

Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

7

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa

Nội dung
Năm 2010
1 Tổng tài sản
26.427.738.694
2 Tổng nợ phải trả
10.781.326.463
3 Tài sản ngắn hạn
23.164.819.629
4 Nợ ngắn hạn
10.781.326.463
5 Doanh thu
56.555.929.072
6 Lợi nhuận trước thuế
33.016.929.072
• Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý


Năm 2011
32.491.797.968
12.153.424.933
25.599.030.158
11.153.424.933
85.316.878.931
3.589.281.071

Năm 2012
55.651.050.367
19.544.216.549
43.166.347.087
11.999.205.549
110.124.504.285
5.024.614.379

• * Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Chủ Tịch HĐQT

Ban giám đốc

Phòng tổ chức
hành chính

Phân
xưởng
nhựa

Phòng kế hoạch kinh

doanh

Phòng tài chính
kết toán

Phân
xướng
cơ khí

Phân
xưởng
mộc

Các cửa
hàng KD
tiêu thụ

b. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

8

Lớp 509KTK


Trng i hc Hũa Bỡnh

Bỏo cỏo thc tp cui khúa

Trên thực tế, với cơ cấu tổ chức nh trên, Công ty đã thực hiện nguyên tắc quản lí

điều hành sản xuất kinh doanh nh sau:
Hội đồng quản trị: Thông qua các chiến lợc và các chỉ tiêu chủ yếu của công
ty, lãnh đạo chung toàn doanh nghiệp và quyết định các vấn đề lớn của công ty.
Giám đốc Công ty: Là ngời lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm trớc pháp luật
nhà nớc, trớc tập thể về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm
quản lí, sử dụng và bảo toàn vốn của công ty. Giám đốc là ngời ra quyết định, thông
qua các đề xuất của các phòng ban, bộ phận để ra quyết định.
Phũng t chc hnh chớnh: gm cỏc b phn tng hp v t chc lao ng v
hnh chớnh qun tr. Phũng hnh chớnh cú nhim v tham mu cho b mỏy qun lớ,
gii quyt cỏc th tc ch BHXH,BHYT....v thc thi cỏc cụng vic hnh chớnh
khỏc nh tip khỏch, trang b cỏc thit b vn phũng cho cỏc phũng ban khỏc..
Phũng Ti chớnh k toỏn: thc hin cỏc nhim v sau:
- T chc theo dừi v hch toỏn mi hot ng kinh t ti chớnh din ra trong
Cụng ty theo ỳng ch k toỏn.
- Huy ng v s dng vn mt cỏch cú hiu qu vo cỏc mc ớch kinh
doanh.
- Xõy dng k hoch thu chi tin theo k hoch sn xut ca Cụng ty, thụng tin
kp thi cho Ban lónh o v cỏc phũng ban liờn quan.
- Thc hin y ngha v vi Ngõn sỏch
Phũng K hoch kinh doanh: Cú nhim v nghiờn cu, nm bt th trng,
xỏc nh nhu cu, c cu mt hng, xõy dng k hoch kinh doanh ngn v di hn,
tip th v kinh doanh cỏc mt hng giỏo dc v hng khai thỏc ngoi, thu mua nhng
Cỏc xng: Hot ng theo s iu hnh trc tip ca qun c v chu s qun
lớ ca giỏm c.
Cỏc i lp t, sn xut: L cụng nhõn thuc cỏc phõn xng thc hin cụng
vic lp t ni sn xut v ti ni giao hng cho khỏch hng. i ny chu s qun
lý trc tip ca Giỏm c.
*)Tỡnh hỡnh lao ng ca cụng ty
- Tỡnh hỡnh nhõn lc ca cụng ty: Tng s cỏn b trong Cụng ty l 58 ngi,
trong ú

+ K s xõy dng: 14 ngi
+ Kin trỳc s;

05 ngi

Sinh viờn: inh L Thy

9

Lp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa

+ Kỹ sư kinh tế:

02 người

+ Kỹ sư điện :

03 người

+ kỹ sư cấp thoát nước:

04 người

+ Kỹ sư thủy lợi :


03 người

+ kỹ sư cầu đường : 04 người
+ Kỹ sư trắc điện :

04 người

+ Kỹ sư thông gió điều hòa: 03 người
+ Cử nhân kinh tế tài chính: 05 người
+ Cử nhân ngoại ngữ:

02 người

+ Trung cấp nhân viên :

09 người

1.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty
1.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Công ty CP Tập Đoàn Công Nghệ Thiên Sơn áp dụng hình thức tổ chức hạch
toán kế toán tập trung.
Theo công thức hạch toán kế toán tập trung ở Công ty có một phòng kế toán thực
hiện toàn bộ công tác kế toán từ khâu thu nhận, xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán tổng
hợp vào sổ kế toán chi tiết đến việc lập báo cáo kế toán ở các cioong trường, xưởng
đội, không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm
vụ hướng dẫn, kiểm tra chứng từ, ghi chép các sổ sách hạch toán nghiệp vụ, phục vụ
yêu cầu quản lý sản xuất của công trường, xưởng đội định kỳ lập báo cáo về phòng kế
hoạch công ty để xử lý và tiến hành công tác hạch toán kế toán.

Sinh viên: Đinh Lệ Thủy


10

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Thủ
quỹ

Kế toán
tiền
lương và
các
khoản
trích theo
..

Kế toán
vật tư
NL,

TSCĐ

Kế toán
thanh toán

Kế toán
thành
phẩm, tiêu
thụ

Thống kê phân
xưởng

1.2.2. Hình thức ghi sổ
Hiện nay có 5 hình thức kế toán:
+ Nhật ký chung
+ Nhật ký sổ cái
+ chứng từ ghi sổ
+ Nhật ký chứng từ
+ Kế toán máy
Mỗi doanh nghiệp đều phải căn cứ vào tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh
của mình và trình độ kế toán cũng như việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào
công tác kế toán mà lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp.
Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

11

Lớp 509KTK



Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa

C«ng ty CP Tập Đoàn Công Nghệ Thiên Sơn lựa chän h×nh thøc sæ kÕ to¸n
“nhật ký chung".
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung:

Chứng từ gốc hoặc
bảng phân bổ chứng

NHẬT KÝ
CHUNG

Nhật ký
đặc biệt

Sổ cái

Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
SPS

BÁO CÁO
TÀI CHÍNH

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra số lượng
- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực
tiếp vào các nhật ký- chứng từ hoặc bảng kê sổ chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ kiểm tra đối chiếu
số liệu với các sổ, thẻ kế toán. Chi tiết bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số
liệu tổng cộng ghi trực tiếp vào sổ cái.
- Đối với các chứng từ có liên quan thì ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ kế toán chi
tiết để tổng hợp vào bảng tổng hợp chi tiết của từng TK để đối chiếu với sổ cái. Số liệu

Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

12

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa

tổng hợp ở sổ cái và một số sổ chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng
tổng hợp để lập báo các tài chính.
1.2.3. Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
- chế độ kế toán áp dụng: Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của bộ tài chính.
- Niên độ kế toán của công ty: Bắt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc vào ngày
31/12 hằng năm.
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo giá thực tế .
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Phương pháp bình quân gia quyền.

- Nguyên tắc hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: Theo phương pháp
kê khai thường xuyên.
- phương pháp kế toán chi tiết NVL và công cụ dụng cụ: Phương pháp thẻ song
song.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ).

Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

13

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa
PHẦN 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ THIÊN SƠN
2.1 Thực trạng công tác kế toán Chi phí sản xuất và giá thành tại công ty
2.1.1. Đặc điểm và cách phân loại chi phí sản xuất
2.1.1.1. đặc điểm về chi phí sản xuất
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp lớn hay nhỏ
muốn sản xuất kinh doanh đều phải bỏ ra những chi phí nhất định. Chi phí sản xuất
xây lắp phát sinh từ hoạt động xây lắp. Hoạt động xây lắp cần phải có vật tư, lao
động, máy móc, công cụ dụng cụ (đây chính là tư liệu lao động) đối tượng lao động và
sức lao động. Quá trình sản xuất là quá trình sử dụng ba yếu tố đó dẫn đến các hao phí
tương ứng. Các hoa phí về đối tượng lao động, tư liệu lao động hình thành nên hao phí
lao động vật hóa, hoa phí tiền lương tiền công hình thành nên hao phí lao động sống.

Trong nền sản xuất hàng hóa, các hao phí trên được biểu hiện bằng tiền gọi là chi phí
sản xuất.
Vậy chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ lao động sống , lao động vật hóa và các chi phí khác mà các doanh nghiệp đã bỏ ra
để tiến hành sản xuất thi công trong một thời kỳ nhất định.
Ngoài ra chi phí sản xuất còn bao gồm một số khoản mà thực chất là một phần
giá trị mới sáng tạo ra (VD: các khoản trích theo lương, BHXH, BHYT, kinh phí công
đoàn, ccacs loại thuế không được hoàn trả như thuế giá trị gia tăng không được khấu
trừ, thuế tài nguyên...)
Xuất phát từ đặc điểm của hoạt động xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây lắp
thường mang tính đơn chiếc, thời gian thi công lâu, thời gian sử dụng dài và kết cấu
phức tạp ở mỗi công trình, hạng mục công trình chi phí phát sinh sẽ được hạch toán
trực tiếp vào công trình, hạng mục công trình đó. Chi phí phát sinh liên quan đến nhiều
đối tượng chịu chi phí sẽ được tập hợp theo từng nhóm đối tượng có liên quan. Cuối
tháng kế toán sẽ tiến hành phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo tiêu
thức phân bổ thích hợp.

Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

14

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa

2.1.1.2. phân loại chi phí sản xuất
Trong xây dựng cơ bản , việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ dựa vào các số

liệu tổng hợp về chi phí sản xuất mà còn căn cứ vào số liệu cụ thể của từng loại chi phí
theo từng công trình, hạng mục công trình trong từng thời điểm nhất định. Do vậy
phân loại chi phí sản xuất là yếu tố tất yếu cho công tác quản lý và hạch toán ở doanh
nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây lắp nói riêng. Tùy theo yêu cầu quản lý đối
tượng cung cấp thông tin và gốc độ xem xét chi phí... mà chi phí sản xuất được xắp
xếp phân loại theo các tiêu thức khác nhau.
Thông thường trong các doanh nghiệp xây lắp, chi phí sản xuất thường được
phân loại theo các tiêu thức sau:
*) Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này, các chi phí có nội dung, tính chất kinh tế giống nhau
được xắp xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinhtrong lĩnh vực nào.
Theo cách này, toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chia thành 5 yếu tố:
- Chi phí NVL : Gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính,
nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu, thiết bị xây dựng cơ bản. Chú ý, các yếu tố này
phải được loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập kho, phế liệu thu hồi và không
bao gồm các thiết bị do chủ đầu tư bàn giao.
- Chi phí nhân công: gồm toàn bộ tiền lương, tiền công phải trả và các khoản
trích theo lương tính vào chi phí của công nhân viên (công nhân sản xuất trực tiếp và
nhân viên quản lý phục vụ ở các đội xây dựng)
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm toàn bộ số khấu hao của các TSCĐ dùng cho
hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất như các loại máy thi công (máy xúc, máy trộn
bê tông...) nhà xưởng, ô tô...
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền trả về các dịch vụ mua ngoài, thuê
ngoài, phục vụ sản xuất, quản lý sản xuất: Tiền nước, điện, điện thoại...
- Chi phí bằng tiền khác: Là các chi phí bằng tiền không thuộc các yếu tố chi
phí trên mà doanh nghiệp đã chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế giúp nhà quản lý
biết được kết cấu, tỷ trọng từng loại chi phí mà doanh gnhieepj đã chi ra trong quá
trình sản xuất kinh doanh để lập được báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố của bản
Sinh viên: Đinh Lệ Thủy


15

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa

thuyết minh báo cáo tài chính phục vụ yêu cầu thông tin giá thành sản phẩm và quản
trị doanh nghiệp. Hơn nữa, cách phân loại này còn giúp doang nghiệp phân tích tình
hình thực hiện dự toán chi phí và lập dự toán chi phí cho kỳ sau.
*) Phân loại chi phí sản xuất theo mục địch, công dụng của chi phí
Theo cách phân loại này căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí sản xuất
để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi một khoản mục chi phí chỉ bao gồm
những chi phí có cùng mục đích và cùng công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội
dung kinh tế thế nào. Vì vậy cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí theo
khoản mục. Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ được chia làm các khoản mục chi phí
sau:


Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu sử dụng

trực tiếp cho thi công công trình mà đơn vị xây lắp bỏ ra (vật liệu chính, vật liệu phụ,
các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình, vật liệu luân chuyển) tham gia cấu thành
thực thể công trình xây lắp hoặc giúp cho việc hoàn thành khối lượng xây lắp. Chi phí
này không bao gồm các thiết bị do chủ đầu tư bàn giao, không bao gồm chi phí về mặt
vật tư phục vụ máy thi công (xăng, dầu...)



Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm toàn bộ tiền lương, tiền công phải trả cho số

ngày công lao động của công nhân trực tiếp thực hiện khoi lượng công tác xây lắp,
công nhân phục vụ xây lắp, kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật liệu trong phạm vi
mặt bằng thi công và công nhân chuẩn bị , kết thúc thu dọn hiện trường thi công,
không phân biệt công nhân trong danh sách hay công nhân thuê ngoài.


Chi phí sử dụng máy thi công: Gồm toàn bộ các chi phí về vật liệu, nhân công

và các chi phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi công và được chia thành hai loại:
chi phíh thường xuyên và chi phí tạm thời.
+ chi phí thường xuyên: Là những chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng
máy thi công, được tính thẳng vào giá thành ca máy như: tiền lương của công nhân
trực tiếp điều khiển hay phụ vụ máy, chi phí về nguyên liệu, động lực, vật liệu dùng
cho máy thi công, khấu hao và sủa chữa thường xuyên máy thi công, tiền thuê máy thi
công..
+ chi phí tạm thời: Là chi phí phải phân bổ dần theo thời gian sủ dụng máy thi
công như: Chi phí tháo lắp, vận chuyển, chạy thử máy thi công từ công trường này đến
Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

16

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa


công trường khác, chi phí về tháo dỡ công trình tam thời loại bỏ những lều lán... phục
vụ máy thi công. Những chi phí có thể phân bổ dần hoặc trích trước cho nhiều kỳ.


Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí có liên quan đến việc tổ chức, phục

vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở các công trường xây dựng. Chi phí sản
xuất chung là chi phí tổng hợp bao gồm nhiều khoản chi phí khác nhau có mỗi quan hệ
giãn tiếp đối với các đối tượng xây lắp như: Tiền lương quản lý đội xây dựng: khoản
trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ trên tiền lương phải trả
cho công nhân trực tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế của doanh
nghiệp) khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động của đội và những chi phí liên quan đến
hoạt động của đội...
Cách phân loại này phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định
mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thanhfxaay lắp và phân tích tình hình thực
hieenjkees hoạch giá thành. Từ đó lập định mức chi phí sản xuất kế hoạch giá thành
cho kỳ sau.
Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp và phương pháp lập kế hoạch dự toán trong
xây dựng cơ bản là dự toán cho từng đối tượng xây dựng theo các khoản mục giá
thành nên phương pháp phân laoij chi phí theo khoản mục là phương pháp được sử
dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản.
Ngoài ra trong kế toán quản trị người ta còn phân loại chi phí thành định phí và
biến phí, chi phí trực tiếp và chi phí giãn tiếp.
2.1.2. Công tác chi phí sản xuất tại Công ty
2.1.2.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất xây lắp là phạm vi giới hạn chi phí sản xuất
xây lắp cần được tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu
tính giá thành
Để xác định đúng đắn đối tuượng kế toán chi phí sản xuất xây lắp trong các

doanh nghiệp, trước hết phải căn cứ vào các yếu tố tính chất sản xuất và quy trình
công nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý, đơn vị tính
giá thành trong doanh nghiệp.
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là các loại chi phí được tập hợp trong một
thời gian nhất định nhằm phục vụ cho việc kiểm tra phân tích chi phí và giá thành sản
Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

17

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa

phẩm. Giới hạn tập hợp chi phí sản xuất có thể là nơi gây ra chi phí và đối tượng chịu
chi phí.
Trong các doanh nghiệp xây lắp với tính chất phức tạp của công nghệ và của
sản phẩm sản xuất mang tính đơn chiếc, có cấu tạo vật chất riêng, mỗi công trình, hạng
mục công trình có dự toán thiết kế thi công riêng nên đối tượng hạch toán chi phí sản
xuất có thể là công trình, hạng mục công trình hoặc có thể là đơn đặt hàng, bộ phận thi
công hay từng giai đoạn công việc. Tuy nhiên trên thực tế các đơn vị xây lắp thường
hạch toán chi phí ản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo từng công trình,
hạng mục công trình.
Vì vậy, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp của công ty cổ phần tập đoàn công nghệ thiên sơn cũng là từng công trình,
hạng mục công trình nhận thầu.
Mỗi công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành đều được mở sổ cái và sổ
chi tiết các TK 621, 622, 623, 627, 154 và TK 632 để theo dõi tập hợp các khoản mục

chi phí như trên. Mỗi khoản mục căn cứ vào yêu cầu quản lý và mục đích sử dụng
thông tin thì lại được theo dõi chi tiết theo từng yếu tố nhỏ. Cuối mỗi thàng căn cứ vào
các chứng từ gốc chi phí sản xuất của tất cả các công trình, hạng mục công trình trong
tháng kế toán tiến hành tổng hợp số liệu theo từng công trình, hạng mục công trình để
theo dõi chi phí sản xuất riêng cho từng công trình, hạng mục công trình đó
Hạch toán chi phí sản xuất xây lắp theo đúng đối tượng đã được quy định hợp
lý có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cường quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho
công tác tính giá thành sản phẩm được kịp thời.
2.1.2.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621)
NVL dùng để xây dựng công trình rất phong phú đa dạng. Thông thường, mỗi
công trình giá trị vật liệu chiếm 60% đến 70% tổng giá thành sản phẩm. Vì vậy, việc
sử dụng vật tư tiết kiệm hay lãng phí , hạch toán chi phí NLVTT có chính xác hay
không có ảnh hưởng rất lớn đế giá thành công trình.
Khoản mục chi phí NVLTT của công ty nói riêng cũng như của các đơn vị xây
lắp nói chung bao gồm:


Chi phí vật liệu chính: gạch, ngói,cát, sỏi, xi măng, sắt thép...



Chi phí NVL phụ: vôi, sơn, đinh, dây buộc...

Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

18

Lớp 509KTK



Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa



Chi phí vật liệu kết cấu: kết cấu thép, khung, giàn giáo...



Chi phí vật liệu trực tiếp khác.
Do là một loại chi phí trực tiếp nên toàn bộ chi phí NVL được hạch toán trực

tiếp vào từng đối tượng sử dụng là công trình, hạng mục công trình theo giá thực tế
của từng loại nguyên liệu đó.
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và xây dựng lắp đặt địa điểm phát
sinh ở nhiều nơi khác nhau nên để thuận tiện cho việc thi công công trình tránh vận
chuyển tốn kém NVL thi công , công ty giao cho đội thi công tổ chức kho vật liệu
ngay ở chân công trình , việc xuất nhập NLV diễn ra ở đó. ở mỗi công trình được thủ
kho trông giữ dưới sự quản lý của công ty. Tuy nhiên, công ty cổ phần tập đoàn công
nghệ Thiên Sơn vẫn thực hiện theo kiểu hạch toán xuất kho vật liệu theo từng công
trình.
Chứng từ kế toán sử dụng bao gồm: hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho,biên bản
kiểm nghiệm vật tư sản phẩm hàng hóa, bảng kê vật tư sử dụng cho công trình, bảng
kê thanh toán chứng từ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
*) TK kế toán sử dụng: TK 621: “Chi phí NVLTT”
*) Phương pháp kế toán:
Do đặc điểm của hoạt động xây lắp, công ty kế toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên



Tại các đội tập hợp chi phí theo từng tháng, nếu chứng từ trong tháng nhiều có

thể tập hợp nhiều lần trong một tháng, nếu ít có thể tập hợp nhiều tháng một lần nhưng
không quá ba tháng. Trên cơ sở các chứng từ nhận được, nhân viên kế toán tại đội, xí
nghiệp lập bảng kê chứng từ chi phí NVLTT, làm căn cứ để cuối tháng lập bảng tổng
hợp thanh toán chi phí chi tiết gửi lên công ty cùng tất cả chứng từ gốc.


Trên công ty sau khi nhận bảng tổng hợp thanh toán chi phíh chi tiết cùng với

các chứng từ gốc, kế toán công ty sẽ lập bảng duyệt thanh toán chi phí chi tiết, sau đó
mới hạch toán các khoản chi phí và ghi sổ. Các khoản chi phí sau khi đã được duyệt sẽ
làm căn cứ để kế toán công ty tính giá thành theo từng công trình, hạng mục công
trình, khối lượng xây lắp hoàn thành


ở đội, đội trưởng cùng với các tổ trưởng sản xuất là người trực tiếp theo dõi và

chỉ đạo tiến độ thi công công trình. Do đó, khi cần có nguyên vật liệu đưa vào sản xuất
Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

19

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa


, tổ trưởng tổ sản xuất báo với bộ phận thủ kho để xuất khô vật tư theo yêu cầu. Bộ
phận thủ kho can cứ vào khối lượng xuất kho thực tế để lập phiếu xuất kho sau đó
cùng với tổ trưởng tổ sản xuất kí phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập riêng cho
mỗi lần xuất và được lập thành 2 liên:
+ Liên 1 do thủ kho giữ làm căn cứ ghi thẻ kho và chuyển cho kế toán công
trình làm căn cứ ghi sổ
+ Liên 2 do người nhận hàng giữ
Hàng ngày kế toán công trình tập hợp phiếu xuất kho, tiến hành định khoản và
ghi cột thành tiền trên phiếu xuất kho
Tuy nhiên việc nhập kho loại NVL chỉ mang tính hình thức. Trên thực tế,
nhiều loại vật liệu mua về được chuyển thẳng đến chân công trình để phục vụ ngay
cho quá trình sản xuất như: cát, vôi, đá, sỏi...thủ tục nhập, xuất kho là nhằm phục vụ
cho yêu cầu quản lý. Trong trường hợp này sau khi lập phiếu nhập kho thủ kho tiến
hành ghi phiếu xuất kho.
Cuối kỳ kế toán sẽ căn cứ vào số lượng xuất NVL thực tế để lên bảng kê nhập,
xuất NVL của tháng đó. Bảng kê nhập, xuất NVL sẽ hệ thống đầy đủ trị giá NVL đã
mua và xuất dùng cho từng công trình, hangj mục công trình trong tháng.

Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

20

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa


Đơn vị: Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ thiên sơn
BẢNG KÊ XUẤT VẬT LIỆU
Công trình nhà máy xà phòng _ Thạch Thất, Hà Nội
Quý I năm 2012

1

Chứng từ
Số
Ngày
C88
4/01

Xuất kho thép các loại

130.749.000

2

C89

9/01

Xuất xi măng, cát, đá

132.858.000

.......

..........


........................................

C105

15/03

Xuất xi măng, thép các loại

236.729.050

C106

17/03

Gạch xây

622.125.164

C107

20/03

Cát vàng xây, xi măng

454.221.200

SST

Trích yếu


Số tiền

...............

Cộng

4.227.072.576

Ngày 31 tháng 03 năm 2012
Người lập biểu

Kế toán đội

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

Căn cứ vào các phiếu xuất kho vật liệu và bảng kê xuất vật liệu, phân bổ chi phí
trong quý, kế hoạch lập chứng tù ghi sổ phẩn ánh chi phí NVLTT xuất dùng cho thi
công công trình trong quý

Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

21

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình


Báo cáo thực tập cuối khóa

Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ thiên sơn
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 196
Ngày 31 tháng 03 năm 2012
SHTK

Trích yếu
Chi phí nguyên vật liệu phục vụ thi

Nợ



Số tiền

Ghi chú

621

152

4.227.072.576

621

336


27.152.838

X

x

công công trình
Phân bổ chi phí cốp pha thép thi công
công trình quý I/2012
Cộng

4.254.225.414

Kèm theo ... chứng từ gốc
Đội trưởng

Kế toán trưởng

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

22

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình


Báo cáo thực tập cuối khóa

Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ thiên sơn
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 197
Ngày 31 tháng 03 năm 2012
SHTK

Trích yếu
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực

Số tiền

Nợ



154

621

4.254.225.414

X

X

4.254.225.414


Ghi chú

tiếp phục vụ thi công công trình nhà máy
xà phòng quý I/2012
Cộng

Đội trưởng

Kế toán trưởng

(ký, họ tên)

Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

(ký, họ tên)

23

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa

SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/03/2012
Công trình nhà máy xà phòng_ Thạch Thất, Hà Nội
CTGS

SH

SHT

14/01
28/01

K

Diễn giải

NT

Số tiền

đối

Nợ

ứng
152
336

263.729.050
27.152.838

08/02

Xuất vật liệu thi công
Chi phí cốp pha

.................................
Ông giang cung ứng sắt cho 152

31/03

thi công
.....................................
Xuất xi măng đổ trần tầng 3 152
Cát vàng, đá 12
152
..............................
Kết chuyển vào chi phí sản 154



168.500.000

250.000.000
25.900.000
4.254.225.414

xuất kinh doanh
Ngày 31 tháng 03 năm 2012
Đội trưởng

kế toán

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)


Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

24

Lớp 509KTK


Trường Đại học Hòa Bình

Báo cáo thực tập cuối khóa

Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 621 _ CPNVLTT
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản 621_ CPNVLTT
tháng 03 năm 2012
công trình: Nhà máy xà phòng
Chứng từ
N-T

SH

NT

TK
Diễn giải

đối

Số phát sinh

Nợ



ứng
31/03

31/03

C105

C106

.......................
15/03 Xuất xi măng, thép
+ xi măng

152

11.257.500

+thép phi 10

152

59.820.000

+thép phi 8

152


89.904.000

+ thép phi 6

152

54.496.750

+ thép buộc
17/03 Gạch xây
Chi phí cốp pha thép
Kết chuyển CPNVL
Cộng phát sinh

152
152
336
154

21.250.000
622.125.164
9.050.946
1.224.823.401

1.224.823.401
1.224.823.401

2.1.2.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)
Trong giá thành sản phẩm xây lắp, chi phí nhân công trực tiếp không phải là khoản

mục chi phí chiếm tỷ trọng cao như chi phí NVLTT. Mặc dù vậy nó lại có ý nghĩa vô
cùng quan trọng trong việc khuyến khích tác động người lao động anhe hưởng đến
thời gian lao động và năng suất lao động. Do đó công ty luôn đảm bảo việc thanh toán
đúng, đủ và kịp thời tiền lương cho người lao động và thực hiện đúng quy định các
khoản trích theo lương.
Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp lương
của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp công trình, không bao gồm các khoản trích
theo lương như: KPCĐ, BHXH, BHYT của công nhân trực tiếp xây lắp
*) TK Sử dụng: TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp”
*)Phương pháp kế toán:

Sinh viên: Đinh Lệ Thủy

25

Lớp 509KTK


×